Tiểu luận môn quản trị học đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp việt nam

16 2 0
Tiểu luận môn quản trị học đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BÌA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP V[.]

lOMoARcPSD|24318862 BÌA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Giảng viên hướng dẫn : Lê Việt Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Yến Lớp : BV001 MSSV : 31211020157 Hồ Chí Minh, 17 tháng 04 năm 2022 lOMoARcPSD|24318862 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Giảng viên hướng dẫn : Lê Việt Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Yến Lớp : BV001 MSSV : 31211020157 Hồ Chí Minh, 17 tháng 04 năm 2022 lOMoARcPSD|24318862 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm “Đạo đức” 1.1.2 Khái niệm “Đạo đức kinh doanh” 1.1.3 Cơ sở đạo đức kinh doanh 1.1.4 Ví dụ đạo đức kinh doanh 1.2 Các nguyên tắc đạo đức kinh doanh CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 lOMoARcPSD|24318862 LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh, người kinh doanh quan tâm đến lợi nhuận cho cơng ty thơi chưa đủ để trở thành doanh nhân thành công phát triển công ty Bên canh việc quan tâm đến lợi nhuận cơng ty, người kinh doanh cịn phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng xã hội trước mắt lâu dài, mà trước hết lợi ích vật chất cộng đồng Để hiểu vấn đề này, cần biết thêm khái niệm “Đạo đức kinh doanh” Đạo đức kinh doanh giữ vai trò điều chỉnh hành vi kinh doanh doanh nghiệp phương thức bổ sung cho việc thực thi luật pháp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh xem công cụ bổ sung cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bên cạnh luật kinh doanh Điều thể khác nước có trình độ phát triển khác Tất hành vi kinh doanh thể phẩm chất tư cách doanh nghiệp bên ngồi tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức Bởi thế, Ấn Độ có ngạn ngữ lưu truyền giới doanh nhân: “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” Vì vậy, đạo đức kinh doanh yếu tố có ý nghĩa định kinh doanh Với mong muốn tìm hiểu sâu đạo đức kinh doanh thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam để đề xuất giải pháp phù hợp, kịp thời ngăn chặn hạn chế hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, chọn đề tài: “Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam giải pháp đề xuất” lOMoARcPSD|24318862 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm “Đạo đức” Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia “Đạo đức từ Hán – Việt, dùng từ xa xưa để yếu tố tính cách giá trị người Là hệ thống quy tắc chuẩn mực cộng đồng xã hội Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn” Theo Giáo trình đạo đức học (Học viện trị Quốc gia xuất năm 2000, trang 816) có định nghĩa: “Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn Đức: Theo Khổng Tử, sống luân thường có Đức Theo Lão Tử tu thân tới mức hiệp với trời đất, an hòa với người có Đức Đạo đức xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc vấn đề tốt – xấu, xem – sai, sử dụng phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt đơi lúc cịn gọi giá trị đạo đức; gắn với văn hóa, tơn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học luật lệ xã hội cách đối xử từ hệ thống Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên khứ tương lai Chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” lOMoARcPSD|24318862 1.1.2 Khái niệm “Đạo đức kinh doanh” Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia “Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức khơng phải mơ hồ, thực gắn liền với lợi ích kinh doanh” Ngồi ra, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia cịn nêu khái qt “Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung” 1.1.3 Cơ sở đạo đức kinh doanh Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia “Đạo đức kinh doanh đề xuất nhằm tạo cân xã hội, giúp bảo vệ quyền lợi số đơng người lao động” 1.1.4 Ví dụ đạo đức kinh doanh Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Đạo đức kinh doanh nhà kinh tế học nhìn thấy hai tình chung:  Loại phi đạo đức kinh doanh: Một doanh nhân Việt kiều Việt Nam làm ăn, đứng tên công ty, nhờ người bạn chí cốt đứng tên giùm cho hùn phần vốn vào Thời gian sau, cơng ty ăn nên làm ra, người bạn chí cốt mê tiền danh vọng nên tìm cách hất ln người chủ thật công ty khỏi doanh nghiệp Hai người góp vốn làm ăn chung Lợi dụng tin đối tác, người đưa người thân vào vị trí then chốt lút rút bớt lợi nhuận doanh nghiệp lOMoARcPSD|24318862  Loại hai cạnh tranh khơng lành mạnh với đối thủ: Có doanh nghiệp nhờ vào trị, hay quen biết, tìm cách khơng cho cơng ty có ngành nghề thành lập, hay triển khai sản phẩm Có doanh nhân tìm cách làm hỏng sản phẩm đối thủ, thu gom sản phẩm tung tin bất lợi đối thủ Có doanh nghiệp gài người thâm nhập vào hệ thống máy tính đối thủ để lấy cắp thơng tin Có doanh nhân lợi dụng quản lý lỏng lẻo quan chức năng, chép, làm nhái 100% sản phẩm người khác dán mác lên” 1.2 Các nguyên tắc đạo đức kinh doanh Bách khoa toàn thư mở Wikipedia có nêu nguyên tắc đạo đức kinh doanh sau:  Giao dịch cách công bằng, trực  Định giá bán sản phẩm & dịch vụ hợp lý, không tuỳ tiện tăng giá, không tăng giá cách phi lý  Phục vụ chu đáo, cung ứng sản phẩm có chất lượng cao  Đối đãi, tơn trọng khách hàng đối tác bình đẳng tổ chức kinh tế cung ứng sản phẩm & dịch vụ  Hãy chân thật giao tiếp hành động  Duy trì tính liêm khiết cá thể  Hãy trung thành khuôn khổ nguyên tắc đạo đức cổ truyền  Thể lòng từ bi quan tâm thật đến hạnh phúc người khác  Xây dựng, bảo vệ, gây dựng uy tín đạo đức tốt cho thân cho công ty  Chịu trách nhiệm với hành động lời ăn tiếng nói chung Andrews University có chia sẻ vấn đề đạo đức kinh doanh trang thông tin điện tử với tên viết “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH” (2021) Bài viết nêu rõ có hai nguyên tắc quan trọng nhất, tính trung thực tơn trọng người Tính trung thực địi hỏi chủ thể kinh doanh khơng dùng thủ đoạn gian xảo phi pháp để kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh lOMoARcPSD|24318862 Đối với đối tác, khách hàng người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín kinh doanh Theo doanh nghiệp phải giữ chữ tín quan hệ, bảo đảm thực nghĩa vụ cam kết; không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng độc hại cho sức khỏe người, quảng cáo sai thật, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác xuất xứ hàng hóa Doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm luật pháp Nhà nước Doanh nghiệp không trốn thuế, lậu thuế, sản xuất kinh doanh mặt hàng quốc cấm Đối với xã hội, doanh nghiệp không làm ô nhiễm môi trường tự nhiên (xả thải độc hại môi trường, tàn phá hệ sinh thái) môi trường xã hội (kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục người), thực trách nhiệm xã hội Nguyên tắc tơn trọng người địi hỏi doanh nghiệp phải tơn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, chế độ sách) người lao động Bảo đảm an toàn lao động, tạo điều kiện phát triển thể lực trí tuệ đội ngũ cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp Mở rộng dân chủ khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến công nghệ Tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Cạnh tranh lành mạnh công với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy khơng khí vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội Coi trọng hiệu kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh doanh nghiệp bao gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh Trong có doanh nhân tổ chức kinh doanh hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn đối tác khách hàng lOMoARcPSD|24318862 CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Andrews University có chia sẻ vấn đề đạo đức kinh doanh trang thông tin điện tử với tên viết “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH” (2021) Trong viết có nêu thực trạng đạo đức kinh Việt Nam: “Có thể nói, đạo đức kinh doanh Việt Nam khơng cịn vấn đề xa lạ với người Các vấn đề có liên quan như: Đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp,… lên cồn kể từ Việt Nam thực sách đổi tham gia vào q trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa vào năm cuối kỷ 20 Nhưng trước đó, thời kỳ kinh tế kế hoạch cách tập trung, vấn đề đạo đức kinh doanh chưa nhắc tới Trong thời kỳ bao cấp, tất hoạt động kinh doanh người dân tay nhà nước đạo Những hành vi có đạo đức coi hành vi tuân thủ mệnh lệnh cấp Thời kỳ hàng hóa tiêu dùng cịn khan hiếm, việc mua bán trao đổi khó khăn nên khơng phàn nàn chất lượng hàng hóa Vì nhu cầu tiêu dùng vượt lượng cung cấp chất lượng dịch vụ chưa trọng Ở thời kỳ bao cấp, ngành cơng nghiệp Việt Nam chưa có khả phát triển Cũng nhà máy sản xuất nhà máy sản xuất thuộc biên chế quyền sở hữu nhà nước Nơi mà nhắc đến, ta nghĩ đến kỷ luật, chế độ lương thưởng thấp vô đơn giản, vô vị Lúc giờ, vấn đề làm việc quan nhà nước khó khăn nên khơng phát sinh vấn đề đình công hay mâu thuẫn lao động Tất hoạt động xã hội phải tuân thủ theo quy định mà nhà nước đưa nên vấn đề đạo đức kinh doanh thật không nhắc đến lOMoARcPSD|24318862 Tuy nhiên, kể từ Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù xuất như: quyền sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, đình cơng, thị trường chứng khốn,…Vì khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến xã hội Nhưng tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh lại trở thành vấn đề “nhức nhối” xã hội Chỉ riêng vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh sản xuất thực phẩm dấy lên hồi chuông báo động đỏ – đại biểu Quốc hội phát biểu: “Con đường từ dày đến nghĩa địa chưa ngắn dễ dàng nay!” Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 15/3 năm Ngày Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam có hẳn chun mục “Nói khơng với thực phẩm bẩn!”.” Trên trang thông tin điện tử “Pháp luật dân sự” có chia sẻ vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam với tên viết “ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (2016) Trong viết chia sẻ thực tiễn đạo đức kinh doanh Việt Nam có nội dung sau: “Hiện nay, Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước coi mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển kinh tế giới Nhưng rõ ràng là, nay, Việt Nam trải qua gần 30 năm tiến hành đổi kinh tế thị trường tiến trình hồn thiện chế thị trường lẫn thể chế xã hội Vì thế, phương thức kinh doanh hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh cịn chưa hồn tồn đầy đủ Do đó, hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực chưa tuân thủ theo pháp luật chưa bảo đảm hệ thống pháp luật Nếu giai đoạn bước vào đổi mới, hệ thống luật kinh doanh chưa đầy đủ thể chế hoạt động kinh doanh chưa rõ ràng nên phương thức kinh doanh có tính chất hội, chộp giật mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp với vi phạm nặng nề đạo đức kinh doanh mà cộng đồng phải gánh chịu, đến nay, với hàng loạt điều luật hoạt động kinh doanh đời, dần thay làm ăn đáng, tuân thủ theo luật pháp không ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng Điều thể rõ ràng rằng, hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh kẽ hở cịn nhiều trở thành điều kiện cho doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh lOMoARcPSD|24318862 Trong trình đổi mới, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà vi phạm vệ sinh môi trường, làm ăn gian dối, sản xuất hàng giả, hàng nhái sau bị phát hiện, bị pháp luật xử lý Sự chậm trễ xử lý vơ hình trung tạo doanh nghiệp coi thường pháp luật hoạt động kinh doanh thế, khái niệm đạo đức kinh doanh họ coi không tồn Trong năm gần đây, loạt doanh nghiệp bị pháp luật xử lý lại tạo cho họ cho người dân hiểu rằng, nói đạo đức kinh doanh hoạt động kinh doanh không vi phạm pháp luật Vì thế, vấn đề tuân thủ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đến chưa chi phối hành vi kinh doanh họ chiến lược kinh doanh lẫn phương thức kinh doanh mà lẽ ra, theo yêu cầu phát triển doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh phải tập thể quan tâm khâu lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên mối quan hệ với khách hàng nói chung” lOMoARcPSD|24318862 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Trên trang thông tin điện tử “Pháp luật dân sự” có chia sẻ vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam với tên viết “ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (2016) Bài viết có đề xuất giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh trước mắt, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh phải đảm bảo nguyên tắc sau: “– Xác định mục tiêu kinh doanh đạt tới thống lợi ích doanh nghiệp lợi ích cộng đồng Lợi ích cộng đồng phải tính đến trước mắt lâu dài Vì vậy, việc hoạch định chiến lược kinh doanh mở rộng kinh doanh phải đảm bảo lợi ích chung cộng đồng phương diện lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần, chất lượng sản phẩm lẫn vấn đề đảm bảo môi trường sinh thái cho cộng đồng Việc tuân thủ nguyên tắc có nghĩa người kinh doanh không vi phạm đạo đức kinh doanh – Trong kinh doanh phải ln giữ chữ tín Chữ tín phải thể khơng nhãn hiệu hàng hóa, mà quan trọng thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm Thực nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nghiệp kinh doanh Trên sở đó, nhà doanh nghiệp hiểu vai trò quan trọng việc thực đạo đức kinh doanh chiến lược kinh doanh lâu dài – Sự trung thực kinh doanh Đương nhiên, kinh tế thị trường nguyên tắc cần áp dụng cách mềm dẻo phù hợp tính chất cạnh tranh Nó phải thể thương hiệu hàng hóa uy tín khách hàng Đó vấn đề xây dựng thương hiệu kinh doanh mà thiếu đạo đức kinh doanh – chuẩn mực tính trung thực – khơng thể có Trên sở thực nguyên tắc làm cho nhà doanh nghiệp tự ý thức vấn đề thực đạo đức kinh doanh vấn đề sống thương hiệu doanh nghiệp lẫn sản phẩm họ – Kinh doanh phải tuân thủ theo pháp luật, phải phù hợp với quy định văn luật nhà nước xã hội quy định Trong kinh doanh phải thực đầy lOMoARcPSD|24318862 đủ trách nhiệm nghĩa vụ xã hội Đây nguyên tắc bắt buộc doanh nghiệp muốn tồn phát triển cách lâu dài Chính tuân thủ nguyên tắc tránh cho doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh, buôn lậu, làm hàng giả, phá vỡ môi trường sinh thái xã hội,… Tức là, mức độ định tuân thủ nguyên tắc tránh cho doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh – Phải thường xun làm cơng tác xã hội, làm từ thiện Vì phương thức quảng bá củng cố thương hiệu doanh nghiệp, thể đạo đức kinh doanh người kinh doanh cộng đồng phù hợp với truyền thống người Việt Nam – Là chủ doanh nghiệp phải có hành xử cộng sự, người làm đơn vị kinh doanh biết ơn, cơng sịng phẳng Nói cách khác tạo tình người quan hệ với đồng nghiệp người quyền hoạt động kinh doanh việc phân chia lợi nhuận trả lương Đây coi thủ thuật quản lý kinh doanh có lãi doanh nghiệp, vừa tạo đồng thuận hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vừa góp phần quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thơng qua cung cách làm ăn Đó nguyên tắc để doanh nghiệp thành đạt sở có đạo đức kinh doanh phải tuân thủ Nhưng thực tế, Việt Nam nay, doanh nghiệp muốn tuân thủ nguyên tắc lại khơng dễ dàng Bởi Việt Nam nay, ngồi tình trạng khơng ổn định kinh thị trường hồn thiện, kéo theo tình trạng tham nhũng, lạm phát, vấn đề thiếu vốn doanh nghiệp phổ biến, thiếu minh bạch đầu tư, chế giám sát hoạt động kinh doanh đặc biệt thiếu thông tin tầm vĩ mô lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phiền hà thủ tục hành gắn liền với “chế độ bơi trơn” mà doanh nghiệp muốn nhanh chóng thủ tục phải tiến hành cản trở lớn cho việc người kinh doanh thực đạo đức kinh doanh Đó hạn chế lớn cho kinh doanh doanh nghiệp việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức kinh doanh Tuy vậy, thực tế, với phát triển kinh tế ngun tắc doanh nghiệp tuân thủ nhằm đảm bảo tính phát triển bền vững Hiện nay, trước tình hình có chuyển biến hoạt động kinh doanh từ làm ăn chộp giật, khơng chân sang làm ăn chân doanh nghiệp, để thực đạo đức kinh doanh, nhà kinh doanh phải đồng thời giải tốt quan hệ sau: 10 lOMoARcPSD|24318862 – Quan hệ doanh nghiệp với toàn xã hội với doanh nghiệp khác tinh thần phát triển Mỗi doanh nghiệp phải tự coi phận hữu toàn kinh tế, thành viên cộng đồng xã hội Đây giải mối quan hệ doanh nghiệp với bên doanh nghiệp Nghĩa doanh nghiệp phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức kinh doanh luật pháp kinh doanh mà xã hội có – Quan hệ cá nhân người chủ kinh doanh với doanh nghiệp khác với nhân viên doanh nghiệp tinh thần tơn trọng, cơng khai, minh bạch, sịng phẳng Đây giải mối quan hệ cộng đồng doanh nghiệp theo hướng phát huy tối đa nội lực xây dựng thương hiệu doanh nghiệp qua phương thức quản lý hoạt động kinh doanh” 11 lOMoARcPSD|24318862 KẾT LUẬN Vậy tìm hiểu đầy đủ vấn đề đạo đức kinh doanh Chúng ta biết khái niệm đạo đức, khái niệm đạo đức kinh doanh, sở đạo đức kinh doanh ví dụ để hiểu sâu đạo đức kinh doanh Thậm chí tìm hiểu kĩ nguyên tắc đạo đức kinh doanh, có nguyên tắc quan trọng nhất, tính trung thực tơn trọng người Không dừng lại lý luận đạo đức kinh doanh mà tìm hiểu thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, bật vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh sản xuất thực phẩm dấy lên hồi chuông báo động đỏ Qua đó, tìm hiểu đề xuất số giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh Mặc dù vấn đề tuân thủ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đến chưa chi phối hành vi kinh doanh họ chiến lược kinh doanh lẫn phương thức kinh doanh mà lẽ ra, theo yêu cầu phát triển doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh phải tập thể quan tâm khâu lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên mối quan hệ với khách hàng nói chung Dù vậy, pháp luật ngày hoàn thiện vấn đề đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam trọng tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh từ việc thực nghiêm giải pháp đề xuất Bởi, đạo đức kinh doanh yếu tố có ý nghĩa định kinh doanh định thành bại tổ chức 12 lOMoARcPSD|24318862 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2021) Đạo đức kinh doanh, 17/04/2022, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_%C4%91%E1%BB% A9c_kinh_doanh Học viện trị Quốc gia (2000) Giáo trình đạo đưc học NXB Chính trị, Hồ Chí Minh Nguyễn Mai (2021) VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, 17/04/2022, từ https://andrews.edu.vn/van-de-dao-duc-kinh-doanh/ Pháp luật dân (2016) ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, 17/04/2022, từ https://phapluatdansu.edu.vn/2016/08/04/09/24/dao-duc-kinh-doanh-o-vietnam-mot-so-van-de-l-luan-v-thuc-tien/ 13

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan