1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) áp dụng hệ phương pháp 6 sigma vào cải tiến quy trình sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm tại tổ 4, nhà máy veston 2, công ty cổ phần dệt may 293

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên LỜI MỞ ĐẦU Một xu hướng quan trọng phát triển kinh tế giới vai trò chất lượng đề cao mạnh mẽ, có quan hệ chặt chẽ với sử dụng tối đa nguồn lực Trên giới có nhiều tổ chức quốc tế khu vực đưa nội dung vấn đề quản lý chất lượng vào hoạt động nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển quốc gia với Hội nhập tạo thách thức kinh doanh Các doanh nghiệp thuộc quốc gia giới không lựa chọn khác chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Trong cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nước giới, doanh nghiệp phải giải nhiều vấn đề có yếu tố then chốt chất lượng để vượt qua rào cản đưa hàng hóa vào thị trường Phấn đấu nâng cao chất lượng ổn định chất lượng hàng hóa, mà sâu xa nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, tổ chức quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường vấn đề nước ta tập trung giải Đây chìa khóa để nâng cao sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp việt nam trước thời đại bây giờ, thách thức hội nhập khu vực giới nhằm đảm bảo sản xuất hiệu phát triển Hiện Việt Nam, công tác quản lý chất lượng phát triển doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Việt Nam Sự hòa nhập chất lượng vào yếu tố từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp điều phổ biến tất yếu tổ chức muốn tồn phát triển Tuy nhiên chất lượng tự nhiên sinh kết ngẫu nhiên mà kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ, kết q trình q trình tổng hòa tất yếu tố: Con người, hệ thống quản lý, phương pháp, công cụ hổ trợ cho trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng Một công cụ quản lý chất lượng giúp công ty cải thiện chất lượng sản phẩm hệ phương pháp 6sigma Nếu công ty áp dụng tốt phương pháp nhà quản trị đưa doanh nghiệp hịa nhập vào kinh tế Nhận thức tầm quan trọng việc cải tiến sai sót lỗi q trình sản xuất nên nhóm chọn đề tài : “Áp dụng hệ phương pháp Sigma vào cải tiến quy trình sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm tổ 4, nhà máy Veston 2, Công ty Cổ phần Dệt may 29/3” Nhóm xin cảm ơn cơng ty Cổ phần Dệt may 29/3 HACHIBA, nhân viên làm việc phân xưởng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình tìm hiểu số liệu, trạng thực tế q trình sản xuất cơng ty Và xin cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Hồng Nguyên hướng dẫn tận tình suốt hành trình thực đồ án lần nhóm Trong q trình làm đồ án cịn sai sót, nhóm chúng em hy vọng thầy bạn góp ý để nhóm hồn thiện TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên PREAMBLE One of the most important trends in world economic development today is that the role of quality is strongly emphasized, closely related to the maximum use of all resources In the world, there are many international and regional organizations that put the content of quality management into their activities to promote cooperation and development between countries Integration is creating new challenges in business Businesses from every country in the world have no choice but to accept competition to survive and thrive In the increasingly fierce competition of the domestic and international market, businesses have to solve many problems, one of which is quality in order to overcome barriers to bringing goods in market Striving to improve quality and stabilize the quality of goods, deeply improving the technical and technological level, and management organization to meet the market demand are the issues that our country is focusing on solving decided This is the key to enhancing the competitiveness of Vietnamese businesses before the modern era, the challenge of regional and international integration to ensure an efficient and developed production Currently in Vietnam, quality management is developing with businesses doing business in Vietnam The integration of quality into everything from management to operational activities will be common and inevitable for an organization that wants to survive and thrive However, quality is not naturally generated nor an accidental result, but is the result of the impact of a series of all closely related factors, as a result of a process It is also the combination of all factors: people, management system, methods and tools to support the production process to create a quality product One of the quality management tools that help the company improve product quality is the 6-sigma method system If the company applies this method well, the managers will also integrate their business into the economy Recognizing the importance of improving errors in the production process, the group chose the topic: “Applying the Sigma method system to improving the production process to reduce errors and improve quality of production products at group 4, factory Veston 2, Textile Joint Stock Company March 29 " The group would like to thank HACHIBA Textile and Garment Joint Stock Company, the staff working in the workshop for their enthusiastic help, facilitating in the process of learning the data, the actual status of the production process made at the company And thank you very much to Master Nguyen Hong Nguyen for guiding his wholeheartedly through the group's project journey In the process of making the project, there are still errors, our team hopes that the teachers and you can give their suggestions so that the group can improve TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Trong q trình tìm hiểu thực trạng sản xuất cơng ty, nhóm nhận thấy cơng ty cịn hạn chế sau:  Xuất sai lỗi sản phẩm trình sản xuất  Chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm  Tốn thời gian chi phí sản xuất để sửa lại sản phẩm lỗi Vì vậy, nhóm đưa đề tài: “Áp dụng hệ phương pháp Sigma vào cải tiến quy trình sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Cổ phần Dệt may 29/3” để giúp công ty khắc phục nhược điểm trên, nâng cao hiệu sản xuất 1.2 Mục tiêu đề tài Với đề tài : “ Áp dụng hệ phương pháp Sigma vào cải tiến quy trình sản xuất để giảm sai lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Cổ phần Dệt may 29/3”, nhằm thực mục tiêu sau:  Giảm thiểu sai lỗi sản phẩm trình sản xuất  Nâng cao lực sản xuất  Nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu suất sản xuất  Giúp cho hoạt động sản xuất trở nên logic đạt hiệu  Nâng cao tay nghề ý thức công nhân phận khác 1.3 Ý nghĩa đề tài Đối với nhóm: Đề tài áp dụng kiến thức học trường vào thực tế cơng ty, giúp nhóm em thấy rõ khác biệt thực tế lý thuyết, cung cấp thơng tin bổ ích từ trạng thực tế doanh nghiệp học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm từ nhiều khía cạnh khác cơng ty Từ đó, u cầu nhóm phải có kiến thức bản, khả nhìn nhận vấn đề thực tế giải chúng cách tốt Đối với cơng ty: Phân tích khó khăn, sai sót q trình sản xuất cơng ty, từ cải tiến q trình cách hợp lý để giúp công ty đạt hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nắm vững lòng tin khách hàng CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát khái niệm phương pháp Sigma Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) định nghĩ : “Six Sigma (6 Sigma, hay 6σ) phương pháp tiếp cận cải tiến hoạt động kinh doanh dựa thống kê nhằm TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên tìm kiếm loại bỏ khuyết tật nguyên nhân chúng từ trình tổ chức, tập trung vào kết đầu quan trọng cho khách hàng” 2.2 Các lợi ích từ Sigma  Giảm chi phí sản xuất  Giảm chi phí quản lí  Góp phần làm gia tăng hài lòng khách hàng  Giảm thời gian chu kì  Giúp doanh nghiệp giao hàng hẹn  Giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất dễ dàng  Góp phần tạo nên thay đổi tích cực văn hóa cơng ty 2.3 Các chiến lược cải tiến quản lý mơ hình cải tiến Sigma theo DMAIC 2.3.1 Các chiến lược cải tiến  Cải tiến trình – Tìm giải pháp nhắm tới mục tiêu Thuật ngữ “cải tiến trình” hiểu chiến lược phát triển cải tiến tập trung vào việc tìm thực giải pháp tác động vào số yếu tố quan trọng (X) gây nguyên nhân vấn đề kết (Y) Vì vậy, phần lớn dự án Sigma nổ lực cải tiến trình, nâng mức khoảng đến Sigma lên đến Sigma  Thiết kế lại trình – Xây dựng doanh nghiệp tầm cao Đối với phần lớn cơng ty, muốn đạt mức Sigma phải tiến hành thiết kế lại trình sản xuất mình, bao gồm việc nâng cấp hệ thống sản xuất với máy móc cơng nghệ Cơng việc địi hỏi kỹ thuật cơng cụ thích hợp để đảm bảo nắm truyền tải toàn yêu cầu khách hàng thành thiết kế sản phẩm công nghệ tương ứng  Quản lý trình – Cơ sở hạ tầng cho lãnh đạo theo Sigma Chiến lược bao gồm thay đổi từ tập trung vào quản lý định hướng theo chức giám sát sang quản lý theo hướng hiểu rõ thúc đẩy q trình, luồng cơng việc cung cấp giá trị khách cổ đơng 2.3.2 Mơ hình cải tiến Sigma theo DMAIC Sigma tiếp cận theo chu trình cải tiến qua bước: Define (Xác định), Measure (Đo lường), Analyze (Phân tích), Improve (Cải tiến) Control (Kiểm soát), gọi tắt DMAIC  Bước 1: Define (Xác định) Trong bước này, doanh nghiệp cần xác định vấn đề Điều quan trọng nhận biết xác định yếu tố sau:  Khách hàng ai? Họ cần yêu cầu gì? TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên  Các giai đoạn quan trọng quy trình gì?  Mục tiêu quy trình phạm vi dự án liên quan đến phận hay q trình nào? Các nguồn lực cần có gì?  Bước 2: Measure (Đo lường) Là bước đánh giá sở lượng hóa lực hoạt động Trên sở thu thập phân tích liệu hoạt động, đánh giá lực trình hay nói cách khác biết q trình hoạt động mức Sigma Trong trình đo lường cần nhận dạng tính tốn giá trị trung bình tiêu chất lượng biến động tác động vào q trình hoạt động  Bước 3: Analyze (Phân tích) Đánh giá nguyên nhân chủ yếu tác động vào q trình, phân tích mức độ ảnh hưởng, tìm khu vực trọng yếu để cải tiến Từ tìm giải pháp loại trừ biến động chủ yếu  Bước 4: Improve (Cải tiến) Thiết kế triển khai giải pháp cải tiến nhằm loại trừ bất hợp lý, loại trừ biến động chủ yếu khu vực trọng yếu xác định xác đinh bước phân tích  Bước 5: Control (Kiểm soát) Triển khai cải tiến áp dụng vào q trình, đánh giá kết quả, chuẩn hóa cải tiến vào văn quy trình theo dõi hiệu hoạt động 2.4 So sánh Sigma với ISO 9000, TQM  Giống nhau: Cùng hướng tới cải tiến chuẩn hóa hoạt động tổ chức  Khác nhau: SIGMA ISO 9000, TQM Mơ tả lộ trình cụ thể bước rõ Nhắm tới việc chuẩn hóa q trình để đạt ràng chất lượng thỏa mãn yêu cầu khách hàng đề cập tới yêu cầu phân tích liệu, khắc phục, phòng ngừa cách chung chung Hướng tới lựa chọn trình quan trọng Độ phủ rộng khắp tất hoạt động tác động nhiều tới mục tiêu chất lượng, có tham gia tất người tiến độ giá thành, kết đạt rõ rệt cách đồng thời, tập trung vào chất lượng chủ yếu TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Chỉ tập hợp công cụ phương pháp sử dụng để cải tiến quy trình kinh doanh khơng có ý nghĩa phương tiện để phát triển toàn hệ thống quản lý chất lượng Khơng có u cầu tiêu chuẩn cơng nhận tồn giới Là yêu cầu quốc tế công nhận để sử dụng làm tảng để phát triển toàn hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm tất khía cạnh hoạt động kinh doanh trách nhiệm quản lý, quản lý tài nguyên tất khía cạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ Hệ thống quản lý chất lượng đánh giá cấp chứng nhận theo yêu cầu ISO 9001 2.5 Một số công cụ chuyên dùng Sigma 2.5.1 Biểu đồ xương cá Đây phương pháp nhằm tìm nguyên nhân vấn đề, từ thực hành động khắc phục để đảm bảo chất lượng Biểu đồ nhân cơng cụ dùng nhiều việc tìm kiếm nguyên nhân khuyết tật trình sản xuất Quá trình để phát yếu tố xây dựng biểu đồ theo phương pháp huy động trí não bao gồm bước: Bước 1: Đưa đặc tính để thảo luận Các đặc tính phải phù hợp với vấn đề cần giải với mục đích rõ ràng Bước 2: Thảo luận yếu tố, yếu tố có ảnh hưởng đến đặc tính, thu thập yếu tố Bước 3: Sắp xếp ý tưởng thành nhóm hạng mục (từ đến nhóm) vẽ xương lớn Bước 4: Thiết lập mối quan hệ nhân ý tưởng nhóm Nếu chưa tới nguyên nhân cấp độ tiếp tục truy tìm nguyên nhân tìm nguyên nhân gốc rễ 2.5.2 Biểu đồ Pareto Biểu đồ Pareto - đặt theo tên nhà kinh tế học người Ý Vilfredo Pareto (1848 - 1923) - dạng biểu đồ kết hợp dạng biểu đồ cột đường Trong giá trị biểu diễn dạng cột theo thứ tự giảm dần giá trị tích lũy biểu diễn theo dạng đường Mục đích biểu đồ Pareto làm bật lên yếu tố quan trọng tập hợp yếu tố Trong kiểm soát chất lượng, biểu đồ thường thể TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên nguyên nhân phổ biến tạo khuyết tật, dạng khuyết tật có tần xuất xảy cao nhất, vấn đề khiếu nại khách hàng thường gặp Biểu đồ Pareto xây dựng theo trình tự bước sau đây:      Xác định loại sai lỗi Xác định yếu tố thời gian đồ thị (ngày, tuần, tháng, năm) Thu thập số liệu sai lỗi khoảng thời gian xác định Tổng cộng tỷ lệ sai lỗi 100% Tính tỷ lệ % cho loại sai lỗi Vẽ trục tung trục hoành, chia khoảng tương ứng với đơn vị thích hợp trục  Vẽ cột thể sai lỗi theo thứ tự giảm dần, từ trái sang phải Trên đồ thị, độ cao cột tương ứng với giá trị ghi trục tung, bề rộng cột  Vẽ đường tích lũy sai lỗi  Viết tiêu đề nội dung ghi tóm tắt đặc trưng số liệu vẽ đồ thị Hình Ví dụ biểu đồ Pareto  Ý nghĩa biểu đồ Pareto Biểu đồ Pareto có ý nghĩa việc lựa chọn mục tiêu vấn đề cần tập trung ưu tiên giải quyết, giúp tối ưu hóa việc đầu tư tiền bạc thời gian Biểu đồ áp dụng phân tích liệu liên quan đến việc định yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề Khi sử dụng biểu đồ này, cần áp dụng quy tắc 80 - 20, tức 20% loại lỗi có tần xuất xảy chiếm 80%, vấn đề cần ưu tiên 2.5.3 Biểu đồ xu hướng TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Biểu đồ xu hướng xếp liệu theo thời gian, bên cạnh cho thấy xu hướng liệu, từ đó, nhận biết xu hướng trình tốt xấu Biểu đồ xu hướng công cụ theo dõi xu hướng Về cho thấy tượng kết luận có thời điểm cụ thể Để thiết lập Biểu đồ xu hướng cần thực bước sau:  Quyết định phép đo hiệu hoạt động cho trình, phân loại thành hạng mục trục Y  Thu thập 20 đến 25 điểm liệu để đảm bảo nhận tượng có ý nghĩa;  Vẽ đường nằm ngang có giá trị mục tiêu - nơi liệu xem “trung tâm” 2.5.4 Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát đời năm 1924 kỹ sư người Mỹ tên W.A Shewhart đề xuất dựa thực nghiệm thống kê nhằm giúp nhà quản lý:  Phát chất tượng bất thường tác động đến trình  Đánh giá xu hướng độ ổn định q trình thơng qua liệu Các bước để thiết lập kiểm sốt: Bước 1: Xác định đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm sốt thích hợp B Bước 2: Quyết định cỡ mẫu tần xuất lấy mẫu Bước 3: Thu thập ghi chép liệu sử dụng liệu lưu trữ trước Bước 4: Tính giá trị thống kê đặc trưng cho mẫu (giá trị trung bình, độ lệch chuẩn) Bước 5: Xác định đường trung tâm, đường giới hạn kiểm soát dựa giá trị thống kê tính từ mẫu Bước 6: Thiết lập biểu đồ đánh dấu biểu đồ giá trị thống kê Bước 7: Kiểm tra điểm ngồi giới hạn kiểm sốt dấu hiệu bất thường vượt khỏi tầm kiểm soát Sau thu thập số liệu, ta dựng biểu đồ Với trợ giúp phần mềm thống kê có, việc vẽ biểu đồ làm cách tự động Công việc đánh giá trình dựa kết biểu đồ TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 (HACHIBA) 3.1 Tổng quan Công Ty 3.1.1 Thông tin khái qt Cơng Ty  Tên Cơng Ty: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3  Tên tiếng Anh: MARCH 29 TEXTILE – GARMENT JOINT STOCK COMPANY  Tên viết tắt: HACHIBA  Địa chỉ: 60 Mẹ Nhu, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng  Hình thứ c sở hữ u vốn: Cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước  Website thứ c: www.hachiba.com.vn  Email: hachiba@dng.vnn.vn  Các dòng sản phẩm:  Vốn điều lệ: 51.992.740.000 đồng Hình 2.1 Cơng ty Cổ phần Dệt may 29/3 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển Thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp, ngày 29/03/2007 theo Quyết định số 9312/QĐ-UBND ngày 29/03/2006 UBND thành phố Đà Nẵng Công ty cổ phần Dệt May 29/3 thành lập với vốn điều lệ 15 tỷ đồng đến 51,992 tỷ đồng 3.1.3 Ngành nghề địa bàn kinh doanh  Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngành may măc, ngành dệt khăn xuất  Các sản phẩm, dịch vụ công ty: khăn loại, quần áo loại, veston  Địa bàn kinh doanh: Công ty sản xuất kinh doanh địa 60 Mẹ Nhu, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3.2 Thơng tin mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên 3.2.1 Cơ cấu tổ chức, quản trị kiểm sốt cơng ty Bao gồm:  Đại hội đồng Cổ đông  Hội đồng Quản trị  Ban kiểm soát  Ban Tổng Giám đốc Bộ máy quản lý công ty tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp Điều lệ công ty Hằng năm công ty tổ chức Đại hội cổ đông lần Đại hội đồng cổ đông thường niên khơng tổ chức hình thức lấy ý kiến văn Hội đồng quản trị chịu giám sát đạo tất hoạt động kinh doanh công việc công ty Ban Tổng Giám đốc bao gồm Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị thực quyền nhiệm vụ giao 10 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Hình Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân lỗi đứt  Lỗi bỏ mũi Hình Biểu đồ nhân phân tích ngun nhân gây lỗi bỏ mũi (M2) Sau phân tích chi tiết nguyên nhân gây lỗi, nguyên nhân tổng hợp lại theo yếu tố bảng sau đây: 22 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Yếu tố gây lỗi Con người Máy móc Nguyên vật liệu GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên STT 5 Nguyên nhân cụ thể Xâu sai Lắp kim sai Chỉ lắp sai Công nhân chưa tập trung Thiếu kinh nghiệm Kim nhỏ so với Đường dẫn khơng trơn, có vết xước Phía ruột thoi bị bẩn Chân vịt treo Độ nén chân vịt không phù hợp với chất liệu Chỉ căng Chất lượng kém, có nhiều nút nút, mủn Chỉ căng Chỉ kẹt thoi suốt Chỉ suốt không Có sơ sợi vải bị nóng chảy bám rãnh kim lỗ Dùng không phù hợp 4.2.4 Giai đoạn cải tiến (Impr ove) Qua giai đoạn phân tích, nguyên nhân lỗi chọn để khắc phục tổng hợp đầy đủ Vì vậy, giai đoạn cải tiến, giải pháp chi tiết cho nguyên nhân đề xuất thực Việc lựa chọn cách thực công nhân khắc phục giảm thiểu lỗi sản phẩm nâng cao hiệu suất, chất lượng sản phẩm điều quan trọng trình cải tiến Đầu tiên việc đưa giải pháp cho nguyên nhân phân tích 4.2.4.1 Giải pháp cho loại lỗi ưu tiên đư ợc lự a chọn phân tích STT Giải pháp Kế hoạch thự c Kiểm tra lại đường dẫn xâu lại Đào tạo Nguyên nhân cụ thể Xâu sai 23 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Lắp kim sai Chỉ lắp sai Công nhân chưa tập trung Công nhân thiếu kinh nghiệm 10 11 12 13 14 15 GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Lắp kim cho rãnh dài quay đốc kim sát lên Kiểm tra lại thoi suốt, lắp lại cho qua rãnh me thoi suốt quay theo chiều ngược với đường Công tác quản lý nhân Công tác đào tạo, quản lý nhân Kiểm tra chi số để chọn kim phù hợp Trong trình sử dụng lâu số vị trí đường dẫn bị tạo Đường dẫn không thành đường rãnh làm cho bề trơn, có vết xước mặt khơng trơn có vết hằn Khi có tượng kiểm tra làm trơn bề mặt đường dẫn Do trình may lâu nên ruột thoi tụ lại số xơ vải Phía ruột thoi bị bẩn dẫn đến lỗi đứt Kiểm tra vệ sinh ruột thoi trước may Nới lỏng vít hãm đầu máy để điều chỉnh chân vịt cho Chân vịt treo chân vịt vị trí thấp sát với mặt nguyệt Điều chỉnh độ nén chân vịt Độ nén chân vịt cách nới lỏng đai ốc không phù hợp với chất đầu máy xoay núm điều chỉnh liệu theo chiều kim đồng hồ Xoay núm đồng tiền theo chiều Chỉ căng ngược kim đồng hồ để điều chỉnh lực căng Chất lượng kém, Thay khác có nhiều nút nút, mủn Kiểm tra điều chỉnh vít me Chỉ căng thoi theo chiều ngược kim đồng hồ để nới lỏng sức căng Kiểm tra, nới thoi suốt Chỉ kẹt thoi suốt ra, lắp lại Chỉ suốt không Đánh lại cho Công tác quản lý, tuyển dụng nhân Kim nhỏ so với Đào tạo Kiểm tra chất lượng, thay Đào tạo 24 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên 16 Có sơ sợi vải bị nóng chảy bám rãnh kim lỗ Bơi dầu Silicol lên may để khắc phục 17 Dùng khơng phù hợp cần chọn loại có độ co rút tốt phù hợp với kích thước kim Từ bảng giải pháp chi tiết trên, nhóm dự án nhận thấy nguyên nhân gây lỗi giải pháp cho nguyên nhân đa số kĩ kĩ thuật đơn giản Nếu hiểu biết cơng nhân hồn tồn tự xử lý thời gian ngắn mà không cần nhờ đến phận kĩ thuật, điện Điều giảm thiểu nhiều thời gian chờ, áp lực suất chất lượng sản phẩm luôn đặt lên hàng đầu Bên cạnh đó, tượng cơng nhân chưa chất hành kỉ luật nội quy lao động trình sản xuất cúng ảnh hưởng hiệu suất cơng việc Chính lẽ đó, nhóm dự án đề xuất kế hoạch đào tạo cho công nhân 4.2.4.2 Lập kế hoạch đào tạo Hiện tại, số lượng lao động chuyền tổng cộng có 30 người Trong đó:  Tổ trưởng: người  Kỹ thuật: người  KCS: người  Công nhân: 25 người Chương trình đào tạo dành riêng cho cơng nhân Vì vậy, số lượng lao động cần đào tạo tổng cộng 25 người Kế hoạch đào tạo bao gồm chương trình:  Chương trình đào tạo kỉ luật, tâm lý: dành cho tất công nhân (25 người)  Chương trình đào tạo kĩ thuật: dành cho công nhân làm việc với máy may công nghiệp ( 24 người, trừ công nhân ủi) 4.2.4.2.1 Chương tr ình đào tạo kỉ luật, tâm lý cho cơng nhân CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỈ LUẬT, TÂM LÝ Thời gian: 8h đến 11h ngày 27/12/2020 (chủ nhật) Địa điểm: Phòng họp nhà máy veston chuyền Đối tư ợng tham Đảm nhận đào Nội dung đào tạo Mục đích gia tạo 25 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Công nhân tổ 4, nhà máy Veston 2, Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên - Trưởng phận sản xuất - Chuyên gia tư vấn sức khỏe tâm lý lao động - Quy tắc làm việc - Nâng cao ý thức chuyền làm việc - Tiêu chuẩn sản công nhân, giúp phẩm khách hàng công nhân hiểu yêu cầu rõ nguyên tắc - Cách tập trung, làm việc chung giảm áp lực Giảm thiểu q trình làm tượng nói việc chuyện, làm việc riêng, tập trung xảy gây ảnh hưởng đến trình sản xuất chung 4.2.4.2.2 Các nội dung chi tiết cho chương tr ình đào tạo  Quy tắc làm việc chuyền  Tiêu chuẩn sản phẩm khách hàng yêu cầu  Cách tập trung, giảm áp lực trình sản xuất 4.2.4.2.3 Chương tr ình đào tạo kĩ thuật cho cơng nhân CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KĨ THUẬT Thời gian: 7h30 đến 11h chủ nhật hàng tuần (3 tuần) ngày 3/1/2021 Địa điểm: Phòng họp nhà máy may veston chuyền Đối tư ợng tham Đảm nhận đào Nội dung đào tạo Mục đích gia tạo Công nhân tổ 4, - Tổ trưởng - Cách nhận biết - Giảm thiểu lỗi nhà máy Veston chuyền lỗi phịng sản phẩm, nâng 2, Cơng ty Cổ - Nhân viên kỹ tránh cao chất lượng phần Dệt may thuật chuyền - Các biện pháp sản phẩm 29/3 ( Trừ tổ - Nhân viên KCS khắc phục lỗi hiệu suất công trưởng, kỹ thuật thường gặp lỗi việc KCS) đứt chỉ, xì hở - Nâng cao tay lỗi bỏ mũi nghề cho cơng nhân, tích lũy kinh nghiệm Có khả hiểu biết tự xử lý kỹ thuật máy móc đơn giản 26 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên  Các nội dung đào tạo chi tiết cho chương tr ình:  Các biện pháp khắc phục lỗi đứ t chỉ, xì hở bỏ mũi Cách xâu Xâu phải lưu ý kiểm tra qua kim từ bên trái sang Hình Xâu chiều Cách kiểm tr a số để chọn kim phù hợp  Với loại có chi số 30/3 - 40/3 dùng kim có số từ #(120/18 – 100/16)  Chỉ có chi số 50/3 - 60/3 dùng kim có số # (90/14 80/12)  Chỉ có chi số 70/3 - 80/3 dùng kim có số # (75/1160/8) Cách nới lỏng vít hãm tr ong đầu máy để điều chỉnh chân vịt Điều chỉnh rãnh chân vịt cách nới lỏng vít hãm đầu máy theo chiều ngược kim đồng hồ sau điều chỉnh trục chân vịt cho rãnh chân vịt trùng với đường kim (kim nằm rãnh chân vịt) Hình Vặn vít hãm trục chân vịt 27 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Cách điều chỉnh độ nén chân vịt Điều chỉnh độ nén chân vịt thực qua sau: Hình Điều chỉnh độ nén chân vịt Nới lỏng đai ốc nhựa (2) cách xoay theo chiều ngược kim đồng hồ, sau xoay núm điều chỉnh (1) theo chiều kim đồng hồ (hướng A) làm tăng độ nén ngược lại Với nguyên liệu dày, cứng điều chỉnh độ nén nhiều ngược lại với chất liệu vải mỏng điều chỉnh giảm độ nén Cách điều chỉnh sứ c căng dư ới Để tạo mũi may đạt yêu cầu sức căng phải cân Đầu tiên ta thử sức căng sau: Lắp suốt vào thoi sau cầm sợi lên giật 2, lần thoi rơi xuống đạt yêu cầu Trường hợp thoi không rơi chặt, trường hợp cầm lên suốt rơi tự lỏng Sau ta thực điều chỉnh chỉ: Chỉnh ốc vít me thoi, căng xoay ốc vít me thoi theo chiều ngược kim đồng hồ ngược lại Hình Sức căng qua me thoi Cách chọn số kim 28 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Theo độ dày nguyên liệu may độ lớn (chi số chỉ) Có cách chọn số kim, thường phối hợp hai cách + Theo nguyên liệu may: Nguyên liệu mỏng, số kim nhỏ Nguyên liệu dày, số kim lớn Nguyên liệu đanh cứng, số kim lớn + Theo Chỉ to, số kim lớn Chỉ nhỏ, số kim nhỏ Cách lắp kim Tắt máy, dời chân khỏi bàn ga, xoay bánh đà để trụ kim lên đến vị trí cao Nới lỏng ốc bắt kim đặt kim vào vị trí trụ kim đẩy kim lên cho kịch hết đốc kim, rãnh dài thân kim nằm phía bên ngồi đầu máy hay bên tay trái người ngồi, sau vặn chặt ốc kim 4.2.4.2.4 Tính chi phí cho kế hoạch đào tạo thự c dự án Qua q trình phân tích cải tiến lựa chọn phương pháp giải chi phí cho dự án ước tính bảng sau đây: NGÂN SÁCH DỰ KIẾN CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đơn vị: Nghìn đồng Ngư ời thự c Số Thành STT Nội dung Đơn giá lư ợng tiền Trưởng phận sản 1000 1000 xuất Tổ trưởng 2400 2400 Chi phí cho chuyền người hướng Nhân viên dẫn kỹ thuật 1500 3000 chuyền Nhân viên 1500 3000 KCS Người Phụ cấp 400 2000 hướng dẫn Cơng nhân Chi phí đào tạo đào 25 22 6600 tạo 29 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Chi phí đào tạo (đã nhân hệ số) Công nhân đào tạo Chi phí dụng cụ Chi phí tài liệu 25 33 9900 30 20 600 300 Tổng Thời gian đào tạo tuần, 12 ( giờ/ buổi) 300 22200 Hệ số lương 1.5 4.3.4 Giai đoạn kiểm soát (Contr ol)  Kiểm soát đánh giá phiếu theo dõi Các giải pháp đưa thực qua hai chương trình đào tạo Sau q trình đào tạo, cơng nhân đào tạo khảo sát chất lượng đào tạo phiếu theo dõi sau: PHIẾU THEO DÕI ĐÀO TẠO Tên công nhân: Công đoạn đảm nhiệm: Chương tr ình đào tạo tham gia:  Kỉ luật, tâm lý  kĩ thuật Đã Đã Nội dung thắc tham Nội dung đư ợc đào nắm Thời gian mắc gia tạo rõ (Ghi cụ thể) (x) (x) Quy tắc làm việc Tiêu chuẩn sản 27/12/2020 phẩm Cách giảm áp lực, tập trung sản xuất Cách nhận biết lỗi thường gặp Cách xâu chỉ, lắp kim, lắp 03/01/2021 Cách kiểm tra chi số để chọn kim phù hợp Vệ sinh ruột thoi 30 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 10/01/2021 17/01/2021 GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên Cách điều chỉnh chân vịt phù hợp Cách điều chỉnh độ nén chân vịt Cách điều chỉnh sức căng trên, Cách chọn số kim Cách lắp kim Qua phiếu khảo sát, phận quản lí thực dự án biết tình hình, mức độ tiếp thu cơng nhân Nếu cơng nhân cịn thắc mắc vấn đề phận đảm nhận việc đào tạo vấn đề có trách nhiệm giải thích Đồng thời, phận quản lí dự án quan sát trực tiếp, thu thập số liệu đánh giá kết sau trình đào tạo, thực giải pháp khác CHƯƠNG V KẾT LUẬN, SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN SIGMA 5.1 So sánh kết tr ớc sau thự c dự án (kì vọng) 5.1.1 Kết kì vọng đạt đư ợc BẢNG TỔNG HỢP LỖI KÌ VỌNG TRONG THÁNG số Số mẫu Ngày/Lỗi C1 C3 C4 C6 M1 M2 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 lỗi KT 0 0 0 0 50 1-Oct 0 0 0 0 1 56 2-Oct 0 0 1 0 0 75 3-Oct 0 0 0 0 0 0 56 5-Oct 0 0 0 0 70 6-Oct 1 0 0 0 0 60 7-Oct 0 0 0 0 1 55 8-Oct 0 1 0 0 0 60 9-Oct 0 0 0 0 0 55 10-Oct 0 0 0 0 56 12-Oct 0 1 0 0 0 0 75 13-Oct 0 0 1 0 0 0 48 14-Oct 0 0 0 1 0 65 15-Oct 0 1 0 0 0 60 16-Oct 0 0 0 0 75 17-Oct 0 0 1 0 0 50 19-Oct 0 1 0 0 0 70 20-Oct 0 0 0 0 0 1 60 21-Oct 31 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 22-Oct 23-Oct 24-Oct 26-Oct 27-Oct 28-Oct 29-Oct 30-Oct 31-Oct Tổng cộng GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 3 65 70 55 50 50 60 50 55 65 10 6 5 77 1616  Mức Sigma nâng cao: Từ bảng lỗi kì vọng tính Total number of Defects 77 35 Oppor tunities 1616 Total Number of Units Qua ta nhận thấy, đạt kì vọng lỗi giảm nhiều Đồng thời, nhóm dự án tính mức Sigma kì vọng sau: DPMO Pr ocess Sigma Defects ( tỷ lệ lỗi) Yield ( Năng suất) 1361.386 4.50 0.14% 99.86% Như qua tính tốn lại theo mục tiêu kì vọng dự án mức Sigma nâng lên 4.50 (Mức Sigma cũ 4.03) 5.1.2 So sánh biểu đồ xu hư ớng tr ớc cải tiến biểu đồ xu hư ớng kì vọng đạt đư ợc sau cải tiến Từ kết đo đạc trạng số lượng lỗi tháng tổ 4, nhà máy Veston 2, cơng ty Cổ phần Dệt may 29/3 Nhóm dự án vẽ biểu đồ xu hướng số lượng lỗi tháng sau: 32 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên 25 20 15 10 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Hình Biểu đồ xu hướng lỗi sản phẩm trước cải tiến Sau xây dựng dự án, cải tiến nhóm dự án xác định mục tiêu đặt kì vọng biểu đồ xu hướng thay đổi sau: Biểu đồ xu hướng lỗi sau cải tiến 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 số lượng lỗi đường trung tâm UCL LCL Hình Biểu đồ xu hướng lỗi sản phẩm sau cải tiến 5.1.3 Nhận xét đánh giá Qua số liệu so sánh trên, nhận định, dự án thực tốt mang lại hiệu quả:  Số lỗi giảm nhiều  Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khách hàng  Mức Sigma nâng cao 33 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên  Tay nghề thái độ, tác phong làm việc cơng nhân cải thiện  Q trình ổn định, thời gian rút ngắn, nâng cao suất 5.1.4 Kết luận 34 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PREAMBLE CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát khái niệm phương pháp Sigma 2.2 Các lợi ích từ Sigma 2.3 Các chiến lược cải tiến quản lý mơ hình cải tiến Sigma theo DMAIC 2.3.1 Các chiến lược cải tiến 2.3.2 Mơ hình cải tiến Sigma theo DMAIC 2.4 So sánh Sigma với ISO 9000, TQM 2.5 Một số công cụ chuyên dùng Sigma 2.5.1 Biểu đồ xương cá 2.5.2 Biểu đồ Pareto 2.5.3 Biểu đồ xu hướng 2.5.4 Biểu đồ kiểm soát CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 (HACHIBA) 3.1 Tổng quan Công Ty 3.1.1 Thông tin khái quát Công Ty 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển 3.1.3 Ngành nghề địa bàn kinh doanh 3.2 Thông tin mô hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý 3.2.1 Cơ cấu tổ chức, quản trị kiểm sốt cơng ty 10 3.2.2 Sơ đồ cấu tổ chức 11 3.3 Định hướng phát triển: 12 CHƯƠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SIGMA VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA DOANH NGHIỆP 13 4.1 Tính phù hợp phương pháp vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải 13 4.2 Tr iển khai áp dụng Sigma giải vấn đề theo DMAIC 13 4.2.1 Giai đoạn xác định (Define) 13 35 TEAM: RAMPAGE h ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GVHD: Th.s Nguyễn Hồng Nguyên 4.2.2 Giai đoạn đo lư ờng (Measur e) 15 4.2.3 Giai đoạn phân tích (Analyze) 19 4.2.4 Giai đoạn cải tiến (Impr ove) 23 Kiểm tra lại thoi suốt, lắp lại cho qua rãnh me thoi suốt quay theo chiều ngược với đường 24 4.3.4 Giai đoạn kiểm soát (Contr ol) 30 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN SIGMA 31 5.1 So sánh kết tr ước sau thực dự án (kì vọng) 31 5.1.1 Kết kì vọng đạt 31 5.1.2 So sánh biểu đồ xu hướng tr ước cải tiến biểu đồ xu hướng kì vọng đạt sau cải tiến 32 5.1.3 Nhận xét đánh giá 33 5.1.4 Kết luận 34 36 TEAM: RAMPAGE h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w