đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý nước cấp Nguồn nước: Ngầm Công suất cấp nước: 2500m3ngày đêm Chỉ tiêu chất lượng nguồn nước: QCVN 02:2009BYT Thuyết minh Bản vẽ sơ đồ công nghệ Bản vẽ tổng mặt bằng khu xử lý
[...]... bể chứa nước sạch: điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và trạm bơm cấp 2, nó còn có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy, nước xả cặn bể lắng, rửa bể lọc và nước dùng cho nhu cầu khác của nhà máy nước - Tại bể xảy ra quá trình tiếp xúc giữa nước cấp với dung dịch Clo (30 phút) để loại bỏ những vi trùng còn lại trước khi cấp nước vào mạng lưới cấp nước - Dung tích của bể chứa: Wbc = Wđh + W3hcc+Wbt... làm việc là bình thường và tăng cường 2.5.1 Nguyên tắc làm việc của bể lọc nhanh + Nguyên tắc làm việc của bể: gồm 2 quá trình - Quá trình lọc: Nước được dẫn từ bê lắng sang, qua mương phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và đưa vào bể chứa nước sạch - Quá trình rửa lọc: Nước rửa và khí được cấp vào bể lọc qua hệ thống phân phối nước và khí rửa lọc, qua lớp... rồi vào bể lắng Trong bể lắng đứng nước chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, cặn rơi từ trên xuống đay bể Nước đã lắng trong được thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể và được đưa sang bể lọc 2.4.2 Tính toán cho bể lắng đứng a) Diện tích tiết diện ngang của vùng lắng được tính theo công thức: ( Nguồn: TCXD 33:2006/BXD) Trong đó: + Q là lưu lượng nước tính toán = 104,2 (m3/h) + vtt: Tốc độ tính. .. trong nước đưa vào bể lắng được tính theo công thức: C = Cn + K.P +1,92.CFe + 0,25.M + v (mg/l) Trong đó: - Cn là nồng độ cặn trong nước nguồn, Cn = 130 mg/l - P là liều lượng phèn (g/m3), theo tính toán ở phần 3.1 thì P = 35 g/m3 - K hệ số phụ thuộc vào độ tinh khiết của phèn sử dụng, do dùng phèn nhôm nên K = 0,5 - M là độ màu của nước nguồn, M = 50 - V là lượng vôi cho vào nước (mg/l), theo tính toán. .. liệu lọc và kéo theo cặn bẩn tràn vào máng thu nước rửa, thu vào máng tập trung, rồi được xả ra ngoài heo mương thoát nước Quá trình rửa được tiến hành đến khi nước rửa hết đục thì ngừng rửa 2.5.2 Tính toán cho bể lọc a) Diện tích bể lọc - Tổng diện tích mặt bằng của bể được xác định theo công thức: F= T v bt Q (m2) - 3,6.a.W t1 - a.t 2 v bt (Nguồn: điều 6.103 - TCXD 33:2006) Trong đó: + Q: Công suất... một ngày được tính theo công thức: Q × (C - C ) 1 2 G1 = (Kg) 1000 Trong đó: - G1: Trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lắng sau một ngày, (Kg) - Q: Lượng nước xử lý, Q = 2500 (m3/ngđ) - C2 : Hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lắng, lấy bằng 10 (g/m3) - C1 : Hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lắng, ta có: C1 = C*max + K.P = 219,5 + 0,5.35 = 237 (mg/l) Trong đó: K là hệ số phèn sạch và P là lượng phèn... - 12) e) Lượng nước tính cho việc xả cặn được tính theo công thức sau: P= Kp.W c N 100% q.T (Nguồn: điều 6.68 - TCXD 33:2006) Trong đó: Kp là hệ số pha loãng cặn, chọn Kp = 1,2 (theo TCXD 33:2006 quy định Kp = 1,2 - 1,15 mg/l) Vậy lượng nước cho việc xả cặn là: P = 1,2.71.2 100 = 1,01% 104,2.120 2.5 Bể lọc nhanh Chọn bể lọc với 1 lớp vật liệu lọc là cát thạch anh và 1 lớp sỏi đỡ, tính toán với 2 chế... liệu lọc hv = 0,8 m + hn: chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc h n = 2m (Theo TCXD33:2006, hn= 2 m) + hbv: chiều cao bảo vệ = 0,5 m ( Nguồn: Sách xử lý nước cấp của Nguyễn Ngọc Dung) Do đó, chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh là: H = 0,7 +0,8 + 2 +0,5 = 4 m c) Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc: Chọn biện pháp rửa lọc bằng gió, nước kết hợp Cường độ nước rửa lọc W n = 14 l/s.m độ trương nở... lượng bùn tích lại ở bể lọc sau một ngày được tính theo công thức: Q × (C - C ) 1 2 G2 = (kg) 1000 Trong đó: - G2: Trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lọc sau một ngày, (Kg) - Q: Lượng nước xử lý, Q = 2500 (m3/ngđ) - C2 : Hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lọc, lấy bằng 3 (g/m3) (tiêu chuẩn là không lớn hơn 3 g/m3) - C1 : Hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lọc, lấy bằng lượng cặn đi ra khỏi bể lắng,... ống gió chính như sau: Dgió = = 4 × 0,1155 = 0,099 m 3,14 × 15 Chọn Dgió = 100 mm e) Tính toán máng phân phối và thu nước rửa lọc Bể có chiều rộng là 2,8 m Chọn mỗi bể bố trí 2 máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác Khoảng cách giữa các tim máng là d = 2,8/2 = 1,4 m (Theo TCVN 33:2006: d = 2,2m) - Lượng nước rửa thu vào mỗi máng là: qm = Wn x d x l (l/s) Trong đó: + Wn = 14 l/s.m3 ( cường độ rửa lọc) . Thị Mai 1. Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý nước cấp theo các số liệu dưới đây: - Nguồn nước: Ngầm - Công suất cấp nước: 2500m 3 /ngày đêm -. truyền công nghệ tiên tiến hiện đại để xử lý nước mặt và nước ngầm. Việc lựa chọn dây truyền công nghệ phù hợp rất quan trọng và nó phụ thuộc vào chất lượng nước đầu vào, yêu cầu của nguồn nước. truyền công nghệ hợp lý để xử lý nguồn nước thô cấp cho sinh hoạt. PHẦN I: LỰA CHỌN DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1.1. Tổng quan về các phương pháp đang áp dụng 1.2. Lựa chọn phương án xử lý 1.2.1.Đề