Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
4,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TUẤN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ DỤC QUANG THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG - VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TUẤN KHĨA 2020-2022 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ DỤC QUANG THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG - VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ KIM THÀNH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo trường Đại học kiến trúc Hà Nội, đặc biệt cô giáo TS.KTS Đỗ Thị Kim Thành người tận tình hướng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu suốt trình tơi thực luận văn Để có kết nghiên cứu vô biết ơn quan tâm, động viên giúp đỡ gia đình nghiệp nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn quan, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn NGUYỄN HỮU TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tuấn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… * Lý lựa chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Giải thích thuật ngữ * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ DỤC QUANG – THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG – VIỆT YÊN – TỈNH BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu thị trấn Bích Động – Việt Yên – tỉnh Bắc Giang hệ thống công viên 1.1.1 Giới thiệu thị trấn Bích Động – Việt Yên – tỉnh Bắc Giang 1.1.2 Các cơng viên thị trấn Bích Động - Việt Yên - tỉnh Bắc Giang ……………………………………………………………10 1.2 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ Dục Quang - thị trấn Bích Động - Việt Yên – tỉnh Bắc Giang 13 1.2.1 Thực trạng quy hoạch sử dụng đất 13 1.2.2 Thực trạng cơng trình kiến trúc 16 1.2.3 Thực trạng tổ chức cảnh quan xanh, mặt nước 17 1.2.4 Thực trạng trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật 19 1.3 Đánh giá tổng hợp vấn đề đặt 24 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ DỤC QUANG - THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG - VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG 26 2.1 Cơ sở lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên26 2.1.1 Cơ sở lý luận thiết kế kiến trúc cảnh quan 26 2.1.2 Cơ sở lý luận thiết kế đô thị [8] 30 2.1.3 Các xu hướng tổ chức không gian công viên giới 34 2.1.4 Các xu hường tổ chức không gian công viên Việt Nam…………………………………………………………………… 36 2.2 Cơ sở pháp lý 40 2.2.1 Các văn pháp luật quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm….40 2.2.2 Các định phê duyệt, đồ án quy hoạch, thiết kế phê duyệt liên quan đến dự án 42 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ Dục Quang - thị trấn Bích Động - Việt Yên - tỉnh Bắc Giang 42 2.3.1 Địa hình cảnh quan tự nhiên 42 2.3.2 Tính chất quy mơ 46 2.3.3 Yếu tố dân cư đặc điểm kinh tế xã hội 46 2.3.4 Nhu cầu vui chơi giải trí, tham gia cộng đồng 51 2.4 Một số kinh nghiệm tổ chức công viên giới Việt Nam 51 2.4.1 Kinh nghiệm giới 51 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 55 2.4.3 Tổng kết học kinh nghiệm 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ DỤC QUANG - THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG - VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG 59 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 59 3.1.1 Quan điểm 59 3.1.2 Mục tiêu 60 3.1.3 Nguyên tắc 60 3.2 Tổ chức không gian tổng thể 61 3.2.1 Phân vùng chức 62 3.2.2 Không gian mặt nước: 64 3.2.3 Không gian xanh 66 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 68 3.3.1 Khu quảng trường - dịch vụ 68 3.3.2 Khu sân khấu trời – hoạt động nước 75 3.3.3 Khu hoạt động tĩnh – vui chơi - TDTT 81 3.3.4 Khu vườn nghệ thuật 89 3.3.5 Giải pháp trang thiết bị đô thị hạ tầng kỹ thuật 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 * Kết luận: 105 * Kiến nghị: 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCC Cơng trình cơng cộng TCKGKTCQ Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan KGKT Không gian kiến trúc KGMN Không gian mặt nước KGCX Không gian xanh QHC Quy hoạch chung UBND Ủy ban nhân dân KTCQ Kiến trúc cảnh quan DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang hình Hình Vị trí hồ Dục Quang - Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Hình 1.1 Mối quan hệ Việt Yên huyện thị tỉnh Bắc Giang Hình 1.2 Vị trí cơng viên – quảng trường thị trấn Bích 11 Động Hình 1.3 Vị trí nghiên cứu đồ vệ tinh 13 Hình 1.4 Quy hoạch sử dụng đất cơng viên hồ Dục Quang 14 Hình 1.5 Vị trí cơng viên sơ đồ phân bố hệ thống 15 xanh – mặt nước đô thị Việt n đến năm 2035 Hình 1.6 Hiện trạng cơng trình khu vực nghiên cứu 16 Hình 1.7 Hiện trạng xanh hồ Dục Quang 17 Hình 1.8 Hiện trạng mặt nước hồ Dục Quang 18 Hình 1.9 Mạng lưới giao thơng 19 Hình 1.10 Đường quốc lộ 37 ( đường Thân Nhân Chung) 20 Hình 1.11 Đường Nguyễn Thế Nho 20 Hình 1.12 Đường ĐT298 21 Hình 1.13 Đường Cao Kỳ Vân 21 Hình 1.14 Hiện trạng đường khu vực nghiên cứu 22 Hình 1.15 Hiện trạng hệ thống đường điện 23 Hình 2.1 Minh họa yếu tố lưu tuyến 31 Hình 2.2 Minh họa yếu tố mảng, khu vực 32 Hình 2.3 Minh họa yếu tố cạnh biên 33 Hình 2.4 Minh họa khu thể thao cơng viên 36 Số hiệu Tên hình Trang hình Hình 2.5 Minh họa cơng viên khu thị 37 Hình 2.6 Minh họa sân khấu cơng viên 38 Hình 2.7 Minh họa nhạc nước cơng viên 39 Hình 2.8 Cơng viên Yeouido (seoul – Hàn Quốc) 51 Hình 2.9 Vườn bách thảo Singapore 54 Hình 2.10 Cơng viên tượng đá bên bờ sơng Hàn 55 Hình 2.11 Cơng viên Văn Lang - Việt Trì - Phú Thọ 56 Hình 3.1 Đánh giá yếu tố tác động đến giải pháp phân vùng 62 Hình 3.2 Phân vùng chức 63 Hình 3.3 Khơng gian mặt nước 64 Hình 3.4 Khơng gian xanh 65 Hình 3.5 Vị trí khu quảng trường – dịch vụ 67 Hình 3.6 Minh họa tháp biểu tượng quảng tường 69 Hình 3.7 Minh họa đài phun nước 70 Hình 3.8 Minh họa kiến trúc khu dịch vụ 71 Hình 3.9 Minh họa khu vực 72 Hình 3.10 Minh họa ghế ngồi khu vực quảng trường – dịch vụ 73 Hình 3.11 Vị trí khu sân khấu ngồi trời – hoạt động nước 74 Hình 3.12 minh họa cảnh quan sân khấu ngồi trời 76 Hình 3.13 Minh họa cảnh quan khu bến thuyền, mặt nước 77 Hình 3.14 Vị trí khu hoạt động tĩnh – vui chơi – thể dục thể thao 80 Hình 3.15 Minh họa cảnh quan điểm ngắm cảnh 82 Hình 3.16 Minh họa cảnh quan khu hoạt động tĩnh 83 Hình 3.17 Minh họa khu vui chơi trẻ em 84 Số hiệu Tên hình Trang hình Hình 3.18 Minh họa khu thể dục thể thao 84 Hình 3.19 Minh họa khóm 85 Hình 3.20 Minh họa loại ghế ngồi, bậc thềm kết hợp ngồi 86 nghỉ Hình 3.21 Vị trí khu vườn nghệ thuật 88 Hình 3.22 Minh họa vườn nghệ thuật 90 Hình 3.23 Minh họa biển dẫn 93 Hình 3.24 Minh họa chỗ nghỉ ngơi 94 Hình 3.25 Minh họa đường dạo, bó vỉa bồn cây, ghế ngồi 95 Hình 3.26 Minh họa khu vệ sinh cơng cộng 95 Hình 3.27 Minh hoạ thùng rác kết hợp biển quảng cáo 96 Hình 3.28 Minh hoạ trụ cấp nước 97 Hình 3.29 Mạng lưới đường dạo cơng viên 98 Hình 3.30 Minh hoạ khơng gian vỉa hè 99 Hình 3.31 Minh hoạ khơng gian giao thơng trục 99 Hình 3.32 Minh hoạ khơng gian giao thơng trục phụ 100 Hình 3.33 Giải pháp chiếu sáng đường 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang hình Bảng 1.1 Bảng khơng gian xanh huyện Việt Yên 11 thành phố Bắc Giang Bảng 1.2 Bảng sử dụng đất theo quy hoạch chung xây dựng 14 Bảng 2.1 Bảng nhiệt độ đo trạm Bắc Giang (Đơn vị: 0C) 43 Bảng 2.2 Lượng mưa lớn số trạm tỉnh Bắc 43 Giang Bảng 2.3 Độ ẩm trạm Bắc Giang (%) 44 Bảng 2.4 Tổng số nắng trung bình tháng năm Bắc 44 Giang (giờ) Bảng 2.5 Vận tốc gió trung bình tháng năm Bắc Giang 45 (m/s) Bảng 2.6 Bảng tổng hợp trạng dân số diện tích tồn 47 huyện năm 2017 Bảng 3.1 Bảng cấu sử dụng đất 70 MỞ ĐẦU * Lý lựa chọn đề tài Những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang có tốc độ thị hóa nhanh Do đó, cách thức xây dựng quản lý đô thị theo cách truyền thống đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức địi hỏi cấp quyền phải tìm kiếm chiến lược, giải pháp đổi mới, sáng tạo phù hợp điều kiện thực tế xu hướng phát triển tương lai Vì vậy, tỉnh Bắc Giang tập trung nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu quy hoạch đồng bộ, áp dụng triết lý khoa học quy hoạch cảnh quan, quy hoạch thị mang tính bền vững Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 269/QĐ-TTG ngày 02/3/2015 xác định Huyện Việt Yên huyện nằm 02 tiểu vùng phát triển quan trọng tỉnh Bắc Giang; Có vị trí chiến lược trọng yếu phát triển Công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, đào tạo; Là vị trí trung gian kết nối trung tâm phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang với huyện phía Tây tỉnh tỉnh thành phố phụ cận như: Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phịng; Với vị trí thuận lợi giao thơng cách thủ đô Hà Nội 40 km Ngày 25/9/2019, Quyết định số 730/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt đồ án “Quy hoạch chung xây dựng đô thị Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2035 (tỷ lệ 1/10.000)” Theo đó, huyện Việt Yên Đô thị cửa ngõ Tây Nam tỉnh Bắc Giang Nhằm cụ thể hóa Chương trình phát triển thị tồn tỉnh Bắc Giang; Quy hoạch chung thị Việt Yên phê duyệt, việc phải nhiên cứu có quy hoạch đồng bộ, đại điều cần thiết Với tiền đề quan trọng chủ trương phát triển huyện Việt Yên thành thị xã Việt Yên, việc xây dựng phát triển khu đô thị đại, đồng quan trọng cần thiết để bổ sung chức cho đô thị, nâng cao chất lượng sống dân cư, xây dựng hình ảnh đô thị Việt Yên đại động Hồ Dục Quang nằm thị trấn Bích Động, có tuyến đường giao thông huyết mạch huyện: QL37, tỉnh lộ 298… khu vực có vị trí tốt cho việc phát triển hạ tầng có nhiều thuận lợi việc hình thành phát triển khu thị tương lai Với vị trí đắc địa, nằm trung tâm hữu thị trấn Bích Động, mạnh diện tích xanh mặt nước lớn, thuận tiện cho việc tạo dựng cảnh quan mặt nước, công viên xanh, tương lai, công viên hồ Dục Quang xác định cơng viên khu vực Tuy nhiên q trình thị hóa diễn làm nhiều giá trị tự nhiên vốn có, làm mơi trường khu vực có nguy bị nhiễm, mặt cảnh quan chưa quan tâm mức, đồng với khu vực Để bảo tồn, phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên sẵn có, đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đề xuất quy hoạch công viên hồ Dục Quang với định hướng công viên xanh cảnh quan với đầy đủ điều kiện để phát triển bảo tồn giá trị văn hóa, tạo cảnh quan đẹp cho khu vực trung tâm thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Vì vậy, việc nghiên cứu “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cơng viên hồ Dục Quang - thị trấn Bích Động - Việt Yên - tỉnh Bắc Giang” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Bởi việc tổ chức KTCQ tiền đề cho phát triển tương lai rõ ràng Các giải pháp nghiên cứu góp phần tạo dựng cơng viên xanh tránh tình trạng suy thối nhiễm cho thị trấn Bích Động nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng kiến trúc cảnh quan khu vực nhằm có nhìn rõ cơng viên hồ Dục Quang 3 - Xây dựng sở lý luận thực tiễn để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ Dục Quang - thị trấn Bích Động -Việt Yên - tỉnh Bắc Giang - Đưa giải pháp tổ chức phân vùng, phân tuyến, điểm nhấn cảnh quan, CT kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị đô thị làm sở để triển khai sau nhằm hướng đến tầm nhìn sau năm 2030 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ Dục Quang – thị trấn Bích Động - Việt Yên - tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ Dục Quang với diện tích 19,09ha, phù hợp với quy hoạch chung thị Việt n đến năm 2030 tầm nhìn 2035 Hình 1: Vị trí hồ Dục Quang –Việt n – tỉnh Bắc Giang [ 17] * Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, điều tra nghiên cứu thực địa: tạo sở thực tế, tảng cho toàn nghiên cứu giải pháp Bắt đầu việc xác định rõ đối tượng khảo sát, điều tra, định hình cách thức, cơng cụ, tạo bảng câu hỏi, khoản mục - So sánh đối chiếu: kiểm tra so sánh mối tương quan đối tượng nghiên cứu với mối tương quan đối tượng nghiên cứu với đối tượng tương tự nghiên cứu thực - Phân tích tổng hợp: Quá trình quan trọng nhằm tổng hợp khảo sát, điều tra, phân tích so sánh đối chiếu nhằm rút đặc điểm vấn đề nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề cần giải quyết, từ đưa quan điểm nguyên tắc, giải pháp đề xuất - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp dự báo * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Đưa giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có sở khoa học góp phần thay đổi diện mạo thị + Góp phần nghiên cứu, bổ sung sở lý luận, sở thực tiễn cho công tác thiết kế kiến trúc cảnh quan + Luận văn tài liệu tham khảo để học tập, giảng dạy thiết kế - Ý nghĩa thực tiễn: + Đóng góp ý tưởng tổ chức KGKTCQ cho cơng viên hồ Dục Quang, thị trấn Bích Động, Việt Yên, tỉnh Bắc Giang + Kết nghiên cứu việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan áp dụng khu cơng viên số địa điểm có điều kiện tương đồng tỉnh Bắc Giang áp dụng Việt Nam 5 * Giải thích thuật ngữ - Không gian kiến trúc cảnh quan: định hướng người tác động đến môi trường sống để làm cân mối quan hệ yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên tổng hịa chúng Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan xoay quanh ba vấn đề: tạo dựng không gian chức năng; tạo dựng cải thiện không gian môi trường, tạo dựng không gian thẩm mỹ nhằm tọa nên sắc văn hóa riêng địa phương - Kiến trúc cảnh quan: Theo PSG.TS Hàn Tất Ngạn: “KTCQ môn học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội họa,… nhằm giải vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải tạo mơi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc”.[7] KTCQ bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, xanh, mặt nước, khơng trung động vật) thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật) Mối tương quan tỷ lệ thành phần quan hệ tương hỗ trợ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho cảnh quan kiến trúc vận động phát triển KTCQ nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn phục chế lại cảnh quan khu vực địa điểm xây dựng người Phạm vi hoạt động kiến trúc cảnh quan liên quan đến thiết kế kiến trúc, thiết kế tổng mặt bằng, phát triển bất động sản, bảo tồn phục chế môi trường, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế công viên khu vực nghỉ ngơi giải trí bảo tồn di sản Người hoạt động lĩnh vực kiến trúc cảnh quan gọi kiến trúc sư cảnh quan - Cảnh quan thị: khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kiênh rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị (theo hoản 14, Ðiều3, Luật Quy hoạch đô thị) - Công viên: Theo PGS.TS.KTS.Hàn Tất Ngạn, công viên định nghĩa sau: Không gian vườn - công viên khoảng trống lớn đô thị khoảng trống quan trọng khu vực dành cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí; đặc biệt nơi lý tưởng cho việc tổ chức lễ hội truyền thống đại mang tính cộng đồng giao lưu quần chúng với quy mô rộng lớn Đồng thời công viên tác phẩm nghệ thuật có giá trị lớn việc giáo dục thẩm mỹ cho người góp phần vào việc hình thành mặt thị, nơng thơn Cơng viên cịn khơng gian thiên nhiên quan trọng thị việc hình thành cải thiện mơi sinh Do đó, cơng viên từ xưa đến sau không gian quan trọng cảnh quan sống người dân.[6] Chức công viên phụ thuộc vào thể loại, quy mơ tính chất cơng viên Cơng viên có nhiều loại: cơng viên sinh thái, cơng viên thú, công viên bách thảo, công viên thiếu nhi, công viên tưởng niệm, công viên rừng, công viên bảo tồn v.v Mỗi loại cơng viên có tính chất riêng Chức công viên phân bổ quy hoạch mặt theo hai khuynh hướng Phù hợp với chức năng, khu đất công viên phân chia giới hạn rõ ràng - gọi khuynh hướng chức hóa cơng viên - Khơng gian cơng cộng: Là khu vực chung đô thị phục vụ cho nhu cầu nhiều người, bao gồm tiện ích đô thị - Tiện ích đô thị: Là thiết bị, cơng trình kiến trúc phục vụ nhu cầu sử dụng người dân khu đô thị, khơng gian cơng cộng Các thiết bị tiện ích như: thiết bị chiếu sáng, thiết bị vui chơi trẻ em, thiết bị thể dục thể thao dành cho người lớn tuổi, ghế đá, thùng rác… Các cơng trình tiện ích bao gồm: Các khu dịch vụ công cộng, trạm xe bus, ATM, nhà vệ sinh… Các tiện ích thị bố trí hợp lý, linh hoạt khơng gian có định hướng chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, mang nét thẩm mỹ, hài hòa với cảnh quan chung - Thị trấn: đơn vị hành cấp với xã, phường trực thuộc đơn vị hành cấp huyện, khu vực tập trung dân cư, chủ yếu phát triển thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp Chức thị trấn trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hóa dịch vụ, có cai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện cụm xã 8 Cấu trúc luận văn CẤU TRÚC LUẬN VĂN Lý lựa chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp ý tưởng tổ chức KGKTCQ Dự báo Giải thích thuật ngữ Cấu trúc luận văn THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG CHƯƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG PHẦN NỘI DUNG VIÊN HỒ DỤC QUANG – THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG - VIỆT YÊN – TỈNH BẮC GIANG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI CHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ DỤC QUANG – THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG - VIỆT YÊN – TỈNH BẮC GIANG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC KHÔNG CHƯƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ DỤC QUANG – THỊ TRẤN BÍCH ĐỘNG - VIỆT YÊN – TỈNH BẮC GIANG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (khơng phải trang web thức Trung tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, không phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: Qua trình nghiên cứu đánh giá trạng, dựa vào sở khoa học, lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cơng viên hồ Dục Quang – thị trấn Bích Động – Việt Yên – tỉnh Bắc Giang” luận văn đưa số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể dựa tình hình thực tế định hướng phát triển không gian công viên thị trấn Bích Động - Việt Yên - Bắc Giang Đã đánh giá tình hình phát triển, xây dựng công viên Việt Nam, giới đồng thời tổng hợp sở khoa học, lý luận thực tiễn, bố cục tổ chức không gian công viên để làm phong phú thêm phương án tổ chức cảnh quan từ không gian tổng thể, đến khơng gian khu chức năng, cơng trình trang thiết bị kỹ thuật Không gian kiến trúc cảnh quan công viên yếu tố quan trọng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi,vui chơi giải trí người dân, đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian hiệu thực tiễn góp phần nâng cao đời sống người dân Luận văn nghiên cứu giữ yếu tố đặc trưng cảnh quan khu vực mặt nước, lấy yếu tố mặt nước để phát triển chức khác Nắm bắt tình hình chung đưa giải pháp nhằm mục đích đề cao yếu tố văn hồ xã hội khu vực Đề tài “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ Dục Quang – thị trấn Bích Động – Việt yên – tỉnh Bắc Giang” đề tài thiết thực, giải pháp đưa đề tài sơ bộ, thực tế áp dụng cần có giải pháp chi tiết, cụ thể linh hoạt với thay đổi nhu cầu thực tế xã hội 106 Kiến nghị: Để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ Dục Quang – thị trấn Bích Động – Việt Yên – tỉnh Bắc Giang hiệu cần có sách, hợp tác ban ngành liên quan Cần có quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, thiết kế thị, đảm bảo giữ gìn nét đặc trưng sắc riêng Sớm có biện pháp quản lý, khải thác hiệu không gian công cộng nay, tránh tình trạng lãng phí tài ngun Điều cần thiết giải mâu thuẫn với người dân nắm bắt tình hình hồ Dục Quang để chuẩn bị công tác Quy hoạch, tổ chức không gian công cộng, thiết kế thị thị trấn Bích Động, Việt n cần phải giải đồng bộ, lấy ý kiến người dân, trọng công tác quản lý hoạt động đảm bảo môi trường sống cho người dân 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Tuấn Anh (2012), Khai thác đặc trưng sông hồ tổ chức cảnh quan đô thị Hà Nội, Luận án Tiến Sỹ Kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2006), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây dựng Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng cao học Kiến trúc Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế thị có minh họa, (Đặng Thái Hồng dịch), NXB Xây dựng Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Chí Ngọc (2007), Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật cơng trình công cộng không gian đô thị, NXB Xây dựng 10 Đỗ Trần Tín (2012), Khai Thác yếu tố xanh, mặt nước tổ chức không gian công cộng khu đô thị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà Nội Tiếng Anh: 11 Bocharov IU.P- Kudriavxev.O.K, Cơ cấu Quy hoạch thành phố đại, người dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006 108 12 Jan Gehl (2006), Cuộc sống cơng trình kiến trúc, NXB Xây dựng 13 Kevin Lynch (1960), Image of city, The MIT Press, Boston - Jersey Los Angeles 14 Camillo Sitte (1889), City planning according to artistic principles; Ian Bentley (2013) 15 Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA Website: 16 https://bacgiang.gov.vn 17 https://vietyen.bacgiang.gov.vn 18 https://stnmt.bacgiang.gov.vn › ban-do-quy-hoach