Giá trị kiến trúc đơn vị ở marsseille và thực tế vận dụng tư tưởng le corbusier trong nhà ở cao tầng (tóm tắt)

26 32 1
Giá trị kiến trúc đơn vị ở marsseille và thực tế vận dụng tư tưởng le corbusier trong nhà ở cao tầng (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI O V OT O B XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC DUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐƠN VỊ Ở MARSEILLE VÀ THỰC TẾ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG LE CORBUSIER TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG LUẬN VĂN TH C SỸ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2021 B GI O V OT O B XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PH M Ứ UY KHÓA: 2019 - 2021 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐƠN VỊ Ở MARSEILLE VÀ THỰC TẾ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG LE CORBUSIER TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 LUẬN VĂN TH SỸ KIẾN TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN Ứ ŨNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH H I ỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn an lãnh đạo Trƣờng ại học kiến trúc Hà Nội, thầy cô giáo, cán khoa sau đại học tạo điều kiện cho em suốt khoá học Xin trân trọng cảm ơn Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ nhiệt tình giảng dạy, cho em nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu ặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến TS Nguyễn ức ũng tận tâm hƣớng dẫn em thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới Sở ban ngành Thành phố Hà Nội cung cấp số liệu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt thời gian nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Đức Duy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Đức Duy MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục anh mục ký hiệu, chữ viết tắt anh mục sơ đồ anh mục hình ảnh anh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KIẾN TRÚC SƢ LE CORBUSIER 1.1 Tuổi thơ đào tạo [23] 1.1.1 Tuổi thơ Le Corbusier [23] 1.1.2 Đào tạo làm việc sớm La-Chaux-de-Fonds [23] 1.2 Các mốc thời gian lập nhiệp 1.2.1 Giai đoạn trƣớc 1930 [21] 1.2.2 Từ sau 1930 đến 1960 [26] 11 1.3 Sự nghiệp kiến trúc 16 1.3.1 Lý luận thiết kế 17 1.3.2 Các tác phẩm kiến trúc tiêu biểu 32 1.4 Vấn đề nghiên cứu luận văn 45 CHƢƠNG 2: ĐƠN VỊ Ở MARSEILLE VÀ NHẬN ĐỊNH MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA NÓ 47 2.1 Giới thiệu đơn vị Marseille 47 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế 47 2.1.2 Đặc trƣng 48 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 49 2.2 Lịch sử phát triển 52 2.3 Quyền sở hữu 56 2.4 Bối cảnh 58 2.5 Thành phần sở 61 2.6 Nhận định số bất cập đơn vị Marseille 69 2.6.1 Sự thật block chữ L 69 2.7 Các đánh giá quan trọng tác giả khác 70 2.7.1 Sự chuẩn bị cho Unité d’Habitation 72 2.7.2 Sai sót mặt khái niệm cấu trúc 73 2.7.3 Sự không tuân thủ quy định 76 2.7.4 Sự bất cập mặt tiền bên ngoài, ban công đối tƣợng sản xuất hàng loạt 77 2.7.5 Những tồn hệ thống sƣởi 78 2.7.6 Khả cách âm 79 2.7.7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 79 2.7.8 Kiểm soát ánh sáng nhiệt độ 81 2.7.9 Phố mua sắm, khu vực chung khách sạn 82 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐƠN VỊ Ở MARSEILLER 84 3.1 Giá trị kiến trúc đơn vị Marseille 84 3.1.1 Thiết lập khung cảnh yên bình 85 3.1.2 Block tòa nhà 85 3.1.3 Căn hộ 91 3.1.4 Cuộc sống cộng đồng 96 3.2 Tính thời thiết kế Lecorbusier 99 3.2.1 Những năm hình thành 1887-1992 99 3.2.2 Phƣơng pháp tiếp cận hợp lý 1922-1944 102 3.2.3 Sự cơng nhận thức 1944-1965 107 3.3 Ảnh hƣởng Le Corbusier tới kiến trúc Kiến trúc đại Mới 110 3.3.1 Cuộc khủng hoảng Kiến trúc Hiện đại 110 3.3.2 Kiến trúc Hiện đại Mới 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt QLDA Quản lý dự án NT Nhà thầu ATVSL An toàn vệ sinh lao động TP Thành phố ATVSMT An tồn vệ sinh mơi trƣờng TVQLDA Tƣ vấn quản lý dự án T Chủ đầu tƣ KHKT Khoa học Kỹ thuật TVGS Tƣ vấn giám sát NTTC Nhà thầu thi công VT ơn vị thi công TX ầu tƣ xây dựng HSMT/HSDT Hồ sơ mời thầu / hồ sơ dự thầu KHLCNT Kế hoạch lựa chọn nhà thầu N -CP Nghị định phủ PCCC Phịng cháy chữa cháy P.QL T Phòng quản lý đầu tƣ TKCS Thiết kế sở TKBVTC Thiết kế vẽ thi công XDCB Xây dựng XDCT Xây dựng cơng trình DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Ký hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Bảng chức tầng đơn vị Marseille DANH MỤC HÌNH ẢNH Ký hiệu Tên hình ảnh Hình 1.1 Chân dung Le Corbusier Hình 1.2 Hệ thống Modulor vào năm 1946 Hình 1.3 Hệ thống Modulor thể dạng vẽ kỹ thuật Hình 1.4 Chân Đơn vị Marsheille, năm 2011, nguồn: Mapio.net Hình 1.5 Bản phác thảo so sánh lợi ích năm luận điểm phác thảo, năm 1910-1929 Hình 1.6 Khung Dom-in, năm 1915 Hình 1.7 Bìa sách Vers une architecture, năm 1921 Hình 1.8 Khu vườn mái Biệt thự Villa Savoye Hình 1.9 Thành phố rạng rỡ, 1924 Hình 1.10 "Pilotis" Hình 1.11 Hình vẽ trục giao thống băng qua tịa nhà, năm 1923 Hình 1.12 Vị trí Biệt thự Jeanneret Hình 1.13 Bản vẽ mặt tầng kèm thích Hình 1.14 Bản vẽ diễn họa Biệt thự Jeanneret, Fondation Le Corbusier Hình 1.15 Bản phác thảo Villa Le Lac năm 1922-1924 Hình 1.16 Nội thất Villa Le Lac Hình 1.17 Bản vẽ mặt đứng Dinh thự Guiette Hình 1.18 Ảnh chụp Dinh thự Maison Guiette Hình 2.7 Cửa sổ kính lối vào tiền sảnh, năm 2000 Hình 2.8 Quang cảnh ‘Unité d’habitation‘ Hình 2.9 Góc nhìn Blvd Michelet từ sảnh thang máy Hình 2.10 Nhìn từ ban cơng hộ ‘Unité, Rol Dev Hình 2.1 Parkland sở "Đơn vị nhà ở" Marseille Hình 2.2 Cơng viên sân chơi cho trẻ em từ hộ Hình 2.3 Siêu thị nhỏ cấp trung bình thương mại Marseille Hình 2.4 Bên ngồi siêu thị ngày Hình 2.5 Quán cà phê lễ tân khu vực khách sạn tịa nhà Hình 2.6 Một khu vực tiền sảnh thương mại tầng trung nguồn Hình 2.7 'Đường phố' phía văn phịng cấp trung bình Hình 2.8 Hình 2.9 Xem lớp vỏ để hồ bơi tầng thượng ‘Unité d’habitation’ Marseille Sân thượng ‘Unité d’habitation’ Marseille ngày Hình 2.10 Sân thượng ‘Unité d’habitation’ Marseille Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Khu vực tiếp khách chung sân thượng Khu vực tiếp khách ví nhà giam, 1959 Các hình thức tượng đài: phịng tập thể dục, tháp nâng thơng gió 'ống khói' mái nhà sân thượng Sân thượng bị tràn trẻ em trước trạng thái sống động hơn, 1959 Hình 2.24 Mặt cắt cho đề xuất Geneva (a) Nemours (b) Hình 2.25 Phần thơng qua tụ xã hội Narkomfin Hình 2.26 Bản vẽ lưu trữ 30230 Hình 2.27 Sơ đồ sưởi ấm thơng gió đứng Hình 2.28 Kết nối dầm thép thứ cấp Hình 2.29 Cấu trúc ban cơng tiêu chuẩn Hình 2.30 Hình 2.31 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Một phần sàn chống cháy bị sập ống dẫn đứng bị hư hỏng sau hỏa hoạn Chức dự kiến đế brise vào mùa đông mùa hè, rèm trang bị thêm Bản phác thảo cho ‘Unité đề xuất sống chung Algiers, Năm 1942 Vườn dạo xung quanh "Đơn vị nhà ở" Marseille 'Người đàn ông mô-đun' Le Hệ thống riêng Corbusier đo đạc Le Corbusier ông Thang đo 'mô-đun' Một cắt bỏ ‘Modulor Man 'dọc theo cấp độ thương mại ‘Unité d’habitation’ Marseille Dấu ấn ‘Modulor Người đàn ông mặt tiền bê tông ‘Unité d’habitation’ Marseille Thể kế hoạch hộ thông Thiết kế ‘Unité d’habitation’ Mơ hình trình diễn Ngun tắc 'giá đóng chai' Hình 3.9 Hình 3.10 Mặt tiền phía đơng ‘Unité d’habitation’ Marseille Bản vẽ phối cảnh hộ cá nhân cho "Đơn vị nhà ở" Briey-enForêt Hình 3.11 Gấp đơi khơng gian hộ mở cửa ngồi ‘loggia’ Hình 3.12 Bức tường bên màu đỏ tươi ‘loggia’ ‘Unité d’habitation Marseille Hình 3.13 ‘đường phố’ nội ‘Unité d’habitation ’trong Firminy-Vert Hình 3.14 'Đơn vị nhà ở' Marseille Hình 3.15 "Pilotis" bên "Đơn vị nhà ở" Marseille Hình 3.16 Vách ngăn trượt hai đứa trẻ phịng ngủ Hình 3.17 Ánh sáng tự nhiên vào hộ Hình 3.18 Một "tấm che nắng" mặt tiền Hình 3.19 Nhà bếp, khu vực ăn uống sinh hoạt hộ Hình 3.20 Tiền sảnh "Đơn vị nhà ở" Marseille Hình 3.21 Trẻ em chơi mái nhà sân thượng ‘Unité sống chung Marseille Hình 3.22 Một lớp học sân thượng trường mầm non Hình 3.23 Ba kiểu tòa nhà tạo nên Phong cách đại Le Corbusier vào năm 1920: Khu dân cư, Biệt thự Gian hàng Hình 3.24 Bảng tóm tắt cơng trình phong cách Le Corbusier Hình 3.25 Quẩn thể nhà Kiến trúc sư Minoru Yamasaki thiết kê, Nguồn: Sách ngôn ngữ kiến trúc Hậu đại" Hình 3.26 Đại hội Kiến trúc sư Quốc tế lần thứ 10 (CIAM 10) Hình 3.27 Nhà Thờ Ronchamp - Le Corbusier, 1955 Hình 3.28 Tháp Georgia-Thái Bình Dương,Atlanta, Mỹ Hình 3.29 Một sộ cơng trình Kiến trúc Hiện đại - Phong cách quốc tế Hình 3.30 : Tháp đôi 1973, Tháp Rainier 1977, Bảo tàng nghệ thuật thành phố Nagoya, Trung tâm Hillingdon Civic 1977 Hình 3.31 Cơng trình: Louvre pymamid Art Tower Mito Hình 3.32 So sánh trào lưu kiến trúc Hình 3.33 Các kiến trúc sư chịu ảnh hưởng tư tưởng Le corbusier MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Nền kinh tế phát triển mạnh, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, cộng với gia tăng dân số học làm cho dân cƣ đô thị tăng lên, việc xây dựng kiến trúc cao tầng tất yếu đƣợc nhiều đô thị lựa chọn để làm tăng hiệu sử dụng đất Nhà cao tầng giải pháp hữu hiệu nhằm giải chỗ cho nhiều ngƣời dân, tiết kiệm quỹ đất, tăng diện tích xanh cơng trình cơng cộng, đồng thời góp phần tạo nên mặt đô thị văn minh, đại ác khu nhà cao tầng đƣợc xây dựng theo dự án với đồng hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan môi trƣờng tạo diện mạo cho đô thị văn minh ối với Việt Nam, chủ trƣơng phát triển nhà cao tầng tạo hội cho doanh nghiệp xây dựng đƣợc tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, tạo nguồn ngân sách lớn cho nhà nƣớc ể thiết kế, xây dựng nhà chung cƣ cao tầng cần tra cứu, áp dụng quy định yêu cầu kỹ thuật nhiều văn o vậy, nhà cao tầng thƣờng đƣợc xây dựng theo lợi ích nhà đầu tƣ; không trọng đến môi trƣờng, cảnh quan đô thị, xây dựng sát giới đƣờng đỏ, nhiều cơng trình khơng tạo đƣợc cảnh quan kiến trúc thị hài hịa, khơng khớp nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật…Những yếu tố tổ chức mặt bằng, số chỗ đậu xe ô tô, cầu thang, thang máy…cũng thƣờng không đƣợc trọng để giám sát đầu tƣ mà tập trung vào hộ mẫu, vật liệu hồn thiện, vị trí, tiện ích cơng cộng (để thu phí) tạo sức hút thơng qua quảng cáo tiếp thị Một số cơng trình thƣờng ý đến hệ thống thơng gió, hút khói ửa hiểm, cầu thang hiểm khơng có hệ thống điều áp để giữ cho khói khí độc khơng bị hút vào cầu thang an công thƣờng bị bịt nên không trở thành lối hiểm có cố ác khu cầu thang thƣờng đƣợc bố trí tập trung mặt dẫn đến việc không thỏa mãn yêu cầu độ phân tán đƣờng nạn… ứng trƣớc xu hƣớng, tình trạng kiến trúc phần giúp hỗ trợ phát triển công việc thân, Kiến trúc sƣ nhận thấy: Trên hầu hết lĩnh vực, phát minh, ý tƣởng tôn trọng, phát huy thành tựu cũ Kiến trúc vậy, kiến trúc tiên tiến giới kế thừa sắc kiến trúc vốn có để phù hợp với điều kiện tự nhiên, ngƣời, kiến trúc địa Việc nghiên cứu, học hỏi, ứng dụng thành tƣu Kiến trúc ngƣời trƣớc cách chọn lọc điều không mà Kiến trúc sƣ nên thƣờng xuyên thực Nhà cao tầng gắn liền với phát triển cơng nghiệp hóa, thời kì mà kiến trúc cổ điển khơng cịn trở thành vật cản, trói buộc ngƣời với khứ mà kiến trúc chuyển phản ánh trung thực tình hình văn hóa xã hội thời kì iển hình từ cuối TK XIX, đầu TK XX, trào lƣu kiến trúc Hiện đại xuất phát hâu Âu nhanh chóng phổ biến tồn giới Vào đầu thập kỉ hai mƣơi kỉ mới, nhiều gƣơng mặt kiến trúc Hiện đại đƣợc xác định danh tiếng nhƣ vị trị họ nhƣ: - Ludwig Mies van der Rohe, Walter Gropius ức Le orbusier Pháp… Trong đó, Le orbusier (06/10/1887 – 27/08/1965) Kiến trúc sƣ gốc Thụy Sĩ danh Pháp ngƣời bật Ông ngƣời đặt móng cho phát triển trào lƣu kiến trúc Hiện đại kỉ XX Là linh hồn trào lƣu đại kiến trúc quy hoạch, ông muốn mở “những mắt vốn khơng nhìn thấy” vẻ đẹp công nghệ đại Trong lý luận kiến trúc, ông nsổi tiếng với năm luận điểm kiến trúc đại mình: Nhà cột (Pilotis), Mặt tự (Free Plan), Mặt đứng tự (Free Facade), ửa số băng (Ribbon Window), Vƣờn mái (Roof Garden) Ngoài năm 1948, Le orbusier giới thiệu Hệ Modulor, hệ tỉ lệ kiến trúc tiếng Le orbusier bác bỏ xu hƣớng giải vấn đề đô thị việc trở với sống giống nhƣ làng quê truyền thống – đƣợc phản ánh trào lƣu “thành phố vƣờn” Le orbusier phê phán gánh nặng tài chính, trói buộc ngƣời phụ nữ vào công việc nội trợ nhạt nhẽo mối quan hệ cộng đồng khu đô thị mật độ thấp ngoại ô Hiện nay, phần lớn tòa nhà, đồ nội thất, thiết kế đồ họa bao quanh chịu ảnh hƣởng tính thẩm mỹ lý luận thiết kế đại ông Và số cơng trình tiêu biểu vận dụng nhiều quan điểm luận điểm vị kiến trúc sƣ vĩ đại mơ hình cộng động hồn tồn với tên gọi Unité d'Habitation Marseille, hay đƣợc gọi ơn vị Marseille Với niềm tin tự cá nhân đƣợc cân với hoạt động công cộng môi trƣờng sống mật độ cao, ơn vị Marseille cơng trình nhà cao tầng tiêu biểu hoàn toàn phù hợp để phân tích nghiên cứu xác định làm rõ tƣ tƣởng Le orbisuer kiến trúc nhà cao tầng ơng trình đƣợc hồn thành vào năm 1952, mẫu nhà đƣợc sử dụng để xây dựng địa điểm khác mang tên: Unité d'habitation Berlin - Westend, hoàn thành năm 1957; Unité d'habitation ức, riey, Lorraine, Pháp, hoàn thành năm 1963; Unité d'habitation Firminy, Loire Pháp, hồn thành năm 1965  Mục đích nghiên cứu Tƣ tƣởng Le orbusier ứng dụng thực tế công trình ơn vị Marseille giá trị kiến trúc  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - ối tƣợng nghiên cứu: Tƣ tƣởng Le nhà cao tầng, cơng trình tƣởng Le orbuiser ứng dụng thiết kế ơn vị Marseille, cơng trình vận dụng tƣ orbusier ụ thể nét đặc trƣng nhƣ: Tổ chức bố cục mặt bằng, chi tiết tiết cấu tạo, hình thức mặt đứng, cấu trúc không gian, ngôn ngữ kiến trúc… mang tƣ tửơng Le orbusier - Phạm vi nghiên cứu: ác đặc tính riêng loại hình kiến trúc nhà cao tầng Luận văn không theo đuổi việc đƣa giải pháp cụ thể tức thời cho thiết kế nhà cao tầng hay nguyên tắc thiết kế nhà cao tầng phát triển từ tƣ tƣởng Le orbusier ề tài dừng lại việc phân tích, lý giải giá trị kiến trúc nhà Marseille cơng trình mà tƣ tƣởng Le orbusier đƣợc sử dụng nhƣ tền đề để thiết kế sử dụng thiết kế nhà cao tầng  Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phƣơng pháp xử lý thông tin; - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống; - Phƣơng pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Làm rõ khả cách thức vận dụng tƣ tƣởng Le orbusier thực tế thiết kế nhà cao tầng ánh giá điểm tích cực tiêu cực (nếu có) cách khách quan thơng qua cơng trình Le orbusier - Ý nghĩa thực tiễn: ề tài sử dụng nhƣ tiền đề để xây dựng phƣơng thức, phƣơng pháp tiếp cận, lựa chọn, đề xuất giải pháp thiết thực, hợp lý thiết kế nhà cao tầng cách có chọn lọc phù hợp  Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chƣơng: - hƣơng 1: uộc đời nghiệp Kiến trúc sƣ Le orbusier - hƣơng 2: ơn vị Marseille nhận định số bất cập - hƣơng 3: Giá trị Kiến trúc ơn vị Marseille THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận Unité hồn thành vai trị ngun mẫu dự định khơng tốt, điều đáng ngạc nhiên bốn đơn vị khác đƣợc chế tạo, ba Pháp ức Tất chúng đƣợc sửa đổi; biến tòa nhà trở thành làng thẳng đứng điều khó, chúng khu chung cƣ ơn vị Marseille dự án thành cơng có đƣợc xem biểu tƣợng nhƣng ta cần nắm rõ thực tế là, từ năm 1945 ông qua đời năm 1965, Le orbusier đƣa kế hoạch bao gồm sáu mƣơi tám Unités hỉ mƣời năm ơn vị đƣợc xây dựng, 7% đƣợc hình thành iều cho ta thấy thực tế lợi ích thiết kế Mặc dù, thực tế Unité d‟Habitation Marseilles nguyên mẫu không thực thành công mặt khái niệm dành cho kiến trúc sƣ nhƣng cơng trình thành cơng rực rỡ Sự tàn phá vật chất đƣợc tạo hiến tranh Thế giới thứ hai không cần đƣợc tái thiết, mà nhiều nơi đƣợc coi hội để giải phóng tồn diện khu ổ chuột Nhƣ Phillip Powell, kiến trúc sƣ Quận London ouncil, đƣợc viết vào năm 1951, sau tham quan Unité gần nhƣ hồn chỉnh nói: “… khả có khối hai mƣơi ba mƣơi tầng đƣợc đề xuất Unité… dƣờng nhƣ cách tiếp cận hợp lý nhà mật độ cao” [Murray, Osley 2009] o đó, tất giới, khối hộ cao tầng bắt đầu xuất nhƣ thực tế ngày Tại Unité, khơng hồn tồn rõ ràng nhóm ở, nhƣng nhƣ trở thành nguyên mẫu cho nhà toàn giới, đƣợc đốn phù hợp với ngƣời thực tế thực chứng minh điều ách tiếp cận Le orbusier khác biệt; ông ngƣời tiên phong - ông thiết kế cho “một kiểu ngƣời” mà ông nghĩ 119 nên sống tịa nhà ơng Khơng có chứng cho thấy ơng quan tâm đến ngƣời bình thƣờng, ông thiết kế cho ý tƣởng ngƣời đại Unité "Nhƣ chung cƣ tƣ nhân, chứa ngƣời đánh giá cao ý định nó" [13] Le orbusier‟s thực “bỏ qua” mong muốn tất mong muốn ngƣời khối nhà cao tầng xuất dành cho nhà xã ầu năm 1980, GS Alice oleman dẫn đầu nhóm nghiên cứu để tìm đặc điểm kiến trúc gây bất lợi cho nhà xã hội đƣợc viết sách Không ngừng thử nghiệm: Tầm nhìn thực tế nhà quy hoạch Từ năm 1979 đến năm 1984, họ khảo sát 4.099 khối hộ 4.172 nhà Kết họ, đƣợc hỗ trợ chứng, sách lên án nhiều đặc điểm: cấu trúc cao tầng, đơn lẻ lối vào tịa nhà, khơng có khơng gian riêng tƣ bên ngoài, hành lang với hộ hai bên, lối tiếp cận uốn lƣợn quanh xanh, khối phiến lớn, khối nhà sàn (pilotis), sở vật chất chỗ, mặt mở, hình chữ L hộ tƣờng cuối trống ần dần khu bất động sản cao tầng thu hút xã hội xuất Anh Hoa Kỳ Ở Pháp, cơng trình đƣợc gọi HLM, từ viết tắt Habitation Loyer Modéré (Nhà cho th trung bình) HLM nhanh chóng đƣợc chuyển sang tiếng Pháp có nghĩa chất lƣợng thấp iều dẫn đến số lƣợng lớn tòa nhà bị phá bỏ ý việc phá dỡ, bắt đầu vào năm 1972, ba mƣơi ba tầng mƣời khối tạo nên bất động sản Pruitt-Igoe St Louis Tại Hoa Kỳ, khối nhà cao tầng nhà xã hội tiếp tục bị phá bỏ, chẳng hạn nhƣ arbican Ln ơn, nhƣng ngƣợc lại lại phát triển đƣợc u thích săn đón nhiều ngƣời 120 Unité d‟Habitation, đƣợc thiết kế Le orbusier đƣợc xây dựng Marseilles, đƣợc coi tòa nhà thay đổi tiến trình kiến trúc kỷ XX Nó truyền cảm hứng cho hệ kiến trúc sƣ nghĩ từ chối thƣờng đƣợc gọi truyền thống cách đơn giản kiến trúc đúng, Le orbusier đƣờng phía trƣớc Nhƣ kiến trúc chứng minh hầu nhƣ khơng đƣợc đa số cơng chúng u thích, điều dẫn đến quan điểm phân cực phần lớn kiến trúc sau năm 1945 Sự phân cực tiếp tục ngày với dạng thức hộ bề mặt ngồi hồn tồn kính * Kiến nghị Nhà cao tầng giải pháp nhằm giải vấn đề nhà xã hội Tuy nhiên, khơng mà ta đƣợc bỏ qua yếu tố vô quan trọng khác Thông qua học cơng trình ơn vị Marseille nói riêng tƣ tƣởng Le orbusier nói chung, thiết kế cơng trình cao tầng cần đặc biệt lƣu ý:  Tuân thủ luật định yêu cầu bắt buộc, số trƣờng hợp luật định chƣa phù hợp khơng phù hợp với tình hình thực tế Nhƣng dài hạn việc tuân thủ luật định khơng đảm bảo an tồn cho cơng trình mà cịn đảm bảo tình ổn định mặt xã hội cơng trình  ần nghiên cứu, cập nhật áp dụng tiến khoa học công nghệ thời đại cần thiết để sáng tạo giải pháp Kiến trúc tối ƣu Tuy nhiên áp dụng cần cân nhắc khả thực thi không mặt kỹ thuật mà mặt chi phí  Yếu tố sắc điều khơng thể bị loại bỏ cơng trình nhà cao tầng Khi thiết kế nhà cao tầng có nhiều rào cản sáng tạo nhƣ kỹ thuật xây dựng, kết cấu, luật định nhƣng không mà ta quên 121 yếu tố sắc địa phƣơng để cơng trình phù hợp với văn hóa, xã hội  iều kiện vi khí hậu cần đƣợc xem xét cách kỹ lƣỡng, thông qua giải phần vấn đề bất lợi đến từ tự nhiên nhƣ khai thác yếu tố cách triệt để tránh đƣợc việc phụ thuộc vào phƣơng pháp học nhƣ thơng gió, chiếu sáng  Nên cân nhắc tới việc sử dụng thành phần tiền chế cách hợp lý húng giúp giảm nhiều chi phí thi công tăng chất lƣợng thi công công trình nhƣ rút ngắn nhiều thời gian thi cơng cơng trình  ác khơng gian tiện ích nhƣ: Nhà trẻ, sân chơi, thƣơng mại đƣợc thêm vào cơng trình nhằm tăng trải nghiệm ngƣời dùng cho cơng trình Khi áp dụng cần cân nhắc tới tính thiết thực thực tế vận hành, tránh tƣ độc đốn tạo khơng gian sống khép kín tịa nhà  Khơng gian cơng cộng, không gian cảnh quan xung quanh yếu tố vô quan trọng Khi thiết kế cần lƣu ý mật độ, khả tiếp cận với thiên nhiên không gian  Tỷ lệ ngƣời cần đƣợc xem xét áp dụng, đặc biệt đối tƣợng, không gian ngƣời tƣơng tác trực tiếp Ngồi thuận tiện, hợp lý sử dụng, đơi tỷ lệ ngƣời giúp ích cho tỷ lệ thẩm mĩ  ác hộ khơng gian riêng tƣ gia đình, thiết kế cần đảm bảo hộ có riêng tƣ cần thiết  Sự trung thực đức tính cần thiết cho Kiến trúc sƣ ảm bảo trung thực đảm bảo quyền lợi khách hàng hết giúp tránh đƣợc vấn đề tranh cãi khơng cần thiết phần giúp ích vào phát triển Kiến trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Trần ức Quang (2015), “Kiến trúc sƣ Le orbusier – ăn nhà nhỏ, Giấc mơ lớn”, Tạp chí Kiến trúc, Số245 -09 -2015 sNguyễn Anh Tuấn (2018), “100 năm Kiến trúc đại dấu ấn khơng thể phai mờ”, Tạp chí Kiến trúc, số 03-2018 Phạm Quang Vinh (2003), Nghệ thuật Kiến trúc: Kiến trúc Sƣ Le orbusier, Nhà xuất Kim ồng, *Tiếng Anh Willy Boesiger (1990), Le Corbusier - Oeuvre Complete:Le Corbusier Oeuvre complète, Birkhauser Architecture A Flint (2014), Le Corbusier the architect of tomorrow, Foksal Publishing Group, Ba Lan A Tungare (2001), "Le orbusier‟s principles of city planning and their aplication in virtual environment", Luận văn thạc sĩ ại học arleton, Canada Charles Jencks (1977), The Language of Post-Modern Architecture,Rizzoli, Mỹ urtis (1986), Le orbusier: Ideas and forms, Phaidon Press, Anh Quốc Frampton (2001) Le Corbusier, Thames & Hudson, Anh 10 Gans (2000) The Le orbusier Guide,Princeton Architectural Press, Mỹ 11 Gregh (1979) The domino idea, Winter/Spring Oppositions, Anh 12 Jenkins, (1993), Unité d‟Habitation Marseilles, Phaidon Press, Anh 13 Le Corbusier - ịch Fredrick Etchells (1927) Towards a new architecture, The Architectural Press, Mỹ 14 Peter Blake (1974),Form fllows fiasco, Little, rown & o.,Mỹ 15 T Swoboda (2012), Le Corbusier, Towards architecture, Foundation Center for Architecture, Ba Lan *Tiếng Pháp 16 “Báo cáo cứu hỏa” (1927), "Ảnh hƣởng hỏa hoạn", Sở cứu hỏa, Pháp 17 alfas (1949), Le âtiment dit „Unité d‟Habitation‟ de L‟Architecte Le Corbusier, a Marseille, 1er novembre, Pháp 18 Jacques Sbriglio (2004), Le Corbusier: The Unite d'Habitation in Marseille ca Jacques Sbriglio, irkhÔuser Architecture 19 Le Corbusier (1925), Urbanisme, Les Editions G Crès & Cie, Pháp 20 Le Corbusier (1950), LE CORBUSIER - L'Unité d'habitation de, SOUILLAC, Pháp 21 Tapa Blanda (1967),LE CORBUSIER Vittorio Franchetti Pardo, Ediciones Toray, Pháp Website 22 Website cổng thông tin điện tử số quan, đơn vị: 23 hính phủ Việt nam : www.chinhphu.gov.vn; 24 U N Thành phố Hà nội : www.hanoi.gov.vn 25 Sở Kế hoạch ầu tƣ Hà nội : www.hapi.gov.vn 26 Sở Xây dựng Hà nội : www.soxaydung.hanoi.gov.vn 27 Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội : www.qhkt.hanoi.gov.vn 28 Website bách khoa toàn thƣ trực tuyến mở: 29 ách khoa trực tuyến : www.wikipedia.org 30 ách khoa trực tuyến kiến trúc : www.ikiarquitectura.com 31.Thƣ viện nội dung nghệ thuật : www.theartstory.org

Ngày đăng: 10/05/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan