TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 58, 2010 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CỦA CÁC KIỐT KIỂU PHÁP Ở PHỐ CỔ BAO VINH , TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Tuấn Anh Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TĨM TẮT Sự thị hố diễn mạnh mẽ đe doạ đến biến nhận dạng văn hố, kiến trúc truyền thống địa phương di sản văn hoá bật Nghiên cứu nhằm cung cấp giá trị kiến trúc bật thể loại kiến trúc truyền thống độc đáo Huế, kiốt xây dựng thời kỳ Pháp thuộc (1858H1954) Sự kết hợp hài hoà kiến trúc truyền thống Huế với kiến trúc ảnh hưởng Pháp, giao thoa văn hoá đặc sắc Việt – Pháp kiến trúc kiốt phải xem tài sản văn hố người Huế nói riêng người Việt nói chung Giới thiệu mục đích nghiên cứu Xã hội Huế trước người Pháp chiếm đóng giữ phong tục, truyền thống văn hố địa phương t Tuy nhiên, người Pháp thức hộ Huế năm 1885, xã hội Huế bắt đầu bị ảnh hưởng phần thay đổi theo chiều hướng phương Tây hoá Kiến trúc Huế mặt phát triển đặc tính truyền thống lâu đời với diện Đại nội Huế kiến trúc nhà Rường truyền thống Huế Mặt khác, tiếp thu giao thoa với du nhập kiến trúc từ Pháp (như kiốt kiểu Pháp Bao Vinh, cơng trình thuộc địa Pháp bờ nam sông Hương) Theo định số 166/1999/QĐUTTg năm 1999 Chính phủ Việt Nam định số 3032/2003/QĐUUB UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phố cổ Bao Vinh chọn vùng bảo tồn II kiốt Bao Vinh ngơi nhà cổ có giá trị cần bảo tồn phát huy Như đáp ứng cho định này, nghiên cứu tập trung vào kiốt kiểu Pháp Bao Vinh nhằm đưa giá trị kiến trúc chưa biết đến kiốt Phương pháp Việc khảo sát trạng kiốt kiểu Pháp phương pháp chụp ảnh, đo vẽ trạng, vấn người dân, kết hợp với việc tham khảo tư liệu lịch sử Bao Vinh, kiến trúc lịch sử truyền thống Huế, kiến trúc ảnh hưởng Pháp sử dụng để đối chiếu, so sánh, đưa giá trị kiến trúc đặc thù hệ thống kiốt Giá trị kiến trúc mang tính lịch sử kiốt kiểu Pháp Vào đầu kỷ 20, việc xây dựng kiốt phía bờ sơng Bao Vinh đề xuất người Pháp nhằm trì phát triển thương mại cho thương cảng Bao Vinh trước (là trung tâm thương mại sầm uất bậc Huế trước đây) Tất kiốt xây dựng dải đất hẹp sông đường, tiếp giáp mặt trước với đường mặt sau với sông, bộc lộ kiến trúc độc đáo gần 100 năm tuổi Huế Hình Bản đồ phố cổ Bao VinhH Vị trí kiHốt kiểu Pháp cịn lại phía bờ sơng Bao Vinh Bảng1 Thống kê số lượng, hình thức, chức kiốt Pháp Kiốt Pháp Ảnh trạng Chức sử dụng Kiốt số Ở sinh hoạt buôn bán Kiốt số Ở sinh hoạt Kiốt số Ở sinh hoạt buôn bán Kiốt số Ở sinh hoạt Kiốt số Ở sinh hoạt buôn bán Chủ nhà tự phá bỏ để xây năm 2007 Kiốt số Ở sinh hoạt buôn bán Kiốt số Ở sinh hoạt buôn bán Ở sinh hoạt Kiốt số Kiốt số Ở sinh hoạt buôn bán Về mặt lịch sử, trước kiốt xây dựng, loạt lều tranh sau lều đá tầng xây dựng dải đất nhằm chứa hàng hố tập kết từ ngồi vào nội thị Huế theo hướng sông trước phân phối vào chợ bên Huế Tuy nhiên, hoả hoạn thiêu rụi lều tranh lần lũ lụt hàng năm làm cho loại nhà chứa hàng hố cách an tồn lâu dài Để khắc phục nhược điểm đó, cấu trúc nguyên kiốt gồm tầng chống đỡ tường gạch đặc dựng nên theo đề xuất người Pháp, với chức rõ rệt phân bố cho tầng: tầng để chứa hàng, tầng để mua bán giao dịch (hình 1) Tại thời điểm đó, nhà tầng (nhà có gác) chưa xây dựng rộng rãi kiến trúc địa phương Huế luật phong kiến (luật Gia Long) thời cấm nhà người dân xây dựng nhà có gác Nhà mặt phố Nhà Tứ Giác Kho chứa Đường Hàng nhập vào từ thuyền Buôn bán Nước lụt ngập tầng mùa mưa lụt Sông Hương Hình Cơng dụng nhà Tứ Giác trữ hàng hoá tầng nước lụt dâng cao ngập tầng Người Pháp áp dụng cấu trúc tầng với tường gạch chịu lực Kết cấu hoàn toàn khác hẳn với kết cấu gỗ truyền thống kiến trúc Huế với hệ khung cộtUkèo gỗ chịu lực nhìn thấy kiến trúc cung đình Huế hay nhà Rường Huế (hình 2) Gạch vồ, loại gạch phổ biến kiến trúc truyền thống Huế, sử dụng để xây dựng nên cấu trúc tường chịu lực Điều thể giao thoa cách hài hoà kiến trúc ảnh hưởng Pháp (ở kết cấu) với kiến trúc truyền thống Huế (ở vật liệu) cấu trúc tường chịu lực kiốt kiểu Pháp Bao Vinh Khởi nguyên, kết cấu tường chịu lực kiốt bao gồm mảng tường phía: phía sau phía bên (hình 2) Mảng tường thứ phía trước, đối diện với đường, khơng tồn yêu cầu cần mở rộng không gian buôn bán giao dịch bên Để đóng kín mảng tường đó, dầm gỗ phía trước vị trí sàn tầng vị trí mái sử dụng để liên kết mảng tường phía bên Hai dầm gỗ đóng vai trị quan trọng việc giữ ổn định toàn kết cấu tường chịu lực cho cơng trình, tạo lực giằng liên kết tốt mảng tường riêng rẻ lại Việc kết hợp mảng tường chịu lực riêng rẻ phía với giằng gỗ phía cịn lại làm cho kiốt kiểu Pháp trở thành cấu trúc xây dựng bật quỹ kiến trúc truyền thống Huế (kết cấu khung gỗ chịu lực) quỹ kiến trúc ảnh hưởng Pháp Huế (hầu hết sử dụng tường chịu lực phía) Kết cấu tầng nhà Tứ Giác kiến trúc độc đáo Huế thời kỳ Pháp thuộc đầu kỷ 20 Nhà Rường tầng Nhà Tứ Giác tầng Nhà Rường tầng phổ biến Huế với khung gỗ chịu lực Nhà Tứ Giác tầng thấy Huế với hệ tường chịu lực Hình Sự khác cấu trúc nhà Tứ Giác nhà Rường Cầu thang gỗ với độ dốc cao Nhà Rường tầng Huế Hiển Lâm Các tầng Đại nội Huế Kiốt kiểu Pháp tầng Bao Vinh Hình Sự tương đồng với kiến trúc truyền thống Huế cầu thang gỗ với độ dốc cao thể đặc trưng truyền thống mạnh mẽ kiốt kiểu Pháp Bao Vinh Kiến trúc cầu thang gỗ với độ dốc cao trở thành giá trị kiến trúc truyền thống bật kiốt Trong kiến trúc truyền thống Huế, thể loại cầu thang áp dụng hầu hết cơng trình có gác (2U3 gác), Hiển Lâm Các hay Ngọ Môn Đại nội Huế, hay nhà Rường gác Huế Dù với số lượng có hạn cơng trình có gác quỹ kiến trúc truyền thống Huế, diện cầu thang gỗ với độ dốc cao tất cơng trình tượng trưng rõ nét cho giao thông truyền thống theo chiều đứng người Huế xưa Độ dốc cầu thang Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam Kiốt kiểu Pháp Bao Vinh Hình ảnh cầu thang gỗ kiốt kiểu Pháp Cầu thang dốc kiốt tiết kiệm 92% diện tích Cầu thang thơng thường Hình Kiến trúc cầu thang gỗ với độ dốc cao_ phản ánh kiến trúc truyền thống Huế tận dụng tối đa diện tích sử dụng không gian chật hẹp kiốt kiểu Pháp 10 Khi so sánh với cầu thang bình thường xây dựng ngày diện tích, việc sử dụng cầu thang gỗ có độ dốc cao kiốt kiểu Pháp tiết kiệm khoảng 92% diện tích sử dụng Nó giúp tận dụng tối đa diện tích sử dụng nhà có diện tích tầng nhỏ kiốt kiểu Pháp (Strệt