1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG TĨN NGƯỠNG THỜ TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tín ngưỡng thờ tổ tiên ở việt nam hiện nay TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG TĨN NGƯỠNG THỜ TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần Tín ngưỡng và Tôn giáo ở Việt Nam Mã phá.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG TĨN NGƯỠNG THỜ TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần: Tín ngưỡng Tơn giáo Việt Nam Mã phách:………… Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài II PHẦN NỘI DUNG – 24 Khái quát tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt – 20 1.1 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ tổ tiên - 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Về nhận thức Về kính trọng, biết ơn Sự sợ hãi - Ảnh hưởng số tư tưởng tôn - 1.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ tổ tiên – 10 1.3 Bản chất tín ngưỡng thờ tổ tiên 10 – 16 1.4 Các hình thức thờ tổ tiên 16 1.5 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ tổ tiên 17 – 20 Thực trạng tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt 20 – 24 III PHẦN KẾT LUẬN 24 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 – 26 i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến Việt Nam số quốc gia Đông Á Đây điểm khác biệt văn hóa Việt Nam so với quốc gia phương Tây, nơi mà đời sống tinh thần người chủ yếu Thiên chúa giáo hay quốc gia Ả Rập mà Hồi giáo quốc giáo.Thờ cúng tổ tiên có vị trí quan trọng đời sống gia đình xã hội Việt Nam Đây cách thể lòng biết ơn tri ân với người khuất Theo quan niệm, người khuất thường xuyên can dự vào sống tại, họ hướng dẫn, đạo, che chở cho chúng ta, bảo vệ chúng ta… Cho đến nay, tượng thờ cúng tổ tiên tồn nhiều quốc gia, dân tộc Tuy vậy, vị trí vai trị đời sống tinh thần người nơi khác Ở số quốc gia, thờ cúng tổ tiên có vai trị mờ nhạt đời sống tinh thần cộng đồng, quốc gia dân tộc đưa tôn giáo thành độc tôn, thần Nhưng quốc gia đa, phiếm thần thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống tâm linh cá nhân, cộng đồng, xã hội Ở Việt Nam, hầu hết người thờ cúng tổ tiên kể tín đồ số tơn giáo Mọi người quan niệm tín ngưỡng vừa phong tục truyền thống, vừa đạo lý làm người, lại vừa hình thức sinh hoạt tâm linh Qua em chọn đề tài “ Nội dung tĩn ngưỡng thờ tổ tiên Thực trang tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt ” làm tập lớn kết thúc học phần NỘI DUNG Khái quát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Nguồn gốc, chất tín ngưỡng nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu từ lâu với kiến giải sâu sắc nhiều phương pháp Bài viết đóng góp sở nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với loại hình tín ngưỡng hay tơn giáo khác để tìm nguồn gốc, chất thực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam 1.1 Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ở nước ta, từ bao đời suốt từ Bắc vào Nam, khơng gia đình người Việt không đặt bàn thờ tổ tiên nơi trang trọng nhà nhà từ đường thờ họ Tuy vậy, số dân tộc người có tục thờ cúng tổ tiên cịn lỏng lẻo mờ nhạt chưa trở thành thiết chế văn hóa người Việt 1.1.1 Về nhận thức Trong nhận thức dân gian, người Việt quan niệm rằng, người có phần: phần xác phần hồn Hai phần vừa gắn bó, vừa tách biệt, chúng gắn bó với Khi người cịn sống, hồn nhập vào xác điều khiển hành vi người Khi người chết, phần hồn rời khỏi xác, thể xác họ hòa vào cát bụi, phần hồn vần tồn chuyển sang sống giới khác (cõi âm) Ở Cõi Âm (được mô từ Cõi Dương) linh hồn có nhu cầu sống nơi trần thế.[ ] 1.1.2 Sự kính trọng, biết ơn Nỗi lo sợ bị trừng phạt người yếu tố chủ yếu dẫn đến hình thành phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nếu sợ hãi mà người phải thờ cúng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng thể tồn lâu bền đầy giá trị nhân văn Yếu tố tâm lý có vai trị định việc trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tơn kính, biết ơn hệ trước, tình yêu lịng hiếu thảo cháu ơng bà, cha mẹ.[ ] 1.1.3 Sự sợ hãi Trong sống người cịn gặp nhiều khó khăn, rủi ro, bất hạnh, sa cơ, lỡ vận, bệnh tật hiểm nghèo… ln đe doạ bình an người Con người cịn thiếu tự tin vào thân phải đối mặt giải với vấn đề sống thân họ Họ ln mong muốn có giúp đỡ lực khác nhau, họ cần đến sức mạnh ông bà tổ tiên “thế giới bên kia” che chở, nâng đỡ Từ quan niệm dân gian linh hồn, người ta cho rằng, không cúng tế linh hồn ơng bà tổ tiên đầy đủ linh hồn trở thành ma đói mang lại rủi ro, quấy nhiễu sống người sống Trong sống người, già, chết nỗi ám ảnh kinh hồng người, người khơng muốn diễn ra, họ có sống nơi dương ln gặp khó khăn trắc trở, họ lại ln phải đối mặt với Thực lễ nghi thờ cúng tổ tiên không gian thiêng đó, người trải nghiệm lần chuẩn bị tâm chấp nhận chết cách thản, bình tĩnh nhẹ nhàng hơn.[ ] 1.1.4 Ảnh hưởng số tư tưởng tơn giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam - Ảnh hưởng tư tưởng Khổng giáo ( Khổng giáo Khổng Tử sáng lập ): Tư tưởng đạo Khổng đề cao chữ hiếu coi tảng đạo làm người Theo Khổng Tử, sống người tạo hóa sinh ra, khơng phải thân tự tạo, mà nhờ cha mẹ Sự sống người gắn liền với sống cha mẹ, sống cha mẹ lại gắn liền với sống ông bà hệ sau hệ trước Vì thế, người phải biết ơn khơng với cha mẹ mà hệ tổ tiên trước - Ảnh hưởng tư tưởng Đạo giáo: Nếu Khổng giáo đặt tảng lý luận giá trị đạo đức, trật tự kỷ cương xã hội cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào tồn lực siêu nhiên linh hồn người chết thông qua số nghi lễ thờ cúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả đốt vàng mã - Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam, trước hết quan niệm Phật giáo chết, kiếp luân hồi nghiệp báo,… Phật giáo đề cập nhiều đến thờ cúng tổ tiên theo hai nghĩa rộng hẹp Thờ cúng tổ tiên Phật giáo theo nghĩa rộng thờ Phật Phật thường dân gian hiểu cách nôm na người sáng lập Phật giáo, Buddha, người gọi ông Bụt, ông Phật “Phật tổ” Hay người đứng đầu, người sáng lập tông phái Phật giáo người kế thừa, vị sư sáng lập chùa hậu duệ họ gọi “Sư tổ” Các tự viện nơi họ khai sáng gọi “Tổ đình” Theo nghĩa hẹp, có nghĩa thờ cúng ông bà, cha mẹ, người có huyết thống với Chính vậy, thấy Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có điểm tương đồng ý tưởng giáo dục, văn hóa tín ngưỡng nghi lễ thờ cúng Đây sở cho hội nhập đạo Phật với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Những tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng lớn lao đến phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, khơng mà chép y nguyên tư tưởng Phật giáo Người Việt Nam quan niệm rằng, cha mẹ tổ tiên lo lắng quan tâm cho họ chết Người sống chăm lo đến linh hồn người chết, vong hồn người chết quan tâm đến sống người sống.[ ] 1.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Khái niệm tín ngưỡng hiểu định nghĩa theo hướng khác nhau, góc độ nghiên cứu, tìm hiểu khác nhau, từ khía cạnh vấn đề mà người nghiên cứu muốn tìm hiểu, khai thác khái niệm này, nhiên quan điểm tụ hướng vào quan điểm cho rằng, tín ngưỡng ngưỡng mộ, tin tưởng người vào lực lượng siêu nhiên, hư ảo, có tính chất thiêng liêng huyền bí Trong đời sống thường ngày, đề cập đến tín ngưỡng người ta thường liên tưởng đến tượng xã hội, đời sống có tính chất linh thiêng, thần bí, khó lí giải, thể niềm tin định giới vơ hình, sống sau chết, tồn linh hồn người chết tác động lực lượng sống người Hiện tượng gắn liền với phong tục, tập quán, thói quen, truyền thống cộng đồng người hay dân tộc, phản ánh nếp sống, cung cách ứng xử người phản ánh lịch sử phát triển văn hố cộng đồng dân tộc Từ điển tơn giáo xác định: “Tín ngưỡng lịng tin ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí, lực lượng siêu nhiên mang hình thức biểu tượng “Trời”, “Phật”, “Chúa”, “Thánh”, “Thần” hay sức mạnh hư ảo, huyền bí, vơ hình tác động đến đời sống tâm linh người ta, người tin có thật tôn thờ.” [ ] Giáo sư Đăng Nghiêm Vạn cho rằng, nước ta nay, tín ngưỡng hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, nói tư tín ngưỡng hiểu tự mặt ý thức, tự tín ngưỡng, tơn giáo Thứ hai, tín ngưỡng cịn hiểu với nghĩa rộng bao trùm lên tôn giáo, phận chủ yếu cấu thành nên tôn giáo, tơn giáo có yếu tố cấu thành tín ngưỡng Trong Việt Nam văn hóa sử cương, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh cho rằng: “Tín ngưỡng lịng ngưỡng mộ, mê tín tơn giáo chủ nghĩa”[ ] Cũng góc nhìn này, Trần Đăng Sinh lại sâu phân tích khái niệm tín ngưỡng sở năm đặc trưng: Xem xét tín ngưỡng gắn với đời sống tinh thần nói chung; Xem xét tín ngưỡng kết hình thành phát triển quan hệ xã hội, có tác động qua lại quan hệ đó; Xem xét tín ngưỡng phương thức biểu niềm tin người vào liêng thiêng, biểu bất lực họ trước sức mạnh thống trị lực lượng tự nhiên xã hội; Xem xét tín ngưỡng tượng lịch sử, văn hóa có quy luật hình thành vận động, biến đổi riêng; Xem xét tín ngưỡng phận ý thức xã hội quan hệ với tơn giáo, văn hóa, ngơn ngữ, triết học, lịch sử, nghệ thuật, khoa học Sự tổng hợp, đan xen năm đặc trưng tạo thành lát cắt điểm giao nói lên đặc trưng chung tín ngưỡng.[ 10 ] Trong sống, khái niệm tín ngưỡng tôn giáo người đọc, người nghe, người nghiên cứu hiểu thực hành có khác Tuy nhiên, “tín ngưỡng” “tôn giáo” xét cụ thể nhiều khía cạnh nội dung, hình thức phản ánh có tương đồng, song có khác biệt nhiều phương diện Tín ngưỡng hình thành từ sống người, tín ngưỡng phản ánh tự nhiên chưa có sở lí luận hồn bị Do đó, tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Tín ngưỡng hình thành tồn dựa sở niềm tin vào tính chất siêu hình, hư ảo, phép lạ, thần linh, tổ tiên Vì vậy, tín ngưỡng gắn liền với phong tục, tập quán người Ở tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý, luật lệ nghiêm khắc, nơi thờ chúng nghi lễ mang tính đơn giản Cịn tơn giáo hình thành tồn sở lý luận chặt chẽ, có tính hệ thống khái qt, có hệ ý thức tâm lí tơn giáo Ở tơn giáo, nghi lễ đặc biệt coi trọng mang tính hệ thống, quy định chặt chẽ giáo lý, giáo luật, mang tính chất bắt buộc với tín đồ Đây cách hiểu thứ mà quan niệm tín ngưỡng tơn giáo hữu quanh Ở cách hiểu thứ hai, tín ngưỡng tơn giáo một, tức là, miễn người có niềm tin vào siêu hình hư ảo xem tín ngưỡng tơn giáo Cách hiểu làm cho tín ngưỡng, tơn giáo trở nên rộng lớn chấp nhận nhiều tín hữu Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Ngơ Đức Thịnh khác biệt tín ngưỡng tơn giáo: “Tơn giáo có hệ thống giáo lý kinh điển,… truyền thụ qua giảng dạy học tập tu viện, thánh đường, học viện,… có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa chiền, thánh đường,… nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có tách biệt giới thần linh người[ ] Cịn tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính dân gian gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hịa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa hình thành quy ước chặt chẽ” Tuy nhiên tín ngưỡng tơn giáo có tương đồng là: Tín ngưỡng tơn giáo hình thức xã hội, phản ánh hư ảo tồn xã hội, thể bất lực người trước tự nhiên xã hội Tín ngưỡng tơn giáo có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lí tương đương trình hình thành tồn tại; có chức đền bù hư ảo, xoa dịu nỗi đau thực hướng người giải tinh thần Tín ngưỡng tơn giáo thể niềm tin, ngưỡng mộ người vào lực siêu nhiên, Như từ nhiều nguồn nhận định nhà văn hóa, “Tín ngưỡng” hiểu là: phận, hình thái ý thức xã hội, sản phẩm quan hệ xã hội, hình thành trình lịch sử, gắn liền với niềm tin, ngưỡng mộ, sùng bái vật, tượng thiêng, thần thánh, sùng bái, thờ phụng linh hồn người chết, tin có sống người “thế giới bên kia” cầu mong phù hộ, đem lại hạnh phúc cho sống người, phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc Khái niệm khác: Tổ tiên, thờ cúng tổ tiên Theo quan niệm người Việt, nghĩa hẹp, tổ tiên người chung huyết thống ông bà, cha mẹ, hệ sinh thân mình, ngồi ra, theo nghĩa rộng tổ tiên người có cơng tạo dựng nên sống người, đem lại kế sinh nhai, dạy nghề truyền nghề đến cho cộng đồng như: Thành Hoàng làng, Tổ nghề,… Với số nơi, tổ tiên cịn vị anh hùng dân tộc có cơng bảo vệ xóm làng, quê hương, đất nước khỏi giặc ngoại xâm Trong lịch sử Việt Nam ghi lại anh hùng lịch sử Tổ tiên như: Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, … Thờ cúng tổ tiên cộng đồng gọi khái niệm dân gian đạo ông bà, đạo thờ cúng tổ tiên Nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn cho rằng, gọi đạo thờ cúng tổ tiên được, đạo khơng có nghĩa đạo Kitơ, đạo Phật, đạo Hồi,… mà phải hiểu đạo lý làm người, đạo làm con, ,… đạo tơn giáo tơn giáo phải có giáo lý, có hàng ngũ giáo sĩ giáo hội,… Theo nhà nghiên cứu Trần Đăng Sinh, khái niệm thờ cúng tổ tiên là: “ Tổ tiên khái niệm để người huyết thống, Kỵ, Cụ, Ông, Bà, Cha, Mẹ,… người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần hệ người sống” [ ] Trong trình phát triển lịch sử, khái niệm tổ tiên có biến đổi, phát triển Tổ tiên khơng cịn bó hẹp phạm vi huyết thống, gia đình, dịng tộc, dịng họ,… mà mở rộng phạm vi cộng đồng, xã hội, bao gồm từ tổ nhà, tổ họ tổ làng, tổ nghề, tổ nước – tức người có công trực tiếp tới việc sinh thành, mở làng, mở nghề, dựng nước GS Đặng Nghiêm Vạn cho rằng: “Đạo thờ cúng tổ tiên hiểu theo nghĩa rộng, khơng người có cơng sinh dưỡng khuất, nghĩa người có huyết thống, mà thờ người có cơng với cộng đồng, làng xã, đất nước” [ ] Phan Kế Bính cho rằng: “Xét tục phụng tổ chết người, góp phần giúp người đương đầu, vượt qua chết cách dễ dàng, thản Mục tiêu khơng giúp người lãng quên chết, vứt bỏ ác mộng chết sang bên để tiếp tục sống mà rút từ chết động lực để sống, sức mạnh để tồn Cũng điều sở, động lực thúc đẩy người tập trung hướng tới, xây dựng, phát triển sống vật chất với đầy đủ thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ to lớn suốt lịch sử qua Có thể nói, đời sống tinh thần người cân trở lại biểu đầy đủ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, điều không cảm thấy trực tiếp từ người tin theo tín ngưỡng Với nhiều tín ngưỡng khác hình thức cao tơn giáo việc đề cập đến chết nhiều; với người tuân theo tín ngưỡng hay tơn giáo cảm nhận điều phần lớn không nhận thấy, dù nói tơn giáo chứa đựng không niềm tin vào mà cịn chuẩn bị mặt tinh thần cho người để đương đầu với chết Thờ cúng tổ tiên, đặc biệt thời nguyên thủy xa xưa phần giúp người vượt qua nỗi khổ, sợ hãi chết Đây điểm đầu tiên, nội dung quan trọng mà tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang lại cho tất người, tạo dựng sức mạnh để hiểu, vượt qua chết Thách thức thứ hai mà cá nhân gặp phải sống sức mạnh to lớn, nhiều mang tính hủy diệt tự nhiên Tự nhiên giới bao quanh, buộc người phải chung sống, hòa đồng, thích nghi với Nhưng tự nhiên hoang dã, khơng thể kiểm soát được, liên tục gây thảm họa cho người Trong xã hội nguyên thủy, cổ đại, tự nhiên mà người khơng thể chiến thắng Chính sở mà việc tìm hiểu, lý giải tự nhiên qua câu chuyện huyền thoại xuất tất dân tộc thuộc 12 văn hóa giới Tự nhiên nhân cách hóa lên thành giới với vị thần tượng trưng cho sức mạnh mà người gặp phải Không thần thoại, truyền thuyết từ ngàn xưa mà sức mạnh to lớn tự nhiên phản ánh tơn giáo, tín ngưỡng Nhưng khác với thần thoại, truyền thuyết mang tính mơ tả, tơn kính tơn giáo, tín ngưỡng giải pháp cho vấn đề Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam giải pháp, dù không thấy có diện điều Giống trường hợp đầu tiên, giới mà người sống có biến đổi mạnh với xuất nhà nước, khoa học, kỹ thuật, phát triển kinh tế mạnh mẽ Nhưng xem xét xã hội người nguyên thủy ta thấy tổ tiên cảm nhận gần gũi, trực tiếp Đó người cụ thể, họ phải đương đầu với tự nhiên gian khó, vượt qua Sự tơn kính tổ tiên nhắc nhở, có ảnh hưởng trực tiếp lên sống người Trải qua nhiều biến đổi xã hội bây giờ, với người đại, tổ tiên hoàn toàn đặc điểm cụ thể tính gần gũi, trực tiếp, đối thoại thời nguyên thủy Tôn thờ tổ tiên nhắc nhở người bậc tiền nhân, người mà khứ nguyên thủy xa xôi phải đương đầu, chiến thắng tự nhiên Như vậy, phần góp phần tạo dựng thêm sức mạnh tinh thần cho người để đối đầu với tự nhiên khắc nghiệt đời sống tại, giống khứ xa xưa Thách thức thứ ba mà người gặp phải sống đến từ mối quan hệ sống hàng ngày người Những mối quan hệ làm phát sinh trạng thái tình cảm, mang tính tích cực hay tiêu cực Trong trường hợp mang tính tiêu cực, chúng phá hoại, ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần người Trong nhiều trường hợp, ảnh hưởng tiêu cực lây lan sang hoạt động, công việc người, tạo khó 13 khăn Nếu sức mạnh vật chất mang tính định sức mạnh tinh thần không bỏ qua được, niềm tin, ý chí ln nằm sau động lực phát triển Nếu nhiều nước khác, tôn giáo Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo… sức mạnh tinh thần lớn, phổ biến nhất, xã hội Việt Nam tín ngưỡng sức mạnh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phần xuất bối cảnh này, gián tiếp, phần giúp mang lại cân đời sống tình cảm người, từ cân lại mối quan hệ phức tạp, khó khăn cá nhân gia đình, xã hội Nó làm điều nhắc nhở lại khứ tổ tiên, tôn ti, trật tự gia đình, xã hội, nghĩa vụ, trách nhiệm mà thành viên gia đình, xã hội phải thực Nó giống thiết chế giáo dục sơ khởi, có tính định hướng cho người chuẩn mực, đạo đức cần thiết để sống xã hội Thách thức thứ tư bắt nguồn từ công việc người xã hội Trong xã hội nguyên thủy, trung đại châu Âu, cận đại châu Á, công việc chủ yếu nông nghiệp, lao động chân tay đơn giản, mang tính tự cung tự cấp cho cộng đồng Từ xã hội trung, cận đại trở châu Âu, thương nghiệp, cơng nghiệp bắt đầu hình thành, phát triển, có ảnh hưởng ngày lớn, cuối dẫn đến đời kinh tế tư bản, cách mạng công nghiệp, khoa học, kỹ thuật, cuối biến đổi thượng tầng trị qua cách mạng tư sản Tuy nhiên, Việt Nam đương thời, yếu tố manh nha xuất hiện, gặp phải trở lực từ văn hóa Khổng giáo, nên khơng tạo dựng kinh tế tư theo kiểu phương Tây Nhưng dù sống xã hội nào, phải làm cơng việc tất người phải đối mặt, chịu đựng sức ép Không có thế, xã hội từ nguyên thủy cận đại, đại xã hội có giai cấp, tầng lớp với phân chia người cai trị, bị trị Những khó khăn nảy sinh từ cơng việc có xu hướng lớn dần, mạnh lên, đặt nhiều thách thức nan giải Do 14 vậy, việc tìm kiếm niềm tin, ý chí để vượt qua chúng điều dễ hiểu Trong xã hội Việt Nam, mà tơn giáo khơng có, khơng xuất xã hội phương Tây nảy sinh tín ngưỡng nói chung, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng nhằm tìm kiếm che chở từ giới bên kia, giới người mất, gián tiếp giúp cho người sống có cảm giác an ủi, động viên hồn cảnh khó khăn này, giúp cho họ đối mặt, vượt qua Với niềm tin vào giúp đỡ tổ tiên siêu hình, siêu việt, thực hành nghi lễ thờ cúng khiến cho người sống cảm nhận hướng về, gắn bó trở lại với bậc tiền nhân che chở mà họ mong đợi Sau lần cúng lễ vậy, với người, trở lại, phục hồi niềm tin, ý chí, động lực sống mạnh Trong xã hội nguyên thủy, sức mạnh kể có ảnh hưởng đến việc định hình giới quan họ cách thức họ phản ứng lại để tồn tại, thích nghi Q trình hịa hợp tìm hiểu giới xung quanh với họ việc làm bình thường, tự động, mang tính liên tục, trực tiếp Con người đại ngày không thừa hưởng tất qua hệ trước mà thực tạo dựng tất thành hệ trước Tuy nhiên, phát triển ln ln q trình hai mặt, vừa mang tính kế thừa đồng thời lại phải vượt qua có trước đó, tín ngưỡng, tơn giáo xuất thời ngun thủy lại có tính chất nhắc nhở người, giúp gắn bó, liên kết người trở lại với khứ dù gián tiếp hay trực tiếp Đây nguồn gốc, chất thực tín ngưỡng, tơn giáo khơng Việt Nam mà cịn giới, có thờ cúng tổ tiên Trên thực tế, tầm ảnh hưởng quan trọng tơn giáo, tín ngưỡng xuất suốt lịch sử hai nghìn năm qua, phát triển hầu hết 15 xã hội giới Nếu phương Tây Thiên chúa giáo, tơn giáo có tổ chức cao góp phần định hình cho xã hội Trung cổ châu Âu sau sụp đổ đế chế La Mã vào cuối TK V tận thời tiền tư TK XIV, Đơng Á, tơn giáo lại khơng thể xuất được, có ảnh hưởng mạnh xã hội, trừ trường hợp Thần đạo Nhật Bản Thay vào đó, thấy xuất tín ngưỡng nhiều loại khác chi phối đời sống tinh thần người xã hội, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên trở thành thành tố văn hóa Việt Nam từ lâu với sắc, đặc trưng, sức mạnh riêng so sánh với xã hội phương Tây, Ả Rập Việc nghiên cứu, tìm hiểu phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực tín ngưỡng xã hội Việt Nam cần quan tâm, thân tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trình văn hóa nội sinh khó biến đổi cá nhân hay tồn xã hội.[ 12 ] 1.4 Các hình thức thờ cúng tổ tiên Việc trí bàn thờ gia tiên thường không giống nhau, điều phụ thuộc vào quan niệm tâm linh điều kiện kinh tế gia đình Nhìn chung, bàn thờ gia tiên có số đồ thờ chủ yếu sau: vị, bát hương, đĩa đèn, bình hoa, chén rượu, mâm đựng hoa quả… Các gia đình bình dân, đồ thờ thường làm gỗ sành sứ, gia đình giàu có đồ thờ tự đồng Bàn thờ gia tiên ngành trưởng phức tạp ngành thứ, chi trưởng phức tạp chi thứ, gia đình thứ, út thờ vọng nên trí bàn thờ đơn giản trưởng Việc thờ cúng tổ tiên gia đình thường tiến hành quanh năm, xuất phát từ quan niệm dù khuất linh hồn họ bên cạnh cháu Không cúng lễ dịp quan trọng tang ma, giỗ chạp, cưới xin…, không ngày lễ tiết Tết Nguyên đán, Thanh minh, Hàn thực, Đoan ngọ…, ngày Sóc (ngày mồng một), Vọng (ngày rằm) theo chu kỳ tuần trăng, mà vị tổ tiên cháu kính cáo chuyện vui buồn: 16 sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt, kiện cáo, bất hịa, dựng vợ gả chồng… Con cháu cịn kính mời vị hưởng thụ hoa trái đầu mùa, lễ tạ tổ tiên có phúc, có lộc Có thể nói tâm thức người sống tổ tiên Người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi, khấn cáo tiền nhân Tổ tiên che chở, dẫn dắt hậu nên việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm Đây lễ vô quan trọng, nhớ đến ông bà tổ tiên thể lịng thành kính với vong linh người khuất, không phụ thuộc vào việc làm giỗ lớn hay nhỏ Chỉ với chén nước, trứng, nén hương giữ đạo hiếu 1.5 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thơ cúng tổ tiên tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính khái qt cao Người Việt có chung tổ tiên mẹ Âu Cơ, cha Lạc Long Quân, dòng dõi “ rồng cháu tiên ” Thờ cúng tổ tiên tập tục truyền thống có vị trí đặc biệt đời sống tâm linh dân tộc ta, yếu tố tạo nên giá trị văn hóa, sắc tạo nên giá trị văn hóa Việt Nam Thờ cúng tổ tiên khơng tín ngưỡng người Việt mà tín ngưỡng số dân tộc khác: Mường, Thái, Dao, Trải qua bao thăng trầm lịch sử tới nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln chiếm vị trí thiêng liêng đặc biệt đời sống tinh thần người dân Việt Nam “Con người có tổ có tơng” ý thức bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ đến hệ khác dù họ có sống dải đất hình chữ S hay sống nơi đâu giới Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln thể chế từ xưa đến thừa nhận coi trọng, song hành với tiến trình 17 lịch sử dân tộc Qua thời gian, tục thờ cúng tổ tiên kết tụ thành giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam, hình thành nên cốt cách người Việt Nam Cho đến có nhiều giả thuyết nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Có giả thuyết cho rằng, hình thành vào thời Bắc thuộc có ảnh hưởng từ văn hóa Hán Có quan điểm cho biết tục thờ cúng tổ tiên người Việt hình thành từ văn hóa địa,… Chúng tơi cho rằng, muốn tìm hiểu hình thành phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo,… cần tảng xã hội cộng đồng người sở tương tác văn hóa người với thiên nhiên người với người, từ có nhận thức tín ngưỡng Cơ sở quan trọng cho việc hình thành tơn giáo tín ngưỡng quan niệm tâm linh người giới – giới quan Như nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” – vật có linh hồn – tự nhiên xung quanh Vì thế, loại thần cố sơ người ta sùng bái nhiên thần, đặc biệt thần cây, thần núi, thần sông, Bằng cách huyền thoại hóa, vị nhiên thần mang khuôn mặt người (hiền hậu hay tợn,…) tâm lý người (vui mừng hay tức giận,…) nói việc nhân hóa thần tự nhiên tạo bước chuyển cho việc hình thành hệ thống nhân hóa Đây giai đoạn người bắt đầu hình thành nhận thức khám phá thân Đến thời điểm đó, mối quan hệ hữu hình vơ hình sống chết buộc làm cho người phải bận tâm Vẫn với quan niệm vật linh kể trên, họ tin người có “hồn” “vía” Thể xác linh hồn ln gắn bó với người ta sống chết chúng tách biệt, thể xác dần phần hồn ln tồn chuyển sang sống giới khác với người sống Theo quan niệm dân gian chết dạng sống khác môi trường sống khác gọi “cõi âm”, linh hồn 18

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:58

w