Áp dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời sản phẩm nhằm cải tiến quy trình sản xuất và quản lý chất thải trong sản xuất tinh bột khoai mì nghiên cứu điển hình tại công ty tnhh hồng phát , tây ninh

127 52 0
Áp dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời sản phẩm nhằm cải tiến quy trình sản xuất và quản lý chất thải trong sản xuất tinh bột khoai mì nghiên cứu điển hình tại công ty tnhh hồng phát , tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ THANH THẢO ÁP DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ VÕNG ĐỜI SẢN PHẨM NHẰM CẢI TIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH HỒNG PHÁT, TÂY NINH Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 605020320 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh TS Nguyễn Thị Thanh Trúc Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng n m Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản iện - Phản iện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngô Thanh Thảo MSHV: 16083311 Ngày, tháng, n m sinh: 04/6/1982 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60520320 I TÊN ĐỀ TÀI: Áp dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời sản phẩm nhằm cải tiến quy trình sản xuất quản lý chất thải sản xuất tinh ột khoai mì, nghiên cứu điển hình cơng ty TNHH Hồng Phát, Tây Ninh NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá hoạt động sản xuất TBKM CTHP tác động môi trƣờng, xây dựng giải pháp kiểm sốt tác động mơi trƣờng ằng kỹ thuật đánh giá tác động vòng đời sản phẩm (Life Cycle Impact Assessement- LCIA) thông qua case study,) Trên sở đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, đề xuất giải pháp cải tiến quy trình sản xuất quản lý chất thải sản xuất TBKM CTHP II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/7/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/01/2021 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh TS Nguyễn Thị Thanh Trúc Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƢỜI HƢỚNG DẪN NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất Thầy giáo, Cô giáo Viện Khoa Học Công Nghệ Và Quản Lý Môi Trƣờng - Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng, Thầy Cô tận tình giảng dạy, truyền đạt tri thức quý áu giúp Em hồn thành chƣơng trình đào tạo luận v n Em xin ày tỏ lòng iết ơn chân thành đến PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, TS Nguyễn Thị Thanh Trúc, Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM tận tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn tập thể Công ty TNHH Hồng Phát, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu, hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Và cuối cùng, xin đƣợc iết ơn Cha Mẹ, Anh Em gia đình, iết ơn tất Anh Chị, ạn lớp CHKTMT6B chuyên nghành công nghệ kỹ môi trƣờng động viên, giúp đỡ, đồng hành suốt n m học vừa qua trình thực nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Tp HCM, ngày tháng 01 n m 2021 Học viên thực Ngơ Thanh Thảo i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tây Ninh tỉnh có ngành sản xuất tinh ột khoai mì lớn nƣớc Ngành sản xuất tinh ột khoai mì mang lại nhiều hiệu kinh tế cho doanh nghiệp đầu sản phẩm cho nông dân ngành trồng khoai mì, góp phần kim ngạch xuất tỉnh nói riêng nƣớc nói chung Tuy nhiên, ên cạnh kết đạt đƣợc, sở sản xuất tinh ột khoai mì phải đối mặt với nhiều vấn đề khó kh n Một vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động Hoạt động sản xuất tinh ột khoai mì ngành gây ô nhiễm lớn Tây Ninh hạn chế công nghệ sản xuất nên phát sinh nhiều chất thải Hiện nay, việc áp dụng QLMT theo ộ tiêu chuẩn ISO 14000 cho doanh nghiệp hệ thống quản lí tiên tiến đƣợc khuyến khích cơng tác giúp BVMT Đó iện pháp hữu hiệu muốn kết hợp lợi ích BVMT phát triển kinh tế vừa BVMT vừa nâng cao n ng suất, chất lƣợng sản phẩm Một yêu cầu ISO 14000 thực “Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment- LCIA)” Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát đánh giá ƣớc cơng nghệ sản xuất TBKM có ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng thông qua đánh giá nguồn nguyên liệu, nhiên liệu nhƣ chất thải Nghiên cứu cho thấy đƣợc giai đoạn ly tâm tách ã ly tâm tách dịch hai giai đoạn có hệ số phát thải nƣớc thải cao QCVN 40:2011/BTNMT, cột A nhiều (do nƣớc thải chất thải nhiều nhà máy sản xuất TBKM ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhiều nhất) Tuy nhiên, công ty áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, có nhiều kế hoạch xử lí, giảm thiểu tác động đến mơi trƣờng từ giai đoạn sản xuất TBKM ii Từ việc đánh giá ằng phƣơng pháp LCIA, công ty dễ dàng việc tìm tác động sát với cơng đoạn sản xuất Từ việc khắc phục giảm thiểu có hiệu iii ABSTRACT Tay Ninh is a province with the largest tapioca starch production in the country The tapioca starch industry has brought many economic benefits to businesses and is the output of products for the cassava farmers, contributing to the export turnover of the province in particular and the country in particular general However, besides the achieved results, tapioca starch production facilities are facing many difficulties One of the problems is environmental pollution from operations The production of tapioca starch is one of the biggest polluting industries in Tay Ninh due to limited production technology, generating a lot of waste Currently, the introduction of ISO 14000 standard into environmental management in production facilities and factories is a new step in environmental protection in our country It is the most effective measure when wanting to be consistent between environmental protection and economic development because it can both protect and improve productivity and product quality One of the requirements of ISO 14000 is to carry out “Life Cycle Assessment (LCIA)” This study was conducted at Tay Ninh Tapioca Joint Stock Company Tay Ninh province The research results show that, through experimental sampling and collection of environmental status information at the company, the company's wastewater emission coefficient is currently higher than QCVN 40: 2011 / BTNMT, column A lot (because wastewater is the largest waste of TBKM factories and affects the environment the most) However, because the company is applying ISO 14000, there are many plans to treat and minimize the environmental impacts from the production stages of TBKM From an assessment by LCIA method, it is easier for a company to find the impacts that are closely related to each production stage From there the remedy and minimization will be more effective iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ản thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận v n trung thực, không chép từ ất kỳ nguồn dƣới ất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Ngô Thanh Thảo v MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Ý ngh a thực tiễn đề tài 5.1 Ý ngh a khoa học luận v n 5.2 Ý ngh a thực tiễn luận v n CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm (LCIA) 1.1.1 Lịch sử đời phát triển LCIA 1.1.2 Khái niệm đánh giá tác động vòng đời sản phẩm 1.1.2.1 Vòng đời sản phẩm 1.1.2.2 Khái niệm đánh giá tác động vòng đời sản phẩm (LCIA) 1.1.2.3 Mục tiêu LCIA 1.1.2.4 Phân loại LCIA 1.1.3 Phƣơng pháp luận LCIA 1.1.3.1 Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu phạm vi LCIA 10 1.1.3.2 Giai đoạn 2: Phân tích kiểm kê (LCIA) 10 1.1.3.3 Giai đoạn 3: Đánh giá tác động (LCIA) 10 1.1.3.4 Giai đoạn 4: Diễn giải kết 10 vi Đối với điện năng: Đối với trình từ m, đập đến trƣớc vào li tâm: tham khảo Nhà máy Hồng Phát DMC Tối ƣu công suất hệ thống ằng cách sử dụng 01 máy đập máy nghiền có cơng suất vừa phải Mỗi máy nghiền công suất đƣợc lắp iến tần cho máy để đạt hệ số công suất ~1, vận hành chế độ >50% tải Đối với trình ly tâm: tham khảo nhà máy Xuân Hồng Tối ƣu công suất hệ thống li tâm ằng cách sử dụng số lƣợng máy thiết ị có cơng suất vừa phải Với công suất 100 tấn/ngày sử dụng 12 thiết ị li tâm (gồm li tâm tách ột, rửa ã lọc tinh), thiết ị cơng suất 7,5Hp Đối với q trình tách mủ: Tham khảo nhà máy Dƣơng Minh Châu Sử dụng công nghệ tách mủ Thụy Điển (Alfa Laval), động tiết kiệm n ng lƣợng IE2 vận hành chế độ 75% tải trở lên Đối với trình ly tâm tách ột: Tham khảo nhà máy Xuân Hồng Tối ƣu số lƣợng ơm cấp sữa vào thiết ị li tâm, sử dụng động li tâm có cơng suất phù hợp (không lớn quá) để đảm ảo vận hành chế độ >50% tải sử dụng iến tần cho hệ thống Đối với sử dụng nước: Đối với trình từ nạp liệu đến rửa: Tham khảo nhà máy Trƣờng Thịnh, Việt Úc, Xuân Hồng Dƣơng Minh Châu ằng cách Sử dụng nƣớc từ Sepa để rửa củ Từ trình m, đập đến trƣớc vào Sepa: tham khảo nhà máy Xuân Hồng Sử dụng thiết ị decanter để tách mủ trƣớc vào hệ thống li tâm tách ã, tái sử dụng nƣớc từ thiết ị Sepa cho thiết ị li tâm, tái sử dụng nƣớc từ li tâm rửa ã cuối nƣớc ép ã thiết ị đập (che) Nƣớc sử dụng cho giải nhiệt thiết ị decanter, lƣợng nƣớc giải nhiệt đƣợc dùng để ổ sung vào hỗn hợp dịch ã, ột trƣớc vào li tâm Quá trình đảm ảo nồng độ dịch sữa trƣớc vào thiết ị Sepa đạt từ 1-5 độ Bé 96 Tinh ột thất thoát vào nƣớc thải: tham khảo Nhà máy Xuân Hồng Sử dụng thiết ị decanter để tách mủ trƣớc vào hệ thống li tâm tách ã, tái sử dụng nƣớc từ thiết ị Sepa cho thiết ị li tâm, tái sử dụng nƣớc từ li tâm rửa ã cuối nƣớc ép ã thiết ị đập (che) Do tinh ột thất thoát từ thiết ị Decanter 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đánh giá thực tế nhà máy Hồng Phát, nhận thấy tiêu thụ nƣớc n ng lƣợng, phát thải khí nhà kính vấn đề cần đƣợc cải thiện nhằm hƣớng đến giảm thiểu tác động môi trƣờng Cụ thể nhƣ nhà máy đƣợc đánh giá, lƣợng nƣớc sử dụng nhà máy dao động từ 10 – 20 m3/tấn sản phẩm Nhìn chung định mức tƣơng đồng khơng cao so với trình sản xuất tinh ột giới Tuy nhiên nhà máy số vấn đề sử dụng nƣớc khơng mục đích, q trình quản lý nội vi nhà máy khơng tốt ngun nhân làm thất gây lãng phí lớn lƣợng nƣớc Đối với n ng lƣợng điện tiêu thụ nhà máy dao động từ 108 – 289 kWh/tấn sản phẩm (tƣơng đƣơng 0,389 – 1,04 MJ/kg sản phẩm); n ng lƣợng điện tiêu thụ cao so với giới, ngành sản xuất tinh ột khoai mì giới tiêu thụ điện từ (0,32-0,929 MJ/kg) Điều cho thấy tiềm n ng giảm thiểu lớn nhà máy, đồng thời Nhà máy áp dụng thực tiễn tốt hỗ trợ cho việc thiết lập thực thi chƣơng trình giảm thiểu nhiễm với tiềm n ng áp dụng cao nhƣ:  Tối ƣu hóa sử dụng nƣớc  Kiểm sốt sử dụng nƣớc suốt trình sản xuất  Giảm thiểu sử dụng n ng lƣợng cho chiếu sáng, sản xuất  Thu hồi n ng lƣợng rò rỉ/dƣ nhằm tái sử dụng  Giảm thiểu chất thải rắn phát sinh nhờ quản lý, giám sát sản xuất nâng cao tay nghề cơng nhân Bên cạnh đó, để hƣớng đến giảm thiểu tác động môi trƣờng, việc áp dụng iện pháp, công nghệ đƣợc áp dụng Thế giới cần thiết Do đó, ngồi iện pháp kể trên, luận v n đƣa iện pháp khác với tiềm n ng áp dụng cao ằng cách áp dụng mơ hình tổng hợp (mơ hình 8) 98 Các iện pháp, kỹ thuật đƣợc xem xét đánh giá tính khả thi áp dụng dựa trạng thực tế nhà máy có mức nhiễm ật phạm vi thực nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đƣa giải pháp khả thi áp dụng, giúp tạo nguồn liệu tham khảo cho nhà máy việc thay đổi công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm Kiến nghị Do phạm vi LCIA ngành sản xuất tinh ột mì tƣơng đối rộng Vì vậy, phạm vi đánh giá luận v n dừng lại mức đánh giá cụ thể đối tƣợng Ngồi ra, nguồn thơng tin tham khảo có hạn nên luận v n khơng thể có đƣợc số liệu cụ thể mức độ hiệu việc áp dụng kỹ thuật giảm thiểu tái sử dụng tiêu thụ nhiên liệu Việt Nam Đây đƣợc xem hạn chế luận v n, nhằm hồn thiện hóa kết nghiên cứu l nh vực này, luận v n xin đƣa vài kiến nghị cho nghiên cứu nhƣ sau: Duy trì áp dụng phƣơng pháp LCIA nhà máy sản xuất địa àn tỉnh, đồng thời mở rộng phạm vi đánh giá đến toàn ộ chuỗi sản xuất Cần có nghiên cứu khác l nh vực đánh giá mức độ hiệu kỹ thuật giảm thiểu, tái sử dụng nhiên liệu rác thải áp dụng cụ thể Việt Nam Xây dựng chƣơng trình, mục tiêu giảm thiểu cụ thể l nh vực ngành khoai mì nhằm thúc đẩy động lực thực nhà máy 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N T T Phƣợng et al "Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải tinh ột mì ằng cơng nghệ lọc sinh học hiếu khí loại vật liệu lọc khác nhau," Tạp chí phát triển KHCN Vol 13, 2010 [2] Pehnt and Martin "Dynamic life cycle assessment (LCIA) of renewable energy technologies," Renewable Energy, 2006 [3] CPI and VNCPC "Tài liệu hƣớng dẫn SXSH cơng nghiệp: ngành sản xuất tinh ột khoai mì (Guideline on cleaner production in cassava starch production), in Vietnamese." Internet: www.sxsh.vn/vi- VN/Files/Details.aspx?ID=18 (accessed in 02/12/2018) [4] K Piyachomkwan et al "Transformation and Balance of Cyanogenic Compounds in the Cassava Starch Manufacturing Process," Starch/Starke Vol 57, pp 71–78, 2020 [5] Sở TNMT Tây Ninh "Báo cáo tổng kết Ngành chế iến tinh ột khoai mì địa àn tỉnh Tây Ninh," 2019 [6] O Chavalparit and M Ongwandee "Cassava Starch Processing at Small Scale in North Vietnam," Journal of Cleaner Production Vol 17, pp 105–110, 2009 [7] K Delaquis et al "Transformation and Balance of Cyanogenic Compounds in the Cassava Starch Manufacturing Process," Starch/Starke Vol 57, pp 71–78, 2018 [8] Siriruk et al "Selection of cultivars for minimization of waste and of water consumption in cassava starch production," Industrial Crops and Products 100 Vol 33, pp 224–228, 2011 [9] P Arguedas and R D Cooke "Residual cyanide concentrations during the extraction of cassava starch," J Fd Technol Vol 17, pp 251-262, 1982 [10] Klanarong Sriroth et al "Cassava Starch Technology: The Thai Experience," Starch/Starke Vol 52, pp 439–449, 2000 [11] O Chavalparit and M Ongwandee "Cassava Starch Processing at Small Scale in North Vietnam," Journal of Cleaner Production Vol 17, pp 105–110, 2009 [12] G Ciardelli et al "Membrane separation for wastewater reuse in the textile industry," Resources, Conservation and Recycling Vol 31, pp 189-197, 2001 [13] N Hansupalak et al "Biogas reduces the carbon footprint of cassava starch: A comparative assessment with fuel oil," Journal of Cleaner Production Vol 134, Part B, pp 539-546, 2016 [14] Klanarong Sriroth et al "Cassava Starch Technology: The Thai Experience," Starch/Starke Vol 52, pp 439–449, 2000 [15] F I Kubota and L C da Rosa, "Identification and conception of cleaner production opportunities with the Theory of Inventive Problem Solving," Journal of Cleaner Production Vol 47, pp 199-210, 2013 [16] Trung tâm khuyến công xúc tiến thƣơng mại Tây Ninh, "Báo cáo đánh giá sản xuất DNTN Xuân Hồng," Sở Công thương tỉnh Tây Ninh, pp 1-30, 2019 [17] S O Jekayinfa and J O Olajide "Analysis of energy usage in the production of three selected cassava-based foods in Nigeria," Journal of Food Engineering Vol 82, pp 217-226, 2007 101 [18] B Sarkar et al "Wastewater treatment in dairy industries - possibility of reuse," Desalination Vol 195, pp 141-152, 5/8/2006 [19] Trần V n Thanh cộng " Dự án “Sản xuất tiết kiệm n ng lƣợng ngành sản xuất tinh ột khoai mì Tây Ninh”," Tạp chí phát triển KHCN Vol 11, pp 54-66, 2016 102 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC PHƢƠNG ÁN MƠ HÌNH THƠNG TIN CHUN GIA TÊN CHUYÊN GIA Nguyễn Thanh Cần Đơn vị: Giám đốc Công ty TNHH môi trƣờng Khang Thịnh Điện thoại: 0909879587 THƠNG TIN KHẢO SÁT 2.1 Vui lịng xác định mức độ quan trọng cặp tiêu chí sau: Ít quan trọng Quan trọng nhƣ Quan trọng Môi trƣờng (C1)Kỹ thuật Kinh tế Xã hội Kinh tế (C2)Môi trƣờng Xã hội Kỹ thuật Xã hội (C3)Kinh tế Môi trƣờng Kỹ thuật Môi trƣờng (C4) Xã hội Kinh tế Kỹ thuật (C1.1)Ng n ngừa Tái chế, tuần hoàn, tái giảm thiểu phát thải sử dụng nguồn Xử lý cuối đƣờng ống 103 Tận dụng điều kiện tự nhiên, đặc trƣng sinh thái khu vực Công nghệ phù hợp với trạng khu vực Xử lý cuối đƣờng ống Tận dụng điều kiện tự (C1.2)Tái chế, tuần nhiên, đặc trƣng sinh hoàn, tái sử dụng thái khu vực Công nghệ phù hợp với trạng khu vực Tận dụng điều kiện tự nhiên, đặc trƣng sinh thái khu vực (C1.3)Xử lý cuối đƣờng Công nghệ phù hợp với ống trạng khu vực Tận dụng điều kiện tự nhiên, đặc trƣng sinh thái khu vực Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (C2.1)Các dòng thải Giảm tác động đến môi đƣợc thu gom xử lý trƣờng đất, nƣớc ngầm, đạt quy chuẩn, quy định nƣớc mặt hành Bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng Giảm tác động đến môi trƣờng đất, nƣớc ngầm, (C2.2)Sử dụng hợp lý nƣớc mặt tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng 104 Bảo vệ môi trƣờng sinh (C2.3)Giảm tác động thái địa phƣơng đến môi trƣờng đất, Giảm tác động đến môi nƣớc ngầm, nƣớc mặt trƣờng đất, nƣớc ngầm, nƣớc mặt Lợi nhuận thu đƣợc cao (C3.1)Chi phí đầu tƣ Phát triển kinh tế nông hiệu suất xử lý nghiệp địa phƣơng Kinh tế tuần hồn Phát triển kinh tế nơng (C3.2)Lợi nhuận thu nghiệp địa phƣơng đƣợc cao Kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn (C3.3)Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế nông nông nghiệp địa phƣơng nghiệp địa phƣơng Đảm ảo môi trƣờng khu vực dân cƣ đƣợc (C4.1)Mơ hình có khả xanh- n ng nhân rộng đƣợc Mức độ đáp ứng yêu cầu cộng đồng chấp nhận pháp luật Mức độ khuyến khích nhà nƣớc Mức độ đáp ứng yêu cầu (C4.2)Đảm ảo môi pháp luật trƣờng khu vực dân cƣ Mức độ khuyến khích đƣợc xanh- nhà nƣớc Mức độ khuyến khích (C4.3)Mức độ đáp ứng nhà nƣớc yêu cầu pháp luật Mức độ đáp ứng yêu cầu pháp luật 105 2.2 Vui lòng đánh giá mức độ phù hợp mơ hình theo tƣơng ứng với tiêu chí: Bảng Tổng hợp thành phần mơ hình Thành phần Ký Nội dung hiệu Tuần hồn nƣớc số cơng đoạn sản xuất, cải tạo hệ thống xử lý hữu để đạt loại A theo QCVN PN1 63:2017/BTNMT, sử dụng phần nƣớc thải sau xử lý để công đoạn rửa củ, phần cịn lại xả thải vào mơi trƣờng Ngồi ra, định kỳ nƣớc thải đƣợc pha loãng theo tỷ lệ phù hợp làm thuốc trừ sâu phân ón Tuần hồn nƣớc số cơng đoạn sản xuất, cải tạo hệ thống xử lý hữu để đạt loại A theo QCVN 63:2017/BTNMT, sử dụng phần nƣớc thải sau xử lý PN2 Nƣớc thải để tƣới tiêu, phần đƣợc tuần hồn cơng đoạn rửa củ, phần cịn lại xả thải vào mơi trƣờng Ngồi ra, định kỳ nƣớc thải đƣợc pha loãng theo tỷ lệ phù hợp làm thuốc trừ sâu phân ón Tuần hồn nƣớc số cơng đoạn sản xuất, cải tạo hệ thống xử lý hữu để đạt loại A theo QCVN 63:2017/BTNMT, sử dụng phần nƣớc thải sau xử lý PN3 để tƣới tiêu nông nghiệp, đầu tƣ hệ thống xử lý ổ sung đạt QCVN 01:2009/BYT để xử lý phần nƣớc thải lại đƣa tái sử dụng hoạt động sản xuất Ngoài ra, định kỳ nƣớc thải đƣợc pha loãng theo tỷ lệ phù hợp làm thuốc trừ sâu phân ón 106 Tập kết ã tƣơi án cho hộ dân đơn vị gia PB1 công sấy khô ã (phƣơng án hữu đƣợc nhiều Nhà máy địa àn tỉnh áp dụng) Bã mì Sấy khơ làm phụ phẩm trộn với thức n ch n nuôi PB2 (phƣơng án đƣợc số Nhà máy thực hiệu quả, có Nhà máy Xuân Hồng) PB3 Sản xuất thức n ch n ni có giá trị cao Tập kết ủ tự nhiên nhà máy từ 30 – 40 ngày cho xe Miểng mì PM vận chuyển điểm tập kết chung hộ dân có nhu cầu mua miểng để ón cho trồng Nông nghiệp PNN Các sản phẩm nông nghiệp đƣợc đƣa phục vụ hoạt động sản xuất Nhà máy Bảng Các mơ hình đƣợc đề xuất Thành phần bã mì Thành phần nƣớc thải PB1 PB2 PB3 PN1 MH1 MH2 MH3 PN2 MH4 MH5 MH6 PN3 MH7 MH8 MH9 PNN Thành phần nông nghiệp 107 Thành PM phần miểng mì Dựa vào nội dung thành phần mơ hình ảng kết nối thành phần mơ hình, cho điểm đánh giá mức độ phù hợp mơ hình tƣơng ứng với tiêu chí Thang điểm đánh giá từ đến 9, tƣơng ứng từ thấp đến cao Tiêu chí đánh giá MH1 MH2 MH3 MH4 MH5 MH6 MH7 MH8 MH9 C1.1 C1.2 5 6 C1.3 6 4 C1.4 1 C1.5 4 6 C2.1 5 5 5 C2.2 6 4 C2.3 6 3 C2.4 4 C3.1 5 C3.2 5 C3.3 3 5 C3.4 4 C4.1 5 C4.2 5 7 C4.3 7 C4.4 Xin cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Anh/chị 108 PHỤ LỤC 2: CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA NHÀ MÁY STT Diện tích (m2) Hạng mục cơng trình Tỷ lệ (%) I Các hạng mục kết cấu hạ tầng 192.985 66,02 Diện tích đất làm đƣờng giao thông nội 131.500 44,98 58.485 20,01 3.000 1,03 23.850 81,58 ộ đất dự phịng Diện tích xanh Bãi xe nhập xuất hàng II Các hạng mục phục vụ sản xuất V n phòng làm việc 400 0,14 Nhà xƣởng sản xuất 14.000 4,79 2.1 Xưởng sản xuất tinh bột 6.000 2,05 2.2 Kho chứa bột 6.000 2,05 2.3 Xưởng sấy bã mì 2.000 0,68 Bãi chứa nguyên liệu 9.450 3,23 III Các hạng mục ảo vệ môi trƣờng 75.000 25,66 Khu vực xử lý nƣớc thải 75.000 25,66 IV Các hạng mục khác 500 0,17 Nhà xe công nhân 500 0,17 Tổng: 292.335 100,00 109 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Ngơ Thanh Thảo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, n m sinh: 04/6/1982 Nơi sinh: TP Tây Ninh Email: ngothanhthao82@gmail.com Điện thoại: 0933481300 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2002-2007: Học Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 2016-2018: Học cao học Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 2007-2011 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm UBND xã Long Thuận, Bến Cầu, Cơng chức V n phịng Tây Ninh 2011- UBND xã Long Thuận, Bến Cầu, Cơng chức Địa Tây Ninh Tp HCM, ngày tháng Năm 2020 Ngƣời khai (Ký tên) 110 ... phẩm nhằm cải tiến quy trình sản xuất quản lý chất thải sản xuất TBKM - nghiên cứu điển hình cơng ty TNHH Hồng Phát, Tây Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quan: Đánh giá hoạt động sản xuất. .. sản xuất quản lý chất thải sản xuất tinh ột khoai m? ?, nghiên cứu điển hình cơng ty TNHH Hồng Phát, Tây Ninh NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá hoạt động sản xuất TBKM CTHP tác động môi trƣờng, xây... đầu vào, chế iến sản phẩm phân phối, tiêu dùng tái ch? ?, đánh giá chất thải quản lý chất thải phát sinh Đề tài cung cấp liệu phân tích vịng đời sản phẩm từ nghiên cứu điển hình, đánh giá phát thải

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan