1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị kiến trúc và điêu khắc chùa bổ đà xã tiên sơn tỉnh bắc giang

139 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - Ngô văn anh Giá trị kiến trúc điêu khắc chùa bổ đà ( xà tiên sơn, huyện việt yên, tỉnh bắc giang) Chuyên ngành: Văn hóa häc M· sè: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun văn cương H NI 2011 LI CM N Với nổ lực thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp, sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu nghiêm túc với tinh thần cầu thị tơi hồn thành đề tài luận văn: “Giá trị kiến trúc nghệ thuật chùa Bổ Đà” (xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) Trước hết, giành lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Cương, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học định hướng vấn đề trọng tâm đề tài từ nghiên cứu xây dựng đề cương đến hoàn thiện đề tài Đồng thời, xin trân trọng cám ơn thầy, cô Khoa Sau Đại học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, thầy cô bạn bè Khoa Bảo tàng, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn Qua đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp Ban Quản lý Di tích tỉnh Bắc Giang, Sư thầy Thanh Vinh, vị chấp tác chùa Bổ Đà, cụ phụ lão bà làng Thượng Lát, Hạ Lát Kim Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, khảo sát di tích địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng, chủ động làm việc nghiêm túc, có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước, thực toàn diện đề cương nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện cơng việc khả thân hạn chế nên luận văn hẳn cịn có thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu, tổng hợp nguồn tư liệu cách nghiêm túc thân Tơi xin hồn tồn chịu trách tính trung thực nội dung luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2011 NGÔ VĂN ANH MỤC LỤC Trang Bảng chữ viết tắt Chương 1: CHÙA BỔ ĐÀ TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA Xà TIÊN SƠN 10 1.1 Tổng quan xã Tiên Sơn 10 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm dân cư 14 1.1.3 Kinh tế 15 1.1.4 Truyền thống lịch sử văn hóa 17 1.2 Lịch sử hình thành q trình trùng tu, tơn tạo di tích 22 1.2.1 Niên đại xây dựng di tích 22 1.2.2 Q trình trùng tu, tơn tạo di tích 24 1.2.3 Sơn môn Bổ Đà Lễ giỗ tổ 26 Tiểu kết……………………………………………………… ……….………… 30 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CHÙA BỔ ĐÀ…… ……… 33 2.1 Kiến trúc chùa 33 2.1.1 Không gian cảnh quan 33 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 39 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 40 2.2 Kiến trúc tháp 62 2.2.1 Tháp sư tăng 63 2.2.1 Tháp sư ni 66 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn 69 2.3.1 Thực trạng 69 2.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 71 Tiểu kết 75 Chương 3: GIÁ TRỊ ĐIÊU KHẮC CHÙA BỔ ĐÀ ……… …………… 78 3.1 Điêu khắc trang trí kiến trúc 78 3.1.1 Trang trí tịa Tiền đường 78 3.1.2 Trang trí nhà Tổ tăng 87 3.2 Điêu khắc tượng thờ 90 3.2.1 Tượng tòa Thượng điện 91 3.2.2 Tượng tòa Tiền đường 105 3.2.3 Tượng nhà Tiền tế 112 3.2.4 Tượng nhà Tổ tăng 114 3.2.5 Tượng chùa Quan Âm 117 3.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn 120 3.3.1 Thực trạng 120 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 121 Tiểu kết 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thường a Ảnh Nxb Nhà xuất Pl Phụ lục GS Giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ Sđ Sơ đồ Tp Thành phố Tr Trang TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố giới, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Ngày nay, tác động kinh tế thị trường xu tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ, mang lại hội lớn cho nước phát triển theo kịp nước phát triển nước phát triển Đồng thời, xu tồn cầu hố đã, đặt thách thức nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, trị, ngơn ngữ, văn hố – xã hội… Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định phát triển bền vững quốc gia phải giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đơi với tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, chống lại giá trị phản văn hóa Bởi lẽ, dân tộc đánh văn hóa đồng nghĩa với việc dân tộc bị diệt vong Để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước nâng cao trách nhiệm nhân dân xã hội việc tham gia bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, năm qua, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách văn quy phạm pháp luật để bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc như: Nghị TW5 Khoá “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”; Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành TW Đảng (khoá IX) việc tiếp tục thực Nghị TW (khoá VIII); ban hành Luật Di sản văn hoá năm 2001 Luật Di sản Văn hoá sửa đổi bổ sung năm 2009 nhằm đáp ứng kịp thời trước thay đổi thực tiễn theo kịp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, lên chủ nghĩa xã hội tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, di sản văn hố dân tộc khơng nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tổ quốc mà nhân tố quan trọng tham gia công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, xây dựng người – người xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, có lúc, có nơi việc nhận thức vai trị di sản văn hoá nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc phận không nhỏ xã hội cịn chưa đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu, giáo dục tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ phát huy di giá trị di sản văn hố dân tộc nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa cơng việc có ý nghĩa thiết thực Chùa Bổ Đà chùa cổ xây dựng từ thời Hậu Lê, khoảng đầu kỷ XVIII phát triển vào thời nhà Nguyễn Trải qua thời gian dài lịch sử, kiến trúc chùa Bổ Đà có thay đổi so với lúc nguyên thuỷ chùa giữ nét kiến trúc đặc trưng thời Lê Nguyễn, kiến trúc tháp mộ đồ sộ, nhiều di vật, cổ vật… có giá trị Tuy nhiên, di tích chùa Bổ Đà chưa nghiên cứu cách hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu di tích chùa Bổ Đà cách hệ thống để có sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích vấn đề có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Chùa Bổ Đà chùa tiếng tỉnh Bắc Giang Năm 1992, chùa Bổ Đà Bộ Văn hóa Thơng tin cấp cơng nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia Từ đến nay, có số nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ tỉnh đến tham quan tìm hiểu chùa Bổ Đà, cụ thể: - Trong “Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam” [54, tr.653654], phần giới thiệu chùa tiếng Việt Nam, nói đến chùa Tứ Ân khu di tích chùa Bổ Đà Tác giả giới thiệu khái quát di tích chùa Bổ Đà: Tên gọi, đường đến di tích tọa lạc, niên đại khởi dựng, q trình xây dựng, trùng tu tơn tạo, kết cấu kiến trúc, di vật cổ vật… Tuy nhiên, sách bước đầu giới thiệu cách khái lược mà chưa sâu nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật điêu khắc chùa - Trong “Địa chí Bắc Giang từ điển” [2, tr.78-79], phần nói di tích danh thắng tỉnh có viết chùa Bổ Đà, giới thiệu nguồn gốc lịch sử, tên gọi, địa danh hành chính, khơng gian cảnh quan, kiến trúc, núi Bổ Đà…Trong có đoạn viết: “Chùa Bổ Đà xây dựng vị trí có cảnh quan đẹp, nên danh thắng hấp dẫn khách tham quan Hội chùa hàng năm tổ chức từ ngày 15 tháng đến ngày 19 tháng âm lịch Đó ngày giỗ tổ khai sơn lập chùa Bổ Đà Ngoài ra, ngày tháng (ngày Phật Đản) làm lễ dâng hương, ngày 15 tháng lễ tán hạ, khách thập phương dự hội chùa đông ” - Trong “Chùa Bổ Đà” [42], tập hợp, chọn lọc giới thiệu số viết kiến trúc chùa, tháp, di sản Hán Nôm, thơ văn chùa Bổ Đà, lễ giỗ tổ, hệ thống tường đất… nhà nghiên cứu di tích chùa Bổ Đà Cuốn sách giới thiệu cung cấp cho người đọc hiểu biết khu di tích Bổ Đà như: khơng gian cảnh quan, nguồn gốc tên gọi, kiến trúc chùa, 10 tháp, di vật cổ vật, thơ văn vịnh chùa Bổ Đà góp phần tun truyền ý thức giữ gìn di sản văn hoá nhân dân vùng du khách gần xa - Trong Tạp chí Tơn giáo [28, Tr.30-33], tác giả Minh Hồng có viết với nhan đề “Chùa Bổ Đà - Một di tích cổ lặng” Trong viết này, tác giả điểm qua cách khái lược không gian cảnh quan, nguồn gốc tên gọi, truyền tích đời chùa, kiến trúc, di vật, cổ vật tiêu biểu, lễ hội, việc trùng tu tôn tạo năm gần đây, vai trị di tích đời sống tâm linh nhân dân vùng - Trong “Di tích Bắc Giang” [17, tr.306-316], cơng trình nghiên cứu cơng phu, có tính hệ thống di tích tiêu biểu tỉnh Bắc Giang Cuốn sách giúp người đọc có hiểu biết nguồn gốc tên gọi, địa danh, lịch sử hình thành tồn phát triển, giá trị tiêu biểu, loại hình di tích địa bàn tỉnh Bắc Giang Khi viết chùa Bổ Đà, nội dung đề cập lấy từ nguồn tư liệu “Báo cáo khảo sát” “Lý lịch di tích chùa Bổ Đà” - Trong “Báo cáo khảo sát chùa Bổ Đà” [4] “Lý lịch di tích chùa Bổ Đà” [5] văn có tính khoa học, bước đầu khẳng định giá trị di tích Bổ Đà về: đường đến di tích, lịch sử hình thành, nguồn gốc tên gọi, giá trị kiến trúc, tư liệu Hán Nôm, di vật cổ vật, lễ hội… để phục vụ cho cơng tác xếp hạng di tích bảo tồn Tuy nhiên, nguồn tư liệu quý, có giá trị khoa học làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sâu tồn diện - Trong “Lịch sử 80 năm công tác tuyên giáo đảng tỉnh Bắc Giang 1930 – 2010” [3, tr.32], xuất năm 2010, phần giới thiệu truyền thống văn hố, có nói đến chùa Bổ Đà cơng trình kiến trúc tiêu biểu danh thắng tiếng địa phương 125 Việc trí tượng Phật điện tịa Tiền đường phù hợp Thông thường, tượng Thánh Tăng trí chủ yếu nhà Tổ đường Ngồi ra, phía tây tịa Tiền đường đặt tượng Thánh Tăng Đối xứng với tượng Thánh Tăng tượng Đức Ơng phía đơng, có thuyết cho điều hàm ý muốn nói bình đẳng đạo Phật (Phật giáo Đại thừa) Tuy nhiên, nên chuyển tượng Thánh Tăng Phật điện xuống trí bên phải tồ Tiền đường Đối với tượng Đại Thế Chí Bồ Tát Quan Thế Âm Bồ Tát bên cạnh tượng Hoa Niêm nên chuyển lên hàng thứ hai cạnh tượng A Di Đà để trở thành tượng Di Đà Tam Tơn hồn chỉnh Tiến hành thống kê, lập hồ sơ số hóa tồn tư liệu kiến trúc, di vật cổ vật, tư liệu văn bia, hoành phi câu đối Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học mặt di tích làm sở cho bảo tồn, trùng tu phát huy giá trị di tích Trong đó, cần quan tâm đến nghiên cứu mỹ thuật cổ phục vụ cho công tác bảo tồn, trùng tu di tích Nghiên cứu mỹ thuật chuyên mơn mình, cung cấp cho nhà bảo tồn trùng tu di tích sở khoa học chi tiết di tích Trên sở liệu khoa học mà nhà nghiên cứu mỹ thuật cung cấp giúp cho công tác bảo tồn, trùng tu có thêm chứng khoa học trình triển khai Việc tổ chức hoạt động tâm linh di tích lễ giỗ tổ, việc thờ cúng cần tiến hành tiết kiệm, tránh lãng phí đảm bảo lành mạnh, tránh hoạt động mê tín di đoan Đồng thời, hoạt động phải góp phần vào việc định hướng cho cộng đồng theo hướng tích cực lành mạnh Có biện pháp đảm bảo an ninh cho di tích, tránh lặp lại tình trạng cắp di vật, cổ vật di tích Chính quyền địa phương, nhà chùa người dân cần chung tay phối hợp chặt chẽ cơng tác bảo vệ di tích Đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa tâm linh hướng tốt cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Công ước quốc tế du lịch văn hóa ICOMOS (Hội đồng quốc tế di tích di chỉ) thơng qua Đại Hội đồng 126 lần thứ 12 Mexico, tháng 10 năm 1999 khẳng định du lịch phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hóa, tạo hội cho người trải nghiệm khơng q khứ cịn để lại mà sống xã hội đương đại Du lịch ngày thừa nhận rộng rãi động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiên nhiên văn hố Du lịch nắm bắt đặc trưng kinh tế di sản sử dụng chúng vào việc bảo vệ cách gây quỹ, giáo dục cộng đồng tác động đến sách Du lịch văn hóa tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người dân tham gia vào việc bảo vệ quản lý di sản, làm cho cộng đồng thấu hiểu tầm quan trọng ý nghĩa di sản Đồng thời, tạo điều kiện cho ngành kinh doanh du lịch đẩy mạnh quản lý du lịch theo hướng tôn trọng phát huy di sản văn hoá tồn cộng đồng chủ nhà Tăng cường đối thoại người chịu trách nhiệm di sản người kinh doanh du lịch nhằm làm họ hiểu rõ tầm quan trọng di sản Chính vậy, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang, Phịng Văn hố Thể thao Du lịch huyện Việt Yên, Ban quản lý di tích chùa Bổ Đà cần phối hợp xây dựng chương trình quảng bá, giới thiệu hình ảnh di sản văn hóa tỉnh nhà với bạn bè nước quốc tế phương diện nhằm khai thác, thu hút khách tham quan đầu tư thông qua kênh truyền thông truyền hình, phát thanh, cổng thơng tin điện tử, trang wed, Internet Việc quang bá tạo điều kiện cho người khơng có điều kiện tiếp cận trực tiếp với di sản có hội tiếp xúc với di sản qua kênh thông tin khác nhau, góp phần nâng cao nhận thức quảng bá di sản đến cộng đồng xã hội Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa, có du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái gắn với du lịch văn hóa Tăng cường cơng tác quảng bá sản phẩm du lịch di sản văn hóa tiêu biểu huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Ngồi di tích chùa Bổ Đà, huyện Việt n cịn có di tích làng nghề thủ cơng tiếng đình Thổ Hà, làng gốm Thổ Hà, làng quan họ 127 cổ Chính vậy, xây dựng chương trình du lịch văn hóa tâm linh với tham quan làng nghề thủ cơng, thưởng thức di sản dân ca quan họ…và có số di tích huyện phụ cận đình Lỗ Hạnh, lăng Dinh Hương, đình Hồng Vân Hiệp Hịa – Bắc Giang du lịch sinh sinh thái sông Cầu… Nâng cao nhận thức giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho tầng lớp nhân dân Ngồi việc bảo tồn di sản phát huy tác dụng thực tế tài sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa truyền thống bối cảnh xã hội công việc quan trọng Những giá trị văn hóa truyền thống chết khơng làm sống lại đời sống cộng đồng cư dân quốc gia, dân tộc Và chúng tồn tại, bảo vệ gìn giữ nhân dân Chùa Bổ Đà khơng nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân Tiên Sơn mà điểm đến nhiều du khách, Phật tử nhiều vùng miền Vì vậy, quan chức năng, quyền địa phương nhà chùa cần phải huy động người dân tham gia vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nhằm khơi dậy niềm tự hào di sản văn hoá cộng đồng Qua đó, định hướng tạo điều kiện cho người dân chủ động tham gia vào bảo tồn phát huy di sản Các biện pháp tuyên truyền phải có nội dung hình thức phong phú đa dạng, thường xuyên liên tục Ngoài việc phổ biến quy định, cần thiết phải giải thích cụ thể hố, thể chế hoá quy định chung Nhà nước địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn ) Các văn hướng dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu sát với thực tiễn gần gũi với đời sống sinh hoạt để người dân dễ dàng tiếp thu tự giác chấp hành Muốn vậy, trước hết phải giáo dục để người dân, đặc biệt hệ trẻ, có ý thức việc bảo vệ di sản Có hình thức tun truyền đa dạng phong phú, phù hợp với đối tượng, giúp du khách, Phật tử, đặc biệt lớp trẻ hiểu thông điệp di sản việc xây dựng tài liệu giới thiệu tóm tắt (bản trích, phụ đề, câu trích ), ý nghĩa sơ lược hệ thống tượng thờ, đề tài 128 trang trí kiến trúc di vật, cổ vật… tên gọi, ý nghĩa biểu tượng, đặc điểm bản… Xây dựng phát hành phim tài liệu di sản, pano, hiệu, tập sách hướng dẫn, giới thiệu về di tích Hàng năm, quan chức nhà chùa cần phối hợp với đơn vị đào tạo, nhà nghiên cứu tiến hành hoạt động tham quan, dã ngoại, nghiên cứu, nói chuyện chuyên đề… phù hợp với đối tượng Đối với sinh viên chuyên ngành kiến trúc, mỹ thuật, di sản văn hóa, hán nơm… Tổ chức hội thảo khoa học, hội nghị sơ kết, tổng kết, hội sáng tác (nhiếp ảnh, mỹ thuật, văn thơ ) di tích Chính quyền địa phương, nhà trường nhà chùa phối hợp tổ chức khóa tu với nội dung phù hợp chủ đề tình yêu quê hương đất nước, tinh thần từ bi, hỉ xả, đoàn kết, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, đạo hiếu, tham quan dã ngoại bảo vệ môi trường… cho em học sinh nhiều bậc học địa phương Mục đích hoạt động nhằm xây dựng bồi dưỡng nhân cách, hướng em nghĩ làm việc thiện, việc có ích cho thân, gia đình cộng đồng Xây dựng chương trình học theo chuyên đề giới thiệu di sản văn hóa huyện, tỉnh bậc học với nội dung phù hợp với khả nhận thức lứa tuổi Tổ chức buổi chiếu phim, thi tìm hiểu di sản văn hóa tổ chức đoàn thể như: Đoàn niên, cơng đồn, hội người cao tuổi, hội phụ nữ, hội người cao tuổi… địa phương Hàng năm tổ chức tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, khuyến khích ý tưởng sáng tạo từ cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di sản Bên cạnh đó, cần xây dựng sách động viên, khen ngợi kịp thời cá nhân tập thể có thành tích cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Ngồi ra, cần phải làm rõ lợi ích người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn nhằm động viên khuyến khích họ Có thể xây dựng quỹ học bổng nhà chùa từ việc huy động đóng góp Phật tử, 129 du khách nhiều hình thức để giành tặng cho em địa phương có thành tích học tập, bảo tồn di tích… Trên thực tế, năm 2009 Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Việt n phát hành sách “chùa Bổ Đà”, nội dung đề cập phần Mở đầu đề tài Tuy nhiên, hoạt động giáo dục tuyên truyền chưa quan tâm mức Trong thời gian tới, công tác cần phải thực số giải pháp nêu cách bản, khoa học, thường xuyên liên tục mang lại hiệu Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác văn hố, đặc biệt sở Cán văn hoá địa phương người gần gũi với nhân dân, nắm bắt tình hình thực tế đời sống văn hố sở thích hợp cho cơng tác vận động, tun truyền giáo dục người dân tham gia vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Do vậy, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán văn hoá xã, phường phải quan tâm thích đáng nhằm ứng u cầu cơng việc bảo tồn di sản Tiểu kết chương Có thể thấy, ngồi giá trị mặt khơng gian cảnh quan, kết cấu kiến trúc, chùa Bổ Đà chứa đựng giá trị tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc, trang trí kiến trúc nghệ thuật tạo hình đương thời Về điêu khắc trang trí kiến trúc: chùa Bổ Đà bảo tồn mảng chạm khắc bề mặt kết cấu kiến trúc, tập trung chủ yếu khung kiến trúc Các đề tài trang trí chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa, ngồi đề tài gắn với Phật giáo, phần phản ánh tinh thần tư tưởng Nho giáo Đạo giáo Phản ánh sống tự thân, giới quan nhân sinh quan, ước vọng sống no đủ trường tồn gian người Việt xã hội đương thời Các trang trí mang phong cách nghệ thuật kỷ XVIII, kỷ XIX trở sau 130 Về điêu khắc tượng thờ: chùa Bổ Đà có hệ thống tượng thờ phong phú đa dạng, thể hội nhập tín ngưỡng dân gian tơn giáo khác Ở tồ Tam Bảo, ngồi tượng Phật, cịn có tượng Nho giáo, Lão giáo, tín ngưỡng cổ xưa (thờ Thạch Linh Thần Tướng), tượng Tổ, tượng Mẫu, tượng Hậu Hệ thống tượng chùa Bổ Đà chủ yếu tượng cổ, mang phong cách đặc điểm nghệ thuật kỷ XVIII, XIX trở lại Đặc biệt, chùa Bổ Đà có nhiều tượng Quan Âm Bồ Tát, 10 tượng (6 Tam Bảo, 03 Tiền tế, 01 chùa Bổ Đà) Theo nhà nghiên cứu, từ kỷ XI – XV Phật điện có tượng thờ, kỷ XVII, có lẽ ảnh hưởng tông phái Lâm Tế Tào Động nên tượng Phật Bồ Tát quan tâm, với số lượng nhiều, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh Việc trí tượng thờ Phật điện có số điểm khác biệt, khơng theo cách trí thơng thường thường thấy ngơi chùa Việt Ngồi giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, tượng thờ chùa Bổ Đà bảo lưu nhiều di vật, cổ vật có giá trị lịch sử văn hố Trong có di vật mang phong cách nghệ thuật thời Hậu Lê, kỷ XVIII, kỷ XIX trở sau Đây nguồn tư liệu quý, có giá trị góp phần minh chứng cho lịch sử hình thành, tồn phát triển di tích Về thực trạng di tích, có nhiều yếu tố thuận lợi, cơng trình kiến trúc trùng tu, tơn tạo khang trang vững chãi Bên cạnh đó, cịn số tồn ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Trong thời gian tới cần xây dựng kế hoạch tổng thể mang tính chiến lược nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích cách hiệu 131 KẾT LUẬN Tiên Sơn vùng đất cổ có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Từ thuở khai sinh lập ấp, người dân nơi biết tận dụng dựa vào tự nhiên để sinh tồn Về văn hóa, Tiên Sơn nằm phận cấu thành khơng gian văn hóa Kinh Bắc cổ kính xưa, đời sống văn hố tinh thần cộng đồng dân cư nơi đa dạng phong phú Trong khơng gian văn hóa đó, diện ngơi chùa Bổ Đà cổ kính, gắn liền với truyền thuyết Phật Bà Quân Âm ứng cứu độ chúng sinh Với giá trị lịch sử, trúc điêu khắc, chùa trở thành điểm đến lý tưởng cho nhiều đối tượng tham quan, nghiên cứu thực hành tín ngưỡng nước Về niên đại xây dựng, chùa Bổ Đà có nhiều lớp kiến trúc việc xác định niên đại khởi dựng phải dựa nhiều liệu khoa học khác Qua phong cách kiến trúc tư liệu Hán Nơm xác định niên đại tương đối kiến trúc chùa (tồ Tam Bảo, nhà Tổ tăng, chùa Quan Âm) có niên đại vào khoảng kỷ XVIII, kỷ XIX trở sau Về kiến trúc: trải qua hàng trăm năm, qua nhiều lần trùng tu lớn nhỏ, song kiến trúc chùa Bổ Đà giữ nét đặc trưng kiến trúc truyền thống Việt Nam Chùa xây dựng đất đẹp, cao ráo, sáng sủa, nằm chân núi Phượng Hồng Kiến trúc chùa mang phong cách đặc điểm nghệ thuật thời Hậu Lê - Nguyễn Đặc biệt, chùa Bổ Đà cịn có hệ thống tháp mộ đồ sộ số lượng lớn Việt Nam, với 97 tháp lớn nhỏ mang phong cách kiến trúc đặc trưng Phật giáo Hệ thống tháp mộ chùa Bổ Đà hình thành với lịch sử gần ba trăm năm chùa, nơi để hàng ngàn tro cốt tăng ni 132 dòng thiền Lâm Tế Đây nguồn tư liệu q, có giá trị cho cơng tác nghiên cứu văn hoá Hệ thống tường đất chùa Bổ Đà nét đặc trưng có ngơi chùa Việt Tường trình đất pha sỏi núi Bổ Đà có tuổi thọ hàng trăm năm, có cao tới 3m Những tường đẹp rêu phong cổ kính, gần gũi với thiên nhiên Về giá trị điêu khắc: tập trung thể điêu khắc kiến trúc, điêu khắc tượng thờ số di vật, cổ vật Với kỹ thuật chạm khắc tinh xảo, tỉ mỉ điêu luyện tạo tác phẩm điêu khắc công phu, đa dạng với nhiều đề tài phong phú như: đề tài tứ linh, tứ quý, bát bảo, chim thú, cỏ hoa lá, văn mây, đồ án dây leo tay mướp… mang phong cách đặc điểm nghệ thuật kỷ XVIII đầu kỷ XIX Ẩn chứa sau tác phẩm triết lý nhân văn sâu sắc hệ trước muốn gửi gắm đến hậu Phản ánh ước vọng người nông dân Việt xưa sống thành bình no ấm Đồng thời, thể tài vốn văn hóa phong phú, đa dạng hệ trước mà hệ hơm cần gìn giữ phát huy Hiện nay, chùa Bổ Đà bảo lưu nhiều di vật có giá trị như: hệ thống tượng thờ, bia đá, chuông đồng, đèn gỗ thời Lê Trung Hưng Đặc biệt, ngơi chùa cịn bảo lưu hàng ngàn mộc dùng để in kinh sách phục vụ cho việc đào tạo truyền bá Phật pháp Với vai trị sơn mơn phái thiền Lâm Tế, qua nhiều đời trụ trì nơi trở thành trường đào tạo tăng ni khu vực miền Bắc Lễ giỗ tổ khai sơn chùa Bổ Đà nét đẹp văn hóa tinh thần, mang tính nhân văn tính giáo dục đạo lý “uống nước nhớ nguồn” hàng ngàn đời dân tộc Việt Nam Qua đó, góp phần cố kết cộng đồng, sẻ chia trách nhiệm hệ hôm với hệ trước 133 Như vậy, chùa Bổ Đà không không gian thiêng/trung tâm thực hành tín ngưỡng nhân dân Tiên Sơn vùng lân cận mà nơi bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích phục vụ cho đời sống tâm linh phát triển kinh tế xã hội nhân dân địa phương cần thiết có ý nghĩa Bảo tồn phát huy di sản cặp phạm trù trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Muốn phát huy phải bảo tồn ngược lại di sản bảo tồn khai thác phát huy giá trị hiệu Việc phát huy giá trị di sản cịn mang lại lợi nhuận vơ giá mặt tinh thần, thông qua việc hiểu biết di sản văn hóa có tác động trực tiếp tới phương diện giáo dục, giúp vun đắp tình cảm hình thành nhân cách cho cá nhân cộng đồng Để thực công việc này, cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng, khoa học nhiều mặt như: công tác quản lý, khai thác; trùng tu, tơn tạo, trùng tu di tích; giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức Vận dụng sáng tạo chủ chương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng Tăng cường cơng tác xã hội hóa vai trị cộng đồng nhằm tập trung nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Thơng qua khảo sát nghiên cứu bước đầu chùa Bổ Đà, muốn khẳng định thêm quảng bá giá di tích; đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Bổ Đà, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh bối cảnh toàn hội nhập quốc tế 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Quang Ân (Chủ biên) (2001), Địa chí Bắc Giang từ điển, UBND tỉnh Bắc Giang, Sở VHTT Bắc Giang Trung tâm thông tin tư liệu lịch sử Văn hoá Việt Nam, Hà Nội, Tr.78-79 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bắc Giang (2010, Lịch sử 80 năm công tác tuyên giáo đảng tỉnh Bắc Giang 1930 – 2010 Bảo tàng tỉnh Hà Bắc (1991), Báo cáo khảo sát di tích Chùa Bổ Đà, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Bắc Bảo tàng tỉnh Hà Bắc (1993), Lý lịch di tích Ao Miếu chùa Bổ Đà, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Bắc Trương Đức Bảo, Từ Hữu Vũ, Nghiệp Lộ Hoa (2004), Giải thích tranh tượng Phật giáo Trung Quốc, Nxb Thuận Hoá -Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Huế Trần Lâm Biền (1993), Cây cỏ nghệ thuật tạo hình người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền, Chùa Việt (1996), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền (Chủ biên) (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Trần Lâm Biền (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt (Châu thổ sơng Hồng), Bộ Văn hố - Thơng tin, Viện bảo tồn di tích, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 13 Trần Lâm Biền (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Hệ thống hóa, đánh giá giá trị biểu tượng văn hóa qua kiến trúc 135 nghệ thuật tạo hình di tích Thăng Long – Hà Nội”, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, TP Hà Nội 14 Thanh Bình (2002), Những quy định pháp luật Bảo vệ di sản văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cần (2006), Địa chí Văn hố Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Cần (Chủ biên) (2001), Di tích Bắc Giang, Bảo tàng Bắc Giang 18 Nguyễn Du Chi (2003), Mỹ thuật Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Viện Mỹ thuật, Hà Nội 19 Cục Di sản Văn hố (2005), Bộ Văn hố thơng tin, Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Hà Nội 20 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 21 Ngô Văn Cường (Chủ biên) (2007), Lịch sử Đảng xã Tiên Sơn, NXb Công ty cổ phần in Bắc Giang, Bắc Giang 22 Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với Văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 24 Đảng huyện Việt Yên (1996), Lịch sử Đảng huyện Việt Yên, Nxb Tạp chí Cộng sản 25 Trịnh Thị Minh Đức (Chủ biên), Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 26 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Minh Hồng (2008), Chùa Bổ Đà - Một di tích cổ tĩnh lặng, Tạp chí Công tác tôn giáo, (4), Tr.30-33 136 29 Nguyễn Việt Hương (2006), Tục thờ nước ven sông hồng, Văn hoá dân gian, (1), tr.21-27 30 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 34 Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Ngô Vi Liễn (1999), Tuyển tập cơng trình địa chí Việt Nam, Tên làng xã địa danh tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hố Thơng tin, Tr.24 37 Luật Di sản Văn hoá Nghị định thi hành (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Luật Di sản Văn hoá sửa đổi bổ sung (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Minh Lý (Chủ biên) (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 40 Hữu Ngọc (Chủ biên) (2002), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr.709 41 Nguyễn Đức Nùng (Chủ biên) (2005), Mỹ thuật thời gian, Nxb Văn hố, Hà Nội 42 Phịng Văn hố – Thơng tin Việt Yên (2009), Chùa Bổ Đà, Nxb Công ty cổ phần in Bắc Giang, Bắc Giang 43 Vũ Quỳnh - Kiều Phú (Nguyễn Ngọc San biên khảo giới thiệu -1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Phạm Côn Sơn (2000), Từ điển du lịch dã ngoại Việt Nam, Nxb Đồng Nai 45 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 46 Hà Văn Tấn (2005), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, (2), tr.44-54 47 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 48 Bùi Thiết (2000), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 49 Trần Nho Thìn (1991), Vào chùa thăm phật, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 50 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội truyền thống xã hội nay, Văn hố nghệ thuật (3), Tr.6-9 52 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Mạnh Thường (1998), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 55 Phan Cẩm Thượng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam (ancient sculpture ò Vietnam), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 56 Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược (1999), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 57 Chu Quang Trứ (1997), Mỹ thuật Lý - Trần Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế 58 Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xưa, Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 59 Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống dân tộc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 60 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 138 61 Đinh Xuân Vinh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Tr.719 62 Lê Trung Vũ (1986), Lễ hội - Một nhu cầu Văn hoá - Xã hội, Văn hoá dân gian (4), Tr.41- 48 63 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mỹ thuật Việt Nam: Thời cổ đại thời kỳ phong kiến, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá, Hà Nội 66 Viện mỹ thuật (2000), Bản rập họa tiết mỹ thuật cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 67 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (Thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển ngôn ngữ (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 69 Viện văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian - phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤLỤC 1: SƠ ĐỒ, BẢN VẺ KỸ THUẬT (Ghi chú: Bản vẻ kỹ thuật - Trung tâm Tư vấn thiết kế xây dựng - Viện Khoa học Công nghệ xây dựng, Bộ Xây dựng) PHỤ LỤC 2: ẢNH KIẾN TRÚC, TƯỢNG THỜ, DI VẬT (Ghi chú: toàn ảnh tác giả luận văn; ảnh số 27 tác giả Đỗ Lãng Quân - Viện Bảo tồn di tích) PHỤ LỤC 3: HỒNH PHI, CÂU ĐỐI; VĂN BIA, THẦN TÍCH (Ghi chú: thần tích - nguồn từ Ban quản lý Di tích tỉnh Bắc Giang) PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ DI VẬT TIÊU BIỂU ... xã Tiên Sơn Chương 2: Giá trị kiến trúc chùa Bổ Đà Chương 3: Giá trị điêu khắc chùa Bổ Đà 13 Chương CHÙA BỔ ĐÀ TRONG KHÔNG GIAN VĂN HOÁ Xà TIÊN SƠN 1.1 Tổng quan xã Tiên Sơn 1.1.1 Địa giới hành... tích chùa Bổ Đà cách hệ thống để có sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích vấn đề có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Chùa Bổ Đà chùa tiếng tỉnh Bắc Giang Năm 1992, chùa Bổ Đà. .. thống chùa Bổ Đà, làm sáng tỏ giá trị kiến trúc điêu khắc di tích chùa Bổ Đà; - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích; - Luận văn trở thành tài liệu tham khảo có ích di tích chùa

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w