1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian thích ứng biến đổi khí hậu khu vực đầm phá tam giang, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (tóm tắt)

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 7,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHAN MỸ DUNG TỔ CHỨC KHƠNG GIAN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHAN MỸ DUNG KHÓA 2020 - 2022 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS LƯƠNG TÚ QUYÊN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện, môi trường học tập giúp đỡ suốt khóa học Đặc biệt với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới: PGS.TS.KTS Lương Tú Quyên tận tình hướng dẫn, giảng giải dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài; cung cấp kiến thức chuyên môn sâu rộng kinh nghiệm thực tiễn áp dụng ngành quy hoạch Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo Hội đồng khoa học Trường đại học Kiến trúc Hà Nội GS, PGS, TS cơng tác ngành, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian tác giả học tập trường Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn Công ty TNHH HaskoningDHV Việt Nam, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Mỹ Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Mỹ Dung MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viêt tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU • Lý chọn đề tài: • Mục đích nghiên cứu: .2 • Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Phương pháp nghiên cứu: • Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: .3 • Các khái niệm thuật ngữ: • Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHƠNG GIAN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG 1.1 Giới thiệu khái quát đầm phá Tam Giang 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển 15 1.2 Diễn biến BĐKH, nhận diện mức độ dễ bị tổn thương tác động đến khu vực đầm phá Tam Giang 17 1.2.1 Diễn biến BĐKH 17 1.2.2 Nhận diện mức độ dễ bị tổn thương .18 1.2.3 Tác động BĐKH 21 1.3 Thực trạng tổ chức khơng gian thích ứng với BĐKH khu vực đầm phá Tam Giang 23 1.3.1 Thực trạng tổ chức không gian 23 1.3.2 Thực trạng tổ chức không gian công cộng 27 1.3.3 Thực trạng tổ chức không gian sản xuất .29 1.3.4 Thực trạng tổ chức không gian đặc thù 32 1.3.5 Thực trạng tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật 35 1.4 Những vấn đề cần giải 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 38 2.1 Cơ sở lý thuyết 38 2.1.1 Các lý thuyết quy hoạch nông thôn 38 2.1.2 Các lý thuyết quy hoạch thích ứng với BĐKH 39 2.2 Cơ sở pháp lý 43 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật 43 2.2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn 45 2.2.3 Các đề án, dự án quy hoạch có liên quan 47 2.3 Các học kinh nghiệm nước .56 2.3.1 Bài học kinh nghiệm giới 56 2.3.2 Kinh nghiệm tổ chức không gian Việt Nam 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 70 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 70 3.1.1 Quan điểm .70 3.1.2 Mục tiêu 70 3.1.3 Nguyên tắc 71 3.2 Giải pháp tổ chức không gian tổng thể 71 3.2.1 Định hướng tổ chức không gian toàn vùng 71 3.2.2 Giải pháp phân vùng không gian 74 3.3 Giải pháp tổ chức không gian cụ thể .77 3.3.1 Giải pháp tổ chức không gian 77 3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian công cộng .80 3.3.3 Giải pháp tổ chức không gian sản xuất 84 3.3.4 Giải pháp tổ chức không gian đặc thù 87 3.3.5 Giải pháp tổ chức hạ tầng kỹ thuật .91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 • Kết luận: .94 • Kiến nghị: .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Stt Tên đủ Chữ viết tắt ANQP An ninh – quốc phịng BĐKH Biến đổi khí hậu BXD Bộ Xây dựng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái KTCQ Kiến trúc cảnh quan KT-XH Kinh tế – xã hội NĐ-CP Nghị định – Chính phủ 10 NBD Nước biển dâng 11 NXB Nhà xuất 12 QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 13 QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng 14 QĐ-UBND Quyết định – Ủy ban nhân dân 15 QHC Quy hoạch chung 16 QHNT Quy hoạch nông thôn 17 QHXD Quy hoạch xây dựng 18 QL Quốc lộ 19 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 20 TG-CH Tam Giang – Cầu Hai 21 TL Tỉnh lộ 22 TT Thị trấn 23 TTH Thừa Thiên Huế 24 TX Thị xã 25 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.23 Hình 1.24 Hình 1.25 Hình 1.26 Tên hình Vị trí phá Tam Giang hệ thống đầm phá TG-CH Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Rừng ngập mặn Rú Chá (thị xã Hương Trà) bên cạnh phá Tam Giang Hình ảnh ghe thuyền mặt nước vắt vùng đầm phá TG-CH Hình ảnh nông nghiệp dọc theo vùng đầm phá TG - CH Một số hình ảnh khai mạc lễ hội Sóng nước Tam Giang qua năm Diễn biến chủ yếu vùng cửa Thuận An theo giai đoạn Phân bố không gian vùng biến động khu vực cửa Thuận An giai đoạn 1965-2010 số hình ảnh trận lũ lịch sử năm 1999 Sơ đồ vị trí làng xã khởi nguồn tiếp cận, khai thác vùng phá Tam Giang Sơ đồ tính tốn số dễ bị tổn thương BĐKH (V=E+S-AC) Bản đồ mức độ tổn thương BĐKH khu vực nghiên cứu Thực trạng tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp Thực trạng tác động BĐKH đến xây dựng phát triển đô thị huyện Quảng Điền Sơ đồ trạng phân bố dân cư Điều chỉnh QHC TT Sịa Hình thái thị Sịa phát triển qua năm Bản đồ ghép nối quy hoạch nông thôn địa bàn huyện Một số hình ảnh khơng gian khu vực nông thôn Sơ đồ trạng hạ tầng xã hội Trục trung tâm thị trấn Sịa số cơng trình cơng cộng thị Một số cơng trình cơng cộng khu vực nơng thơn Không gian nông nghiệp huyện Quảng Điền Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản huyện Quảng Điền Một số không gian đặc thù khu vực phá Tam Giang Sơ đồ trạng cơng trình tơn giáo, di tích huyện Quảng Điền Một số hình ảnh làng nghề, lễ hội truyền thống huyện Quảng Điền Hình 1.27 Hình 1.28 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 2.19 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Sơ đồ trạng giao thơng huyện Quảng Điền Đập Cửa Lác, Quảng Điền Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, tỉnh Thừa Thiên – Huế Sơ đồ đánh giá tổng hợp tiềm đất đai lựa chọn khu vực ưu tiên phát triển Sơ đồ định hướng phát triển loại khu vực du lịch Sơ đồ phân khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước TG-CH Sơ đồ phân vùng phát triển Trích đồ quy hoạch cấp nước lưu vực sơng Hương – Ơ Lâu, tỷ lệ 1:100.000 Mặt tổng thể dự án phát triển đầm phá Marchica Khu vực trạng phía Đơng Nam đầm phá Marchica Kích thước đầm phá Marchica Các vị trí dự án đề xuất phát triển vùng đầm phá Marchica Các khu vực dự án đề xuất phát triển vùng đầm phá Marchica Phối cảnh minh họa dự án bán đảo Atalayyoun Vị trí mặt tổng thể đầm phá Venice, Italy Vị trí cửa mở biển vùng đầm phá Venice Hình ảnh chắn dự án MOSE đầm phá Venice Trong thời tiết bình thường, chắn vây cá nằm im lìm hộp bê tơng đáy biển Khơng khí bơm vào vây nâng lên mặt nước Để hạ thấp, khơng khí thay nước Phân vùng đầm phá cảnh quan ven biển tỉnh Herault, Pháp Định hướng quy hoạch không gian vùng ven biển, ven đầm tỉnh Herault, Pháp Cấu trúc phát triển khơng gian tổng thể Mơ hình tổ chức không gian chức Cơ sở phân vùng không gian Sơ đồ chồng lớp dự báo khu vực bị ảnh hưởng BĐKH (các khu vực bị ngập lụt nước biển dâng theo kịch NBD 100 cm) Sơ đồ phân vùng không gian khu vực đầm phá Tam Giang Sơ đồ vùng dân cư đô thị nơng thơn Hình thái thị số điểm dân cư nông thôn Minh họa tổ chức không gian thị nơng thơn Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Sơ đồ quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội khu vực vực đầm phá Tam Giang Sơ đồ tổ chức không gian hệ thống xanh – mặt nước Minh họa số không gian mở, quảng trường Minh họa số khơng gian vui chơi giải trí Sơ đồ tổ chức không gian sản xuất phân vùng I Sơ đồ tổ chức không gian sản xuất phân vùng II Sơ đồ tổ chức không gian sản xuất phân vùng III Minh họa mơ hình sản xuất nơng nghiệp Sơ đồ tổ chức không gian công nghiệp minh họa số mơ hình sản xuất Sơ đồ định hướng phát triển du lịch khu vực đầm phá Tam Giang Minh họa giải pháp tổ chức không gian khu vực đầm phá vùng đệm Một số hoạt động du lịch đầm phá Minh họa số không gian khu vực ven biển Minh họa hoạt động du lịch cát Sơ đồ định hướng phát triển giao thông DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Danh sách diện tích dân số xã ven phá Tam Giang thuộc huyện Quảng Điền Thống kê mức độ dễ bị tổn thương khu vực khảo sát quanh đầm phá Tam Giang Nhóm thành phần cấu trúc khơng gian kết nối thích ứng BĐKH Các tiêu QHXD đô thị theo QCVN 01:2021/BXD Nguy ngập tỉnh Thừa Thiên – Huế MỞ ĐẦU • Lý chọn đề tài: Vùng đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai (TG-CH) thuộc địa phận huyện, thị xã ven biển Thừa Thiên Huế Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc thị xã Hương Trà Khu vực TG-CH xem vùng đầm phá lớn Đông Nam Á, kéo dài 68 km dọc bờ biển, gồm đầm - phá hợp thành: phá Tam Giang, đầm Thủy Tú đầm Cầu Hai Nơi đại diện hoi hệ sinh thái ven biển nhiệt đới (kiểu đầm kín, cửa mở rộng, nước lợ nhạt); có tính đa dạng sinh học cao ba cấp độ sinh thái, nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao, có lồi q coi đặc hữu Ngồi ra, nằm vị trí trọng yếu, đầm phá TG-CH vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không tỉnh Thừa Thiên Huế mà khu vực miền Trung nước Sở hữu cảnh quan ấn tượng, trữ tình, đa dạng độc đáo vùng nước mênh mông, đầm phá mang vẻ đẹp hoang sơ, nằm kề đụn cát hùng vĩ chắn phía biển; phá có loài chim cư trú, hệ động thực vật cạn nước phong phú, hệ sinh thái đầm phá có tính đa dạng mang giá trị cao thẩm mỹ Bên cạnh khung cảnh làng chài ven biển, vùng nơng thơn n bình với làng nghề thủ cơng, nơi cịn lưu giữ di tích lịch sử lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa địa Đây điều kiện tất yếu, tiềm trội để khai thác phát triển du lịch sinh thái vùng đầm phá Tam Giang, phát kinh tế biển, vùng kinh tế ven đô, phát triển lan toả đô thị Huế Mặt khác, nằm vùng đồng thấp trũng, hạ lưu hệ thống sông Hương, huyện Quảng Điền khu vực chịu tác động nặng BĐKH với biểu thời tiết cực đoan lũ lụt, lũ vào mùa mưa, hạn hán kéo dài xâm nhập mặn vào mùa khô, bão áp thấp nhiệt đới BĐKH gây áp lực lớn hệ sinh thái đầm phá tam Giang, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp - lượng, xây dựng - đô thị, giao thông, du lịch Đứng trước thách thức phát triển thích ứng với BĐKH, dự án, đề án đầu tư, triển khai thực địa bàn huyện nhằm chuyển đổi cấu trồng, nâng cao nhận thức BĐKH, hỗ trợ cộng đồng phát triển bền vững… Trong đó, đồ án QHXD vùng huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 301/QĐ-UBND ngày 03/2/2021 Đồ án nhận diện tác động BĐKH, đánh giá tổng hợp đồ án QHXD, chương trình, dự án trọng điểm liên quan đưa định hướng phát triển vùng, mơ hình phát triển không gian,… Tuy nhiên, đồ án tập trung định hướng không gian tổng thể phát triển kinh tế - xã hội hệ thống đô thị - nơng thơn, chưa có giải pháp với trọng tâm thích ứng với BĐKH việc tổ chức khơng gian khu chức năng, đặc biệt đầm phá Tam Giang Mặt khác, chưa có nghiên cứu, đồ án, dự án cụ thể đưa nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian khu vực đầm phá lồng ghép với mục tiêu bảo tồn trì hệ sinh thái, hỗ trợ sinh kế cải thiện đời sống cộng đồng dân cư định cư ven đầm Do đó, tổ chức không gian khu vực đầm phá Tam Giang nhằm đề xuất giải pháp góp phần giảm thiểu thích ứng với tác động tiêu cực BĐKH đề tài thực tiễn cần thiết • Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan phù hợp với điều kiện đặc thù, phát huy giá trị đặc trưng, tạo lập khơng gian có sắc riêng, nhằm giảm thiểu tổn thương BĐKH tới hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cải thiện sống người nơi • Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Không gian khu vực đầm phá Tam Giang nhằm thích ứng với tác động BĐKH (ngập lụt nước biển dâng) - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Khu vực đầm phá Tam Giang, huyện Quảng Điền bao gồm 08 xã, thị trấn: Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Ngạn, Quảng Công, Quảng Phước, Quảng An, Quảng Thành thị trấn Sịa 3 + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đến năm 2030 (theo Quy hoạch xây dựng vùng huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phê duyệt Quyết định số 301/QĐ-UBND UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 03/02/2021) • Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý số liệu, tài liệu: Sưu tầm, thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến thực trạng khơng gian kiến trúc cảnh quan khu vực đầm phá Tam Giang, huyện Quảng Điền; tìm hiểu, phân tích kịch BĐKH, nghiên cứu môi trường, đánh giá tác động BĐKH có liên quan; - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: lập kế hoạch, thực điều tra, khảo sát thực địa thu thập số liệu, hình ảnh trạng mơi trường, yếu tố địa chất, thủy văn, yếu tố đặc thù cảnh quan tự nhiên, cơng trình kiến trúc tác hại môi trường khu vực nghiên cứu; - Phương pháp tổng hợp, so sánh: tổng hợp, phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan; chọn lọc so sánh, đối chiếu với khu vực có điều kiện tương đồng, xác định tiềm năng, từ lựa chọn giải pháp phù hợp để giải vấn đề cấp thiết; - Phương pháp tham khảo tài liệu liên quan: nghiên cứu, phân tích, tham khảo, kế thừa tài liệu khoa học, đồ án quy hoạch xây dựng, kinh nghiệm thực tiễn nước giới tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực đầm phá ven biển; • Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa làm phong phú sở lý luận lồng ghép tổ chức khơng gian thích ứng BĐKH nói chung khu vực đầm phá Tam Giang, huyện Quảng Điền nói riêng; Góp phần xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho khu vực đầm phá Tam Giang, huyện Quảng Điền giảm thiểu tác động ngập lụt nước biển dâng; Đề xuất giải pháp có tính khả thi để tổ chức khơng gian phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Qung Điền thích ứng với BĐKH - Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho khu vực khác có điều kiện tương đồng nhằm thích ứng BĐKH, góp phần cải thiện mơi trường sống, gợi mở hình thức phát triển mơ hình sinh kế cho người dân ven đầm theo định hướng phát triển du lịch sinh thái, phát triển kinh tế địa phương • Các khái niệm thuật ngữ: - Quy hoạch xây dựng: Theo Luật Xây dựng 2014, quy hoạch xây dựng việc tổ chức không gian đô thị, nông thôn khu chức đặc thù; tổ chức hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi trường thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Quy hoạch xây dựng thể thơng qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ, vẽ, mơ hình thuyết minh - Khu bảo tồn thiên nhiên: Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008, khu bảo tồn thiên nhiên khu vực địa lý xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn đa dạng sinh học - Cảnh quan đô thị: Theo Luật Quy hoạch Đô thị hợp số 16/VBHN-VPQH ngày 15/7/2020, cảnh quan đô thị khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc thị - Biến đổi khí hậu: Cơng ước Khung Liên hợp Quốc (United Nations Framework Convention on Climate Change, UNFCCC) định nghĩa BĐKH thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu ngồi biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài 5 - Kịch biến đổi khí hậu: khác biệt kịch khí hậu khí hậu Do kịch biến đổi khí hậu xác định từ kịch khí hậu, bao hàm giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng [5] - Thích ứng với biến đổi khí hậu: định nghĩa theo Luật Bảo vệ mơi trường 2020 hoạt động nhằm tăng cường khả chống chịu hệ thống tự nhiên xã hội, giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại • Cấu trúc luận văn: Luận văn bao gồm phần chính: Mở đầu, Nội dung (gồm chương), Kết luận kiến nghị, cụ thể: Mở đầu Nội dung Chương 1: Thực trạng tổ chức khơng gian biến đổi khí hậu khu vực đầm phá Tam Giang Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức khơng gian khu đầm phá Tam Giang thích ứng với biến đổi khí hậu Chương 3: Giải pháp tổ chức khơng gian khu vực đầm phá Tam Giang thích ứng với biến đổi khí hậu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (khơng phải trang web thức Trung tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, không phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận: Qua q trình nghiên cứu, đánh giá trạng, dựa vào sở khoa học, lý luận thực tiễn, luận văn đưa số giải pháp tổ chức không gian khu vực đầm phá Tam Giang, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài nghiên cứu vào phân tích từ thực trạng tổ chức khơng gian thích ứng BĐKH (ngập lụt nước biển dâng), kết hợp nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế nhằm tạo nhận định khách quan, định hướng quy hoạch phát triển không gian phù hợp Trên sở rút kết luận sau: - Nghiên cứu đánh giá trạng tổ chức không gian theo chức khu vực đầm phá Tam Giang sở nhận diện tác động BĐKH ngập lụt nước biển dâng Qua nhận diện 06 vấn đề cần giải tổ chức không gian tổng thể không gian cụ thể (không gian ở, công cộng, sản xuất, đặc thù, hạ tầng kỹ thuật) - Xây dựng hệ thống sở khoa học, lý luận, pháp lý thực tiễn quy hoạch nơng thơn, quy hoạch thích ứng với BĐKH, sử dụng hệ thống lý thuyết làm sở cho việc nghiên cứu nội dung cụ thể luận văn Tìm kiếm, phân tích rút học kinh nghiệm, mơ hình, giải pháp kỹ thuật cho khu vực có điều kiện tương đồng tổ chức khơng gian thích ứng BĐKH - Xác định quan điểm, mục tiêu nguyên tắc tổ chức khơng gian cho tồn khu vực đầm phá Tam Giang; bổ sung định hướng phát triển không gian khu chức tổng thể, sử dụng phương pháp chồng lớp đồ phân thành 03 vùng theo mức độ ảnh hưởng BĐKH; đề xuất giải pháp cụ thể theo vùng cảnh quan địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Dựa vào việc nhận diện vấn đề thực trạng, phân vùng khơng gian có chung đặc điểm, tính chất mức độ ảnh hưởng BĐKH, luận văn đưa giải pháp tổ chức khơng gian tồn vùng đến không gian đô thị nông 95 thôn, phù hợp với không gian sản xuất nông – lâm – thủy sản, CN – TTCN, phát triển du lịch sinh thái dựa giá trị văn hóa truyền thống, có sắc; bảo vệ mơi trường, bảo tồn hệ sinh thái; đảm bảo hệ thống sở hạ tầng; góp phần cải thiện khơng gian sống sinh kế người dân quanh vùng đầm phá Tam Giang, huyện Quảng Điền trước tác động thiên tai, lũ quét, ngập lụt, nước biển dâng xói lở Thơng qua đó, luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học, đồ án chuyên ngành quy hoạch xây dựng khu vực có đặc điểm, điều kiện tương đồng nhằm phát triển kinh tế - xã hội thích ứng BĐKH • Kiến nghị: Với giá trị vị khu vực đầm phá TG-CH, khu vực trọng yếu cấp quyền Trung ương, Tỉnh, địa phương quan tâm, trọng bảo tồn xác định phương án phát triển phù hợp, đặc biệt bối cảnh BĐKH Bên cạnh việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan phù hợp với tiềm năng, lợi thế, giá trị cảnh quan đặc trưng khu vực, cần kiến tạo động lực phát triển, thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp xanh, ứng dụng công nghệ cao, thơng minh, kết hợp mơ hình du lịch sinh thái nhằm tạo nguồn sinh kế bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với BĐKH Do đó, luận văn đưa kiến nghị sau: - Thứ nhất, công tác nghiên cứu khoa học: Đề tài nghiên cứu tác động BĐKH đến công tác tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan khu vực đầm phá Tam Giang, huyện Quảng Điền, góp phần hình thành định hướng khơng gian phát triển cho hệ thống đầm phá TG-CH, đô thị Quảng Điền Song, đề xuất luận văn dựa liệu có, chưa thể bao quát khía cạnh kinh tế - xã hội toàn khu vực xung quanh đầm phá Bởi vậy, tác giả kiến nghị thành lập dự án nghiên cứu, đề tài khoa học nhằm nghiên cứu khai thác giá trị sinh thái, cảnh quan điều kiện vừa đảm bảo bảo tồn, vừa tính đến sinh kế cho dân cộng đồng địa phương nhằm phát triển bền vững 96 - Thứ hai, công tác bảo tồn phát triển: Nhận định đắn giá trị vùng đất ngập nước, cấp quyền cần khuyến khích, đầu tư dự án vùng khuyến khích phát triển nguyên tắc đảm bảo tính hài hòa khu vực hữu, giá trị văn hóa truyền thống khu vực phát triển mới, thông minh, đại Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư để có kế hoạch triển khai thực ứng phó trước tác động BĐKH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hà Duy Anh (2016), Quá trình phát triển nguyên tắc việc Quy hoạch cải tạo khu vực đất ven sơng, đăng Tạp chí Kiến trúc số 5/2016; Đào Phương Anh (2019), Tổ chức không gian điểm dân cư nông thôn hành lang xanh Hà Nội, luận án tiến sỹ, trường đại học Kiến trúc Hà Nội; Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), ấn phẩm: Những giải pháp thiên nhiên cho đô thị Việt Nam: Thiết kế đô thị nhạy cảm nước (2019); Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội; Bộ Tài nguyên Mơi trường (2021), Kịch biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam; Bộ Tài nguyên Môi trường (2021), Báo cáo Đánh giá khí hậu Quốc gia; Bộ Xây dựng (2021), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng; Công ty TNHH HaskoningDHV Việt Nam (2022), Báo cáo Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Chi cục thống kê huyện Quảng Điền (2021), Niên giám thống kê 2020 10 Hồng Ngơ Tự Do, Hồ Trung Thành, Vũ Quang Lân (2021), Định hướng phát triển du lịch địa chất kết hợp với du lịch sinh thái khu vực Tam Giang – Bạch Mã, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa Học, ĐH Huế, tập 18, số (2021); 11 Đỗ Hậu (2015), Quy hoạch thị thích ứng với biến đổi khí hậu, dự án “Vận động cấp quốc gia nhân rộng hành động thích ứng với biến đổi khí hậu”; 12 Phạm Viết Hồng (1999), Phân tích đặc điểm phân bố dân cư xác định mạng lưới điểm dân cư trung tâm nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án tiến sỹ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; 13 Lê Xuân Hùng, giảng Lý thuyết Quy hoạch xây dựng nông thôn, Khoa Quy hoạch đô thị - nông thôn, Đại học Kiến trúc Hà Nội 14 Tôn Thất Pháp (2009), Đa dạng sinh học phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Đại học Huế; 15 Lương Tú Quyên, giảng Quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật thị thiết kế thị ứng phó với BĐKH, Khoa Quy hoạch đô thị - nông thôn, Đại học Kiến trúc Hà Nội 16 Phạm Quang Sơn, Nguyễn Cơng Qn, Đặng Đình Đoan (2011), Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên – Huế) trước sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999, Tạp chí Khoa học Trái Đất, 11-2011 Tr 526-537; 17 Tài liệu hướng dẫn: Xác định sử dụng kiến thức địa thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (2014), Trung tâm nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi, tổ chức Care quốc tế Việt Nam; 18 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Nam, Nguyễn Miên (2005), Những đặc trưng hệ sinh thái đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, 12/2005 Tr 207-224; 19 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy (2010), Tiến hóa động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ; 20 Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2021), Sử dụng cấu trúc không gian đô thị Quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu Thuận An – Huế, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 236/2021; 21 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Huế (2018), Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, dự án Trường Sơn Xanh USAID tài trợ; 22 Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường (2017), Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam – sách chuyên khảo, NXB niên; 23 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên, NXB Khoa học xã hội 24 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2021), Báo cáo tổng hợp đánh giá khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế (Kèm theo Quyết định số 1789/QĐ-UBND ngày 22/7/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế); 25 Viện quy hoạch thủy lợi (2018), Báo cáo quy hoạch thủy lợi lưu vực sơng Hương – Ơ Lâu giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 26 Đỗ Đức Viêm (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh: 27 Espagne E (ed.), T Ngo-Duc, M-H Nguyen, E Pannier, M-N Woillez, A Drogoul, T.P.L.Huynh, T.T.Le, T.T.H Nguyen, T.T.Nguyen, T.A.Nguyen, F.Thomas, C.Q.Truong, Q.T.Vo, C.T.Vu (2021), Climate change in Viet Nam; Impacts and adaptation A COP26 assessment report of the GEMMES Viet Nam project Paris Agence Franỗaise de Dộveloppement; 28 Jun Rentschler, Sophie de Vries Robbé, Johannes Braese, Dzung Huy Nguyen, Mathijs van Ledden, Beatriz Pozueta Mayo (2020), Resilient Shores: Vietnam’s Coastal Development Between Opportunity and Disaster Risk, The World Bank; 29 Camillo Sitte (1889), City Planning according to artistic principles; Ian Bentley (2013); Website: 30 https://moc.gov.vn/ 31 https://thuathienhue.gov.vn/ 32 https://stttt.thuathienhue.gov.vn/ 33 https://quangdien.thuathienhue.gov.vn/ 34 http://ngoisao.vnexpress.net 35 http://baothuathienhue.vn 36 http://moitruong.net.vn 37 http://khuyennongvn.gov.vn 38 http://baodansinh.vn 39 https://monre.gov.vn/Pages/cong-uoc-ramsar-va-su-tham-gia-cua-viet-nam 40 http://www.jnc.be/en/node/120 41 https://www.reichen-robert.fr/en/project/la-lagune-de-marchica 42 https://www.reichen-robert.fr/en/project/hotelier-presquile-datalayoun

Ngày đăng: 10/05/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w