Các giải pháp nghiên cứu trong thị trường kinh doanh
Trang 1trong kinh doanh
Trang 2CỨU TRONG KINH DOANH VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trang 3 Nghiên cứu định tính vs Nghiên cứu định lượng
thực địa (field research)
vs Nghiên cứu đo lường họat động
Trang 4Nghiên cứu Định tính
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phỏng vấn Hội thảo
Phỏng vấn Hội thảo Tóm tắc Tóm tắc
Nghiên cứu Định lượng
Nghiên cứu Định lượng Chọn mẫu
Phỏng vấn (Bằng bản câu hỏi)
Phỏng vấn (Bằng bản câu hỏi)
Xữ lý Xữ lý
Trang 5TRONG KINH DOANH
Có 2 cách cơ bản để đưa ra các quyết định trong kinh doanh
Phương pháp mò mẫm – thử và sai sót (Trial and Error):
Ra quyết định trước (Đưa sản phẩm hay dịch vụ vào trong thị trường) và chờ đợi kết quả
Nghiên cứu khảo sát (Survey Research):
Tổ chức thu thập và phân tích thông tin liên quan đến quyết định kinh doanh.
Dựa trên kết quả thông tin phân tích để đưa ra quyết định tối ưu.
Trang 6(information)
Trang 7Thông tin
Đo lường kiểm soát
Thông tin quản trị
Thông tin chiến lược
Trang 8Truyền thông marketing
Biến nguyên nhân
Biến nguyên nhân
Nhân tố tình huống
Thông tin thị trường, khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Chính sách/luật định
Môi trường kinh tế, tự nhiên
Môi trường xã hội, văn hóa
Nhân tố tình huống
Thông tin thị trường, khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Chính sách/luật định
Môi trường kinh tế, tự nhiên
Môi trường xã hội, văn hóa
Biến kết quả
Phản ứng hành vi Nhận biết (Awareness) Có kiến thức (Knowledge)
Ưa thích (Liking) Thích hơn (Preference) Dự định mua (Intent-to-buy) Mua (Purchase)
Phản ứng hành vi Nhận biết (Awareness) Có kiến thức (Knowledge)
Ưa thích (Liking) Thích hơn (Preference) Dự định mua (Intent-to-buy) Mua (Purchase)
Mục tiêu Doanh số (Sales)
Thị phần (Market share) Lợi nhuận (Profit)
Tài sản thương hiệu (Brand
Mục tiêu Doanh số (Sales)
Thị phần (Market share) Lợi nhuận (Profit)
Tài sản thương hiệu (Brand
Trang 10Xác định vấn đề Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Lý thuyết, Mô hình, Biến số, phương pháp nghiên cứu
Chọn mẫu, Phương pháp thu thập & phân tích dữ liệu
Thu thập & phân tích dữ liệu
nghiên cứu (Research proposal)
Trang 11 Rà soát lại cơ sở lý thuyết là khảo sát những bài viết mang tính chất học thuật trên sách, báo, tạp chí, website và những nguồn khác như những báo cáo nghiên cứu trước đây có liên quan đến một vấn đề,
những lãnh vực nghiên cứu hay những lý thuyết cụ thể nhằm cung cấp một sự mô tả, tóm lược và những đánh giá, phê bình có liên quan đến vấn đế và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của công việc rà soát lại cơ sở lý thuyết là nhằm đưa ra
những khái quát, những quan điểm, mô hình hay những cơ sở lý luận đã được kiểm chứng, công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu
Trang 12 Nắm vững lại các cơ sở lý thuyết liên quan
Xây dựng các giả thuyết hay mô hình nghiên cứu
Xác định các biến (có tác động trực tiếp hoợ¨c ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu) cần phân tích
Xác định các mối quan hệ hay sự khác biệt cần kiểm chứng từ các biến liên quan
Nhận dạng các phương pháp nghiên cứu tương thích
Trang 13 Xác định nhưng vần đề hay cơ hội mà doanh nghiệp đang gặp phải
trong kinh doanh
Xác định các hướng nghiên cứu làm cơ sở cho các giải pháp tương
thích cho vấn đề đã xác định
Trang 14 Nêu những câu hỏi hay các biến cần nghiên cứu để
làm rõ vấn đề nghiên cứu (đã nêu)
Mục tiêu nghiên cứu thường dựa trên:
Cơ sở lý thuyết
Giả thuyết (kinh nghiệm hoặc lý thuyết)
Các nghiên cứu sơ bộ
Trang 15 Loại hình nghiên cứu áp dụng
Nghiên cứu tại bàn
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
Thiết kế mẫu nghiên cứu
Phạm vi mẫu hay đối tượng nghiên cứu;
Đơn vị mẫu
Phương pháp chọn mẫu
Kích thước mẫu: 60 (2 đơn vị mẩu * 30)
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp phân tích thông tin
Trang 16 Kết quả nghiên cứu làm rõ được vấn đề gì
Hạn chế của đề án và lý do
Trang 17 Chi phí thiết kế (Nhận dạng nhu cầu thông tin, thiết kế nghiên cứu, viết proposal, thiết kế bản câu hỏi)
Chi phí thu thập thông tin
Chi phí phân tích và báo cáo
Trang 18T1 T2 T3 T4 T5
Thiết kế bản câu hỏi
Tuyển dụng đào tạo phỏng vấn viên
Thu thập
Phân tích
Báo cáo kết quả
Trang 19NGHIÊN CỨU
Trang 20 Vấn đề kinh doanh xuất phát từ:
Triệu chứng kinh doanh
Các vấn đề kinh doanh
Các cơ hội kinh doanh
doanh nghiệp
Trang 21Truyền thông marketing
Biến nguyên nhân
Nhân tố tình huống Nhu cầu
Cạnh tranh
Chính sách/luật định
Môi trường kinh tế, tự
nhiên
Môi trường xã hội, văn hóa
Nhân tố tình huống Nhu cầu
Cạnh tranh
Chính sách/luật định
Môi trường kinh tế, tự
nhiên
Môi trường xã hội, văn hóa
Biến kết quả
Phản ứng hành vi Nhận biết (Awareness) Có kiến thức (Knowledge)
Ưa thích (Liking) Thích hơn (Preference) Dự định mua (Intent-to-buy) Mua (Purchase)
Phản ứng hành vi Nhận biết (Awareness) Có kiến thức (Knowledge)
Ưa thích (Liking) Thích hơn (Preference) Dự định mua (Intent-to-buy) Mua (Purchase)
Mục tiêu & Tiêu thức đo
lường Doanh số (Sales) Thị phần (Market share) Lợi nhuận (Profit)
Tài sản thương hiệu (Brand equity)
Mục tiêu & Tiêu thức đo
lường Doanh số (Sales) Thị phần (Market share) Lợi nhuận (Profit)
Tài sản thương hiệu (Brand equity)
Trang 22Nguyên nhân Marketing mix
Các nhân tố tình
huống Vấn đề/Cơ hội
Kết quả Phản ứng hành vi – thái độ
Đo lường hoạt động
Dấu hiệu (triệu chứng)
Phát thảo các phương án hành động
Hệ thống Marketing
inh
doan
h,ting
Xác định và làm rõ vấn đề của doanh nghiệp
Trang 231. Doanh số giảm:
Chỉ đạt 80% so với kế họach
Giảm 5% so với cung kỳ năm ngóai
2. Thị phần giảm:
Từ 30% 20% thị phần
3. Nhận biết về thương hiệu thấp
4. Chưa nhận thức đúng về thương hiệu
5. Tỷ lệ xâm nhập thấp
6. Tỷ lệ mua lặp lại thấp
Nguồn thông tin:
Kiểm tóan bán lẻ (Retail Audit)
Nguồn thông tin:
Đo lường sức khỏe
thương hiệu (Brand health tracking)
Trang 241. Doanh số giảm
2. Thị phần giảm
1. Nhận biết TH thấp
1. Tỷ lệ xâm nhập thấp
1 Xuất hiện đối thủ mới
2 Đối thủ đưa ra sản phẩm mới tương thích với KH hơn
3 Đối thủ đưa ra một chương trình khuyến mãi hấp dẫn
4 Đối thủ đẩy mạnh phân phối
5 Người tiêu dùng thay đẩu khẩu vị trong tiêu dùng
6 Người tiêu dùng thay đổi hành vi mua xắm
7 Hệ thống phân phối lạc hậu
1 Truyền thông chưa đủ tầm
2 Chọn sai kênh truyền thông
3 Nhãn hàng khó đọc, khó nhớ
1 Quảng cáo/KM không thuyết phục
2 Hệ thống phân phối (Độ phủ thấp, Không phù hợp với hành vi mua, chính sách kém)
3 Giá không hấp dẫn
Trang 25 Nghiên cứu cải tiến sản phẩm
Nghiên cứu khách hàng (Usage & Attitude sutdy) nhận dạng những thay đổi về nhu cầu
Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của khách hàng
Nghiên cứu hành vi mua xắm của khách hàng
Nghiên cứu nhu cầu- động cơ của nhà phân phối
Điều tra các điểm bán lẻ
Nghiên cứu lựa chọn hình thức khuyến mãi
Nghiên cứu văn hóa lối sống
Nghiên cứu hành vi sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng
Nghiên cứu giá
Trang 26Ba dạng mục tiêu hỏi nghiên cứu
Mơ tả hiện tượng
VD: KH mua hàng ở đâu, Động cơ mua là gi, thích gì ở sản phẩm
Câu hỏi về sự khác biệt
So sánh
VD: 2 nhĩm khách hàng khác nhau cĩ lợi 1ich tiềm kiếm khác
nhau khơng? Cảm nhận về thương hiệu A cĩ khác thương hiệu B khơng? Khác ở điềm nào?
Câu hỏi về sự liên hệ
Xác định mức độ liên hệ của các hiện tượng
lượng hay khơng?
Thiết lập mục tiêu nghiên cứu
Trang 27THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trang 28Thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp Thông tin Thông tin sơ cấp sơ cấp
Nghiên cứu tại bàn
Nghiên cứu tại bàn
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu Nghiên cứu định lượng định lượng
Phỏng vấn chuyên sâu
Phỏng vấn chuyên sâu
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu Thực nghiệm Nghiên cứu
Thực nghiệm
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu Liên tục
Nghiên cứu Liên tục
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu định tính/lượng Nghiên cứu
Trang 29•Xác định lại cơ sở lý thuyết
•Phát triển các biến cần khảo sát
(động cơ, lợi ích tìm kiếm, hành vi tiêu dùng, …)
•Phát triển các giả thuyết
•Mô tả các thông tin về nhu cầu, động cơ, hành vi
•Mô tả các xu thế trên thị trường
•Mô tả các mối quan hệ hay sự khác biệt giữa các biến
•Lượng hóa các giả thuyết, biến thị trường
•Kiểm chứng và lựa chọn giải pháp tối ứu
•Kiểm định lại các mối quan hệ,
sự khác biệt của các biến thị trường
•Kiểm định lại các giả thuyết
Trang 311 0
1 7
1 6
1 5
1
4
1 2
11
12345678910111213141516
1
9
7 8
1 0
1 1
1
1 2
11
Trang 329
7 8
1 0
1 7
1 6
1 5
1
4
1 2
11
23456789101112131415
Mẫu
Khung chọn mẫu
Trang 33368.18 362.3
356.42
375.38 369.5
363.62
365.88 360
354.12
Trang 34Sai lệch không do chọn mẫu
Sai lệch do phỏng vấn Sai lệch do trả lời
Sai lệch
chủ ý
Dối trá, lừa đảo
Dẫn dắt người trả lời
Sai lệch không chủ ý
Trình độ, kỷ năng Phỏng vấn
Hiểu sai
Sai lệch chủ ý
Nói dối
Không hợp tác
Sai lệch không chủ ý
Hiểu sai
Phỏng đoán
Mất tập trung
Trang 35Qui trình chọn mẫu
1. Xác định tổng thể nghiên cứu, phần tử mẫu, đơn vị
mẫu.
2. Xác định khung chọn mẫu (bao gồm trong đó những
thông tin nhằm xác định phần tử mẫu và đơn vị mẫu)
3. Xác định kích thước mẫu
4. Lựa chọn phương pháp chọn mẫu
Trang 36Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
Tổng thể nghiên cứu (population study): Là tập hợp tất cả đối tượng
cần nghiên cứu
Phần tử mẫu/phần tử nghiên cứu (element study): Đối tượng cần
nghiên cứu cụ thể (Dựa trên những thông tin nhân khẩu và hành vi cụ thể)
Đơn vị mẫu (sampling unit): Khi tổng thể nghiên cứu được phân ra
thành nhiều nhóm nhỏ theo những đặc tính cụ thể ta có các đơn vị mẫu.
Khung chọn mẫu (Sampling frame): Là danh sách liệt kê những thông
tin liên quan đến tất cả các đơn vị và phần tử trong tổng thể nghiên cứu
Trang 37Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu xác suất
Ngẫu nhiên đơn giản
Trang 382 Bill 19 Sam 36 Mike
3 Harriet 20 Marvin 37 Doug
4 Leni 21 Ed T 38 Ed M.
5 Micah 22 Jerry 39 Tom
6 Sara 23 Chitra 40 Mike G.
7 Terri 24 Clenna 41 Nathan
8 Joan 25 Misty 42 Peggy
9 Jim 26 Cindy 43 Heather
10 Terrill 27 Sy 44 Debbie
11 Susie 28 Phyllis 45 Cheryl
12 Nona 29 Jerry 46 Wes
13 Doug 30 Harry 47 Genna
14 John S 31 Dana 48 Ellie
15 Bruce A 32 Bruce M 49 Alex
16 Larry 33 Daphne 50 John D
Trang 391 Chia đám đông cho qui mô mẫu
1 Jane 18 Steve 35 Fred
2 Bill 19 Sam 36 Mike
3 Harriet 20 Marvin 37 Doug
4 Leni 21 Ed T 38 Ed M.
5 Micah 22 Jerry 39 Tom
6 Sara 23 Chitra 40 Mike G.
7 Terri 24 Clenna 41 Nathan
8 Joan 25 Misty 42 Peggy
9 Jim 26 Cindy 43 Heather
10 Terrill 27 Sy 44 Debbie
11 Susie 28 Phyllis 45 Cheryl
12 Nona 29 Jerry 46 Wes
13 Doug 30 Harry 47 Genna
14 John S 31 Dana 48 Ellie
15 Bruce A 32 Bruce M 49 Alex
16 Larry 33 Daphne 50 John D
17 Bob 34 Phil
Trang 41Chọn mẫu theo phương pháp chọn nhóm
Trang 42Xác định kích cở (qui mô) mẫu
Quyết định kích cở một mẫu nghiên cứu như thế nào
phụ thuộc vào các yếu tố sau:
1) Độ tin cậy (confidence) mà nhà nghiên cứu
mong muốn từ mẫu
2) Khoảng ước lượng E (confidence interval)
3) Số lượng các nhóm mẫu nhỏ được phân ra từ
mẫu nghiên cứu để phân tích (s l ong ố ự đơ n vi
m u) ẫ
4) Qui mô của tổng thể nghiên cứu
Trang 43Độ tin cậy (100% - sai số mẫu cho phép)
Độ tin cậy nào là chấp nhận được tùy thuộc vào tầm quan trọng của
quyết định quản trị và mức độ chấp nhận rủi ro do sai lệch mà nhà nghiên cứu và nhà quản trị chấp nhận
Thông thường độ sai lệch cho phép là 5% - 10% (tương ứng độ tin cậy
là 95% và 90%)
Kích thước mẫu càng lớn thì độ tin cậy càng lớn (sẽ bằng 100% khi
kích thước mẫu bằng chính tổng thể nghiên cứu)
Trang 44Khoảng ước lượng E (confidence interval):
Với một kích thước mẫu và độ tin cậy xác định ta có thể tính được một
khoản ước lượng E = (a, b) cho tham số tổng thể nghiên cứu
Sx
Công thức tính: E= µ = X ± Z -
can bat 2 N
Trang 45Khoảng ước lượng E (confidence interval):
Câu trả lời của mẫu nghiên cứu: 40%
Với độ tin cậy 95%
Ta có khoảng ước lượng tỷ lệ sinh viên sử dụng máy vi tính tại nhà suy
diễn cho toàn thể sinh viện như bảng sau:
Trang 46Số lượng đơn vị mẫu
Số lượng nhóm được chia ra từ mẫu để phân tích càng lớn thì đòi hỏi
mẫu phải càng lớn (Thử nghiệm 2 sản phẩm hay thử nghiệm 4 sản phẩm)
Chỉ số về khoảng ước lượng được tính trên những nhóm nhỏ này chứ
không trên tổng mẩu
Trang 47Qui mô của tổng thể nghiên cứu
Sai số mẫu
Trang 48 Có 4 dang thang đo sử dụng trong nghiên cứu
Trang 49Xác định thang đo lường
Đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính liên quan đến sản phẩm
điện thoại di động trong việc quyết định lựa chọn tiêu dùng điện thoại
di động
1. Chất lượng bắt sóng
2. Số lượng các chức năng
3. Kiểu dáng thời trang
Trang 50Xác định thang đo lường
Cách 1: Theo bạn khi lựa chọn ĐTDĐ các chức năng sau đây có quan
trọng hay không?
Kết quả giả định
Trang 51Xác định thang đo lường
Cách 2: Nghĩ về ĐTDĐ, theo ý kiến anh/ chị thuộc tính nào có mức độ
quan trọng nhất, nhì, ba ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng.
Kiểu dáng thời trang \ _/ \ _/ \ _/
Kết quả giả định:
Trang 52Xác định thang đo lường
Cách 3: Nghĩ về ĐTDĐ anh/ chị hãy cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong việc
lựa chọn một diện thoại di động Với từng yếu tố, anh/ chị vui lòng cho điểm từ 1 đến 5 Với 1 là hoàn toàn quan trọng và mức độ quan trọng giãm dần cho đến giá trị 5 là hoàn toàn không quan trọng
Kết quả giả định: (Kết quả là giá trị trung bình - mean)
- Số lượng các chức năng: 2,83
- Kiểu dáng thời trang : 2,64
Trang 53Xác định thang đo lường
Cách 4: Nếu bạn phải cho điểm với thang điểm 10 về tầm quan
trọng của các yếu tố sau, bạn sẽ cho điểm như thế nào đối với từng yếu tố
Kết quả giả định: (Giá trị trung bình)
Điểm
Số lượng các chức năng 7,2
Trang 54Xác định thang đo lường
Việc lựa chọn dạng thang đo nào phụ thuộc vào dạng biến khảo sát (dạng thông tin nào cần thu thập)
Biến hành vi (behaviour)
Biến thái độ - quan điểm (attitudes)
Biến thuộc tính cá nhân (attributes)
Trang 55Thiết kế bản câu hỏi
Thiết kế bảng câu hỏi:
Lựa chọn thang đo tương thích với biến cần quan sát và những phân tích dữ liệu sau này
Tổ chức bảng câu hỏi theo một trật tự logic:
Phần giới thiệu (gạn lọc dung doi tuong nghien cuu – Thong tin phan tu mau hoac don vi mau)
Phần thân bài (Phan thong tin chinh yeu – muc tieu nghien cuu)
Phần kết thúc (Thong tin nhan khau)
Trang 56Dạng câu hỏi:
Câu hỏi mở
Câu hỏi đóng
Câu hỏi phân đôi (Dichotomous)
Câu hỏi liệt kê một lựa chọn (Single response)
Câu hỏi liệt kê nhiều lựa chọn (Multiple respenses)
Câu hỏi xắp hạng (Ranking)
Câu hỏi phân mức (Scale)
Câu hỏi chấm điểm
Trang 57Anh/chị có mua dầu Castrol không?
Có - không Anh/chị có mua dầu Shell không?
Có - không Anh/chị có mua dầu BP không?
Có - không Anh/chị có mua dầu Mobil không?
Có - không Anh/chị có mua dầu Esso không?
Có - không
Trang 59Các dạng câu hỏi xắp hạng (Rating)
Q:Trong các yếu tố sau đây anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng nhất, nhì,
ba trong việc lựa chọn mua một máy điện thoại?
Hãy cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong việc lựa chọn mua 1 máy điện thoại di động
Quan trọng Bình thường Không quan
trọng
Chất lượng bắt sóng
Kiểm dáng thời trang
…
1 2 3
1 2 3
1 2 3
Trang 60Các dạng câu hỏi phân mức (Scaling)
Q “Theo ý bạn những câu nói sau đây câu nào mô tả đúng nhất về màu sắc của bao bì sản phẩm này?”
Trang 61Các dạng câu hỏi phân mức (Scaling)
Q “Đối với mỗi câu nói sau, bạn làm ơn chỉ ra mức độ
đồng ý của bạn như thế nào?”
Trang 62Các dạng câu hỏi phân mức (Scaling)
Q.“Bạn hãy cho biết mức độ thỏa mãn của bạn đối với các thuộc tính sau đây đối với sản phẩm ĐTDĐ?”
Q"Bạn hãy cho biết mức độ quan trọng của các thuộc tính sau đây đối với sản phẩm điện thoại di động?”