Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp công suất 450m3 h bản cad chi tiết Công suất trạm xử lý Thành phần và đặc tính nước thải Tiêu chuẩn xả thải vào các nguồn tiếp nhận. Phương pháp xử dụng cặn. Khả năng tận dụng các công trình sẵn có. Điều kiện mặt bằng và đăc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng. Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý. Chi phí đầu tư, quản lý, vận hành và bảo trì. Các tiêu chuẩn xây dựng và thiết kế. 2. Các chỉ tiêu kỹ thuật: Nguồn nước thải : Nước thải công nghiệp. Công suất thải nước: 450m3 ngày đêm Chỉ tiêu chất lượng nước thải: Loại B theo QCVN 40:2011
Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 1 L I CAM ǸƠ ̉ Ơ 2 CH NG I: T NG QUAN V N C TH I CÔNG NGHI P VÀ ƯƠ Ổ Ề ƯỚ Ả Ệ PH NG PHÁP X LÝ N C TH I CÔNG NGHI PƯƠ Ử ƯỚ Ả Ệ 3 I. c tính chung c a n c th i công nghi p:Đặ ủ ướ ả ệ 3 1. nh ngh a v n c th i công nghi p:Đị ĩ ề ướ ả ệ 3 2. C s nh n bi t n c th i công nghi p:ơ ở ậ ế ướ ả ệ 3 3. Phân lo i n c th i công nghi p:ạ ướ ả ệ 4 4. Các lo i n c th i công nghi p th ng g p:ạ ướ ả ệ ườ ặ 4 5. Hi n tr ng n c th i công nghi p t i Vi t Nam:ệ ạ ướ ả ệ ạ ệ 5 II. Các ph ng pháp x lý:ươ ử 5 1. X lý c h cử ơ ọ 5 CH NG II: L A CH N DÂY CHUY N CÔNG NGHƯƠ Ự Ọ Ề Ệ 7 I. C S L A CH N:Ơ Ở Ự Ọ 7 1.Vi c l a ch n s công ngh d a v o các y u t c b n sau:ệ ự ọ ơ đồ ệ ự à ế ố ơ ả 7 2. Các ch tiêu k thu t:ỉ ỹ ậ 7 II. XU T VÀ L A CH N PH NG ÁN:ĐỀ Ấ Ự Ọ ƯƠ 8 Ph ng án 1:ươ 8 Ph ng án 2:ươ 9 CH NG III: T NH TOÁN THI T K CÔNG TRÌNHƯƠ Í Ế Ế 12 I. Xác nh l u l ng n c th i l n nh t:đị ư ượ ướ ả ớ ấ 12 II. Tính toán công trình: 12 1. Song ch n rác:ắ 12 2. B l ng cát ngang:ể ắ 17 3. B i u ho :ể đ ề à 21 4. B ho tr nể à ộ : 24 25 5. B ph n ng :ể ả ứ 25 CH NG IV: K T LU NƯƠ Ế Ậ 39 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 40 1 Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đồ án môn học Công nghệ xử lý nước thải này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Môi trường đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình học tập. Nhờ có sự chỉ bảo của các thầy cô giáo thuộc bộ môn Công nghệ môi trường và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Ngọc Thuấn, em đã hoàn thành được đồ án môn học này. Tuy nhiên với trình độ, với sự hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn chưa có, quá trình tính toán còn mắc nhiều sai số cho nên trong quá trình làm bài vẫn còn có những sai sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của các thầy cô trong bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP I. Đặc tính chung của nước thải công nghiệp: 1. Định nghĩa về nước thải công nghiệp: Theo lĩnh vực công nghệ: “Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghệ hoặc hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghệ hoặc hoạt động sinh hoạt của công nhân viên”. [11] 2. Cơ sở nhận biết nước thải công nghiệp: Nước thải được sản sinh từ nước không được dùng trực tiếp trong các công đoạn sản xuất, nhưng tham gia vào quá trình tiếp xúc với các khí, chất lỏng hoặc chất rắn trong quá trính sản xuất. Loại này có thể phát sinh liên tục hoặc không liên tục, nhưng nói chung nếu sản xuất ổn định thì có thế dễ dàng xác định được các đặc trưng của chúng. Nước thải được sản sinh trong bản thân quá trình sản xuất. Vì là một thành phần của vật chất tham gia quá trình sản xuất, do đó chúng thường là nước thải có chứa nguyên liệu, hoá chất hay phụ gia của quá trình vì vậy những thành phần nguyên liệu hóa chất này thường có nồng độ cao và trong nhiều trường hợp có thể thu hồi lại. Ví dụ nước thải này gồm có nước thải từ mạ điện, nước thải từ việc rửa tay hay vệ sinh thiết bị phản ứng, nước chứa amoniac hay phenol từ quá trình dập lửa của công nghệ than cốc, nước ngưng từ quá trình sản xuất giấy. Do đặc trưng về nguồn gốc phát sinh nên loại chất thải này nhìn chung có nồng độ chất gây ô nhiễm lớn, có thể gây nguy hại ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào bản thân công nghệ và quá trình thải bỏ. Nước thải loại này có thể có nguồn gốc từ sự cố rò rỉ sản phẩm hoặc nguyên liệu trong quá trình sản xuất, lưu chứa hay bảo quản sản phẩm nguyên liệu. Thông thường các dòng nước thải sinh ra từ các công đoạn khác nhau của toàn bộ quá trình sản xuất sau khi được xử lý ở mức độ nào đó hoặc không xử lý, được gộp lại thành dòng thải cuối cùng để thải vào môi trường ( hệ thống cống, lưu vực tự nhiên như ao, sông, hồ,…). Có một điều cần nhấn mạnh thực tế các đơn vị sản xuất, do nhiều nguyên nhân nên việc phân lập các dòng thải (chất thải lỏng, dòng thải có nồng độ chất ô nhiễm cao với các dòng thải có tải lượng gây ô nhiễm thấp nhưng lại phát sinh với lượng lớn như nước làm mát, nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn…), cũng như việc sử dụng tuần hoàn sử dụng lại các dòng 3 Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN nước thải ở từng khâu của dây chuyền sản xuất, thường ít được thực hiện. Về mặt kinh tế nếu thực hiện tốt cả hai khâu này sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu đáng kể chi phí sản xuất, chi phí xử lý nước thải. Vậy nước thải công nghiệp phân loại như thế nào?, chúng ta có thể xem ở dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này. 3. Phân loại nước thải công nghiệp: Trong nước thải sản xuất công nghiệp được chia làm 2 loại: - Nước thải sản xuất bẩn là nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất sản phẩm, xúc rửa máy móc, thiết bị, từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên, loại nước này chứa nhiều tạp chất, chất độc hại, vi khuẩn… - Nước thải sản xuất không bẩn là loại nước sinh ra chủ yếu khi làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước cho nên loại nước thải này thường được quy ước là nước sạch. 4. Các loại nước thải công nghiệp thường gặp: Ngành công nghiệp với đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh, đồng nghĩa với việc cũng có đa dạng các loại nước thải công nghiệp được thải ra hàng ngày. Một số loại nước thải của các ngành công nghiệp thường gặp và gây không ít đau đầu cho người dân cũng như các nhà chức trách trong việc kiểm soát nó là: - Nước thải sản xuất Bột ngọt - Nước thải sản xuất Cafê - Nước thải sản xuất Bia - Nước thải sản xuất Đường - Nước thải sản xuất Giấy - Nước thải sản xuất Cao su - Nước thải sản xuất Xi mạ - Nước thải ngành Khoáng sản - Nước thải Dệt Nhuộm Mỗi loại nước thải của mỗi ngành công nghiệp có một đặc tính riêng, tuy nhiên các thành phần chính của nước thải khiến ta phải quan tâm hơn trong việc xử lý nó bao gồm: Kim loại nặng, dầu mỡ (chủ yếu trong nước thải ngành xi mạ), chất hữu cơ khó phân huỷ (có trong nước thải sản xuất nông dược, dệt nhuộm…). Các thành phần này không những khó xử lý mà còn độc hại với con người và hệ sinh thái. Quy mô sản xuất càng lớn thì lượng nước càng nhiều kéo theo lượng xả thải cũng nhiều. Bên cạnh đó các thành phần khác trong nước thải công nghiệp tuy không 4 Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN phải là nguy hiểm nhưng nếu quá nhiều là xử lý không đúng cách cũng là mối đe doạ lớn đối với nguồn nước và môi trường. 5. Hiện trạng nước thải công nghiệp tại Việt Nam: Với một nước đang trên con đường công nghiệp hoá như Việt Nam thì vấn đề nước thải công nghiệp đang là một vấn đề nóng mà dư luận đang quan tâm. Có thể nói ô nhiễm do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ, ngành công nghiệp may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11, chỉ số nhu cầu oxi sinh hoá (BOD), nhu cầu oxi hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/l và 2500 mg/, hàm lượng chất rắn lơ lửng… cao gấp nhiều lần so với giới hạn cho phép. Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN) vượt đến 84 lần, H 2 S vượt đến 4,2 lần, hàm lượng NH 3 vượt 84 lần so với tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề cho nguồn nước mặt. [12] Tuy sự phát triển của công nghiệp, và điển hình là sự hình thành các khu công nghiệp tuy giải quyết được vấn đề về kinh tế và việc làm nhưng lại phát sinh rất nhiều vấn đề nan giải đặc biệt là vấn đề nước thải. Theo báo cáo của Bộ tài nguyên và Môi trường, trong số 179 khu công nghiệp đang hoạt động thì chỉ có 143 khu công nghiệp đang vận hành hoặc đang xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt 58% lượng nước thải . Như vây, trung bình mỗi ngày có tới 240000m 3 nước thải từ các khu công nghiệp được xả thẳng ra môi trường chưa qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. [12] Trước tình trạng nan giải về nước thải công nghiệp đang diễn ra tại Việt Nam, thì việc đưa ra các công nghệ xử lý, phù hợp cho từng nguồn thải là rất quan trọng và cần được chú tâm. Vì vậy, việc làm đồ án này với những sinh viên đang theo học ngành kĩ thuật môi trường này là rất thiết thực. II. Các phương pháp xử lý: 1. Xử lý cơ học Tách các chất không hòa tan, những vật chất lơ lửng có kích thước lớn (rác, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nước thải. - Loại bỏ cặn như sỏi, cát, mảnh kim loại, thủy tinh. - Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải. - Xử lý cơ học là giai đoạn chuẩn bị và tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý hóa lý về sinh học. • Song chắn rác 5 Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN Song chắn rác thường được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn. Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thô, trung bình và min. Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 – 100mm và song chắn rác mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 – 25mm. Rác có thể lấy bằng phương pháp thủ công hay thiết bị cào rác cơ khí. • Bể lắng Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải, cặn hình thành trong quá trình keo tụ tạo bông ( bể lắng đợt 1) hoặc cặn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học (bể lắng đợt 2) Theo dòng chảy bể lắng được phân thành bể lắng ngang và lắng đứng. • Quá trình lọc Lọc được ứng dụng để tách các tạp chất có kích thước nhỏ khi không thể loại được bằng phương pháp lắng. Quá trình lọc ít khi sử dụng trong nước thải, thường chỉ sử dụng trong trường hợp nước sau xử lý đòi hỏi có chất lượng cao. 2. Các phương pháp hoá lý Phương pháp hóa lý bao gồm: Keo tụ, tuyển nổi, trao đổi ion…,các phương pháp hóa lý thường được ứng dụng để tách các chất ô nhiễm ở dạng keo, hòa tan chất hoạt động, chất hoạt động bề mặt hay kim loại nặng trong nước thải. Trong đó keo tụ là phương pháp đơn giản, xử lý hiệu quả nước thải có hàm lượng cặn lơ lửng lớn. Tác nhân keo tụ là polime hữu cơ, đây là chất khá phổ biến, rẻ tiền, dễ sử dụng và đặc biệt không gây ô nhiễm thứ cấp do nó dễ phân hủy trong thời gian ngắn . Nhờ tác dụng tương hỗ giữa các tác nhân keo tụ và hạt rắn tạo thành tập hợp hạt có kích thước và tỷ trọng lớn nên dễ dang tách loại nhờ quá trình lắng. 3. Các phương pháp sinh học Phương pháp sinh học là phương pháp đặc biệt hiệu quả để xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cơ có. Cơ sở phương pháp sinh học là sử dụng các vi sinh vật để phân giải các chất ô nhiễm, chủ yếu là chất hữu cơ, làm sạch nước thải. Phương pháp sinh học tương đối đơn giản, rẻ tiền, hiệu quả chuyển hóa BOD cao, không gây ô nhiễm thứ cấp và có thể thu khí gas làm nhiên liệu đốt. Xử lý sinh học hiếu khí: Là phương pháp dung xử lý nước thải khi trong nước có hàm lượng BOD khoảng 500mg/l, dưới tác dụng của vi sinh vật hiếu khí. Ưu điểm của xử lý hiếu khí là tốc độ oxi hóa 6 Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN nhanh, thời gian lưu nước thấp, không gây mùi như xử lý yếm khí. Nhưng có nhược điểm là tốn năng lượng để sục khí và chỉ xử lý được nước thải có hàm lượng hữu cơ thấp. CHƯƠNG II: LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ I. CƠ SỞ LỰA CHỌN: 1.Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ dựa vào các yếu tố cơ bản sau: - Công suất trạm xử lý - Thành phần và đặc tính nước thải - Tiêu chuẩn xả thải vào các nguồn tiếp nhận. - Phương pháp xử dụng cặn. - Khả năng tận dụng các công trình sẵn có. - Điều kiện mặt bằng và đăc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng. - Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý. - Chi phí đầu tư, quản lý, vận hành và bảo trì. - Các tiêu chuẩn xây dựng và thiết kế. 2. Các chỉ tiêu kỹ thuật: - Nguồn nước thải : Nước thải công nghiệp. - Công suất thải nước: 450m 3 / ngày đêm - Chỉ tiêu chất lượng nước thải: Loại B theo QCVN 40:2011 Chỉ tiêu Đơn vị đo Giá trị QCVN 40:2011 Nhiệt độ 0 C 20-35 40 pH - 3.5-6.5 5.5-9 BOD 5 Mg/l 150 50 COD Mg/l 400 100 TS Mg/l 170 - SS Mg/l - - N-NH 4 Mg/l 10 10 7 Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN Các thông số cần xử lý: BOD 5 , COD, TS II. ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN: Phương án 1: Thuyết minh: Nước thải từ hệ thống thu gom được đưa vào công trình xử lý qua song chắn rác để loại bỏ những cặn lớn. Nước thải đã được tách ra khỏi tiếp tục đưa đến bể lắng ngang, nước chảy thẳng để đảm bảo hiệu quả lắng cát và cặn lớn. Sau một thời gian, cát từ bể lắng được đưa ra sân phơi cát. 8 Song chắn rác Bể lắng cát ngang Bể điều hoà Bể phản ứng Bể lắng đứng I Bể Aerotank Bể lắng đứng II Bể khử trùng Nước thải sau xử lý Bể chứa bùn Máy ép bùn Bùn thải T u ầ n h o à n b ù n Nước quá trình nén ép bùn Thùng rác Clo phèn Bể hoà trộn Nguồn nước thải Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN Nước thải sau khi đi qua bể lắng cát được đưa đến bể điều hoà, nước thải được ổn định lưu lượng và tính chất. Sau thời gian xử lý trong bể điều hòa, nước thải sẽ được bơm vào bể phản ứng, đồng thời từ bể hoà trộn phèn cũng bơm vào bể phản ứng tạo tạo bông cặn với nước thải. Các bông cặn sẽ được lắng tại bể lắng I và được lấy ra ngoài nhờ van xả đáy. Nước thải được đưa sang bể Aerotank. Tại bể Aerotank diễn ra quá trình sinh học hiếu khí được duy trì nhờ không khí cấp từ các máy thổi khí . Tại đây các vi sinh vật dạng hiếu khí sẽ phân huỷ các chất hữu cơ còn lại trong nước thải thành các chất vô cơ ở dạng đơn giản (như CO 2 , H 2 O) Từ bể Aerotank nước thải được dẫn sang bể lắng II, tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước và bùn hoạt tính, 1 phần bùn ở bể lắng II được dẫn trở lại bể Aerotank để tiếp tục tham gia vào quá trình xử lý, phần còn lại được dẫn đến bể chứa bùn rồi bể nén và ép bùn nhằm làm giảm độ ẩm và thể tích sau đó đem chôn lấp hoặc dùng làm phân bón. Phần nước thải sau khi qua bể khử trùng đạt tiêu chuẩn loại B ( QCVN 40:2011). Ưu điểm: - Có sự kết hợp của hai phương pháp hoá lý và sinh học nên hệu quả xử lý cao. - Đơn giản, chi phí thấp Phương án 2: 9 Nước thải Đồ án CNMT Đại học Tài nguyên và Môi trường HN Thuyết minh: Nước thải theo cống thu gom, đi qua song chắn rác chảy vào bể lắng cát để loại bỏ các cặn lớn, sau đó chảy qua bể điều hoà, tại đây nước sẽ được ổn định về lưu lượng và chất lượng. Sau khi được tập trung ở bể điều hoà, nước được bơm lên bể keo tụ tạo bông, các hạt keo bùn tạo ra có tỉ trọng lớn lắng xuống đáy bể I và được lấy ra ngoài nhờ van xả đáy. 10 Song chắn rác Bể lắng cát Bể keo tụ Bể lắng I Bể Aerotank Bể lắng II Thiết bị lọc chậm Nguồn tiếp nhận Hoá chất Thiết bị xử lý bùn Bùn Bùn tuần hoàn Bùn dư Bể điều hoà Nước ép bùn [...]... trình công nghệ đơn giản, dễ vận h nh - Chi phí đầu tư, vận h nh, bảo dưỡng thấp Nhược điểm: - Xử lý nước thải cho công suất nhỏ - Tốn thời gian khi xử lý bằng thiết bị lọc chậm Từ những ưu nhược điểm của 2 phương án, phương án được lựa chọn đó là phương án 1 11 Đồ án CNMT Đại h c Tài nguyên và Môi trường HN CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH I Xác định lưu lượng nước thải lớn nhất: Công suất. .. lượng các chất bẩn trong nước thải - Tiết kiệm hoá chất khử trùng nước thải - Ổn định lưu lượng - Giảm và ngăn cản các chất độc h i vào công trình xử lý tiếp theo b Tính toán Thể tích của bể điều hoà: 21 Đồ án CNMT Đại h c Tài nguyên và Môi trường HN h w = Qmax × T = 46,875 × 4 = 187,5( m3 ) Trong đó: - Qmaxh là công suất thải nước lớn nhất theo giờ - T là thời gian lưu nước (4 - 5h) , chọn T = 4h [T66... Chức năng: Xử lý các chất h u cơ trong nước thải bằng các sinh vật hiếu khí, sản phẩm của quá trình phân h y là CO2 và H2 O b Tính toán: - H m lượng BOD5 của nước thải dẫn vào bể Aerotank, So = 82mg/l - Nồng độ BOD5 trong nước thải đầu ra, S=50mg/l [1] - H m lượng TS của nước thải dẫn vào bể là 49 mg/l - H m lượng COD đầu vào là 129 mg/l - Nhiệt độ của nước thải T = 25ºC - Chất lơ lửng trong nước thải. .. Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy = 17º Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng là: H = htt + hn + hbv =htt + (h2 + h3 ) + hbv = 4,5 + 2,8 + 0,3 = 7,6m Trong đó hbv là khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, hbv = 0,3m Để thu nước đã lắng dùng h thống máng vòng chảy tràn xung quanh bể Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành trong của bể , đường kính ngoài của máng chính là... chọn F = 1,5 Tính toán h thống cấp khí: 33 Đồ án CNMT Đại h c Tài nguyên và Môi trường HN Chọn h thống cấp khí cho bể gồm một ống chính và 4 ống nhánh = thép với chiều dài mỗi ống là 6m, đặt cách nhau 1m và 2 ống 2 bên cách thành bể 1m Đường kính ống dẫn khí chính: Dkhi ' = 4Qk 4 × 0,1 = = 0,11m = 110mm πv 3,14 ×10 Với v = 10 – 15 m/s, chọn v = 10 m/s Đường kính ống dẫn khí nhánh: dk = 4Qk =... 2 Chiều rộng bể (B) m 4 3 Chiều cao xây dựng bể (H) m 3,5 4 Thời gian lưu nước h 1 5 Lưu lượng khí sục vào bể m3/s 0,1 34 Đồ án CNMT Đại h c Tài nguyên và Môi trường HN 6 Đường kính ống dẫn khí chính mm 110 7 Đường kính ống dẫn khí nhánh mm 60 8 Số lượng đĩa phân phối khí đĩa 36 9 Số lượng ống nhánh phân phối khí ống 4 10 Đường kính đĩa phân phối khí mm 170 11 Khoảng cách giữa các đĩa mm 670 12 Khoảng... án CNMT Đại h c Tài nguyên và Môi trường HN Tiếp đó, nước được chảy tràn vào bể Aerotank để xử lý sinh h c và chất h u cơ Nước thải sau bể Aerotank được lắng ở bể lắng II, một phần bùn hoạt tính được tuần hoàn lại ở bể Aerotank, phần còn lại được đem đi xử lý Nước thải tiếp tục đến các thiết bị lọc chậm để xử lý các sinh vật còn lại trong nước Sau bể lọc chậm nước được đưa vào nguồn tiếp nhận Ưu điểm:... Đại h c Tài nguyên và Môi trường HN - Qmaxngd là công suất thải nước lớn nhất theo ngày - V0 là vận tốc nước chảy trong ống do chênh lệch cao độ, v 0 = 0,3-0,9 m/s, chọn v0 = 0,6 m/s Chọn ống nhựa PVC dẫn nước vào bể điều hoà ∅ 180mm Tính toán h thống cấp khí cho bể điều hoà Lượng không khí cần cấp cho bể điều hoà : Qkk = q × w tt × 60 = 0, 01× 225 × 60 = 135( m3 / h) Trong đó : q là lượng khí... bể (B) m 8 3 Chiều cao xây dựng bể (H) m 3,5 4 Lưu lượng khí sục vào bể (Qkk) m3 /h 135 5 Đường kính ống sục khí nhánh (d1) mm 50 6 Đường kính ống sục khí chính (D1) mm 90 7 Đường kính lỗ sục khí (d) mm 5 8 Khoảng cách giữa các lỗ mm 50 9 Số lỗ sục khí Lỗ 220 10 Số bể Bể 2 4 Bể hoà trộn : a Chức năng : Hoà tan phèn cục trước khí đưa vào bể phản ứng b Tính toán : Vì công suất thải trung bình là 450m 3/... Khoảng cách giữa các ống nhánh m 1 8 Bể lắng II: a Chức năng: Sau khi qua bể aerotank h u h t các chất h u cơ trong nước bị loại bỏ hoàn toàn Tuy nhiên lượng bùn sinh ra là rất lớn, do đó bể lắng 2 có nhiệm vụ tách bùn ra khỏi nước thải, 1 phần bùn lắng được đưa trở lại tuần hoàn vào bể aerotank, phần còn lại được xử lý b Tính toán: Chọn bể lắng đứng với 2 đơn nguyên làm việc đồng thời Diện tích ướt . trường HN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP I. Đặc tính chung của nước thải công nghiệp: 1. Định nghĩa về nước thải công nghiệp: Theo lĩnh. sinh công nghệ hoặc hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến h nh vệ sinh công nghệ hoặc hoạt động sinh hoạt của công nhân viên”. [11] 2. Cơ sở nhận biết nước thải công nghiệp: Nước. vực công nghệ: Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến h nh