Đề tài nhằm từ cơ sở lý thuyết Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Kết hợp giữa lý thuyết về an toàn giao thông; với việc thu thập điều tra thống kê, phân tích, xử lý thông tin, mô hình hoá và tự động hóa trong quá trình nghiên cứu thiết kế các giải pháp xử lý điểm đen. Đưa ra các giải pháp khắc phục một số điểm đen trên các đường trục chính của TPHCM. Đồng thời dự báo để đưa ra hợp lý tính khả thi của dự án ATGT ở TPHCM.Hiện nay vấn đề an toàn giao thông đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong các dự án xây dựng đường ô tô ở Việt Nam. An toàn giao thông, bao gồm: An toàn do lái xe, an toàn cho các phương tiện giao thông, an toàn trong bất kỳ đều kiện thời tiết khí hậu nào và đặc biệt là an toàn do điều kiện khai thác của các tuyến đường. Vì vậy, ngoài việc áp dụng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật để thiết kế, xây dựng tuyến đường mới hay nâng cấp cải tạo các tuyến đường hiện có thì cần thiết phải nghiên cứu phân tích và xem xét kỹ lưỡng các tai nạn giao thông xảy ra trên các quốc lộ, tỉnh lộ liên quan đến các điều kiện đường để rút ra những kinh nghiệm, những nguyên tắc thiết kế trên quan điểm nâng cao an toàn xe chạy.
Trang 1NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ ĐIỂM ĐEN TRÊN CÁC ĐƯỜNG
TRỤC CHÍNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
TPHCM, năm 2014
Trang 2KẾT CẤU LUẬN VĂN
2
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH
HÌNH TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI.
CHƯƠNG 2 ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN CÁC TRỤC CHÍNH TẠI TPHCM.
CHƯƠNG 3 LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM
AN TOÀN GIAO THÔNG
CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ ĐIỂM ĐEN TRÊN CÁC TUYẾN TRỤC
Trang 3MỞ ĐẦU
Trang 4MỞ ĐẦU
- Bình quân mỗi ngày ở nước ta có đến 30 - 35
người chết do tai nạn giao thông (TNGT) chủ
yếu là TNGT đường bộ Đây là vấn đề đã và
đang gây bức xúc cho toàn xã hội
- Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ,
không những nâng cao chất lượng công tác
thiết kế, xây dựng, khai thác và quản lý
đường mà còn phải có những giải pháp ngăn
ngừa những rủi ro từ tai nạn giao thông cũng
như hạn chế tối đa những tổn thất về người
và của cải vật chất cho xã hội
STOP
30-35 TNGT người/ngày
GIAOTHÔNGTHIẾTKẾ, XÂYDỰNG, KHAITHÁC, QUẢNLÝ
Trang 5Mục tiêu của đề tài:
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Toàn Giao Thông nhằm đánh giá sự
phù hợp của tuyến đường
tại các điểm đen trên các trục chính ở
TPHCM
-Nghiên cứu xác định và đề xuất giải
pháp khắc phục một số điểm đen trên
các trục chính ở TPHCM
Trang 6CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH
HÌNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH
HÌNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI Định nghĩa an toàn giao thông:
“ Sự an toàn, thông suốt và không bị xâm hại đối với người
và phương tiện tham gia giao thông khi hoạt động trên các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng không”.
( Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam)
Theo ý kiến tác giả
-An toàn giao thông là một tình trạng không chắc chắn, liên quan đến một tổn thất, ở đó tồn tại một rủi ro có xác xuất tổn thất thấp nhất khi tham gia giao thông.
-An toàn không phải là tình trạng hoàn toàn yên tâm mà phải giảm bớt rủi ro đến mức chấp nhận được.
-An toàn giao thông=f(Cơ sở hạ tầng, ý thức người tham gia giao thông, điều kiện tự nhiên, phương tiện tham gia giao thông)
Trang 8Hàng năm có xấp xỉ 1,3 triệu người bị chết và từ 20 đến 50
triệu người bị thương doTNGTĐB
Tình hình an toàn giao thông trên thế giới.
Trang 9Tình hình an toàn giao thông trong nước
- Trung bình một ngày có 35 người chết, 70 người bị thương
Trang 12Tình hình an toàn giao thông TP.HCM
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ
THẾ GIỚI
THẾ GIỚI
Trang 13+ Tai nạn giao thông thuần túy+ Tai nạn giao thông suy đoán
Theo cách xử
lý :
+ Tai nạn giao thông tập trung
+ Tai nạn giao thông phân tán
Theo tác động dẫn xuất:
+Tai
nạn giao thông trực tiếp + Tai nạn giao thông gián tiếp
Theo đối tượng Tổn thất:
+ về tài sản
+ Con người+ Tổn thất về thời gian, tâm lý+ Trách nhiệm pháp lý
Theo tốc độ xảy
ra :
+ Tốc
độ tai nạn xảy ra nhanh
+ Tốc
độ tai nạn xảy ra chậm
Theo Mức
độ cảm nhận :
+Dự đoán được+ Không
dự đoán được
Theo Phạm
vi ảnh hưởng :
+Tai nạn mang tính chất
cơ bản
+ Tai nạn mang tính chất riêng biệt
Theo Mức
độ :
+ Rất cao ( Người chết).
+ Cao (Chấn thương
nặng) +Thông thường (Chấn thương nhẹ) +Không phân loại (Chấn thương không phân loại)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ
và nếu không xảy
ra cũng không có lợi gì, như khi đi qua các đoạn đường xấu, thời tiết xấu,…
và lạn lách trên đường
là nguyên nhân tiềm ẩn tai nạn giao thông nhưng một số chủ thể vẫn có thói quen như vậy,…
Mọi nguyên nhân và kết quả thu được đều quy về một mối, như khi di qua tuyến đường đó bán kính cong quá nhỏ tạo một đường cong quá gấp làm cho tốc độ khai thác và tốc độ thiết
kế chênh lệch quá lớn
dễ gây tai nạn giao thông,…
Là tai nạn không do một nguyên nhân cố định mà theo nhiều hướng khác nhau, như khi đi qua đoạn đường nhưng có lúc tai nạn giao thông
do ý thức tham gia giao thông,
do phương tiện tham gia giao thông,…
+ Tai nạn giao thông thuần túy+ Tai nạn giao thông suy đoán
Theo cách xử
lý :
+ Tai nạn giao thông tập trung
+ Tai nạn giao thông phân tán
Do chính nguyên nhân gây ra tác động, như chủ thể
tham gia giao thông tự gây ra tai nạn,
…
hậu quả của tai nạn trực tiếp gây ra, như khi tai nạn xảy ra mật độ xe tập trung nhiều lên tại vùng gây tai nạn, có thể gây ảnh hưởng các dòng xe và
có thể gây tiếp các tai nạn khác nữa nếu không giải quyết kịp thời,…
Theo tác động dẫn xuất:
+Tai
nạn giao thông trực tiếp + Tai nạn giao thông gián tiếp
Quá trình xảy
ra tai nạn bất ngờ làm tâm lý chủ thể tham gia không kịp phản ứng, thường những tai nạn này xảy
ra rất thảm khốc.
Quá trình tai nạn xảy
ra khi chủ thể tham gia kịp thời phản ứng, thường những tai nạn này xảy
ra chỉ là những
va quẹt bình thường,
…
Theo tốc độ xảy
ra :
+ Tốc
độ tai nạn xảy ra nhanh
+ Tốc
độ tai nạn xảy ra chậm
khi qua các đoạn đường được cảnh báo trước
mà các nguyên nhân được chính quyền xác định và
có hướng
xử lý, khi
đó chủ thể tham gia giao thông
có thể chủ động phòng tránh được các rủi ro như giảm tốc độ, tập trung cao độ khi tham gia giao thông,…
Khi qua những đoạn đường rất tốt, ít xảy
ra tai nạn giao thông, nhưng có những sự
cố bất ngờ, làm chủ thể tham gia không thể tránh
né kịp thời,…
Là những tai nạn phát sinh
từ những nguyên nhân ngoài tầm kiểm soát của con người, hậu quả thường rất nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn xã hội, như khi dịp lễ tết thì người dân nước ta thường uống rượu bia nhiều, khi tham gia giao thông có thể gây ra tai nạn giao thông cho mình và người khác,vào dịp lễ tết tai nạn giao thông lại tăng lên,…
Theo Mức
độ cảm nhận :
+Dự đoán được+ Không
dự đoán được
Xuất phát
từ yếu tố chủ quan
và khách quan của
cá nhân,xét
về hậu quả có thể rất
nghiêm trọng nhưng đó không phải là số đông mà
là trường hợp cá biệt.
Theo Phạm
vi ảnh hưởng :
+Tai nạn mang tính chất
cơ bản
+ Tai nạn mang tính chất riêng biệt
Phân loại chấn thươn g
Thiệt hại cho một người
VND/
person
USD/ perso n
Người chết)
546
550 000
29 729
Chấn thươn
g nặng
267
010 000
14 061
Chấn thươn
g nhẹ
24 270 000
1 278
Chấn thươn
g không phân loại
218
460 000
11 504
Theo Mức
độ :
+ Rất cao ( Người chết).
+ Cao (Chấn thương
nặng) +Thông thường (Chấn thương nhẹ) +Không phân loại (Chấn thương không phân loại)
Trang 14Phương tiện tham gia giao thông
Người tham gia giao thông
Điều kiện môi
trường
Cơ sở hạ tầng giao
thông
Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ
THẾ GIỚI
THẾ GIỚI
Trang 15Hiện trạng quan hệ phát triển kinh tế và an toàn giao thông
Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển
Nhu cầu vận tải tăng cao
Nhu cầu vận tải tăng cao
KCHT phát triển không đáp ứng nhu cầu
KCHT phát triển không đáp ứng nhu cầu
TNGT và
Ùn tắc giao thông
TNGT và
Ùn tắc giao thông
Số lượng phương tiện tăng nhanh
Số lượng phương tiện tăng nhanh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ
THẾ GIỚI
THẾ GIỚI
Trang 16Quốc gia Định nghĩa về điểm đen
vụ nghiêm trọng, hoặc có 4 vụ tai nạn trở lên nhưng chỉ có người
bị thương trong một năm
tai nạn trong 3 năm
được cao có ý nghĩa thống kê hơn các nút giao tương tự với cùng lưu lượng giao thông và thường có tối thiểu 4 vụ tai nạn/5 năm
hơn suất 90% đến 97% của phân phối Poison với số liệu tai nạn từ các đoạn đường tương tự
5
(0, 5 7 10 AA )
k
U R
AADT= Lưu lượng xe ngày đêm trung bình năm
Ghi chú: 1=Định nghĩa theo số lượng, 2= định nghĩa theo thống kê, 3= định nghĩa theo mô hình.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG; TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ
THẾ GIỚI
THẾ GIỚI
Trang 17p h ả i c ó s ự k ế t h ợ p c ủ a n h i ề u b i ệ n pháp xử lý Biểu đồ phía dưới miêu tả các nhóm giải pháp cơ bản thường được áp dụng để xử lý điểm đen
Các giải pháp đặc trưng xử lý điểm đen
Biện pháp xây dựng
Biện pháp kỹ thuật giao thông
Biện pháp cưỡng chế
Giáo dục và đào tạo
Trang 18CHƯƠNG 2 : ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN CÁC TRỤC CHÍNH TẠI TP.HCM
Trang 192.1.Khảo sát và phân tích các đều kiện về đường - Ảnh hưởng các nhân
tố về đường đến an toàn xe chạy trên các trục chính tại TPHCM.
Trang 20CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
2.1.Khảo sát và phân tích các đều kiện về đường - Ảnh hưởng các nhân
tố về đường đến an toàn xe chạy trên các trục chính tại TPHCM.
Trang 21CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao đều trong năm và hai
Lượng mưa trung bình tại trạm Tân
Sơn Nhất theo số liệu theo dõi trong
76 năm được tóm tắt như sau:
Lượng mưa trung bình năm: 1.949
mm
Lượng mưa cao nhất: 2.718 mm
Lượng mưa năm nhỏ nhất: 1.392 mm
Lượng mưa
Trang 22Gió
Hướng Đông Nam (SE) tần suất xuất hiện chiếm 30%,
thời gian xuất hiện từ tháng 2 – 6, tốc độ gió trung bình
từ 1 – 12 m/s (trong đó cấp tốc độ 8 – 12 m/s chiếm
32%), tốc độ gió lớn nhất theo hướng này là 24 m/s.
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
Khu vực TPHCM tồn tại 3 hệ thống gió chính như sau:
Hướng Tây Nam (SW) tần suất xuất hiện chiếm 63%,
thời gian xuất hiện từ tháng 7 – 10, tốc độ gió trung
bình từ 4 – 8 m/s, tốc độ gió lớn nhất theo hướng này
là 28 m/s.
Hướng Đông Bắc (NE) tần suất xuất hiện chiếm 7%, thời
gian xuất hiện từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau,
tốc độ gió trung bình từ 1 – 8 m/s (trong đó cấp tốc độ 8 –
12 m/s chiếm 32%), tốc độ gió lớn nhất theo hướng này là
24 m/s.
Trang 232.3Khảo sát và phân tích các phương tiện giao thông tại TP.HCM
TNGT theo phương tiện giai đoạn 2007 - 2009 Năm ÔTÔ MÔTÔ %
Trang 24Hệ thống lái ảnh hưởng đến Tai nạn giao thông
Hệ thống phanh hưởng đến Tai nạn giao thông
Hệ thống lốp hưởng đến Tai nạn giao thông1.1.1 Hệ thống lốp hưởng đến Tai nạn giao thông
Nếu Áp suất lốp xe không bình thường
Gây nên lốp mòn đều
và mòn không bình
thường
Lốp trở nên
dễ gây tình trạng xóc
Lốp sẽ bị nổ
Gây ra tai nạn giao thông
Lốp bị hỏng nếu không thay thế
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 25ặc sơ mi rơ moóc phải đủ hai còi có tần số khác nhau
Hình 2.9.Hệ thống điện của xe hưởng đến Tai nạn giao thông
Nếu các bóng đèn không duy trùy chuẩn
Không thể lái xe trong đêm Sẽ nguy hiểm khi chuyển làn
hoặc rẽ trái, rẽ phải
Các đèn pha sẽ không sáng Sẽ nguy hiểm khi chuyển làn
đường hoặc rẽ trái, rẽ phải
Hệ thống điện của xe hưởng đến Tai nạn giao thông
1.1.1 thông
Nếu gạt nước kính chắn gió bị hư không được
thay thế và nước rửa kính không được bổ sung
thêm
Khi nước mưa hoặc côn trùng tiếp xúc với kính chắn gió Kính sẽ bị mờ( ảnh hưởng đến khả năng quan sát) Lái xe không an toàn, có thể dẫn đến TNGT
Gạt nước của kính chắn gió của xe hưởng đến Tai nạn giao thông
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
TRÊN CÁC TRỤC CHÍNH TẠI TP.HCM
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
TRÊN CÁC TRỤC CHÍNH TẠI TP.HCM
Trang 262.4.Khảo sát và phân tích yếu tố người tham gia giao thông - Ảnh hưởng của người tham gia giao thông đến an toàn xe chạy trên các trục chính tại
Trang 27Đối với cơ quan quản lý nhà nước về giao thông
Đối với lực lượng chức năng làm nhiệm vụ đảm bảo trật tự
an toàn giao thông
Đối với người tham gia giao thông
Đối với cư dân sinh sống ven đường giao thông
Đối với chủ phương tiện tham gia giao thông
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
TRÊN CÁC TRỤC CHÍNH TẠI TP.HCM
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG
TRÊN CÁC TRỤC CHÍNH TẠI TP.HCM
Trang 28CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN
TOÀN GIAO THÔNG
Trang 29Giới thiệu đề tài
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
PHẦN MỀM KIỂM TRA CÁC YẾU TỐ AN TOÀN GIAO THÔNG PHẦN MỀM KIỂM TRA CÁC YẾU TỐ AN TOÀN GIAO THÔNG KIỂM TRA CÁC YẾU TỐ PHẦN MỀM
FACTORS OF TRAFFIC SAFETY TEST SOFTWARE
Nguyễn Ngọc Tân
GVHD: TS Nguyễn Duy Đồng
Trang 30CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 31CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Chiều dài đoạn thẳng
Bán kính đường cong Góc ngoặt Độ nghiêng siêu cao
1
123,5
V L
V L
Trang 32CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
2
, (0,8 1,5) / , 26
Tiêu chuẩn an toàn II:
với đoạn cong đầu và đoạn thẳng:
với đoạn thẳng và đoạn cong sau:
n
Si i i
S n
i i
CCR L CCR
Trang 33CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 34LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG
THIẾT KẾ VÀ KHAI THÁC THEO
QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO
vượt xe S b
475 500 525 575 625
85
V
Trang 35TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ VÀ
KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN
GIAO THÔNG
Trang 36LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 37Tốc độ thiết kế= Phần bình đồ
CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 38CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 392 x 11,25
2 x
Chiều rộng dải phân cách giữa1), m
Chiều rộng lề
và lề gia cố 2) , m
3,50 (3,00)
3,00 (2,50)
2,50 (2,00)
1,00 (0,50)
1,00 (0,50) 1,50 Chiều rộng nền
dành cho xe cơ giới, m 6,00 5,50 3,50 3,50
Chiều rộng tối thiểu của lề
đường*), m
1,5 (gia cố 1,0m)
1,0 (gia cố 0,5m)
1,5 (gia cố 1,0m)
1,25
Chiều rộng của nền
đường, m 9,00 7,50 6,50 6,00
Chiều rộng tối thiểu các bộ phận trên
mặt cắt ngang cho địa hình vùng núi
Trang 40CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Trắc ngang:
Trang 41CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Cấp thiết kế của đường I II III IV V VI
trước xe ngược chiều (S 2 ), m
V
k
A A
Tầm nhìn
Trang 42CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
Tầm nhìn
Trang 43CHƯƠNG 3:
LẬP TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
VÀ KHAI THÁC THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN GIAO THÔNG
i B
L- Chiều dài dòng chảy của nước mưa;
n-Chỉ số nhám thủy lực của mặt đường;
i- Độ dốc dòng chảy của nước mưa,phụ thuộc vào độ dốc dọc (id) và độ dốc ngang (in) của mặt đường và được tính theo công thức:
khiến cho lái xe càng khó khăn khi mặt nước trên đường dày thêm làm tai nạn giao thông
Mưa:Chiều dày lớp nước
mưa d phải thỏa mãn:
Điều kiện tự nhiên
•Nắng:
Tránh tuyến Đông-Tây
•Gió:Tránh tuyến vuông
góc với hướng gió
BĐ BĐB
ĐĐB
ĐN ĐĐN NĐN