1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang

112 849 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

thể prolactin và properdine của lợn nái

Trang 1

D1.3 Đường kính ở vị trí 1,3m trên thân cây kể từ gốc lên.

(Net Present Value)

Giá trị lợi nhuận ròng, là hiệu số giữa giá trị thu nhập vàchi phí thực hiện hàng năm của các hoạt động sản xuấttrong các mô hình, sau khi đã chiết khấu để quy về thờiđiểm hiện tại

S% Hệ số biến động, biểu thị mức độ biến động bình quân

tương đối của dãy trị số quan sát

Trang 2

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất 20

Bảng 2.2: Thang điểm về độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng 20

Bảng 2.3: Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 20

Bảng 4.3 Tình hình dân số huyện Yên Thế năm 2009-2010 31

Bảng 4.1: Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế 39

Bảng 4.2: Mục tiêu trồng rừng sản xuất ở Công ty lâm nghiệp Yên Thế 40

Bảng 4.3: Tổng hợp diện tích và độ che phủ rừng theo huyện ở tỉnh Bắc Giang 41

Bảng 4.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của công ty lâm nghiệp Yên Thế 42

Bảng 4.5 Diện tích đất rừng công ty lâm nghiệp Yên Thế chia theo đội sản xuất 44

Bảng 4.6: Diện tích rừng trồng sản xuất của công ty lâm nghiệp Yên Thế giai đoạn 2005 - 2010 45

Bảng 4.7 Danh mục các loài cây được đưa vào trồng rừng ở công ty lâm nghiệp Yên Thế 46

Bảng 4.8: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng trong các mô hình 47

Bảng 4.9: Tỷ lệ sống và chất lượng cây trồng trong các mô hình 51

Bảng 4.10: Sinh trưởng về đường kính cây trồng trong các mô hình 53

Bảng 4.11: Sinh trưởng về chiều cao cây trồng trong các mô hình 54

Bảng 4.12: Sinh trưởng về đường kính tán cây trồng trong các mô hình 55

Trang 3

Bảng 4.13: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng

sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên Thế 56

Bảng 4.14: Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất 58

Bảng 4.15 Điểm cho khả năng phòng hộ của các mô hình 60

Bảng 4.16: Chỉ số hiệu quả tổng hợp của các mô hình 61

Bảng 4.17: Những đặc trưng cơ bản của mô hình chủ rừng tự tổ chức trồng RSX trên đất được giao hoặc thuê 75

Bảng 4.18: Đặc điểm của mô hình công ty liên kết với các hộ gia đình trồng RSX 78

Bảng 4.19: Tiêu chí và nội dung cơ bản trong phương án tổ chức trồng RSX theo mô hình công ty liên kết với các hộ gia đình trồng RSX 79

Bảng 4.20: Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường 82

Bảng 4.21: Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng tại công ty lâm nghiệp Yên Thế 85

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 4.1 Mô hình rừng trồng Bạch đàn Urophylla thuần loài 52

Sơ đồ 4.2: Các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất ở công ty lâmnghiệp Yên Thế 83

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong nhiều năm gần đây, tài nguyên rừng nhiệt đới ngày càng bị suygiảm Trên thế giới trung bình hàng năm rừng nhiệt đới mất đi khoảng 11triệu ha Năm 1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu ha nhưng đến nay chỉ cònkhoảng 13,4 triệu ha rừng (Bộ NN & PTNT, 2010) Mất rừng đã ảnh hưởngtrực tiếp đến đời sống của nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc ít người ởmiền núi và trung du Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự mấtrừng là do chúng ta chưa gắn lợi ích của người dân với tài nguyên rừng

Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam đã ban hànhnhiều chính sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự ántrồng rừng Kết quả diện tích rừng ở nước ta đã tăng lên, đáp ứng nhu cầu về lâmsản, môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch Tuy nhiên, sự quan tâm củachúng ta trong thời gian qua tập trung nhiều vào 2 đối tượng là rừng phòng hộ vàrừng đặc dụng, rừng trồng sản xuất chưa được quan tâm chú ý nhiều và thực tiễnsản xuất hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải có lời giải đáp, cả về kỹthuật, kinh tế, chính sách và thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp tới người trồngrừng, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp & PTNT do Bộ trưởng Cao Đức Pháttrình bày tại hội nghị tổng kết dự án trồng mới 5 triệu ha rừng cho biết: Qua 13năm thực hiện dự án (1998-2010), cả nước đã trồng được hơn 2,45 triệu ha rừng,nếu tính cả 1,28 triệu ha rừng khoanh nuôi tái sinh thì tổng diện tích gây rừng đạttrên 3,73 triệu ha (đạt 74,6% dự án) Sản lượng khai thác rừng trồng hàng nămtăng nhanh, đạt 4,5 triệu m3 năm 2010

Mặc dù dự án chưa đạt được mục tiêu ban đầu về chỉ tiêu trồng mới 5 triệu

ha rừng nhưng đã có hiệu quả lớn về môi trường, xã hội và kinh tế Dự án đã tạoviệc làm và thu nhập cho hơn 4,6 triệu lao động nông thôn Tỷ lệ che phủ rừngcủa cả nước từ 32% năm 1998 đã tăng lên 39,5% cuối năm 2010 Chính phủ đãchỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất

Trang 6

Yên Thế là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang - nơi có khá nhiềudiện tích rừng trồng sản xuất được xây dựng trong thời gian qua Theo số liệuthống kê của tỉnh đầu năm 2010 thì diện tích tự nhiên huyện Yên Thế là30.101,5ha, trong đó diện tích đất có rừng là 14.117 ha, độ che phủ 41,8% Điềurất đáng chú ý là diện tích rừng trồng ở huyện Yên Thế lại đứng thứ 3 toàn tỉnh(12.248,5 ha), chiếm 15,03% diện tích rừng trồng toàn tỉnh.

Tại đây các mô hình rừng trồng sản xuất cũng đã hình thành và khá đadạng, thu hút được nhiều hộ dân tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng,góp phần xoá đói giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội của huyện Công ty

đã có nhiều bài học và kinh nghiệm thực tiễn trong việc tổ chức trồng rừng sảnxuất Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình đánh giá có hệ thống nào

về rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế Việc đánh giá kết quảtrồng rừng sản xuất nhằm rút ra được các kinh nghiệm, mô hình có triển vọng,…

là rất cần thiết Đây chính là lý do tác giả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiện

trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang”.

Trang 7

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Trên thế giới

Phát huy hiệu quả rừng trồng nói chung và rừng trồng sản xuất nói riêng

là vấn đề mà các nhà khoa học luôn quan tâm nghiên cứu Cơ sở khoa học choviệc phát triển trồng rừng sản xuất ở các nước phát triển đã tương đối hoànthiện từ công tác giống tới các biện pháp tác động, phục vụ đắc lực cho sảnxuất lâm nghiệp

1.1.1 Công tác nghiên cứu giống cây rừng

Có thể nói, công tác nghiên cứu giống cây rừng góp phần quan trọng vàothành công của công tác trồng rừng sản xuất Từ thế kỷ 18, 19, những ý tưởng vềcông tác lai giống, sản xuất hạt giống và nhân giống sinh dưỡng cây rừng đã thuđược một số thành tựu nhất định: Syrach Larsen đã sản xuất được một số cây lai

có hình dáng đẹp và có ưu thế về sinh trưởng Nilsson - Ehle (1973 - 1949) đãphát hiện ra Dương núi tam bội có sinh trưởng tốt hơn so với cây nhị bội

Các chương trình chọn giống được bắt đầu ở nhiều nước và tập trung chonhiều loài sinh trưởng nhanh, trong đó có Bạch đàn Tại Braxin đã tiến hành

chọn cây trội, xây dựng vườn giống thụ phấn tự do cho loài E maculata ngay từ những năm 1952; tại Mỹ là loài E robusta (1966) Trong 3 năm (1970 - 1973),

Úc đã chọn cây trội thành công cho loài E regnans và loài E grandis (Eldridge, 1993,[62]) Loài E diversicolor ở Úc và loài E deglupta ở Papua New Guinea

cũng được tiến hành chọn cây trội ở rừng tự nhiên (dẫn theo [28])

Cho tới nay, ở nhiều nước trên thế giới đã có những giống cây trồng rừngcho năng suất rất cao nhờ những chương trình nghiên cứu chọn tạo giống mới

như tại Brazil, những khu thí nghiệm Bạch đàn lai E.gradis với E urophylla

năng suất đạt 100m3/năm (Kageyama, 1984) Ở Công gô, năng suất rừng cũngđạt 40-50m3/ha/ năm Theo Covin (1990) tại Pháp và Ý, với năng suất rừng đạt40-50m3/ha/năm đã thu hút sự chuyển đổi hàng ngàn ha đất nông nghiệp thành

Trang 8

rừng cung cấp nguyên liệu giấy cho hiệu quả kinh tế cao Tại Thái Lan rừngTếch cũng đã đạt sản lượng 15-20 m3/ha/năm (dẫn theo [69]),

Cesar Nuevo (2000) [61] đã có những khảo nghiệm về Keo có xuất xứ từ

Úc và Papua New Guinea, các giống Lõi thọ ở các địa phương khác nhau thuộcMindanao; trên cơ sở đó lựa chọn những xuất xứ tốt nhất để xây dựng vùng sảnxuất giống

Chọn giống kháng bệnh cũng là hướng nghiên cứu được nhiều tác giảquan tâm Tại Braxin, Ken Old, Alffenas và các cộng sự từ năm 2000-2003 đãthực hiện một chương trình chọn giống kháng bệnh cho các loài Bạch đàn chống

bệnh gỉ sắt Puccinia Các công trình nghiên cứu về lai giống cũng đã mang lại

nhiều kết quả tốt phục vụ trồng rừng sản xuất (Assis, 2000), (Paramathma,Surendran, 2000), (FAO, 1979),…

1.1.2 Những nghiên cứu về lâm sinh

Để thực hiện thành công việc tạo ra những sản phẩm cây rừng một cáchnhanh nhất và rẻ nhất, bên cạnh công tác giống, các biện pháp kỹ thuật trong tạorừng cũng rất được quan tâm nghiên cứu Các tác giả J.B Ball, Tj Wormald, LRusso (1995) [63] khi nghiên cứu tính bền vững của rừng trồng đã đặc biệt lưu ýđến cấu trúc tầng tán của rừng hỗn loại Matthew, J Kelty (1995) (dẫn theo [67])

đã nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng hỗn loài giữa cây gỗ và cây họ đậu.Kết quả cho thấy cây họ đậu có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho cây trồng chính Qua

đó có thể khẳng định việc tạo lập các loài cây hỗ trợ ban đầu cho cây trồng chínhtrước khi xây dựng các mô hình rừng trồng hỗn loài là rất cần thiết

Những nghiên cứu về phương thức, mật độ và các biện pháp kỹ thuậttrồng rừng khác cũng đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, tạo cơ sởkhoa học cho phát triển trồng rừng sản xuất trong thời gian qua

Tại Malaysia, năm 1999 (theo [65]) người ta đã tiến hành xây dựng rừngnhiều tầng hỗn loài trên 3 đối tượng: rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng và Tếch

Trang 9

với 23 loài bản địa có giá trị trồng theo băng có chiều rộng khác nhau (10m,20m, 30m, 40m) và phương thức hỗn giao khác nhau Kết quả đã cho thấy sinhtrưởng chiều cao tốt ở băng 10m và 40m Những khu đất đã bị thoái hoá mạnhcũng được cải tạo để trồng rừng mang lại hiệu quả cao Azmy Hj Mohamed vàAbd Razak Othman (2003) [58] cho biết ở Malaysia người ta đã sử dụng cácloài tre, luồng để phục hồi những lâm phần đã thoái hoá rất có hiệu quả Treluồng có thể trồng ở những khu rừng sau khai thác trắng hoặc ở những khu vực

bị khai thác quá mức

Đời sống trước mắt của người dân tham gia phát triển rừng trồng sản xuấtcũng là một vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhất là tại nhữngnước nghèo Theo Bradford R Phillips (2001)[60], để bảo vệ đất đồng thời pháttriển kinh tế cho những hộ gia đình nghèo, ở Fuji người ta trồng một số loài treluồng trên đồi mang lại hiệu quả cao; ở Indonesia, người ta đã áp dụng phươngthức nông lâm kết hợp với cây Tếch, Đây là một trong những hướng đi rất phùhợp đối với vùng đồi núi ở một số nước khu vực Đông - Nam châu Á, trong đó

có nước ta

1.1.3 Nghiên cứu về chính sách và thị trường

Hiệu quả của công tác trồng rừng sản xuất chính là hiệu quả về kinh tế.Sản phẩm rừng trồng phải có được thị trường, phục vụ được cả mục tiêu trướcmắt cũng như lâu dài Đồng thời, phương thức canh tác phải phù hợp với kiếnthức bản địa và dễ áp dụng đối với người dân Theo nghiên cứu của Ianuskơ K(1996), vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các khu rừng trồng kinh tế cóthể giải quyết được thông qua những kế hoạch xây dựng và phát triển các nhàmáy chế biến lâm sản với quy mô khác nhau trên cơ sở áp dụng các công cụchính sách “đòn bẩy” nhằm thu hút các thành phần kinh tế tham gia vào pháttriển rừng Thom R Waggener (2000) (dẫn theo [62]), để phát triển trồng rừngsản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, ngoài sự đầu tư tập trung về kinh tế và kỹ thuậtcòn phải chú ý nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến chính sách và thị

Trang 10

trường Nhận biết được 2 vấn đề then chốt, đóng vai trò quyết định đối với quátrình sản xuất này nên tại các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Canada, nghiêncứu về kinh tế lâm nghiệp ở cấp quốc gia hiện nay được tập trung vào thị trường

và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Trên quan điểm “thị trường là chìa khoácủa quá trình sản xuất”, các nhà kinh tế lâm nghiệp phân tích rằng chính thịtrường sẽ trả lời câu hỏi sản xuất cái gì và sản xuất cho ai? Khi thị trường có nhucầu và lợi ích của người sản xuất được đảm bảo thì sẽ thúc đẩy được sản xuấtphát triển tạo ra sản phẩm hàng hoá

Trên quan điểm về sở hữu, Thomas Enters và Patrick B Durst (2004) đãdẫn ra rằng rừng trồng có thể phân theo các hình thức sở hữu sau:

- Sở hữu công cộng hay sở hữu Nhà nước

- Sở hữu cá nhân: Rừng trồng thuộc hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã,doanh nghiệp và các nhà máy chế biến gỗ

- Sở hữu tập thể: Rừng trồng thuộc các tổ chức xã hội

Liu Jinlong (2004) [64] dựa trên việc phân tích và đánh giá tình hình thực

tế trong những năm qua đã đưa ra một số công cụ chủ đạo khuyến khích tư nhânphát triển trồng rừng như:

- Rừng và đất rừng cần được tư nhân hoá

- Ký hợp đồng hoặc cho tư nhân thuê đất lâm nghiệp của Nhà nước

- Giảm thuế đánh vào các lâm sản

- Đầu tư tài chính cho tư nhân trồng rừng

- Phát triển quan hệ hợp tác giữa các công ty với người dân để phát triểntrồng rừng

Những công cụ mà tác giả đề xuất tương đối toàn diện từ khâu quản lýchung, vấn đề đất đai, thuế và cả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người dân

Có thể nói, đây không chỉ là những đòn bẩy thúc đẩy tư nhân tham gia trồngrừng ở Trung Quốc mà còn gợi những định hướng quan trọng cho phát triểnrừng trồng sản xuất tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam

Trang 11

Các tác giả trên thế giới cũng quan tâm nhều đến các hình thức khuyếnkhích trồng rừng Điển hình có những nghiên cứu của Narong Mahannop (2004)[66] ở Thái Lan, Ashadi and Nina Mindawati (2004) [59] ở Indonesia, Quanhững nghiên cứu của mình, các tác giả cho biết hiện nay 3 vấn đề được xem làquan trọng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng tại các quốc gia ĐôngNam Á chính là:

- Quy định rõ ràng về quyền sử dụng đất

- Quy định rõ đối tượng hưởng lợi từ rừng trồng

- Nâng cao hiểu biết và nắm bắt kỹ thuật của người dân

Đây cũng là những vấn đề mà các nước trong khu vực, trong đó có ViệtNam đã và đang quan tâm giải quyết để thu hút nhiều thành phần kinh tế thamgia trồng rừng sản xuất, đặc biệt là khơi thông nguồn vốn tư nhân, vốn đầu tưtrực tiếp từ nước ngoài cho trồng rừng Vì vậy, quan điểm chung để phát triểntrồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế cao là trồng rừng cung cấp nguyên liệucho công nghiệp chế biến và xuất khẩu với sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế và đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong mỗi loại hình tổ chức sản xuấtkinh doanh rừng trồng (Hoàng Liên Sơn, 2005)

1.2 Ở Việt Nam

Ngành lâm nghiệp nước ta đã có những bước tiến đáng kể trong nhữngnăm qua Cùng với những đổi mới về công tác quản lý, hoạt động nghiên cứukhoa học về xây dựng và phát triển rừng cũng rất được quan tâm Các chươngtrình, dự án trồng rừng với quy mô lớn được thực hiện trên khắp cả nước vớinhiều mô hình rừng trồng sản xuất được thiết lập, nhiều biện pháp kỹ thuật đãđược đúc rút xây dựng thành quy trình, quy phạm, phục vụ đắc lực cho công táctrồng rừng trong đó có trồng rừng sản xuất

1.2.1 Nghiên cứu giống cây trồng rừng

Công tác giống cây trồng rừng trong những năm gần đây vừa là sự ápdụng những thành tựu mới của các nước khác, vừa là sự kế thừa những nghiên

Trang 12

cứu đã xây dựng trước đây mà cho tới nay mới thấy rõ kết quả Có thể kể đếnnhững thành tựu trong nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừngthuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt là của các tác giả Lê ĐìnhKhả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Hà Huy Thịnh [19],[29] đã nghiên cứu tuyển chọncác xuất xứ Keo lai tự nhiên, Bạch đàn và lai giống nhân tạo giữa các loài keo,kết quả đã chọn và tạo ra được các dòng lai có sức sinh trưởng gấp 1,5-2,5 lầncác loài cây bố mẹ, năng suất rừng trồng thử nghiệm ở một số vùng đạt từ 20-30

m3/ha/năm, có nơi đạt 40 m3/ha/năm

Nguyễn Việt Cường (2002) [3],[4] đã nghiên cứu khá toàn diện về lai

giống 3 loài Bạch đàn Urophylla, Camaldulensis và Exserta từ việc nghiên cứu

cơ sở khoa học của lai giống như thời kỳ nở hoa, cất trữ hạt phấn, cho đếnđánh giá, khảo nghiệm các tổ hợp lai Kết quả từ 9 tổ hợp lai và 5 dòng bạch đànlai đã chọn được 7 tổ hợp lai U29C3, U15E4, U15C1, E1U29, U29E1, U2U29

và U29E2 đạt năng năng suất từ 20 - 27 m3/ha/năm, gấp 1,5 - 2 lần giống sảnxuất hiện nay; 3 dòng Bạch đàn lai 81, 85 và HH có năng suất vượt các giốngPN2 và PN14 từ 23 - 84%

Bên cạnh các loài Keo và Bạch đàn, các nghiên cứu cũng đã tập trung vàomột số loài cây trồng rừng sản xuất chủ lực khác như Thông Caribê, Thôngnhựa, Tràm có năng suất cao,… [18],[44]

Từ năm 1986 đến nay tập đoàn cây trồng rừng đã phong phú và đa dạnghơn, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt là việc tìm kiếm cây bảnđịa được ưu tiên hàng đầu phục vụ chương trình 327 [55] Qua nhiều năm nghiêncứu tổng hợp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam đã đưa ra đề xuất cho 100loài cây bản địa phục vụ các mục đích trồng rừng, trong đó có nhiều loài đã đượcđưa vào sản xuất đại trà với quy mô lớn như: Quế, Mỡ, Trẩu, Sở, Thông đuôingựa, Sa mu, ; nhiều loài khác với quy mô nhỏ hơn như: Lim xẹt, Lát hoa, Giổixanh, Dó giấy,…[57]

Lê Quang Liên (1991) [23] nghiên cứu di thực và kỹ thuật nhân giốngLuồng Thanh Hoá cũng đã được Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh

Trang 13

Cầu Hai thực hiện từ đầu những năm 1990 và hiện nay cây luồng đã và đangđược phát triển rộng rãi ở một số tỉnh như Phú Thọ, Hoà Bình,… trở thành câycung cấp nguyên liệu có giá trị, cây xoá đói giảm nghèo cho người dân miền núi.

Với nhiều giống cây trồng rừng đã được Bộ NN & PTNT công nhận làgiống tiến bộ kỹ thuật trong những năm qua, có thể nói công tác nghiên cứugiống cây rừng nước ta đang phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu.Nhiều nghiên cứu đang hướng vào tuyển chọn các dòng, xuất xứ cây trồngkháng bệnh như công trình của Nguyễn Hoàng Nghĩa và Phạm Quang Thu, 2dòng Bạch đàn SM16 và SM23 đã được Bộ NN & PTNT công nhận là giốngtiến bộ kỹ thuật theo Quyết định số 1526 QĐ/BNN-KHCN ngày 6/6/2005 Côngnghệ nhân giống như giâm hom, nuôi cấy mô, ghép, chiết, cũng đã có nhữngbước tiến đáng kể [31] Hiện nay, ở hầu hết các vùng đều đã có vườn ươm côngnghiệp với quy mô sản xuất hàng triệu cây một năm Những thành công trongcông tác nghiên cứu giống cây trồng rừng đã tạo ra những điều kiện thuận lợicho việc phát triển rừng trồng sản xuất ở nước ta trong những năm qua Tuynhiên, những giống cây mới, có năng suất cao chủ yếu được thử nghiệm và đangphát triển ở một số vùng như Đông Nam Bộ, Đông Hà, Quy Nhơn, Kon Tum, đối với vùng miền núi phía Bắc, trong đó có Yên Thế mới chỉ được phát triểntrong phạm vi hẹp Vì vậy, đưa nhanh những giống mới và kỹ thuật vào sản xuất

là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác trồng rừng, thu hút được nhiềutầng lớp nhân dân vào xây dựng rừng Đây cũng là mong muốn và chủ trươngcủa Bộ NN & PTNT, Bộ KHCN trong những năm qua và hiện nay

1.2.2 Về kỹ thuật lâm sinh

Trong những năm gần đây, ngoài các công trình nghiên cứu tập trung vàomột số ít các loài cây như Mỡ, Bồ đề, Thông nhựa, Thông đuôi ngựa, cùng vớinhững tiến bộ về nghiên cứu giống cây rừng, chúng ta đã đi sâu nghiên cứu cácloài cây mọc nhanh cung cấp nguyên liệu như Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đànUrophylla, Thông Caribê, Các công trình quan trọng có thể kể đến là:

Trang 14

Hoàng Xuân Tý và các cộng sự (1996) [46] về nâng cao công nghệ thâmcanh rừng trồng Bồ đề, Bạch đàn, Keo và sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất vànâng cao sản lượng rừng.

Mai Đình Hồng (1997) xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh Bạch đàn

Urophylla tại Thanh Sơn - Phú Thọ Kết quả cho thấy khả năng sinh trưởng của

Bạch đàn đạt 18- 25 m3/ha/năm [13]

Phạm Thế Dũng (1998) [5] về nghiên cứu ứng dụng các kết quả nghiêncứu khoa học để xây dựng mô hình trồng rừng năng suất cao làm nguyên liệugiấy, dăm

Đặc biệt, Đỗ Đình Sâm và Phạm Văn Tuấn cùng các cộng sự (2001) [42]

đã thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả đề án 5 triệu ha rừng và hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên” Các tác giả đã tập trung nghiên cứu năng suất rừng trồng Bạch đàn Urophylla, Bạch đàn Camaldulensis và Tereticornis, Keo Mangium,

Keo lai, tại vùng Đông Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Kết quả là đãgiải quyết khá nhiều các vấn đề về cơ sở khoa học cho thâm canh rừng trồng nhưlàm đất, bón phân, phương thức, kỹ thuật trồng, qua đó nâng cao được năngsuất rừng trồng

Phạm Văn Tuấn (2001) [47], trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừngtrồng công nghiệp phục vụ nguyên liệu bằng một số dòng Keo lai và Bạch đàn

Urophylla đã đưa ra kết quả cho thấy Keo lai sinh trưởng đạt năng suất từ 25-30

m3/ha/năm tại một số vùng (Bầu Bàng - Bình Dương, Sông Mây - Đồng Nai),Bạch đàn sinh trưởng đạt 18-20 m3/ha/năm ở nhiều vùng thí nghiệm (Vĩnh Phúc,

Ba Vì, Quảng Trị, )

Nghiên cứu phương thức trồng rừng hỗn giao cũng được nhiều tác giảquan tâm như nghiên cứu thí nghiệm gây trồng rừng hỗn loài Thông đuôi ngựa,Keo lá tràm và Bạch đàn trắng của tác giả Phùng Ngọc Lan [21]

Trang 15

Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994) đãnghiên cứu cơ sở khoa học của phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch đàn + Keo

lá tràm [56]

Các loài cây bản địa trong thời gian qua cũng đã được chú ý nghiên cứuhơn như nghiên cứu của các tác giả Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất (1997-1998) đã chọn lựa tập đoàn cây trồng gồm 70 loài và xây dựng quy trình, hướngdẫn kỹ thuật trồng cho 20 loài cây (Lát hoa, Dầu rái, Muồng đen, Trám trắng,…)[55]; nghiên cứu về Lim xanh của tác giả Phùng Ngọc Lan xác định được vùngsinh thái của loài cây này [22]

Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) [30] trong cuốn “Nghịch lý cơ bản về câybản địa” đã nêu rõ những thuận lợi khó khăn khi đưa cây bản địa vào trồng rừng

ở nước ta; Phạm Đình Tam (2000) [43] nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Trámtrắng phục vụ cho nguyên liệu gỗ dán; Trần Quang Việt (2001) [54] nghiên cứu

kỹ thuật trồng Hông, tuy chưa đưa ra mô hình trồng tập trung đạt kết quả nhưngcũng đã có khuyến nghị phát triển loài cây này theo hướng nông- lâm kết hợphoặc trồng phân tán; Nguyễn Xuân Quát và cộng sự (1989-1991) [36] đã đưa ra

mô hình trồng hỗn giao Bồ đề + Dó giấy,

Về gây trồng cây đặc sản cũng đã có nhiều nghiên cứu như: Lê Đình Khả

và các cộng sự (1976-1980) [17] nghiên cứu chọn giống Ba kích có năng suấtcao; Lê Thanh Chiến (1999) [2] nghiên cứu thăm dò khả năng trồng Quế có năngsuất tinh dầu cao từ lá; Đinh Văn Tự [53] nghiên cứu di thực và gây trồng Trúcsào về Hoà Bình; Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995) [32] nghiên cứu chọn và nhângiống Sở có năng suất cao, Từ năm 2004, Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản

- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã triển khai khá đồng bộ các nội dungnghiên cứu về tình hình gây trồng, thị trường và xây dựng mô hình trồng cây đặcsản ở vùng đệm các Vườn Quốc gia, khu bảo tồn như Ba Bể, hồ Kẻ Gỗ,…

Từ kết quả của những nghiên cứu trên, hàng loạt các quy trình, quy phạm

và hướng dẫn kĩ thuật trồng đã được ban hành và áp dụng trồng rừng thành công

Trang 16

ở nhiều nơi, góp phần đáng kể vào công tác phát triển rừng trồng sản xuất ởnước ta trong thời gian qua Tuy nhiên, khâu chuyển giao và dịch vụ kỹ thuậtcòn yếu, đặc biệt là vấn đề thị trường.

1.2.3 Về kinh tế - chính sách và thị trường

Cùng với đổi mới chiến lược phát triển lâm nghiệp, Chính phủ đã banhành hàng loạt các chính sách về quản lý rừng như Luật đất đai, Luật Bảo vệ vàPhát triển rừng; các Nghị định 01/CP [25]; 02/CP [26]; 163/CP [27] về việc giaođất, cho thuê đất lâm nghiệp; các chính sách về đầu tư, tín dụng như luật Khuyếnkhích đầu tư trong nước, nghị định 43/1999/NĐ-CP, nghị định 50/1999/NĐ-CP,tín dụng ưu đãi, tín dụng thương mại, chính sách thuế, chính sách hưởng lợi Các chính sách trên đã có tác động mạnh tới phát triển sản xuất lâm nghiệp, đặcbiệt là trồng rừng sản xuất

Nhìn chung, những nghiên cứu về kinh tế và chính sách phát triển trồngrừng sản xuất ở Việt Nam trong thời gian gần đây đã được quan tâm nhiều hơn,song cũng mới chỉ tập trung vào một số vấn đề như: phân tích và đánh giá hiệuquả kinh tế của cây trồng, sử dụng đất lâm nghiệp và một số nghiên cứu nhỏ vềthị trường Có thể kể đến các nghiên cứu của các tác giả:

- Võ Nguyên Huân (1997) [14], đánh giá hiệu quả giao đất giao rừng ởThanh Hoá; từ việc nghiên cứu các loại hình chủ rừng sản xuất đưa ra khuyếnnghị các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nội lực của chủ rừng trong quản lý và

sử dụng bền vững Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra những khó khăn và hạnchế của chính sách giao đất khoán rừng đồng thời đề xuất các khuyến nghị nhằmnâng cao hiệu quả giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng

- Đỗ Doãn Triệu (1997) [51] với nghiên cứu xây dựng một số luận cứkhoa học và thực tiễn góp phần hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu tưnước ngoài vào trồng rừng nguyên liệu công nghiệp

- Lê Quang Trung và cộng sự (2000) đã nghiên cứu và phân tích các chínhsách khuyến khích trồng rừng Thông nhựa đã đưa ra 10 khuyến nghị mang tínhđịnh hướng để phát triển loại rừng này [53]

Trang 17

- Vũ Long (2000) [23] đã đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao vàkhoán đất lâm nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc; Đỗ Đình Sâm, Lê QuangTrung (2003) [40] đã đánh giá hiệu quả trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam.

- Phạm Xuân Phương (2003) [33], 2004 [34] đã rà soát các chính sách liênquan đến rừng như chính sách về đất đai, đầu tư tín dụng Tác giả cũng chỉ rõcác chủ trương, chính sách là rất kịp thời và có ý nghĩa nhưng trong quá trìnhtriển khai thực hiện còn gặp nhiều bất cập Tác giả cũng định hướng hoàn thiệncác chính sách để có quy hoạch tổng thể cho vùng trồng rừng nguyên liệu, chủrừng có thể vay vốn trồng rừng đảm bảo có lợi nhuận, đảm bảo rừng được trồngvới tập đoàn giống tốt

- Nguyễn Xuân Quát và cộng sự (2003) [35] đã đánh giá thực trạng trồngrừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong thời gianqua; Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2003) [10] đánh giá thực tế triển khai thựchiện chính sách về quyền hưởng lợi (QĐ 178)

Nghiên cứu thị trường lâm sản cũng được nhiều tác giả quan tâm vì đây làvấn đề có quan hệ mật thiết tới trồng rừng, có thể điểm qua một số công trìnhnghiên cứu như sau:

- Nguyễn Văn Tuấn (2004) [49] đã nghiên cứu hiện trạng và xu hướngphát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ; Nguyễn VănDưỡng (2004) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến định giá sản phẩm gỗ vàLSNG tại Hoành Bồ và Ba Chẽ - Quảng Ninh [6]

- Ngô Văn Hải (2004) [12], trong nghiên cứu về yếu tố đầu vào và đầu ratrong sản xuất nông lâm sản hàng hoá ở miền núi phía Bắc, tác giả đã phân tíchnhững lợi thế cũng như bất lợi và hiệu quả của sản xuất nông sản hàng hoá ởmiền núi

- Võ Đại Hải (2003 - 2005) khi tiến hành nghiên cứu về thị trường lâm sảnrừng trồng miền núi phía Bắc đã tổng hợp nên các kênh tiêu thụ gỗ rừng trồngcũng như lâm sản ngoài gỗ Tác giả cũng chỉ ra rằng để phát triển thị trường lâm

Trang 18

sản rừng trồng cần phát triển công nghệ chế biến lâm sản cũng như hình thànhđược phương thức liên doanh liên kết giữa người dân và xí nghiệp lâm nghiệp[7], [8], [9]

và sản lượng rừng đã được tiến hành đồng bộ tạo cơ sở khoa học cho phát triểntrồng rừng sản xuất ở các nước, đặc biệt với quy mô công nghiệp, góp phần ổnđịnh sản xuất, nâng cao đời sống người dân và phát triển kinh tế-xã hội từ nhiềunăm nay

Ở nước ta nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất mới thực sự đượcquan tâm chú ý trong những năm gần đây, nhất là từ khi chúng ta thực hiện chủtrương đóng cửa rừng tự nhiên, phát triển các nhà máy giấy và các khu côngnghiệp lớn Các công trình nghiên cứu trong những năm qua cũng khá toàn diện

về các lĩnh vực, từ nghiên cứu chọn, tạo và nhân giống cây trồng rừng cho tớicác biện pháp kỹ thuật gây trồng và chính sách, thị trường thúc đẩy phát triểnrừng trồng sản xuất Nhờ những kết quả nghiên cứu này mà công tác trồng rừngsản xuất nước ta đã có những bước tiến đáng kể, trong một số lĩnh vực chúng ta

đã đạt trình độ khu vực Tuy nhiên, hiệu quả của các chính sách cũng như giảipháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả của rừng trồng sản xuất vẫn còn là vấn đề

đáng lưu tâm xem xét Đề tài “ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang” đặt ra nhằm góp phần tháo gỡ một vài khó khăn nêu trên, thúc đẩy

trồng rừng sản xuất phát triển trên địa bàn công ty lâm nghiệp Yên Thế nói riêng

và toàn huyện Yên Thế nói chung

Trang 19

Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

* Về khoa học

- Làm rõ được thực trạng phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công

ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang

- Xác định được các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với phát triển trồngrừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công ty lâm Nghiệp Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

* Về thực tiễn:

Đề xuất được một số các giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ

mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

* Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên

Mô hình Bạch đàn Urophylla thuần loài

Mô hình Keo lai thuần loài

Mô hình Thông mã vĩ hỗn giao với Keo lá tràm

Mô hình Thông mã vĩ thuần loài

+ Đánh giá sinh trưởng các mô hình giới hạn trong các chỉ tiêu: D1,3, Hvn,Dtán, tỷ lệ sống

Trang 20

+ Đánh giá khả năng phòng hộ giới hạn thông qua các chỉ tiêu gián tiếp cóảnh hưởng đến xói mòn đất và dòng chảy như: Độ tàn che tầng cây cao, độ chephủ tầng thảm tươi, độ dốc, đất.

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua chi phí và thu nhập

+ Các chính sách, thị trường và chế biến lâm sản: chỉ xem xét các chínhsách chủ yếu nhất có liên quan đến rừng trồng sản xuất tại địa phương; xem xétmột số đặc điểm chung nhất về thị trường, các kênh tiêu thụ sản phẩm, các địađiểm chế biến,… và những ảnh hưởng của chúng đến rừng trồng sản xuất

- Về địa điểm:

Đề tài giới hạn trong phạm vi công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang

2.3 Nội dung nghiên cứu:

Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu sau đây:

* Tìm hiểu quá trình trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang:

- Các giai đoạn phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ

- Nguồn vốn và mục tiêu trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ

- Kết quả đạt được về diện tích rừng trồng sản xuất hiện nay

* Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang:

- Loài cây trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ

- Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ

- Các mô hình tổ chức thực hiện trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ:

+ Đánh giá sinh trưởng và chất lượng của các loài cây trồng rừng chủ yếu.+ Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình rừngtrồng sản xuất chủ yếu

Trang 21

* Đánh giá ảnh hưởng của chính sách và thị trường tới phát triển rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang:

- Ảnh hưởng của chính sách đã có tới phát triển rừng trồng sản xuất

- Ảnh hưởng của thị trường chế biến lâm sản

* Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất ở công

ty lâm nghiệp Yên Thế, tỉnh Bắc Giang:

- Giải pháp về khoa học - kỹ thuật

- Giải pháp về chính sách và thể chế

- Giải pháp về kinh tế, xã hội

- Giải pháp về thông tin, tuyên truyền phổ cập

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài

- Với đối tượng nghiên cứu là rừng trồng sản xuất nên đề tài sẽ xem xétchủ yếu là về mặt kinh tế Tuy nhiên, với quan điểm phát triển bền vững thì rừngtrồng sản xuất và các giải pháp đưa ra còn phải đáp ứng được cả yêu cầu về mặt

xã hội và môi trường sinh thái

- Nghiên cứu phát triển rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thếkhông chỉ xem xét và chú ý tới khâu trồng rừng mà cần phải xem xét và nghiêncứu cả các khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm mà rừng trồng tạo ra vì các khâunày có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau

Cách tiếp cận trong nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, đa chuyên môn (cả

về kỹ thuật, kinh tế, chính sách, thị trường,…) và có sự tham gia của cộng đồng

và người dân địa phương

- Do thời gian nghiên cứu của đề tài ngắn nên cách tiếp cận chính là kếthừa các kết quả nghiên cứu, đề tài chỉ nghiên cứu bổ sung thêm một số khíacạnh có liên quan

Trang 22

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Trong quá trình thực hiện đề tài các số liệu sau đây đã được kế thừa:

- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

- Các số liệu về diện tích rừng do công ty lâm nghiệp Yên Thế cung cấptrong các năm qua

- Các văn bản pháp quy liên quan đến chính sách phát triển trồng rừng sảnxuất gỗ trụ mỏ, các định mức kinh tế - kỹ thuật, quy trình và quy phạm kỹ thuậttrồng rừng,…

- Các tài liệu khoa học, các kết quả nghiên cứu có liên quan

2.4.2.1 Tìm hiểu quá trình trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ tại công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang

Áp dụng phương pháp Đánh giá nông thôn có sự tham gia (ParticipatoryRural Appraisal - PRA), trong đó công cụ chủ yếu được sử dụng là phỏng vấnngười cung cấp tin chính: các cán bộ quản lý hoặc cán bộ kỹ thuật lâm nghiệptrên địa bàn; những người dân trực tiếp tham gia sản xuất lâm nghiệp

Nội dung tập trung vào các vấn đề:

+ Các dự án đầu tư vào hoạt động trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu baogồm vốn đầu tư, mục tiêu đầu tư, địa điểm thực hiện, thời gian và kết quả,

+ Loài cây trồng rừng chủ yếu; các biện pháp kỹ thuật được áp dụng.+ Diện tích rừng trồng,

Trên cơ sở đó, chọn địa điểm khảo sát và đánh giá ngoài thực địa

2.4.2.2 Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên Thế tỉnh Bắc Giang

Làm việc với Sở NN & PTNT tỉnh (chi cục PTLN), công ty Lâm nghiệpYên Thế, UBND huyện Yên Thế để nắm tình hình chung về các hoạt động trồngrừng sản xuất gỗ cũng như thu thập các tài liệu có liên quan Sử dụng phươngpháp điều tra theo các bước:

Trang 23

Bước 1 Điều tra khảo sát tổng thể, nắm tình hình chung, trên cơ sở đó tiến

hành phân loại đối tượng và lựa chọn các điểm điều tra chi tiết tiếp theo

Bước 2 Trên cơ sở những kết quả thu được ở bước 1, tiến hành đánh giá

chi tiết các mô hình:

+ Các mô hình rừng trồng đã có

+ Các loài cây, giống đã được sử dụng

+ Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã được áp dụng

Thu thập số liệu sinh trưởng bằng cách lập các ô tiêu chuẩn diện tích500m2 tại một số mô hình Mỗi dạng mô hình bố trí 3 ô tiêu chuẩn ở cấp tuổi caonhất Các chỉ tiêu cần thu thập gồm tỷ lệ sống, đường kính ngang ngực, đườngkính tán, chiều cao vút ngọn, độ tàn che, cây bụi thảm tươi,… Ngoài ra còn xácđịnh vị trí, độ dốc, hướng dốc,… của ô tiêu chuẩn

* Đánh giá sinh trưởng:

- Điều tra tỷ lệ sống và đánh giá chất lượng cây rừng phân ra 3 cấp:

Cấp I: Thân thẳng đẹp, tròn đầy, tán cân đối, sinh trưởng tốt, không congqueo sâu bệnh

Cấp II: Cây sinh trưởng bình thường

Cấp III: Cây sinh trưởng chậm, sức sống kém, cong queo, sâu bệnh, cụtngọn

- Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3), đo bằng thước kẹp kính có độchính xác đến 0,1cm;

- Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn), dùng sào kết hợp với thướcBlumeleiss có độ chính xác đến 0,1m;

- Sinh trưởng đường kính tán (Dt) dùng thước dây có độ chính xác đến0,1dm

Trang 24

* Đánh giá phòng hộ: Dựa vào cấp phòng hộ theo phương pháp cho điểm

các nhóm nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến xói mòn do tác giả Nguyễn XuânQuát đề xuất:

- Khả năng chống xói mòn: Độ tàn che và độ che phủ (A)

Bảng 2.2: Thang điểm về độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng

46810

6810

810

10

- Cấp phòng hộ

Bảng 2.3: Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng Cấp phòng hộ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém

B + C - A

* Đánh giá về hiệu quả kinh tế: Sử dụng phương pháp phân tích kinh tế

Trang 25

để đánh giá hiệu quả của việc trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ và các mô hình.

2.4.2.3 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của chính sách, thị trường và chế biến lâm sản:

* Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của chính sách:

Được chia thành 2 bước:

- Bước 1: Tổng luận và phân tích các chính sách hiện có liên quan đến

phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ tại công ty lâm nghiệp Yên Thế

- Bước 2: Trên cơ sở phân tích các chính sách, tiến hành khảo sát thực địa

để xem xét những tác động tích cực và những mặt còn hạn chế đối với phát triểntrồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ ở công ty, đặc biệt chú ý đến các ý kiến đề xuấtcủa cơ sở Nội dung nghiên cứu này được tiến hành đồng thời với nội dung tổngkết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất Các chính sách quan trọngđược phân tích đánh giá gồm:

- Chính sách về quản lý rừng

- Chính sách đất đai

- Chính sách thuế, đầu tư và tín dụng

- Chính sách khai thác, vận chuyển và thị trường lâm sản

- Các chính sách khác có liên quan như: các dự án quốc tế và trong nước,chính sách của tỉnh, chính sách của huyện…

* Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của thị trường và chế biến lâm sản:

- Phân tích các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất thông qua điều

tra khảo sát các đối tượng có liên quan như các chủ rừng (hộ gia đình, hộ kinhdoanh rừng,…), tư thương, công ty cung ứng và vận chuyển lâm sản, các nhàmáy, xí nghiệp và xưởng chế biến,… Các vấn đề được quan tâm là giá cả, nguồnnguyên liệu, công nghệ chế biến, cơ sở hạ tầng

2.4.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:

Các số liệu thu thập sẽ được tính toán và xử lý trên các phần mềm máy vitính thông dụng

Trang 26

- Hệ số biến động được tính theo công thức: S% = Xtb*100 (2.1)

S

Trang 27

* Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình:

Sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá và phân tích kinh tế

+ Giá trị lợi nhuận ròng (NPV - Net Present Value).

NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của cáchoạt động sản xuất trong các mô hình, sau khi đã chiết khấu để quy về thời điểmhiện tại

Trong đó: - NPV: giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (đồng)

- Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (đồng)

- Ct: Giá trị chi phí ở năm t (đồng)

- t: thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)

- : Tổng giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng từ năm 0 đến năm t.NPV dùng để đánh giá hiệu quả các mô hình có quy mô đầu tư, kết cấugiống nhau, mô hình nào có NPV lớn thì hiệu quả lớn hơn Chỉ tiêu này nói lênđược quy mô lợi nhuận về mặt số lượng, nếu NPV  0 thì mô hình có hiệu quả

và ngược lại Chỉ tiêu này nói lên được mức độ (độ lớn) của các chi phí đạt đượcNPV, chưa cho biết được mức độ đầu tư

+ Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR - Benefits to cost Ratio).

BCR là tỷ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mứcthu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất

0

0

) 1 (

) 1 (

CPV BPV

Trang 28

- BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập (đ).

- CPV: Giá trị hiện tại của chi phí (đ)

Dùng BCR để đánh giá hiệu quả đầu tư cho các mô hình, mô hình nào có BCR1thì có hiệu quả kinh tế BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại

+ Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return).

IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn IRR là tỷ lệ chiết khấu khi

tỷ lệ này làm cho NPV=0 tức là:

= 0 thì r = IRR (2.4)IRR được tính theo (%), được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế, mô hìnhnào có IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao

Tỷ lệ chiết khấu dùng cho các công thức tính là 5,4%/năm

* Phương pháp tính hiệu quả tổng hợp của các mô hình.

Để đánh giá hiệu quả tổng hợp áp dụng phương pháp tính chỉ tiêu hiệu quảcanh tác: Ect = Effective Indicator of farming system của W Rola (1994)

Ect: Chỉ số hiệu quả tổng hợp; Ect = 1 thì mô hình có hiệu quả tổng hợpcao, nghĩa là mô hình có hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái cao nhất

f: Là các chỉ tiêu tham gia tính toán: Giá trị hiện tại lợi nhuận ròng, Tỷ sốgiữa thu nhập và chi phí ròng, Tỷ lệ lãi suất hồi quy, Khả năng đầu tư tính theomức chi phí của mỗi mô hình rừng trồng, Tổng thu nhập của mỗi mô hình, Hiệuquả giải quyết việc làm tính bằng số ngày công lao động đầu tư vào mỗi môhình, hiệu quả phòng hộ của mỗi mô hình

n: Là số lượng các chỉ tiêu

* Tổng hợp các số liệu nghiên cứu phục vụ đề tài:

- Đã khảo sát, đánh giá thực địa các mô hình rừng trồng sản xuất tại địabàn 9 xã, 01 thị trấn; đánh giá ảnh hưởng của các chính sách, thị trường đến pháttriển rừng trồng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên Thế

Trang 29

- Đã tiếp xúc, trao đổi với 2 đối tượng chính:

+ Cán bộ phòng nông nghiệp huyện phụ trách lâm nghiệp và cán bộkhuyến nông- lâm của xã (10 người);

+ Những người trực tiếp sản xuất và công nhân công ty lâm nghiệp Yên Thế Các thông tin trao đổi, mạn đàm là nguồn dữ liệu quan trọng được xử lý,tổng hợp, hệ thống sử dụng không chỉ cho đánh giá mô hình trồng rừng về mặtkinh tế, xã hội và môi trường mà cho cả đánh giá ảnh hưởng của các chính sách,thị trường tới phát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ

- Đã lập 12 ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời diện tích 500m2/ô cho 4 dạng môhình rừng trồng sản xuất của các loài cây trồng chủ yếu ở công ty để đánh giáđịnh lượng về sinh trưởng và năng suất, môi trường sinh thái cũng như kinh tế -

xã hội của các mô hình:

+ Keo lai (tuổi 3): 3OTC

+ Bạch đàn Urophylla (tuổi 4): 3OTC

+ Thông mã vĩ thuần loài (tuổi 6): 3OTC

+ Thông mã vĩ hỗn giao Keo lá tràm (tuổi 9): 3OTC

- Đã phân tích và đánh giá 4 nhóm chính sách quan trọng liên quan đếnphát triển trồng rừng sản xuất gỗ trụ mỏ tại địa phương, bao gồm:

+ Nhóm chính sách về quản lý rừng: 3

+ Nhóm chính sách về đất đai: 5

+ Nhóm chính sách về đầu tư, tín dụng, thuế: 8

+ Nhóm chính sách về khai thác, vận chuyển và thị trường lâm sản: 6+ Các chính sách khác có liên quan như chính sách về đổi mới lâm trườngquốc doanh; chính sách về quyền lợi, nghĩa vụ của chủ rừng;

- Đã khảo sát 3 cơ sở chế biến lâm sản với các quy mô, sản phẩm và thànhphần kinh tế khác nhau trên địa bàn công ty và các vùng phụ cận (sử dụng nguồnnguyên liệu từ rừng trồng sản xuất của công ty)

Trang 30

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Công ty lâm nghiệp Yên Thế thuộc một huyện trung du miền núi nằm ởphía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang, thuộc vùng Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam, có vịtrí địa lý như sau:

+ Phía Đông Bắc giáp huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn

+ Phía Đông Nam giáp huyện Lạng Giang

+ Phía Tây Bắc giáp huyện Phú Bình, Đồng Hỷ và Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.+ Phía Nam giáp huyện Tân Yên

Công ty được đóng ngay trên địa bàn của thị trấn Cầu Gồ- trung tâm vănhoá- chính trị - xã hội của huyện, cách thành phố Bắc Giang 31 km theo tỉnh lộ

398 về phía Tây Bắc Các tuyến giao thông đường bộ phân bố khá hợp lý, nhiềutuyến đã được cải tạo, nâng cấp Công ty lâm nghiệp Yên Thế còn có hệ thống

Trang 31

giao thông đường thuỷ khá thuận lợi trên sông Thương và hạ lưu sông Sỏi Đây

là một điểm tương đối thuận lợi của huyện Yên Thế nói chung và của công tylâm nghiệp Yên thế nói riêng trong giao lưu văn hoá, trao đổi buôn bán và cũng

là một thế mạnh cho phát triển thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất nhằm đápứng nhu cầu sử dụng lâm sản trong và ngoài vùng

3.1.2 Địa hình

Yên Thế là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối, độ chia cắt địahình đa dạng do vậy công ty lâm nghiệp Yên Thê đóng trên địa bàn cũng bị chiphối bởi yếu tố địa hình này Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Cóthể phân ra 3 dạng địa hình chính như sau:

+ Địa hình vùng núi: Phân bố chủ yếu ở phía Bắc của huyện, thường bị chia

cắt bởi độ dốc khá lớn (cấp III và cấp IV), hướng dốc chính từ Bắc xuống Nam Độcao trung bình so với mực nước biển từ 200-300m Vùng này đất đai có độ phì khá,rất thuận lợi cho phát triển trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu tập trung,đặc biệt là xây dựng những mô hình vườn rừng, đồi rừng, trang trại nông lâmnghiệp, xây dựng những xưởng chế biến nhỏ, nơi tập kết lâm sản hay xây dựngnhững vườn ươm cây giống trồng rừng,

+ Địa hình đồi thấp: Phân bố rải rác ở các đội thuộc các xã trong huyện,

có độ chia cắt trung bình, địa hình lượn sóng, dộ dốc bình quân 8-15o (cấp II,III)

Độ phì đất trung bình, chủ yếu là đất sét pha sỏi, độ che phủ rừng trung bình

+ Địa hình đồng bằng: Ven các sông suối và các dải ruộng nhỏ kẹp giữa

các dãy đồi núi, độ dốc bình quân 0-8o

Vì vậy, có thể nói công ty lâm nghiệp Yên Thế có nhiều thuận lợi cho pháttriển kinh tế đồi rừng cũng như đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp

3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng.

Đất đai của của huyện Yên Thế nói chung và công ty lâm nghiệp Yên Thếnói riêng chủ yếu phát triển trên nền đất sa thạch hoặc sa phiến thạch màu đỏ

Trang 32

Đất chủ yếu có thành phần cơ giới nhẹ, mực nước ngầm trong đất cao làm choquá trình Frarit phát triển mạnh.

+ Nhóm đất đỏ vàng: Phân bố ở tất cả các đội thuộc 9 xã và ở cả ba dạngđịa hình

+ Nhóm đất tầng mỏng có nhiều sỏi đá: Phân bố chủ yếu ở các sườn đồi,đất bị xói mòn, có tầng đất mỏng, độ phì kém, bạc màu

+ Nhóm đất xám bạc màu

+ Nhóm đất phù sa nằm trên vùng địa hình bằng phẳng (độ dốc 0 - 8o), lànhóm đất thuận lợi cho sản xuất lương thực và rau màu, bao gồm 3 đơn vị đất:

* Phù sa được bồi (Pb): Phân bố ở địa hình vàn cao

* Phù sa không được bồi (P): Phân bố ở trong đê

* Phù sa ngòi suối (Py): Phân bố ven các suối

Nhận xét chung về điều kiện thổ nhưỡng, đất đai của công ty lâm nghiệpYên Thế:

- Lợi thế: Tính đa dạng của đất đai: Công ty có 6 loại đất chính có tính

chất khác nhau, phân bố ở cả vùng bằng và vùng dốc, cho phép phát triển hệ sinhthái đa dạng với nhiều loại cây trồng có giá trị

- Hạn chế: Nói chung độ phì của đất không cao, hiện tượng xói mòn, rửa

trôi còn xảy ra ở vùng đất dốc có độ che phủ thấp làm suy giảm chất lượng đất

3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn

3.1.4.1 Khí hậu

- Nhiệt độ: Công ty lâm nghiệp Yên Thế nằm trong vòng cung Đông

Triều, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ bình quân cả năm là 23,40C.Nhiệt độ trung bình cao nhất năm 26,9 0C, nhiệt độ trung bình thấp nhất năm20,5 0C Tổng tích ôn trong năm đạt 8500-9000oC Bức xạ nhiệt trung bình, có

Trang 33

1729,7 giờ nắng/năm, cho phép nhiều loại cây trồng phát triển và trồng đượcnhiều vụ trong năm.

- Lượng mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.518,4 mm thuộc vùng

mưa trung bình của trung du Bắc Bộ Lượng mưa phân bố không đều trong năm.Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa chiếm tới 85% tổng lượng mưanăm, trong đó tập trung nhiều vào các tháng 6,7, 8 và hay thường có lũ ống, lốcxoáy Ngược lại, trong mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa chỉchiếm khoảng 15% lượng mưa cả năm Trong mùa này lượng bốc hơi cao ảnhhưởng lớn tới trồng rừng Lượng bốc hơi trung bình năm 1012,2 mm Lượng bốchơi tập trung nhiều vào các tháng 5,6,7, các tháng còn lại lượng bốc hơi phân bốkhá đều

- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí bình quân cả năm là 81%, cao nhất

là 86% (tháng 4) và thấp nhất là 76% (tháng 12)

- Gió: Trong vùng có hai mùa gió chính: Gió mùa Đông bắc thịnh hành

trong mùa khô, với tốc độ gió trung bình 2,2 m/s Trong mùa mưa, hướng gióthịnh hành của vùng là gió mùa Tây Nam với tốc độ trung bình 2,4 m/s

Nhìn chung công ty lâm nghiệp Yên Thế nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa, có mùa Hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa Đông ít mưa, lạnh và khô Cólượng mưa trung bình, với nền nhiệt độ trung bình khá cao, giàu ánh sáng Đây

là những điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây lâm nghiệp phát triển

3.1.4.2 Thuỷ văn

Huyện Yên Thế có 2 con sông lớn (sông Thương chảy qua ranh giới phíaĐông huyện dài 24km từ Đông Sơn đến Bố Hạ; sông Sỏi chạy dọc huyện từXuân Lương đến Bố Hạ, dài 38 km) tổng lưu lượng khá lớn Ngoài ra, huyện vàcông ty còn có hệ thống các hồ chứa, ao và các suối nhỏ thuộc hệ thống sông Sỏi

và sông Thương Nguồn nước mặt được đánh giá là dồi dào, phân bố khá đềutrên địa bàn, tạo thuận lợi cơ bản cho sản xuất và sinh hoạt

Trang 34

3.1.5 Hiện trạng đất đai và tài nguyên rừng

3.1.5.1 Hiện trạng đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên của công ty quản lý là 2.485,48 ha, trong đódiện tích đất sản xuất là 2.476,94 ha, chiếm 99,66% diện tích đất tự nhiên Trongtổng 2.476,94 ha đất sản xuất lâm nghiệp thì diện tích đất trồng rừng là 2.438,95

ha (chiếm 98,13%), đất công trình lâm sinh là 37,99 ha (chiếm 1,53%) Diện tíchđất trụ sở và công xưởng chế biến lâm sản là 8,54 ha Qua đây chúng ta có thểthấy rừng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế khá phát triển, đặc biệt là diệntích đất trồng rừng là 2.438,95 ha Như vậy về cơ bản đất công ty được giao đểsản xuất đã được đưa vào kinh doanh mà không còn đất trống hoang hóa nhưtrước đây

Với tiềm năng đất đai tương đối lớn và phù hợp cho sản xuất lâmnghiệp, tuy nhiên công tác trồng rừng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thếchỉ mới được chú ý trong vài năm gần đây, vì vậy việc tiếp tục đẩy mạnh hoạtđộng trồng rừng chất lượng cao hơn nữa ở công ty lâm nghiệp Yên Thế hiệnnay là rất cần thiết

3.1.5.2 Tài nguyên rừng

* Rừng trồng

Các loài cây trồng rừng chủ yếu là những loài cây nhập nội, sinhtrưởng nhanh đã qua khảo nghiệm, cung cấp gỗ trụ mỏ, bóc làm gỗ dán,nguyên liệu giấy, hoặc làm ván thanh như Bạch đàn Camaldulensis,Urophylla,…, các loài Keo, Thông mã vĩ và một số loài bản địa như Lát hoa,Muồng đen, Kháo, Lim xanh

* Thực trạng môi trường: Công ty đóng trên địa bàn một huyện miền núi

của tỉnh nên gần như vẫn giữ nguyên được một bầu khí quyển trong lành, môitrường chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi những tác động của con người như các vùng

Trang 35

khác Tuy nhiên với tình trạng khai thác rừng như hiện nay ảnh hưởng rất lớnđến môi trường và con người vì đây là vùng có diện tích rừng tương đối lớn Do

đó, trong tương lai toàn thể nhân dân trong huyện nói chung và các hộ dân córừng trong vùng công ty quản lý cần tích cực bảo vệ và trồng rừng Yên Thế cónhiều cảnh quan thiên nhiên có thể phát triển du lịch sinh thái và du lịch nghỉdưỡng, như: Hồ Suối Cấy, hồ Cầu Rễ, hồ Đá Ong, hồ Sông Sỏi, hồ Chùa Sừng,khu Thác Ngà nhờ công tác trồng rừng được quan tâm

* Đánh giá chung:

a Thuận lợi: Công ty lâm nghiệp Yên Thế có tiềm năng về tài nguyên rừng,tài nguyên khoáng sản, nơi có nguồn lao động dồi dào; đất đai nói chung khá tốt,đây là những thuận lợi hết sức cơ bản để công ty có thể phát triển trong những nămtới đạt được kết quả tốt

b Khó khăn, hạn chế: Huyện Yên Thế không có các tuyến quốc lộ chạyqua, điều kiện thu hút đầu tư còn hạn chế Diện tích đất nông, lâm nghiệp khôngnhiều, địa hình chia cắt mạnh nên việc đi lại, sản xuất của nhân dân và lưu chuyểnhàng hoá gặp nhiều khó khăn

3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

3.2.1 Dân số, lao động việc làm và thu nhập

* Dân số: Theo số liệu thống kê năm 2010, huyện Yên Thế có 94.664

nhân khẩu, với 18933 hộ, trong đó dân số đô thị là 7.263 nhân khẩu, chiếm8,00% dân số toàn huyện, dân số nông thôn có 87.401 nhân khẩu, chiếm 92,00%dân số toàn huyện, trung bình 5 khẩu/hộ (Niên giám thống kê năm 2010 huyện

Yên Thế) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 của huyện là 1,2%/năm (Nguồn

số liệu: Niên giám thống kê năm 2010)

Trang 36

Bảng 4.3 Tình hình dân số huyện Yên Thế năm 2009-2010

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010

- Phân theo giới tính

(Nguồn Trung tâm DS- KHHGĐ huyện)

* Lao động, việc làm và thu nhập: Hiện tại, dân số trong độ tuổi lao động

của toàn huyện có 49.483 lao động, chiếm 52,27% tổng dân số, trong đó laođộng nông - lâm nghiệp chiếm 82,5%, lao động phi nông nghiệp chiếm 17,5%.Đối với lao động nông - lâm nghiệp thường thiếu việc làm Vấn đề giải quyếtviệc làm cho số lao động ở nông thôn của huyện hiện tại là rất cấp thiết Đây

là một trong những vấn đề đang được các ngành, các cấp quan tâm và từngbước được khắc phục trong thời gian tới đó là chất lượng lao động, đặc biệt

là việc thu hút lao động, giải quyết lao động tại chỗ Trong những năm qua

đã tổ chức được nhiều lớp tập huấn cho bà con về kỹ thuật trồng rừng, đã cónhững chủ trương thu hút lao động, đào tạo nghề, hướng nghiệp Được sựchỉ đạo kịp thời của Đảng và chính quyền địa phương, đời sống của nhândân trong huyện từng bước đi vào ổn định và được cải thiện đáng kể, năm

2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 9 triệu đồng/năm; thu nhập bìnhquân của cán bộ công nhân viên công ty đạt 2,5 triệu đồng/người/tháng Các

Trang 37

phương tiện đi lại, học tập, khám chữa bệnh, văn hoá thể thao của huyện

đã dần đáp ứng nhu cầu của nhân dân Yên Thế là một địa phương có điều kiệnkhá thuận lợi để phát triển sản xuất, đặc biệt là ngành lâm nghiệp vốn là thếmạnh của một huyện miền núi

3.2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty lâm nghiệp Yên Thế

Tại văn phòng công ty có 01 Giám đốc, 02 phó Giám đốc, phòng kỹ thuật

có 4 người ( gồm trưởng phòng và 3 cán bộ kỹ thuật); 01 cán bộ phòng hànhchính- tổ chức, phòng kế toán (có 01 kế toán trưởng và 01 nhân viên kế toán, 01thủ quỹ kiêm văn thư), 01 lái xe Tại 6 đội sản xuất mỗi đội có 01 đội trưởng và

từ 2 đến 3 cán bộ kỹ thuật trình độ từ trung cấp trở lên

3.2.3 Giao thông và cơ sở hạ tầng

- Giao thông đường bộ: Công ty lâm nghiệp Yên Thế không có tuyếnQuốc lộ nào chạy qua nhưng có nhiều tuyến đường tỉnh quan trọng: Đường tỉnh

lộ 398, đường 292, đường 242, đường tỉnh lộ 294 Giao thông nông thôn:Đường huyện: Có nhiều tuyến nhưng quan trọng nhất là đường 268 từ thị trấn

Bố Hạ đi ngược lên theo hướng Tây Bắc qua các xã Hương Vĩ, Đồng Kỳ, Hồng

Kỳ, Đồng Vương ra Tam Tiến nối liền với đường TL 292 tại Mỏ Trạng xã TamTiến Tuyến đã được cứng hoá cơ bản nhưng nền đường và mặt đường đều hẹp,nhiều đoạn do lượng xe hoạt động quá tải nên đã xuống cấp Mạng lưới đường

xã đã phát triển rộng khắp và tương đối hoàn chỉnh Đường sắt: Có tuyến đườngsắt Kép - Lưu Xá đoạn chạy qua huyện dài 22,07 km, có 2 ga (Bố Hạ và MỏTrạng) Nhiều năm gần đây, tuyến này không được đưa vào sử dụng Đườngthuỷ: Trong huyện có 2 tuyến đường thuỷ là sông Thương và sông Sỏi, tổngchiều dài đường thuỷ là 28,5 km; có 2 bến sông là bến Sỏi và bến Nhãn Hiệnnay chủ yếu bến Nhãn là hoạt động thường xuyên Riêng sông Sỏi, mùa khô lưulượng rất hạn chế nên việc đi lại gặp khó khăn

Các tuyến đường liên đội nối với trục đường chính của xã, huyện đến công

ty tạo thành mạng lưới giao thông, vận tải khá thuận lợi cho việc vận chuyểnhàng hoá Đây cũng là một yếu tố thuận lợi để đẩy mạnh công tác thông tin

Trang 38

tuyên truyền, học tập và trao đổi kinh nghiệm sản xuất trong nhân dân cũng như

mở rộng thị trường lâm sản của công ty cũng như trong và ngoài huyện

Mạng lưới điện đã cung cấp được cho toàn huyện và được kéo đến tất cảcác đội sản xuất phục vụ sinh hoạt cho công nhân viên công ty và chủ động tướitiêu trong việc sản xuất cây giống phục vụ cho trồng rừng tại chỗ

3.2.4 Văn hoá - thể thao, y tế - giáo dục và năng lượng

* Văn hoá - thể thao: Hệ thống các thiết chế văn hóa thông tin huyện Yên

Thế gồm: nhà văn hoá cấp xã (có 5 xã); nhà văn hóa cấp thôn, bản, phố có 197nhà (có 149 nhà văn hoá thôn bản không kiêm) Từ năm 2006 - 2010, toàn huyện

đã chuyển đổi, xây dựng mới được 35 nhà văn hoá thôn bản Sân vận động: toànhuyện có 19 sân vận động (đều do các xã, thị trấn quản lý), 12 sân bóng chuyền,

8 nhà thi đấu, 1 bể bơi và 1 sân bóng rổ

Công đoàn phối hợp với cơ quan tổ chức các giải thể thao như cầu lông,bóng đá cho cán bộ nhân viên công ty vào các dịp như Đại hội công nhân viênchức, kỷ niệm ngày thành lập ngành 28/11, sơ kết 6 tháng, tổng kết cuối năm…nhằm giao lưu chia sẻ động viên tinh thần tình đoàn kết cho anh chị em cán bộcông ty

* Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên công ty

- Mạng lưới y tế và trang thiết bị y tế: Hệ thống y tế trên địa bàn huyện

Yên Thế hiện nay bao gồm: phòng y tế huyện, 1 bệnh viện đa khoa trung tâmhuyện, 1 phòng khám đa khoa khu vực (Mỏ Trạng), 1 trung tâm y tế dự phòng

và 21 trạm y tế xã, thị trấn Bệnh viện đa khoa huyện: 120 giường bệnh; đangđược nâng cấp xây dựng mới đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.Phòng khám đa khoa: 10 giường bệnh Mỗi cơ sở có 5 phòng xây kiên cố, đầy đủtrang thiết bị khám chữa bệnh theo quy định Trung tâm y tế dự phòng: cơ sở vậtchất và trang thiết bị còn thiếu thốn, các phòng làm việc chưa đáp ứng yêu cầunhiệm vụ Hiện nay đang là nhà cấp 4 Các trạm y tế xã, thị trấn: đã có 18 xã đạtchuẩn quốc gia về y tế, trang thiết bị cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh

Trang 39

của người dân Còn 3 xã chưa đạt chuẩn: Hồng Kỳ, Đông Sơn và Đồng Tâm.Nhìn chung, mạng lưới y tế từ huyện đến cơ sở được củng cố và phát triển Cơ

sở vật chất trang thiết bị được tăng cường

- Đội ngũ cán bộ y tế: Chất lượng đội ngũ cán bộ y tế được tăng cường.Tổng số cán bộ của ngành hiện có: 276 người, trong đó: 13 bác sỹ CKI, 44 bác

sỹ, 30 y sỹ đa khoa, 27 y sỹ sản nhi, 26 y sỹ YHDT, 1 cử nhân y tá, 65 y tá trunghọc, 29 nữ hộ sinh, 8 dược sỹ trung học, 1 dược tá, và 23 cán bộ khác Tỷ lệ 6bác sỹ /1 vạn dân Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ đạt 100%

* Giáo dục - đào tạo: Hệ thống trường lớp tiếp tục được củng cố và phát

triển: đến hết năm học 2009-2010, toàn huyện có 67 trường học các cấp (giáodục mầm non 21 trường, tiểu học 20 trường, trung học cơ sở 23 trường, trunghọc phổ thông 3 trường), 1 TTGDTX-DN, 1 trường trung cấp nghề miền núi Có33/67 trường đạt chuẩn quốc gia (32,84%) Toàn huyện có 21/21 xã, thị trấn đạtPCGD tiểu học đúng độ tuổi; 21/21 xã, thị trấn đạt phổ cập giáo dục THCS Đếnnay, 74,5% số phòng học phổ thông được kiên cố hoá, trang thiết bị phục vụ dạyhọc được quan tâm đầu tư Công tác xã hội hoá giáo dục, hoạt động khuyến họctiếp tục được đẩy mạnh Các Trung tâm học tập cộng đồng được thiết lập ở hầuhết các xã và hoạt động có hiệu quả

Công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật được tăng cường ứng dụng vào sảnxuất nông lâm nghiệp và đời sống đã đem lại hiệu quả thiết thực Mỗi năm tậphuấn chuyển giao KHKT 250-300 lớp với khoảng 15.000 người tham dự Côngnghệ thông tin được triển khai ứng dụng trong công tác quản lý nhà nước 100%

số xã, thị trấn Đảng uỷ, UBND đã có máy vi tính nối mạng với Huyện uỷ,UBND huyện, bước đầu đã đem lại hiệu quả trong công tác quản lý

+ Hệ thống thư viện: có 1 thư viện huyện với 5000 đầu sách, 4 thư việncấp xã, 18 điểm bưu điện văn hoá xã, 21 tủ sách pháp luật cấp xã 70% cáctrường học có thư viện Nhìn chung, phong trào xây dựng nhà văn hoá còn chậm,nhà thi đấu còn ít, sân vận động quy mô chưa phù hợp, nhà thư viện chưa phát

Trang 40

triển rộng khắp tới cơ sở Trang thiết bị phục vụ cho các công trình văn hóa,thông tin, thể dục - thể thao còn thiếu nhiều chưa đáp ứng nhu cầu hoạt độngcủa các tầng lớp nhân dân trong huyện.

* Năng lượng: Hệ thống điện cao thế và hạ thế huyện Yên Thế cơ bản

được xây dựng đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho phát triển sản xuất và tiêudùng của nhân dân, 21/21 xã, thị trấn, 100% thôn bản đã có điện lưới Quốc gia.Nguồn điện của Yên Thế được cấp điện từ nguồn 110KV Đồi Cốc, lấy từ trạm110KV Tam Hiệp và trạm 110KV Cầu Gồ Đường 10KV sau trạm trung gian Bố

Hạ có 2 lộ: 971 (dài 26,32km) và 972 (dài 12,24km) Hệ thống trạm phụ tải có 2loại: Trạm 10/0.4 KV: có 28 trạm/29 máy tổng công suất 5.165 KVA Trạm35/0.4 KV: có 42 trạm/42 máy tổng công suất 4.765 KVA Lưới điện hạ thế cóchiều dài tổng cộng 148 km

* Nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu:

- Thuận lợi: Huyện Yên Thế nói chung và công ty lâm nghiệp Yên Thế

nói riêng là một điểm có tiềm năng về sản xuất lâm nghiệp Điều kiện khí hậu,đất đai và địa hình khá thuận lợi cho sự phát triển của cây lâm nghiệp

+ Có lực lượng lao động dồi dào chưa được sử dụng hết, có truyền thốngsản xuất nông lâm nghiệp lâu đời

+ Hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp đã và đang được củng cố, kiện toàn.Công ty lâm nghiệp trước đây là lâm trường Yên Thế đã có nhiều năm kinhnghiệm trong việc tổ chức sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn

+ Tiếp cận với khoa học kỹ thuật: được hỗ trợ kinh nghiệm từ nhiều dự ánđầu tư phát triển lâm nghiệp cả trong nước và nước ngoài như: PAM, dự án 327,

dự án trồng rừng kinh tế theo nguồn vốn vay ưu đãi

Nhìn chung, khu vực kinh doanh của công ty lâm nghiệp Yên Thế có vị tríđịa lý, điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường thuậnlợi cho sự phát triển lâm nghiệp, nhất là trồng rừng sản xuất Điều kiện canh tácthuận lợi hơn trước đây, khí hậu thời tiết, nguồn nước, thổ nhưỡng phù hợp vớicác cây trồng hiện có tạo thuận lợi cơ bản cho công ty phát triển, tạo công ăn

Ngày đăng: 17/05/2014, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bá Chất (1974), "Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài", Tạp chí lâm nghiệp (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc trồng rừng hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1974
2. Nguyễn Việt Cường (2002), Nghiên cứu lai giống một số loài Bạch đàn, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lai giống một số loài Bạch đàn
Tác giả: Nguyễn Việt Cường
Năm: 2002
3. Nguyễn Việt Cường (2004), Kết quả nghiên cứu lai giống một số loài Bạch đàn, Báo cáo trình bày tại Hội nghị Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Vùng Bắc Trung Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu lai giống một số loài Bạchđàn
Tác giả: Nguyễn Việt Cường
Năm: 2004
4. Phạm Thế Dũng (1998), ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học để xây dựng mô hình trồng rừng năng suất cao làm nguyên liệu giâý, dăm . Báo cáo sơ kết đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học để xây dựngmô hình trồng rừng năng suất cao làm nguyên liệu giâý, dăm
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 1998
5. Võ Đại Hải (2003), "Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng môhình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2003
6. Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các chính sách để phát triển". Báo cáo trình bày tại hội thảo “ Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”, Hoà Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miềnnúi phía Bắc và các chính sách để phát triển". Báo cáo trình bày tại hộithảo “ Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2004
7. Võ Đại Hải (2005), “Kết quả nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (5/2005),tr70-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng ởcác tỉnh miền núi phía Bắc”, "Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2005
8. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “ Quyết định 178/2001/QĐ - Ttg và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (5/2005),tr62-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 178/2001/QĐ - Ttg vànhững vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Tác giả: Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát
Năm: 2005
9. Võ Đại Hải (2005), “Nghiên cứu các mô hình tổ chức trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc ”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (11/2005),tr51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các mô hình tổ chức trồng rừng sản xuất ởcác tỉnh miền núi phía Bắc ”, "Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2005
10. Mai Đình Hồng (1997), Xây dựng mô hình Bạch đàn thâm canh năng suất cao, Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh - Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình Bạch đàn thâm canh năng suất cao
Tác giả: Mai Đình Hồng
Năm: 1997
11.Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp vàkhoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân
Tác giả: Võ Nguyên Huân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
12.Triệu Văn Hùng, Nguyễn Huy Sơn, Dương Tiến đức, Triệu Thái Hưng và CTV, "Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài Keo và Bạch đàn, các biện pháp kỹ thuật tác động theo hướng thâm canh năng suất cao và ổn định bền vưỡng ở Tây Nguyên". Tạp chí NN &PTNT (1), tr 91- 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài Keo và Bạch đàn,các biện pháp kỹ thuật tác động theo hướng thâm canh năng suất cao và ổnđịnh bền vưỡng ở Tây Nguyên
13.Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Hải, Hồ Quang Vinh (1996), Chọn và nhân giống Keo Lai năng suất cao, Tổng kết công tác nghiên cứu cải thiện giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn và nhân giốngKeo Lai năng suất cao
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Hải, Hồ Quang Vinh
Năm: 1996
14.Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên giữa Keotai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
15.Vũ Long ( 2000), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán đất lâm nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán đấtlâm nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc
19.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống Bạch đàn Eucalyptus theo sinhtrưởng và kháng bệnh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
20.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996- 2000. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, tr40-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen câyrừng giai đoạn 1996- 2000
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2001
21.Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát chính sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo“Nâng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng công nghiệp”, Hoà Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát chính sách lâm nghiệp liên quan đếnrừng nguyên liệu công nghiệp ở Việt Nam". Báo cáo trình bày tại hội thảo“Nâng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng công nghiệp
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2003
22.Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng về trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong 5 năm qua (1998- 2003), Báo cáo trình bày tại hội thảo “Nâng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng nguyên liệu ”, Hoà Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thựctrạng về trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâmsản trong 5 năm qua (1998- 2003)," Báo cáo trình bày tại hội thảo “Nângcao năng lực và hiệu quả trồng rừng nguyên liệu
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh
Năm: 2003
23.Nguyễn Xuân Quát (2000), Lựa chọn cơ cấu cây trồng trong các chương trình trồng rừng ở Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo: “Xác định loài cây trồng và chọn loài ưu tiên”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn cơ cấu cây trồng trong các chươngtrình trồng rừng ở Việt Nam", Báo cáo tại hội thảo: “Xác định loài cây trồngvà chọn loài ưu tiên
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.3. Tình hình dân số huyện Yên Thế năm 2009-2010 - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.3. Tình hình dân số huyện Yên Thế năm 2009-2010 (Trang 36)
Bảng 4.1: Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất ở công ty  lâm nghiệp Yên Thế - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.1 Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế (Trang 44)
Bảng 4.2: Mục tiêu trồng rừng sản xuất ở Công ty lâm nghiệp Yên Thế Mục tiêu, sản phẩm trồng rừng - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.2 Mục tiêu trồng rừng sản xuất ở Công ty lâm nghiệp Yên Thế Mục tiêu, sản phẩm trồng rừng (Trang 45)
Bảng 4.3: Tổng hợp diện tích và độ che phủ rừng theo huyện - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.3 Tổng hợp diện tích và độ che phủ rừng theo huyện (Trang 46)
Bảng 4.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của công ty lâm nghiệp Yên Thế - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.4 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của công ty lâm nghiệp Yên Thế (Trang 47)
Bảng 4.6: Diện tích rừng trồng sản xuất của công ty lâm nghiệp Yên Thế giai đoạn 2005 - 2010 - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.6 Diện tích rừng trồng sản xuất của công ty lâm nghiệp Yên Thế giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 49)
Bảng 4.9: Tỷ lệ sống và chất lượng cây trồng trong các mô hình - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.9 Tỷ lệ sống và chất lượng cây trồng trong các mô hình (Trang 56)
Hình 4.1. Mô hình rừng trồng Bạch đàn Urophylla thuần loài - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Hình 4.1. Mô hình rừng trồng Bạch đàn Urophylla thuần loài (Trang 57)
Bảng 4.10: Sinh trưởng về đường kính cây trồng trong các mô hình Mô hình - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.10 Sinh trưởng về đường kính cây trồng trong các mô hình Mô hình (Trang 58)
Bảng 4.11: Sinh trưởng về chiều cao cây trồng trong các mô hình Mô hình - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.11 Sinh trưởng về chiều cao cây trồng trong các mô hình Mô hình (Trang 59)
Bảng 4.12: Sinh trưởng về đường kính tán cây trồng trong các mô hình - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.12 Sinh trưởng về đường kính tán cây trồng trong các mô hình (Trang 60)
Bảng 4.13: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên Thế - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.13 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Yên Thế (Trang 61)
Bảng 4.14: Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất. - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.14 Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất (Trang 63)
Bảng 4.15. Điểm cho khả năng phòng hộ của các mô hình Mô hình - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.15. Điểm cho khả năng phòng hộ của các mô hình Mô hình (Trang 65)
Bảng 4.19: Tiêu chí và nội dung cơ bản trong phương án tổ chức trồng RSX theo mô hình công ty liên kết với các hộ gia đình trồng RSX - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.19 Tiêu chí và nội dung cơ bản trong phương án tổ chức trồng RSX theo mô hình công ty liên kết với các hộ gia đình trồng RSX (Trang 84)
Bảng 4.20: Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường. - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.20 Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường (Trang 87)
Sơ đồ 4.2: Các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất  ở công ty lâm nghiệp Yên Thế - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Sơ đồ 4.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Yên Thế (Trang 88)
Bảng 4.21: Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng tại công ty lâm nghiệp Yên Thế - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ ở công ty lâm nghiệp yên thế tỉnh bắc giang
Bảng 4.21 Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng tại công ty lâm nghiệp Yên Thế (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w