Đặt vấn đề: Phân tích vấn đề: I. Tổng quan ngành dệt nhuộm: 1. Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm 2. Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm của ngành dệt nhuộm. 3. Đặc trưng về tính chất của nước thải dệt nhuộm. 4. Ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm đến môi trường. II. Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm: 1. Phương pháp cơ học. 2. Phương pháp hóa học. 3. Phương pháp hóa lý. 4. Phương pháp sinh học. III. Công nghệ xử lý nước thải đang được áp dụng: 1. Trên thế giới. 2. Tại Việt Nam IV. Tính toán thiết kế cho một nhà máy cụ thể( Qtb= 1500m3ngđ). V. Đề xuất công nghệ: C. Kết luận:
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
TIỂU LUẬN:
Đề tài: “Tổng quan các công nghệ đang được áp dụng để xử lý nước thải ngành dệt
nhuộm và đề xuất hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm”
GVHD: THS Nguyễn Ngọc Tú
Nhóm: 04
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 04:
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH:
A. Đặt vấn đề:
B. Phân tích vấn đề:
I Tổng quan ngành dệt nhuộm:
1 Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm
2 Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm của ngành dệt nhuộm
3 Đặc trưng về tính chất của nước thải dệt nhuộm
4 Ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm đến môi trường
II Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm:
2 Tại Việt Nam
IV Tính toán thiết kế cho một nhà máy cụ thể( Qtb= 1500 m3/ngđ).
V Đề xuất công nghệ:
C Kết luận:
Trang 4A ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngành công nghệ dệt nhuộm có lịch sử lâu đời, góp phần thúc đẩy kinh tế
Tuy nhiên, đây cũng là một trong những ngành công nghiệp có đặc trưng gây ô nhiễm môi trường cao, gây tác động xấu cho môi trường xunh quanh và con người
Bên cạnh việc đầu tư thúc đẩy sự phát triển ngành dệt nhuộm cần có chiến lược phát triển bền vững, để giảm tác động xấu của nước thải đến môi trường
Nhưng trong thực tế, vấn đề này vẫn còn là khó khăn của doanh nghiệp, hoạt động nhằm bảo vệ môi trường chưa đạt hiệu quả cao
Xuất phát từ những bất cập đó, nhóm chúng em thực hiện đề tài: “Tổng quan các công nghệ đang được áp dụng
để xử lý nước thải ngành dệt nhuộm và đề xuất hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm”
Trang 5
B PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ:
I. TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM:
1. Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm:
Thông thường, công nghệ dệt nhuộm thường gồm các quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải và xử lý (nấu tẩy),
nhuộm và hoàn thiện vải Trong đó được chia thành các công đoạn:
- Làm sạch nguyên liệu;
- Chải, kéo sợi, đánh ống, mắc sợi;
- Công đoạn hồ, dệt vải;
Trang 61. Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm:
Sơ đồ 1: Công nghệ ngành dệt nhuộm.
Trang 82 Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm của ngành dệt nhuộm:
Chất ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm Mức độ, tính chất ô nhiễm
Nước thải
1 Nước thải công nghiệp:
- Từ công đoạn hồ sợi
- Từ công đoạn nấu
- Từ công đoạn giặt
- Từ công đoạn trung hoà
- Từ công đoạn tẩy
- Từ công đoạn nhuộm
- Từ công đoạn hồ hoàn tất
- Từ công đoạn sấy khô
Nước thải chứa xút (NaOH), Soda (Na2CO3), axit sulfuric, Clo hoạt tính, các chất vô cơ (như Na2SO4) hoặc Na2S2O3, natrisulfua (Na2S), dung môi hữu cơ clo hoá, Crom VI, kim loại nặng, các polyme tổng hợp, sơ sợi, các muối trung tính, chất hoạt động bề mặt, độ màu,
pH, TS, COD, nhiệt độ cao.
2 Nước mưa chảy qua các bãi vật liệu, rác của nhà máy Hàm lượng cặn lơ lửng lớn, BOD, COD rất cao
3 Nước thải sinh hoạt phân ly cặn và sản phẩm Chứa nhiều đất cát, BOD, COD cao
Bảng1: nguồn gốc phát sinh ô nhiễm của ngành dệt nhuộm.
Trang 93 Đặc trưng về tính chất của nước thải dệt nhuộm:
- Nước thải dệt nhuộm nhìn chung rất phức tạp và đa dạng, đã có hàng trăm loại hóa chất đặc trưng như phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất tạo môi trường, tinh bột men,chất oxy hóa…
- Đặc trưng quan trọng nhất của nước thải của nước thải từ các cơ sở dệt nhuộm là sự dao động lớn cả về lưu lượng
và tải lượng các chất ô nhiễm, nó thay đổi theo mùa, theo mặt hàng xuất và chất lượng sản phẩm
- Nước thải từ các cơ sở dệt - nhuộm có độ kị nước khá cao, có độ màu, nhiệt độ và hàm lượng các chất hữu cơ, tổng chất rắn cao
- Nước thải dệt nhuộm ô nhiễm nặng trong môi trường sống như độ màu, pH, chất lơ lửng, BOD, COD, nhiệt độ
đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận
Trang 103 Đặc trưng về tính chất của nước thải dệt nhuộm:
Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước thải Đặc tính của nước thải
Hồ sợi, rũ hồ Tinh bột, glucose , polyvinyl, alcol, nhựa … BOD cao (34 – 50 tổng lượng BOD)
Nấu tẩy NaOH, chất sáp , soda , silicat và sợi vải vụn Độ kiềm cao màu tối , BOD cao
Tẩy trắng Hypoclorit, các hợp chất chứa Clo, axít, tạp
chất…
Độ kiềm cao , chiếm 5% BOD tổng
Làm bóng NaOH, tạp chất … Độ kiềm cao , BOD thấp (dưới 1% BOD tổng )
Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, axít axetic, các muối
kim loại
Độ màu rất cao BOD khá cao (6% BOD tổng) , SS cao
In Chất màu, tinh bột, dầu muối , kim loại, axít… Độ màu cao , BOD cao
Hoàn tất Chất màu, tinh bột, dầu muối , kim loại, axít Kiềm nhẹ , BOD thấp …
Bảng 2: Đặc tính của nước thải dệt nhuộm (Nguồn: Khoa môi trường- Đại học Bách Khoa TPHCM)
Trang 114 Ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm đến môi trường:
- Không chỉ làm ô nhiễm nước mặt ở những ao, hồ, sông và nước ngầm trong khu vực mà còn có thể làm gia tăng dòng chảy mặt của nguồn tiếp nhận gây nên hiện tượng xói lở, tích tụ…
- Làm cho BOD5, COD cao, gây tác hại đến đời sống thủy sinh
- Gây ăn mòn các công trình thoát nước và xử lý nước thải
- Tạo ra mùi hôi và các chất khí như CH4, CO2, NH3, H2S, ô nhiễm hữu cơ
- Gây tắc nghẽn hệ thống xử lí và làm bẩn dòng chảy
- Gây ra sự thiếu hụt oxy hòa tan trong nước
- Làm cho các loại thủy sinh chết dần, làm biến đổi hệ sinh thái
Trang 124 Ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm đến môi trường:
Hình 1: Ô nhiễm môi trường nước
Hình 2: Làm chết cá
Trang 13II, CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM:
Trang 141. Phương pháp cơ học:
Trang 151. Phương pháp xử lý cơ học:
* Hiệu quả của phương pháp xử lý cơ học:
- Có thể loại bỏ được đến 60% tạp chất không tan trong nước thải và giảm BOD đến 30% Để tăng hiệu suất công tác của các công trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ, hiệu quả xử lý có thể đạt 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 40 – 50 % theo BOD
Trang 162 Phương pháp xử lý hóa học:
* Ưu điểm nổi bật của các phương pháp hóa học so với các phương pháp hóa lý là biến đổi, phân hủy chất ô nhiễm (chất màu) thành các chất dễ phân hủy sinh học hoặc không ô nhiễm chứ không phải chuyển chúng từ pha này sang pha khác So với phương pháp vi sinh thì tốc độ xử lý chất thải bằng phương pháp hóa học nhanh hơn nhiều
* Bao gồm: + Khử hóa học
+ Oxy hóa hóa học
+ Oxy hóa tiên tiến
+ Ozon hóa
+ Oxy hóa pha lỏng
Trang 172 Phương pháp xử lý hóa học:
Hình 5: dây truyền xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quá trình
oxy hóa tiên tiến AOPs
Trang 183 Phương pháp hóa- lý:
Cơ chế của phương pháp hóa – lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó, chất này phản ứng với các
tạp chất bẩn trong nước thải và có khả năng loại chúng ra khỏi nước thải dưới dạng cặn lắng hoặc dạng hòa tan không độc hại
Các phương pháp hóa lý thường sử dụng để khử nước thải là quá trình keo tụ, hấp phụ, trích ly, tuyển nổi
Sơ đồ 2: Bể tuyển nổi kết hợp với cô đặc bùn
Trang 194 Phương pháp xử lý sinh học:
Cơ sở: sử dụng các vi sinh vật để phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải
Đạt hiệu quả cao trong xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học với pH, nhiệt độ, chủng vi sinh thích hợp và không chứa các chất độc làm ức chế vi sinh
Cần qua hai bước: tiền xử lý chất hữu cơ khó phân giải sinh học chuyển chúng thành những chất có thể phân hủy sinh học, tiếp theo là dùng phương pháp vi sinh
Xử lý vi sinh hiếu khí hoặc yếm khí
Quá trình yếm khí xảy ra sự khử còn quá trình hiếu khí xảy ra sự oxy hóa các chất hữu cơ
Có thể sử dụng kết hợp hai quá trình: yếm khí làm giảm độ màu và xử lý hữu cơ nồng độ cao, tiếp theo là hiếu khí để oxy hóa các amin sinh ra bởi các quá trình trước
Trang 20III, CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG:
1. Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới:
Sơ đồ 3: Công nghệ tuyển nổi áp lực (Dissolved air flotation - DAF)
Trang 211 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới:
- Hệ thống DAF lần thứ hai được giới thiệu vào năm 1960 và được sử dụng rộng rãi đến ngày nay
- Thiết kế của hệ thống DAF với tốc độ tải trọng bề mặt dưới 5-7 m/giờ và thời gian keo tụ kéo dài gần 45 phút
- Công nghệ tuyển nổi áp lực có thể hình thành các bọt khí bám vào các hạt Nhiều chất ô nhiễm kích thước nhỏ, có trạng thái hợp thể trong nước ổn định, không thể lắng được trong các bể keo tụ - lắng thông thường, nhưng lại có thể dễ dàng loại bỏ bằng cách dính bám vào các bọt khí kích thước nhỏ (cỡ vài chục micromét) và nổi trên mặt nước dưới dạng bọt sau đó được tách ra khỏi nước
Trang 221. Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới:
- Hiệu suất cao, diện tích chiếm đất ít
- Đầu tư thấp, chi phí vận hành giảm
- Khả năng kiểm soát quá trình và tự động hóa cao
* Nhược điểm:
- Các hạt bám dính không chắc chắn dễ bị rơi trở lại
Trang 232 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại Việt Nam:
2.1 Phương pháp hóa lý kết hợp sinh học:
Sơ đồ 4: Công nghệ xử lý bằng phương pháp hóa- lý kết hợp sinh học
Trang 242.1 Phương pháp hóa lý kết hợp sinh học:
* Ưu điểm:
- Kết hợp được cả phương pháp hóa lý và sinh học
- Hiệu quả xử lý cao
- Ít tốn diện tích thích hợp với công suất thải của nhà máy
- Quy trình công nghệ đơn giản, dễ vận hành
- Chi phí thấp
* Nhược điểm:
- Nước thải ra chỉ đạt tiêu chuẩn loại B
- Bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
Trang 252.1 Phương pháp hóa lý kết hợp sinh học:
Qua công nghệ xử lý trên, nước sau xử lý đạt loại B, chất lượng nước được thể hiện qua hình dưới
Hình 6 : Chất lượng nước thải dệt nhuộm sau xử lý
Nước sau xử lý độ màu không còn, đạt tiêu chuẩn xả thải và an toàn đối với môi trường tự nhiên Đây là công nghệ xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT/cột B
Trang 262.2 Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quy trình phức hợp:
Trang 27- Ưu điểm:
+ Xử lý nước thải bằng phương pháp phức hợp đảm bảo kết quả ổn định vững chắc+ Sử dụng phèn làm chất keo tụ là sản phẩm rẻ tiền dễ kiếm
+ Tuyển nổi bằng không khí hòa tan làm giảm hàm lượng chất rắn hòa tan
+ Xử lý vi sinh tải trọng thấp nên hạn chế sản sinh bùn dư , không gây mùi
+ Tiêu thụ năng lượng tương đối thấp nhờ hệ thống cấp khí hiệu quả cao
Trang 28IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO MỘT NHÀ MÁY CỤ THỂ:
( Công suất Qtb= 1500m3 / ngày đêm)
Trang 292 Tính toán hệ thống:
2.1 Mương dẫn nước thải:
Gọi v là vận tốc nước chảy trong mương
Chọn v = 0,7 m/s
Chọn mương có tiết diện hình chữ nhật, có kích thước bề rộng mương Bk= 2h với h là độ sâu mương dẫn
ta có tiết diện mương :
F = Qmax/v= 0.043/ 0.7= 0.061 m2
Chọn Bk= 0,3 => h = 0,15m
Trang 302 Tính toán hệ thống:
2.2 Song chắn rác:
Sơ đồ 5: Sơ đồ cấu tạo song chắn rác có tiết diện hỗn hợp giữa hình trong và hình chữ nhật
Trang 322.2 Song chắn rác:
α= 600
Kết quả:
STT Tên thông số Đơn vị Số lượng
Trang 33Trong đó hi: chiều cao hữu ích của bể, hi=2.5m
h: chiều cao mực nước, h=1m
hbv: chiều cao bảo vệ, hbv= 0.5m
- Chọn bể tiếp nhận có tiết diện ngang là hình vuông, tiết diện bể tiếp nhận:
F = V/hi= 39.06/2.5= 15.624m2
- Kích thước của bể: a≈ 3.95m
Chọn a= 4m
Trang 342.3 Bể tiếp nhận:
- Thể tích thực của bể:
Vt = a2*H= 42* 4 = 64 m3
- Kết quả:
Trang 362.4 Bể điều hòa:
Chiều cao bể xây dựng:
Trong đó: H: chiều cao hữu ích của bể, m
hbv: chiều cao bảo vệ hbv=0.5m
Kích thước của bể điều hoà LxBxH = 11,7m x 8m x 3,5m
Thể tích thực của bể :
Trang 37
2.4 Bể điều hòa:
- Kết quả:
1 Lưu lượng giờ lớn nhất, Qmaxh m3/h 156.25
2 Thời gian lưu nước, t h 2
Trang 382.5 Bể phản ứng:
Dung tích bể: V = Q x t = 62,5 (m3/h) x 30 (phút/60 phút/h) = 31,25 (m3)
Trong đó:
Q : Lưu lương nước thải trung bình giờ, (m3/h)
t : Thời gian lưu nước trong bể, chọn t = 30 phút (t = 20 ÷ 30 phút) [Nguồn: TCVN 7957 – 2008]
Theo chiều dài của bể ta chia làm 2 buồng bằng 1 vách ngăn hướng dòng dày 100mm theo phương thẳng đứng, kích thước chiều rộng và chiều cao của mỗi buồng là: 2,5m x 2m
Tiết diện ngang của ngăn phản ứng: f = B x H = 2,5 x 2 = 5(m2)
Trang 392.5 Bể phản ứng:
Chiều dài bể:
Chiều dài mỗi buồng: l = 3,13 (m)
Dung tích mỗi buồng: 3,13m x 2,5m x 2m = 15,65 (m3)
Tổng chiều cao bể ứng với chiều cao bảo vệ bằng 0,5m:
Trang 402.5 Bể phản ứng:
- Kết quả:
Kích thước bể tạo bông Chiều dài L m 6,55
Bảng 6: Tóm tắt thông số thiết kế bể phản ứng.
Trang 412.6 Bể lắng 1:
Áp dụng các công thức:+
+
+
+ Tải trọng máng tràn: + Hiệu quả lắng cặn lơ lửng: + Công suất bơm:
Trang 42
2.6 Bể lắng 1:
- Kết quả:
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Đường kính bể lắng D m 7,7
Chiều cao xây dựng bể lắng Hxd m 3,7
Đường kính ống trung tâm D m 1,5
Chiều cao ống trung tâm h m 1,5
Thể tích bể lắng I Vt m3 165,7
Bảng 7: Tóm tắt thông số thiết kế bể lắng 1.
Trang 432.7 Bể aerotank:
Hàm lượng BOD5 trong nước thải dẫn vào Aerotank = 573,62 (mgBOD5/l) và SS = 241,92 (mg/l) tỷ số
BOD5/COD = 0,7 nằm trong khoảng cho phép (0,5 – 0,7) phù hợp với phương pháp xử lý hiếu khí [Theo Trịnh
Xuân Lai].
Trang 44
2.7 Bể aerotank:
- Kết quả:
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Thời gian lưu nước t ngày 0,66
Trang 452.8 Bể lắng 2:
Trang 46Bảng 9: Tóm tắt thông số thiết kế bẻ lắng 2
Trang 47C ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ:
Trang 48Nhận xét về công nghệ đề xuất:
Công nghệ được đề xuất là công nghệ tối ưu đảm bảo xử lý nước đầu ra đạt chuẩn QCVN
Kết hợp được cả phương pháp hóa lý và sinh học
Áp dụng phương pháp xử lý hóa lý giúp xử lý được kim loại nặng có trong nước thải Sử dụng phương pháp sinh học giúp xử lý Tổng Nito và Tổng Phopho, SS, BOD, COD hiệu quả cao Xây dựng ít tốn diện tích Công nghệ này điều khiển vận hành đơn giản và chi phí phù hợp
Đòi hỏi người vận hành phải hiểu rõ về quá trình keo tụ, tạo bông trong xử lý hóa lý
Trang 49D KẾT LUẬN:
Ngành công nghệ dệt nhuộm là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Tuy nhiên hậu quả của nước thải khi tác động đến môi trường là không hề nhỏ, đòi hỏi phải có phương
pháp xử lý kịp thời
Tùy theo đặc trưng nước thải khi sản xuất các loại mẫu mã sản phẩm khác nhau để lựa chọn công nghệ
cho phù hợp, đạt hiệu quả tốt nhất
Áp dụng công nghệ và tính toán chính xác, cụ thể khi thiết kế hệ thống xử lý
Trang 50
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!