Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA Ở SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Môn học Thống kê trong kinh doanh và ứng dụ[.]
lOMoARcPSD|21993573 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA Ở SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Môn học: Thống kê kinh doanh ứng dụng Giảng viên: Hoàng Trọng Mã lớp học phần: 21C1STA50800541 Khóa – Lớp - Nhóm: 47 – FNC07 – Nhóm TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|21993573 DANH SÁCH TÊN THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Tên Lớp MSSV Mức độ hoàn thành dự án Đinh Thị Nguyệt Hằng FNC07 31211022369 100% Nguyễn Thanh Huyền FNC07 31211024084 100% Trần Võ Gia Mỹ FNC07 31211023029 100% Bùi Thị Thanh Thảo FNC07 31211025975 100% Trương Thị Ngọc Tú FNC07 31211025500 100% lOMoARcPSD|21993573 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung thông tin cần thu thập DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG Báo cáo nghiên cứu Nhận xét chung 20 KẾT LUẬN 22 Kết luận kiến nghị 22 Hạn chế 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 lOMoARcPSD|21993573 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Từ thuở sơ khai, người không ngừng đấu tranh cho tồn thân xã hội Nhưng dần theo năm tháng, định nghĩa tồn lại mở rộng hơn, không dừng lại nhu cầu mà nằm quy chuẩn ngầm xã hội Hiện tượng kích cầu phát triển mặt trái gây nên áp lực vơ hình lên cá nhân yếu Hoài nghi thân, ghen tị với người đồng trang lứa sở hữu loạt thành tích "khủng", chán nản bất lực tuyệt vọng sống Những kỳ vọng gia đình, tiêu chuẩn xã hội thành tựu người bạn tuổi, tất dù dù nhiều thành gánh nặng vơ hình đè lên Xuất ngày nhiều, hậu ngày rõ nét, thực trạng dẫn tới đời thuật ngữ "Peer pressure" “Peer pressure” hay biết đến với tên “áp lực đồng trang lứa” xuất với tần suất ngày nhiều cộng đồng với quy mô rộng lớn Đặc biệt thể rõ nét thời kỳ Covid-19, khủng hoảng việc làm, khủng hoảng kinh tế, khiến xoay xở kịp với thay đổi Rồi nhìn lại xung quanh với bạn bè trang lứa người đạt IELTS 8.0, người đạt giải thưởng bao thi lớn nhỏ, tốt nghiệp, người thành cơng với cơng việc mức lương 1000$ cặm cụi viết khóa luận, ta lại nghe nhỏ bạn ngồi kế thực tập làm việc cơng ty tập đồn đa quốc gia thi hồi trượt, người lại khởi nghiệp thành công, trở thành KOL nhiều người biết đến – ta nhìn lại thân chưa có tay cách ổn định Chẳng biết từ nào, mang gánh nặng vơ hình mang tên “ áp lực đồng trang lứa ” Với mong muốn giúp đỡ sinh viên, đặc biệt sinh viên địa bàn TP.HCM nói chung sinh viên trường ĐH Kinh tế (UEH) nói riêng hiểu rõ nguyên nhân mà áp lực đồng trang lứa xuất phát tìm cách giải cho thân để vượt qua áp lực đó, nhóm chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Hiện tượng áp lực đồng trang lứa - Peer pressure sinh viên địa bàn TP.HCM” Qua nghiên cứu này, mong bạn sinh viên nhận thức rõ nguyên nhân, hậu mà áp lực đồng trang lứa mang lại mong sau tất cả, peer pressure đóng vai trò động lực thúc đẩy bạn tiến phía trước đường phát triển thân hướng đến giá trị tốt đẹp Mục tiêu nghiên cứu Áp lực đồng trang lứa vấn đề phổ biến “con dao hai lưỡi” mà cần phải nghiên cứu tìm hiểu sâu trạng Chính thế, nghiên cứu hy vọng tiếp cận khía cạnh cụ thể biểu hiện, nguyên nhân, lợi ích, tác hại đưa giải pháp giúp sinh viên vượt qua ảnh hưởng tiêu cực hết mặt tích cực mà peer pressure đem lại Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực tế, gần gũi với đời sống, cộng đồng sinh viên Thông qua hoạt động nghiên cứu đề tài áp lực đồng trang lứa, kết đề tài giúp người chủ động hiểu rõ hình thành tư mới, phương pháp khắc phục tốt vấn đề Ứng dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn thơng qua đề tài nhóm lOMoARcPSD|21993573 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hiện trạng áp lực đồng trang lứa sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: + Quy mô: Các trường đại học địa bàn TP.HCM + Thời gian: Dự án tiến hành nghiên cứu từ + Kích thước mẫu: 260 mẫu + Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: thông qua biểu mẫu Google Form - Phương pháp thống kê mơ tả: tần suất phần trăm, trung bình cộng,độ lệch chuẩn, đồ thị - Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết, suy diễn tổng thể Nội dung thông tin cần thu thập Khảo sát trạng áp lực đồng trang lứa sinh viên Câu 1: Bạn đến từ trường Đại Học nào? Câu 2: Bạn sinh viên năm mấy? Câu 3: Giới tính Câu 4: Bạn nghe đến thuật ngữ “Peer pressure” chưa? Câu 5: Bạn có cảm thấy áp lực đồng trang lứa không? Câu 6: Theo bạn, dối tượng chịu ảnh hưởng nhiều trạng này? Câu 7: Với độ tuổi thiếu niên, bạn có cảm thấy tuyệt vọng, tự ti bạn bè có thành tựu định, cịn bạn khơng? Câu 8: Nếu bạn độ tuổi kiếm thu nhập chẳng may nhìn lại bạn khơng bạn bè đồng trang lứa Bạn cảm thấy nào? Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến áp lực theo bạn nghĩ đến từ đâu? Câu 10: Theo bạn, áp lực đồng trang lứa nghiêng mặt tích cực hay tiêu cực: Câu 11: Ảnh hưởng tiêu cực áp lực đồng trang lứa Câu 12: Tác động tích cực áp lực đồng trang lứa Câu 13: Sau số giải pháp để khắc phục trạng áp lực đồng trang lứa mà tụi tổng hợp lại, bạn đánh giá mức độ quan trọng giải pháp lOMoARcPSD|21993573 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tần số thể người học tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng tần số thể số lượng nam, nữ tham gia khảo sát Bảng 3: Bảng tần số thể số lượng người khảo sát biết đến peer pressure Bảng 4: Bảng tần số thể áp lực nam nữ Bảng 5: Bảng thể tần suất phần trăm đối tượng ảnh hưởng peer pressure Bảng 6: Bảng tần số thể mức độ áp lực độ tuổi thiếu niên Bảng 7: Bảng tần số thể cảm xúc người tham gia khảo sát thu nhập Bảng 8: Bảng tần suất phần trăm mức độ ảnh hưởng nguyên nhân áp lực đồng trang lứa Bảng 9: Bảng tần số thể đánh giá áp lực đồng trang lứa Bảng 10: Bảng tần suất thể mức độ tiêu cực áp lực đồng trang lứa Bảng 11: Bảng tần suất thể mức độ đánh giá tích cực áp lực đồng trang lứa Bảng 12.1: Bảng tần suất thể mức độ đánh giá biện pháp Bảng 12.2: Bảng tần số thể mức độ đánh giá biện pháp Biểu đồ 1: Biểu đồ thể số lượng sinh viên từ trường Đại Học Biểu đồ 2: Biểu đồ thể số lượng người khảo sát biết đến thuật ngữ “peer pressure” Biểu đồ 3: Biểu đồ thể đối tượng tiêu biểu chịu ảnh hưởng từ peer pressure Biểu đồ 4: Biểu đồ thể mức độ áp lực độ tuổi thiếu niên peer pressure Biểu đồ 5: Biểu đồ thể cảm xúc người tham gia khảo sát thu nhập Biểu đồ 6: Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng nguyên nhân áp lực đồng trang lứa Biểu đồ 7: Biểu đồ thể đánh giá áp lực đồng trang lứa Biểu đồ 8: Biểu đồ thể mức độ đánh giá mặt tiêu cực áp lực đồng trang lứa Biểu đồ 9: Biểu đồ thể mức độ đánh giá tích cực áp lực đồng trang lứa Biểu đồ 10: Biểu đồ thể mức độ đánh giá biện pháp lOMoARcPSD|21993573 NỘI DUNG Báo cáo nghiên cứu: 1.1 Bạn đến từ trường Đại Học nào? Trường UEH Khác Biểu đồ 1: Biểu đồ thể số lượng sinh viên từ trường Đại Học Khảo sát thực với không gian mẫu 250 người, cụ thể gồm 260, nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng sinh viên đại học UEH chiếm đa phần so với bạn sinh viên trường khác Cụ thể hơn: Có 168/260 sinh viên đến từ trường ĐH Kinh tế TP.HCM, chiếm 64.6% lượng sinh viên tham gia khảo sát Có 92/260 sinh viên đến từ nhiều trường ĐH khác địa bàn TP.HCM Đại học Bách Khoa, Đại học Khoa học - Xã hội Nhân văn, Đại học FPT, … chiếm 35.4% lượng sinh viên tham gia khảo sát 1.2 Bạn sinh viên năm mấy? Lựa chọn (năm) Tần số Tần suất phần trăm Năm 199 75.5% Năm 48 18.5% Năm 2.7% Năm 2.3% Tổng 260 100% Bảng 1: Bảng tần số thể người học tham gia khảo sát Sau nghiên cứu, thu nhập thông tin tượng áp lực đồng trang lứa sinh viên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, nhóm tiến hành phân tích liệu thu mẫu lOMoARcPSD|21993573 260 sinh viên Trong có tới 199 sinh viên năm (chiếm 76.5%), 48 sinh viên năm (chiếm 18.5%), sinh viên năm (chiếm 2.7%) cuối có sinh viên năm (chiếm 2.3%) Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch lớn số lượng sinh viên tham gia khảo sát đường link dẫn đến câu hỏi chủ yếu gửi đến sinh viên K47 bạn bè sinh viên K47 1.3 Giới tính Giới tính Tần số Tần suất phầm trăm Nam 66 25.4% Nữ 194 74.6% Tổng 260 100% Bảng 2: Bảng tần số thể số lượng nam, nữ tham gia khảo sát Có thể thấy, sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu sinh viên nữ có tới 194/260 sinh viên, chiếm 70% số lượng sinh viên tham gia khảo sát nam chiếm 25.4% Tỉ lệ nam nữ có chênh lệch lớn Mẫu đại diện cho tổng thể 1.4 Bạn nghe đến thuật ngữ “Peer pressure” chưa? Rồi 12% 10% Chưa 78% Có nghe chưa rõ Biểu đồ 2: Biểu đồ thể số lượng người khảo sát biết đến thuật ngữ “peer pressure” Biết đến thuật ngữ “peer pressure” Tần số Tần suất phần trăm Rồi 203 78.1% Chưa 27 10.4% Có nghe chưa rõ 30 11.5% Tổng 260 100% Bảng 3: Bảng tần số thể số lượng người khảo sát biết đến peer pressure lOMoARcPSD|21993573 Với mẫu khảo sát gồm 260 sinh viên, sinh viên lựa chọn mức độ nhận thức khác thuật ngữ “Peer pressure” Qua bảng số liệu, ta thấy hầu hết sinh viên biết rõ thuật ngữ với 203/260 sinh viên lựa chọn “Rồi” chiếm 78.1% lượng sinh viên tham gia khảo sát Có 27/260 sinh viên lựa chọn “Chưa” chiếm 10.4% lượng sinh viên tham gia khảo sát Và có 30/260 sinh viên lựa chọn “Có nghe chưa rõ” chiếm 11.5% lượng sinh viên tham gia khảo sát 1.5 Bạn có cảm thấy áp lực đồng trang lứa khơng? Giới tính Áp lực Tổng Nam Nữ Có 53 171 224 Không 13 23 36 66 194 260 Tổng Bảng 4: Bảng tần số thể áp lực nam nữ Từ số liệu thu thập xử lý qua SPSS, ta bảng số liệu sau: Nam Nữ Kích thước mẫu n 53 171 Trung bình mẫu x̅ 0.80 0.88 401 0.324 Độ lệch chuẩn mẫu s Bậc tự do: df = 96 Với độ tin cậy 95% bậc tự 96, ta có ước lượng khoảng cho chênh lệch trung bình số sinh viên nam nữ bị áp lực đồng trang lứa -0.187 đến 0.030 Gọi 𝜇1 : số sinh viên nam trung bình bị áp lực đồng trang lứa 𝜇2 : số sinh viên nữ trung bình bị áp lực đồng trang lứa Đặt giả thuyết H0 : 𝜇1 = 𝜇2 Ha : 𝜇 ≠ 𝜇 Chọn mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 để kiểm định lOMoARcPSD|21993573 Sử dụng SPSS, ta có: Giá trị t Bậc tự df p-valued (2 phía) -1.438 95.551 0.154 Ta có p = 0.154 > 𝛼 = 0.05 => Không thể bác bỏ H0 Vậy kết luận sinh viên nam bị áp lực đồng trang lứa nhiều sinh viên nữ ngược lại Vì khơng có khác biệt, nên ta khơng thể ước lượng riêng cho nam hay nữ mà tiến hành ước lượng chung cho tồn mẫu Tính tốn số liệu SPSS, ta có: ước lượng điểm trung bình tổng thể 0.862; khoảng tin cậy 95% 0.816 đến 0.899 Vậy với độ tin cậy 95%, ta kết luận tỷ lệ sinh viên bị áp lực đồng trang lứa 81.6% đến 89.9% Đây số lớn đáng báo động tình trạng sinh viên ngày nay, câu hỏi phân tích cho ta biết nguyên nhân sinh viên cảm thấy bị áp lực đâu 1.6 Theo bạn, đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều trạng này? Đối tượng 0.0% 20.0% Khác 40.0% 60.0% Người làm 80.0% 100.0% 120.0% Thanh thiếu niên Biểu đồ 3: Biểu đồ thể đối tượng tiêu biểu chịu ảnh hưởng từ peer pressure Ở phần liệu trên, đưa cho bạn sinh viên khảo sát lựa chọn nhiều câu trả lời để bao quát tất đối tượng chịu ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa Đồng thời cịn thấy rõ đối tượng chịu nhiều áp lực thuộc lứa tuổi thiếu niên - lứa tuổi cịn trẻ chịu nhiều áp lực lOMoARcPSD|21993573 Cả hai 211 81.2% Tổng 260 100% Bảng 9: Bảng tần số thể đánh giá áp lực đồng trang lứa Xem xét tần số tần suất phần trăm, thấy phần lớn sinh viên địa bàn TP HCM đồng tình cho áp lực đồng trang lứa có ảnh hưởng tích cực tiêu cực chúng bổ sung lẫn Mẫu khảo sát cho biết có tới 211/260 bạn đồng ý , chiếm 81.2% mẫu nghiên cứu Trong đó, có 37/260 bạn, chiếm 14.2% cho áp lực đồng trang lứa có ảnh hưởng tiêu cực 4.6% bạn sinh viên lại cho áp lực đồng trang lứa ảnh hưởng tích cực đến họ Một vấn đề ln có hai mặt tích cực tiêu cực áp lực đồng trang lứa Những số liệu cho ta thấy thực tế bạn sinh viên cảm thấy áp lực đồng trang lứa mang lại lợi ích tác hại khác chúng bổ sung lẫn Tùy thuộc vào góc nhìn, áp lực đồng trang lứa đơi lúc tốt tạo cạnh tranh có lợi, nhiều lại rào cản lớn cho phát triển người Nó khiến bạn trở nên cảm thấy tự ti, thua thiệt, ghen tị niềm tin có nhiều người tài giỏi xung quanh bạn đồng thời bạn lấy làm động lực phấn đấu người xung quanh người giúp đỡ bạn trình học tập phát triển thân Áp lực động lực 1.11 Ảnh hưởng tiêu cực áp lực đồng trang lứa Gây cảm xúc khơng tích cực với người Suy nghĩ hành động dần trở nên tiêu cực Trở nên thụ động thu với xã hội Gây chán nản thiếu động lực 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100% Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Biểu đồ 8: Biểu đồ thể mức độ đánh giá mặt tiêu cực áp lực đồng trang lứa 13 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Bảng 10: Bảng tần suất thể mức độ tiêu cực áp lực đồng trang lứa Hoàn toàn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thườn g Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Gây chán nản thiếu động lực 3.6% 8.1% 24.6% 33.1% 30.6% Trở nên thụ động thu với xã hội 6.0% 12.5% 27.8% 28.2% 25.4% Suy nghĩ hành động dần trở nên tiêu cực 8.5% 14.5% 25.8% 27.4% 23.8% 6.5% 10.1% 31.5% 27.8% 24.2% Gây cảm xúc khơng tích cực với người Qua bảng số liệu biểu đồ tác động tiêu cực áp lực đồng trang lứa sinh viên địa bàn TP HCM, nói “gây chán nản thiếu động lực” tác động tiêu cực phổ biến sinh viên chiếm 33.1% sinh viên đồng ý 30.6% sinh viên hoàn toàn đồng ý, cao tác động cịn lại Có sinh viên khơng đồng ý hồn tồn khơng đồng ý (lần lượt chiếm 8.1% 3.6%) Đây ảnh hưởng làm cá nhân ý chí, động lực, trở nên chán nản, lệ thuộc nghĩ người khác làm tốt Điều làm ta gạt hội thể hiện, phát triển thân mà làm ta trở nên lún sâu vào bóng người khác Về tác động “trở nên thụ động thu với xã hội”, có 25.4% sinh viên hồn tồn đồng ý 28.2% sinh viên đồng ý Thụ động làm bạn sinh viên trở nên thụt lùi, ù lì, nhanh nhạy, sáng tạo, hoạt bát Điều dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều hội, đóng kín mối quan hệ, trở nên tự ti đánh giá trị thân Về ảnh hưởng “ suy nghĩ hành động dần trở nên tiêu cực” có 27.4% sinh viên đồng ý 23.8% sinh viên hoàn toàn đồng ý Lối sống tiêu cực khiến ta cảm thấy bất an, tự ti, gây căng thẳng, ảnh hưởng đến học tập cơng việc, có nguy mắc bệnh tâm lý Về tác động “gây cảm xúc khơng tích cực với người” có 27.8 % sinh viên đồng ý 24.2% sinh viên hoàn toàn đồng ý Những người ghen tị thường nhìn vào thành cơng, hạnh phúc, vẻ đẹp người khác thường sinh tâm lý bất ổn, cảm xúc tiêu cực buồn bã, hận thù cảm giác tự ti Điều khiến ta mối quan hệ người với nhau, ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến bạn đánh niềm tin vào Ba tác động so sánh với có chênh lệch không đáng kể phần trăm lượng sinh viên mức độ đồng ý hoàn toàn đồng ý Qua cho thấy mức độ ảnh hưởng tác động tiêu cực áp lực đồng trang lứa sinh viên khơng có cách biệt lớn, tác động có ảnh hưởng đồng sinh viên Tuy nhiên số lượng sinh viên trung lập tác động tiêu cực chiếm số lượng không nhỏ so với lượng sinh viên đồng ý hoàn toàn đồng ý, đặc biệt tác động “gây cảm xúc tiêu cực với người” chiếm 31,5% cao số lượng sinh viên đồng ý 14 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 hồn tồn đồng ý Có thể sinh viên chưa biết đến bị ảnh hưởng tiêu cực đến từ áp lực đồng trang lứa , thành cơng người khác ảnh hưởng đến họ Cả tác động có sinh viên khơng đồng ý hồn tồn khơng đồng ý Qua đó, đa số sinh viên địa bàn TP.HCM đồng ý áp lực đồng trang lứa nhiều mang lại cảm giác tiêu cực cho giới trẻ ngày học tập cơng việc 1.12 Tác động tích cực áp lực đồng trang lứa Trở thành phiên hoàn thiện cho Nâng cao giá trị thân Biết chấp nhận đối mặt với khó khăn thử thách Tạo động lực thúc đẩy thân 0% Hoàn tồn khơng đồng ý 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Biểu đồ 9: Biểu đồ thể mức độ đánh giá tích cực áp lực đồng trang lứa Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn Tổng tồn đồng ý Trở thành phiên hồn thiện cho 2.2% 3.6% 17.0% 35.4% 41.7% 100.0% Nâng cao giá trị thân 2.2% 2.2% 21.5% 40.4% 33.6% 100.0% Biết chấp nhận đối mặt với khó khăn thử thách 3.1% 7.2% 22.9% 37.7% 29.1% 100.0% Tạo động lực thúc 3.1% 2.7% 17.9% 35.4% 40.8% 100.0% 15 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 đẩy thân Bảng 11: Bảng tần suất thể mức độ đánh giá tích cực áp lực đồng trang lứa Không kể tác động tiêu cực mà trạng áp lực đồng trang lứa mang lại số ảnh hưởng tích cực mà nhóm chúng tơi đưa hầu hết bạn sinh viên đồng ý trạng áp lực đồng trang lứa mang lại ảnh hưởng tích cực định Trong số tác động ảnh hưởng lớn đến hầu hết sinh viên điền mẫu khảo sát “Trở thành phiên hoàn thiện cho mình” thuộc diện ảnh hưởng tích cực chiếm 35.4% cho câu trả lời “Đồng ý” 41.7% cho câu trả lời “Hồn tồn đồng ý” Vì vậy, khẳng định tác động tích cực mang lại cho thân động lực để phấn đấu trở thành phiên hoàn thiện cho thân người Tuy nhiên số sinh viên cho tác động khơng tác động tốt có đến 17% sinh viên tham gia khảo sát cho khơng ảnh hưởng (Bình thường) số sinh viên hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý chiếm tỉ lệ 2.2% 3.6% sinh viên tham gia khảo sát Về mặt tích cực, có lẽ phải kể đến “Nâng cao giá trị thân” “Tạo động lực thúc đẩy cho thân” tỷ lệ hai ảnh hưởng lại có phần giống nhau, “Đồng ý” “Hồn tồn đồng ý” hai tỷ lệ 40.4% (Đồng ý cho nâng cao giá trị thân mặt tích cực tốt) 35.4% (Đồng ý cho tạo động lực thúc đẩy thân mặt tích cực tốt) Vì điều tích cực nêu tương đồng với nghĩa xét riêng chúng với có lẽ điều điều bổ sung cho thay lẫn Nhìn chung, có lẽ tỷ lệ phần phản ánh lên điều Tuy nhiên, tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát cho “Nâng cao giá trị thân” cho điều tích cực bình thường chiếm tới 21.5% “Tạo động lực thúc đẩy thân” chiếm 17.9%, chênh lệch khiến ta hiểu số lượng sinh viên cho “Tạo động lực thúc đẩy thân” có phần quan trọng yếu tố khiến thân trở thành phiên tốt hơn, kèm theo nâng giá trị thân cách thiết thực Xét chung cho tổng thể hai yếu tố phần tương đương tỉ lệ mức độ “Hoàn toàn khơng đồng ý” “Khơng đồng ý” có số sinh viên cho áp lực đồng trang lứa khơng việc giúp sinh viên trở thành phiên tốt mà thay vào mang lại áp lực cho sinh viên nói riêng lứa tuổi chịu phải áp lực đồng trang lứa nói chung Yếu tố cuối bảng tự đánh đưa cho người khảo sát tự đánh giá “Biết chấp nhận với khó khăn thử thách”, nhiên yếu tố lại yếu tố có lượt đánh giá “Đồng ý” “Hoàn toàn đồng ý” yếu tố thêm vào bảng Chính vậy, ta kết luận yếu tổ yếu tổ khơng thiết thực yếu tố cịn lại để mang lại cho sinh viên niềm tin vào mặt tích cực áp lực đồng trang lứa Tuy nhiên ta thấy tỷ lệ phần trăm sinh viên tham gia khảo sát “Đồng ý” “Hoàn toàn đồng ý” chiếm 37.7% 29.1% chiếm gần khoảng nửa tỷ lệ gộp chúng lại với Chính khơng hẳn nói yếu tố “Biết chấp nhận với khó khăn thử thách” yếu tố không phù hợp với mặt tích cực áp lực đồng trang lứa trên, “lép” vế chút so với yếu lại, song, yếu tố yếu tổ quan trọng Mặc dù vậy, tỷ lệ “Bình thường” yếu tố chiếm phần cao (22.9%) yếu tổ sinh viên tham 16 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 gia khảo sát yếu tố yếu tố bình thường yếu tố mà đưa trên, phần trăm tỷ lệ “Hồn tồn khơng đồng ý” “Khơng đồng ý” tăng chút so với yếu tố mà nhóm đề ra, chiếm tỷ lệ 3.1% 7.2% Tóm lại, ngồi mặt tích cực mà chúng tơi đề sau mặt áp lực đồng trang lứa cịn có mặt tích cực nói chung nhắc đến Mọi thứ có mặt tốt mặt khơng tốt nó, phải biết vận dụng sống Từ đó, biến áp lực thành động lực trở thành phiên hoàn thiện cho thân có ích cho gia đình, xã hội nói chung Thơng qua khảo sát, ta kết luận áp lực đồng trang lứa mang lại nhiều tiêu cực song song với việc động lực khiến cho sinh viên địa bàn TP.HCM nói riêng sinh viên nước nói chung trở nên hoàn thiện 1.13 Sau số giải pháp để khắc phục trạng áp lực đồng trang lứa mà tụi tổng hợp lại, bạn đánh giá mức độ quan trọng giải pháp Rất không quan trọng Không quan trọng Chia sẻ với bạn bè/gia đình/người thân 1.5% 9.6% 23.5% 37.3% 28.1% Trân trọng thân 0.8% 1.2% 12.3% 27.7% 58.1% Xác định mục tiêu rõ ràng 0.0% 1.2% 10.4% 37.3% 51.2% Hiểu rõ giới hạn 0.4% 3.5% 15.4% 37.3% 43.5% Đối mặt với vấn đề cách tích cực 0.0% 3.8% 16.5% 37.7% 41.9% Hãy 0.8% 1.5% 12.3% 30.8% 54.6% Tôn trọng lựa chọn người khác 0.4% 6.2% 19.6% 31.9% 41.9% Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Bảng 12.1: Bảng tần suất phần trăm thể mức độ đánh giá biện pháp 17 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com)