công nghệ và tính toán các công trình chính trong hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cong suât 1000m3 nagỳ đêm Nhiệm vụ thiết kế: + Đề xuất sơ đồ công nghệ + Tính toán các công trình đơn vị trạm XLNC với phương án khả thi nhất + Lập mặt bằng trạm xử lý. + Bản vẽ chi tiết một công trình DANH MỤC BẢNG 3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC 4 1.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ …………………………………………………………………...4 1.2. ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI …………………………………………………………………...4 CHƯƠNG II: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 7 CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 8 3.1. THUYẾT MINH DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ …………………………………………..9 3.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TỪNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ …………………………………..9 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 11 4.1. SONG CHẮN RÁC………………………………………………………………………………………………....11 4.2. BỂ ĐIỀU HÒA… …………………………………………………………………………………………………..13 4.2.1 Tính toán bể 13 4.2.2 Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa 14 4.3. BỂ PHẢN ỨNG………………………………………………………………………………………………… ..15 4.4. BỂ LẮNG I……………………………………………………………………………………………………… ..17 4.5. BỂ AEROTEN……………………………………………………………………………………………………...18 4.5.1 Xác định hiệu quả xử lí của bể: 19 4.5.2 Xác định thể tích bể Aeroten: 19 4.5.3 Xác định lượng bùn tuần hoàn lại bể: 20 4.5.4 Xác định lượng bùn xả ra hàng ngày 20 4.5.5 Xác định lượng oxy cần cung cấp cho bể aeroten: 21 4.5.6 Tính toán các đường ống dẫn khí: 22 4.5.7 Tính toán các đường ống dẫn nước thải vào và ra bể aeroten: 22 4.5.8 Tính toán các đường ống dẫn bùn tuần hoàn vào bể aeroten: 23 4.6. BỂ LẮNG II ………………………………………………………………………….23 4.6.1. Diện tích mặt bằng của bể lắng: 23 4.6.2. Xác định chiều cao bể: 25 4.6.3 Thời gian lưu nước trong bể lắng: 25 4.6.4 Tính toán máng thu nước 25 4.7. BỂ TIẾP XÚC ………………………………………………………………………….26 4.8. BỂ LẮNG BÙN ………………………………………………………………………….28 4.9. MÁY NÉN BÙN ………………………………………………………………………….29 4.10. BỐ TRÍ CAO ĐỘ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ ………………………………………...29 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN LƯỢNG HÓA CHẤT 30 5.1. LƯỢNG HÓA CHẤT DÙNG ĐIỀU CHỈNH pH ………………………………………...30 5.2. LƯỢNG HÓA CHẤT DÙNG CHO QUÁ TRÌNH KEO TỤ, TẠO BÔNG ………………………..30 5.3. LƯỢNG CHẤT DINH DƯỠNG BỔ SUNG VÀO NƯỚC THẢI ………………………………...32 5.4. LƯỢNG HÓA CHẤT KHỬ TRÙNG ………………………………………………………….33 5.5. LƯỢNG POLYME SỬ DỤNG CHO BỂ LẮNG BÙN ………………………………………….33 5.6. CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ KHÁC……………………………………………………………………. ..34
[...]... hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm 3.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TỪNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 1 Song chắn rác Loại bỏ các vật có kích thước lớn như: lá khô, cành cây nhỏ, mảnh vụn… Ngoài ra, trong nước thải dệt nhuộm chứa nhiều xơ sợi li ti nên sau song chắn rác ta cần bố trí lưới chắn mịn nhằm giữ các xơ sợi có trong nước thải Nước qua song chắn có vận tốc khoảng 0.6 m/s 2 Bể điều hòa Nhằm điều hòa lưu lượng và. .. đường ống dẫn nước thải vào và ra bể aeroten: - Vận tốc nước thải trong ống ở bể aeroten cần được duy trì trong khoảng 0,8 – 1 m/s, chọn vận tốc này là 1m/s Lưu lượng nước thải 1.000 m3/ngày = 0,012 m3/s 26 Đồ án CNMT Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm D= 4 × Qv = v ×π 4 × 0,012 = 0,124 m = 124mm 1 × 3,14 Đường kính các ống vào là: Đường kính ống Φ 150mm Đường kính các ống nhánh vào 4 đơn nguyên... chất dùng để khử trùng là nước Clo 12 Đồ án CNMT Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ Các thông số nước thải: Lưu lượng: QTBngày = 1000 m3/ng.đ = 41,7 m3/h = QTBh Qmaxh = QTBh × kh = 41,7 × 2,2 = 91,74 m3/h Với kh là hệ số vượt tải theo giờ lớn nhất (k = 1,5 – 3,5), chọn k = 2,2 Qmaxs = 0,025 m3/s Bảng 4.1: Các chỉ tiêu cần xử lý Chỉ tiêu Đơn vị đo 0 Nhiệt... 14 = 56 (m3) Chọn các cạnh tương ứng: B × L = 3,5 × 4; H = 4 D= s 4 × Qtb π × vo Đường kính ống dẫn nước vào bể: 16 Đồ án CNMT Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm Trong đó: v0: Vận tốc nước chảy trong ống do chênh lệch cao độ, v0 = 0,3 - 0,9 m/s, D= 4 × 0,017 = 0,18 π × 0,7 chọn v0 = 0,7 m/s → (m) = 18 (mm) Chọn ống nhựa PVC dẫn nước vào bể điều hòa Φ 20 mm 4.2.2 Tính toán hệ thống cấp khí cho... lấy như sau [5-182]: - Mương dẫn nước vào: 0,1m - Song chắn rác: 0,15m - Bể điều hòa: 0,5m - Bể phản ứng: 0,2m - Bể lắng I: 0,5m - Bể Aroten: 0,4m 34 Đồ án CNMT - Bể lắng II: 0,6m - Bể tiếp xúc: 0,5m - Bể lắng bùn: 0,4m - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm Các thùng chứa hóa chất: 0,1m 35 Đồ án CNMT Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN LƯỢNG HÓA CHẤT Lượng hoá chất... độ cho công trình xử lý phía sau Trong bể có thiết bị định lượng hóa chất nhằm ổn định pH về khoảng 6.5-8.5 cho quá trình xử lý Bể điều hòa được cấp khí nhờ hệ thống đĩa sục khí đặt dưới đáy bể nhằm tạo dòng khuấy trộn và duy trì tình trạng hiếu khí trong bể 3 Bể phản ứng Sử dụng để hòa trộn các chất với nước thải nhằm điều chỉnh độ kiềm của nước thải, tạo ra bông cặn lớn có trọng lượng đáng kể và dễ... 8h/ngày Tải trọng bùn tính trên 1m chiều rộng băng ép chọn b = 90kg/m.h [5-397] N= Chiều rộng băng ép: B 284 ,6 = ≈ 0,4 t × b 8 × 90 (m-) Chọn 1 máy ép lọc dây đai, bề rộng dây đai 1 mét 4.10 BỐ TRÍ CAO ĐỘ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ Mặt cắt theo nước được tính bắt đầu từ mương dẫn nước vào song chắn rác, qua các công trình và thải ra nguồn tiếp nhận Tổn thất áp lực qua các công trình sơ bộ có thể lấy... Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm Sau khi bùn qua bể nén bùn nó sẽ tiếp tục được chuyển vào máy ép bùn, tại đây thực hiện quá trình làm ráo phần lớn nước trong bùn sau khi đã qua bể thu bùn Nồng độ cặn sau khi làm khô trên máy đạt từ 15% – 25% 9 Bể tiếp xúc( khử trùng bằng NaClO 10%) Khử trùng nước bằng clo nhằm tiêu diệt vi sinh trước khi đưa nước đã qua xử lý ra hệ thống thoát nước chung,... 20 Tính toán lượng bùn sinh ra do lượng Al(OH)3 sinh ra: Nồng độ phèn nhôm được sử dụng để keo tụ là 126,5 mg/l (chi tiết trình bày trong 5.2) Khi cho phèn vào nước: Al2(SO4)3 18H2O + 6 H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 SO4 + 18 H2O 19 Đồ án CNMT Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm 126,5 * 156 * 10 −3 * 1000 = 29,63 666 → Lượng Al(OH)3 sinh ra trong một ngày: Q bun = kg/ngày G C Lưu lượng bùn thải bỏ: Trong. .. tạo ra các bông cặn vì phèn nhôm hòa tan trong nước tốt, chi phí thấp 4 Bể lắng I Giữ lại phần cặn lơ lững (SS) có trong nước thải, các bông cặn lớn được tạo ra từ bể phản ứng sẽ được lắng ở đây, bể lắng I sẽ làm giảm tải lượng chất rắn cho công trình xử lý sinh học phía sau 5 Bể Aerotank Aerotank hay còn gọi là bể bùn hoạt tính với sinh trưởng lơ lửng Trong đó quá trình phân hủy xảy ra khi nước thải . CNMT Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm ĐỒ ÁN CNMT Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm với: - Công suất thải nước: 1000 m 3 /ngày. xử lý nước thải dệt nhuôm C 6 Đồ án CNMT Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm HƯƠNG II: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong hệ thống xử lý. kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuôm CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Dựa vào một số yếu tố như: Công suất trạm xử lý. Thành phần và đặc tính của nước thải. Tiêu chuẩn xả nước thải vào