Sử dụng công cụ tài chính để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học( nghiên cứu một số trường đại học ở tỉnh hải dương)

113 214 3
Sử dụng công cụ tài chính để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học( nghiên cứu một số trường đại học ở tỉnh hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH TUẤN SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60340412 Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH TUẤN SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60340412 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS PHẠM NGỌC THANH Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn PGS TS Phạm Ngọc Thanh tơi hồn luận văn với đề tài "Sử dụng công cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học" (nghiên cứu số trường đại học tỉnh Hải Dương) Tôi xin chân thành cảm ơn thày giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Thanh tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Đại học kỹ thuật y tế Hải Dƣơng giúp đỡ trình tiến hành khảo sát, điều tra thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp q thầy, giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 1.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 12 1.1.1 Khái niệm “nghiên cứu khoa học” 12 1.1.2 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học 18 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 23 1.2 Các cơng cụ tài vai trị việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học 25 1.2.1 Khái niệm cơng cụ tài sử dụng cơng cụ tài 25 1.2.2 Sử dụng cơng cụ tài việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học 29 1.2.3 Vai trị việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 32 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học 35 1.3.1 Các yếu tố khách quan 35 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 35 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI TỈNH HẢI DƢƠNG 37 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Hải Dƣơng trƣờng Đại học kỹ thuật y tế Hải Dƣơng 37 2.1.1 Trường đại học Hải Dương 37 2.1.2 Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương 39 2.2 Thực trạng việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng 45 2.2.1 Cơ chế sách việc sử dụng công cụ tài 45 2.2.2 Những cơng cụ tài sử dụng trường Đại học Hải Dương Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 49 2.3 Đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học số trƣờng đại học tỉnh Hải Dƣơng 52 2.3.1 Những thành tựu đạt 57 2.3.2 Những hạn chế, thiếu sót cịn tồn 75 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Hải Dương Trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương 78 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƢƠNG 82 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Trƣờng Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng 82 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng công cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng đại học Hải Dƣơng Trƣờng Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dƣơng 86 3.2.1 Nhóm giải pháp 87 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 88 Tiểu kết Chƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCTC Cơng cụ tài ĐHCĐ Đại học-cao đẳng ĐHCL Đại học công lập GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nƣớc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các trƣờng đại học có hai chức chức đào tạo nguồn nhân lực chức NCKH Thông qua hoạt động này, trƣờng đại học thực nhiệm vụ phục vụ phát triển xã hội Do đó, hoạt động NCKH ln đƣợc trƣờng đại học quan tâm, trọng Trong năm đổi mới, với thành tựu đào tạo, hoạt động KH&CN trƣờng đại học nƣớc đƣợc đẩy mạnh có tiến rõ nét, đƣợc triển khai tất hƣớng từ NCKH giáo dục, nghiên cứu phục vụ xây dựng đƣờng lối sách phát triển đất nƣớc, nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, đến hoạt động chuyển giao công nghệ vào sản xuất, đời sống, hoạt động tƣ vấn, dịch vụ khoa học & công nghệ Tuy nhiên, lĩnh vực hoạt động KH&CN trƣờng đại học nhiều hạn chế, tiềm lực KH&CN chƣa đƣợc huy động cách đầy đủ, hoạt động KH&CN chƣa phát huy hết lực đội ngũ cán khoa học nghiên cứu đông đảo trƣờng đại học nƣớc ta Có nhiều ngun nhân gây tình trạng này, đặc biệt phải kể đến việc sử dụng CCTC hoạt động NCKH trƣờng đại học nhiều bất cập nhiều khâu từ tạo lập, phân phối sử dụng nguồn đầu tƣ tài cho NCKH cịn có yếu Đối với số trƣờng đại học tỉnh Hải Dƣơng, thời gian qua có bƣớc phát triển tƣơng đối hoạt động NCKH, trƣờng có quan tâm trọng hơn, đặc biệt sâu vào ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên, việc sử dụng CCTC cho hoạt động NCKH trƣờng đại học tỉnh cịn có bất cập, có bất cập trƣờng đại học nói chung bất cập riêng trƣờng đại học tỉnh Điều làm cho hoạt động NCKH chƣa tƣơng xứng với vị trí, tiềm lực nhà trƣờng, đội ngũ cán nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề "Sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt độngnghiên cứu khoa học trường đại học" (nghiên cứu số trường đại học tỉnh Hải Dương) có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả, vấn đề liên quan đến "Sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học" (nghiên cứu số trường đại học tỉnh Hải Dương)chƣa có cơng trình nghiên cứu nội dung Tuy nhiên viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sử dụng CCTC hay hoạt động NCKH trƣờng đại học nói chung, giới Việt Nam, đề cập đến nhiều Trên sở phạm vi luận văn mình, tơi xin nêu số cơng trình tiêu biểu tác giả đề cập đến vấn đề Có thể kể đến số cơng trình nhƣ: Lê Phƣớc Minh (2004) “Tài cho giáo dục đại học Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Tạp chí Tài – 2004, số 10 (13-15).Nghiên cứu nêu lên vai trò GDĐH vấn đề tài cho phát triển GDĐH; Trình bày thực trạng tài cho GDĐH nay-những mặt đạt đƣợc bất cập; Đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhƣ nhà nƣớc cần sớm ban hành định hƣớng phát triển mạng lƣới GDĐH, rõ sách tài giáo dục cần thiết; Các trƣờng đại học xây dựng kế hoạch trung hạn tài chính, chuyển sang chế khốn chi theo tinh thần Nghị định 10, Lê Phƣớc Minh (2005) “Một số ý kiến chia sẻ chi phí nhằm đảm bảo phát triển bền vững cơng giáo dục đào tạo” Tạp chí Ngân hàng – 2005, số 5(16-20), bàn hiệu đầu tƣ cho GDĐH thực trạng mâu thuẫn nhu cầu đào tạo với khả hạn hẹp nguồn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc; Giới thiệu xu hƣớng chia sẻ chi phí GDĐH quốc gia giới cần thiết phải thực chia sẻ chi phí, mở rộng nguồn thu, sử dụng mục đích hiệu nguồn thu, với sách học bổng, hỗ trợ hợp lý nhằm đảm bảo công phát triển bền vững giáo dục đại hoc Việt Nam Lê Thanh Tùng (2006) “Tài với phát triển giáo dục đại học Việt Nam” Tạp chí Tài - 2006 , số (35-37), phản ánh tình hình đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc kết thực chủ trƣơng đa dạng hố nguồn tài cho phát triển GDĐH (GDĐH)trong năm đổi mới; Thực trạng phát triển GDĐH Việt Nam định hƣớng đổi mới, phát triển GDĐH nƣớc ta dƣới góc độ tài chính, nhƣ: Tăng cƣờng huy động tổng hợp nguồn lực, tăng cƣờng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội sở GDĐH Nguyễn Quang Hải (2008) “Sử dụng cơng cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ” PGS.TS Phạm Ngọc Thanh hƣớng dẫn Nguyễn Văn Đoàn (2008), “Sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dương hội nhập” Bùi Thiên Sơn (2010) “Vài nét nguồn thu tài cho nghiên cứu khoa học trường đại học Mỹ” Tạp chí Tài – 2010, số 12 (55-58) Giới thiệu số nét trình cấp phát tài cho cơng tác NCKH cơng nghệ trƣờng đại học Mỹ, bao gồm: Nguồn thu từ ngân sách liên bang, nguồn thu từ hiến tặng tiền hay tài sản, nguồn thu từ quyền phát minh sáng chế nguồn thu từ khoản đầu tƣ mạo hiểm công nghệ Trần Thị Minh Hƣơng (2012) “Kinh nghiệm quốc tế huy động nguồn tài cho giáo dục đại học” Tạp chí Quản lý kinh tế – 2012, số 49 (4953).Nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn lực tài cho GDĐH (GDĐH)của số nƣớc tiên tiến Châu (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc)và Hoa Kỳ Dựa số liệu thu thập, tác giả phân tích, so sánh để rút đặc điểm chung riêng huy động nguồn tài cho GDĐH nƣớc, so sánh mức độ tài trợ phủ Nguyễn Dỗn Hoàn, Hoàng Thị Thu Phƣơng (2013) “Huy động sử dụng tài giáo dục đào tạo TP Hà Nội: Thực trạng khuyến nghị” Tạp chí Kinh tế phát triển – 2013, số 188 (74-79) Đánh giá kết công tác huy động, sử dụng tài lĩnh vực giáo dục-đào tạo (GDĐT)ở TP Hà Nội từ năm 2009 đến dƣới góc độ: quy mơ đa dạng hố nguồn vốn huy động; chấp hành chế sử dụng quản lý tài Bài bất cập quản lý tài GD-ĐT Thành phố đề xuất giải pháp Ninh Thị Hoàng Lan (2013) “Một số giải pháp huy động nguồn tài cho giáo dục đại học” Tạp chí Kinh tế Dự báo – 2013, số 14 (4345).Bài viết trình bày thực trạng huy động nguồn tài cho GDĐH Việt Nam giai đoạn 2008-2010 qua xem xét: nguồn tài từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn từ học phí, nguồn từ hỗ trợ cộng đồng; Từ đƣa giải pháp động, tranh thủ viện trợ, tài trợ tổ chức, cá nhân nƣớc Các trƣờng cần có đề án huy động nguồn vốn đầu tƣ nƣớc dƣới dạng viện trợ, hợp tác quốc tế đào tạo NCKH thông qua dự án, tranh thủ giúp đỡ, viện trợ khơng hồn lại sở đào tạo, tổ chức quốc tế, Việt kiều nƣớc ngồi… Để huy động có hiệu nguồn nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cần có chế sách khuyến khích tổ chức kinh tế, xã hội nƣớc, cựu sinh viên thành đạt, nhà hảo tâm tài trợ cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, cho đào tạo đại học nói riêng thơng qua dự án đầu tƣ cho trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng  Huy động nguồn vốn tín dụng Chúng ta biết, muốn trì mở rộng hình thức tín dụng đó, điều cần thiết trƣớc tiên phải có nguồn vốn Đặc biệt với chƣơng trình tín dụng sinh viên - hình thức có ý nghĩa quan trọng, địi hỏi phải có chế tạo lập nguồn vốn phù hợp Hàng năm, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, Bộ Giáo dục & Đào tạo Ngân hàng Nhà nƣớc tính toán nguồn vốn cần thiết bổ sung nguồn NSNN cho quỹ tín dụng sinh viên để xử lý chênh lệch lãi suất bù đắp rủi ro quỹ Mặt khác, bên cạnh quy định Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg ngày 04/9/2007, bảo đảm thực yêu cầu: ổn định tăng trƣởng quỹ theo tác giả cần có số giải pháp nhƣ sau: Một là, Nhà nƣớc cần ban hành cách cụ thể chi tiết nghĩa vụ đóng góp tổ chức, cá nhân sử dụng lao động qua đào tạo Từ đó, tạo điều kiện tăng thêm vốn cho quỹ tín dụng đào tạo; Hai là, nguồn vốn nhàn rỗi quỹ đƣợc gửi Kho bạc Nhà nƣớc, phần lãi hoạt động đem lại bổ sung trực tiếp cho quỹ; Ba là, cho phép Ngân hàng Chính sách xã hội (Ngân hàng quản lý quỹ) mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế nhằm huy động nguồn vốn nƣớc cho quỹ dƣới dạng viện trợ khơng hồn lại, vay với lãi 96 suất ƣu đãi phủ, tổ chức quốc tế, sở đào tạo Việt kiều nƣớc ngồi; Bốn là, trách nhiệm đóng góp ngân hàng thƣơng mại quan trọng, trƣớc hết Ngân hàng thƣơng mại có nghĩa vụ đóng góp cho quỹ tín dụng sinh viên nhƣ tổ chức khác sử dụng lao động qua đào tạo Mặt khác, Ngân hàng thƣơng mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, nơi tập trung nguồn vốn lớn, tác nhân hỗ trợ đắc lực cho quỹ tín dụng sinh viên Song cần phải thấy rằng, hoạt động Ngân hàng thƣơng mại “đi vay vay” thực huy động vốn theo lãi suất thị trƣờng, cho vay ƣu đãi với lãi suất thấp, Nhà nƣớc cần có chế cấp bù lãi suất thấp, thỏa đáng với ngân hàng đƣợc định quản lý quỹ Có nhƣ vậy, ngân hàng quản lý quỹ đáp ứng yêu cầu góp vốn cho quỹ tín dụng sinh viên vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu hạch tốn kinh doanh Ngồi ra, để đảm bảo cho ngân hàng quản lý quỹ có đƣợc nguồn vốn ổn định, lâu dài phù hợp với tính chất, đặc thù cho vay sinh viên cần phải có chế quản lý sử dụng quỹ cách cụ thể nhằm nâng cao trách nhiệm ngân hàng quản lý quỹ, tránh đƣợc thất thoát trình sử dụng Cụ thể: Cho vay phải mục đích, đối tƣợng: Học sinh, sinh viên theo học trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề có khó khăn tài Phải tổ chức việc cho vay, thu nợ theo thể lệ tín dụng sinh viên Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Khoản trả nợ sinh viên, học sinh tốt nghiệp đƣợc thu hồi vào quỹ kịp thời Để tránh tình trạng học sinh, sinh viên trƣờng có điều kiện trả nợ nhƣng cố tình khơng chịu tốn tiền vay, ngân hàng kết hợp với sở đào tạo giữ lại gốc học sinh, sinh viên, coi nhƣ vật chấp để đảm bảo trả nợ Khi trƣờng, nhà trƣờng cấp cho học sinh, sinh viên loại giấy tờ khác, có 97 đủ điều kiện để xin việc làm có thời hạn Có nhƣ việc thu nợ Ngân hàng đƣợc đảm bảo học sinh, sinh viên có trách nhiệm trả nợ để lấy mà cố gắng vƣợt khó để có đƣợc Cần phải có quy định nguồn thu, chi quỹ hàng năm cách xử lý chênh lệch thu chi, đồng thời có chế bù đắp rủi ro tín dụng hoạt động quỹ Với rủi ro nguyên nhân chủ quan ngân hàng quản lý quỹ phải đƣợc xem xét quy trách nhiệm yêu cầu bồi thƣờng, rủi ro nguyên nhân khách quan đƣa lại cần có quy định cách cụ thể trƣờng hợp phải đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp bù Nhà nƣớc tạo điều kiện cho sở GDĐHCĐ công lập thực việc vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tƣ mở rộng nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học, đôi với việc tạo nguồn thu từ hoạt động tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật Mở rộng hệ thống tín dụng, giáo dục thiết lập hệ thống thu nợ hiệu Phát huy việc dùng tài sản mua sắm có từ nguồn khác nhau, từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp kể từ nguồn vốn vay, vốn huy động để chấp vay vốn theo quy định pháp luật thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học đơn vị Tuy nhiên, việc vay vốn tín dụng đơn vị theo quy định Điều 11 Nghị định 43/2006/NĐ-CP để đẩy mạnh hoạt động dịch vụ (trong có dịch vụ đào tạo) cịn gặp khó khăn thủ tục, chƣa có hƣớng dẫn cụ 148 thể điều kiện đƣợc vay vốn, yêu cầu chấp tài sản phức tạp (Mục 3, Điều 12 Quyết định 202/2006/QĐ-TTg Quy chế quản lý tài sản nhà nƣớc đơn vị nghiệp công lập đơn vị nghiệp quy định không đƣợc dùng tài sản đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ để chấp vay vốn, huy động vốn dƣới hình thức) c Nâng cao hiệu đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng 98 Hiện trƣờng đại học Hải Dƣơng nói chung Đại học Hải Dƣơng Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng nói riêng lực NCKH thấp, năm qua nguồn thu từ hoạt động NCKH chuyển giao công nghệ trƣờng thấp phần trƣờng đƣợc nâng cấp, mặt khác vốn đầu tƣ cho hoạt động NCKH năm qua trƣờng chiếm tỷ lệ bình qn từ 1,98% đến 2,87% vốn đầu tƣ phát triển trƣờng Do vậy, năm trƣờng cần tập trung đầu tƣ phát triển mạnh mẽ hoạt động NCKH theo định hƣớng chiến lƣợc nghiên cứu khoa học ứng dụng, tạo nguồn thu cho nhà trƣờng mà thơng qua đó, để nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo uy tín thƣơng hiệu nhà trƣờng, để phát triển hoạt động NCKH trƣờng có tính khả thi có hiệu cần phải có điều kiện giải pháp cụ thể là: (1) Quyết tâm lãnh đạo trƣờng công tác NCKH; (2) Đánh giá trúng thực trạng NCKH khía cạnh: Năng lực khả NCKH đội ngũ gì? Có lợi thế, hạn chế gì? Nhu cầu xã hội sản phẩm khoa học cơng nghệ gì? (3) Xây dựng chiến lƣợc kế hoạch hoạt động NCKH giai đoạn, kèm với nguồn lực tƣơng ứng đặc biệt nguồn lực tài chính; (4) Xây dựng chế khuyến khích thỏa đáng cho tập thể cá nhân công tác NCKH Đồng thời sở GDĐHCĐ cần tăng cƣờng công tác NCKH hợp tác quốc tế, đẩy mạnh liên kết đào tạo theo yêu cầu địa phƣơng, xã hội doanh nghiệp; phát triển nâng cấp công tác NCKH tất hƣớng: khoa học bản, khoa học giáo dục, khoa học công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, phát triển đề tài, dự án NCKH phục vụ đào tạo chuyển giao công nghệ, bám sát yêu cầu phát triển kinh tế văn hoá xã hội địa phƣơng Xác định mối quan hệ hợp lý nghiên cứu lý luận nghiên cứu ứng dụng, NCKH bản, khoa học giáo dục khoa học công nghệ 99 Khuyến khích thực đề tài, hình thức, nghiên cứu ứng dụng gắn liền với tổ chức kinh tế, xã hội doanh nghiệp Có biện pháp tăng nguồn lực mức đầu tƣ cho công tác NCKH Liên kết, liên thông nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật sở nƣớc, phối hợp chặt chẽ với sở: Khoa học công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Tài chính… ngồi tỉnh để thực chƣơng trình NCKH chuyển giao cơng nghệ phục vụ địa phƣơng Đẩy mạnh việc NCKH sinh viên, phát triển việc hợp tác Khu vực ASEAN hợp tác quốc tế NCKH, chuyển giao công nghệ phục vụ đào tạo, sản xuất đời sống Kết hợp đẩy mạnh công tác đào tạo NCKH với việc biên soạn, in ấn, phát hành giáo trình, tài liệu tham khảo, thơng báo khoa học, tạp chí khoa học cho chun ngành hẹp thơng báo, tạp chí khoa học Nhà trƣờng phát hành phạm vi nƣớc Khai thác, cập nhật thông tin khoa học giới hình thức khác Triển khai việc liên kết, liên thông đào tạo, NCKH với trƣờng đại học lớn giới; Thu hút tham gia sở sản xuất kinh doanh trình tổ chức đào tạo tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp sau đào tạo hình thức: hợp tác đào tạo Nhà trƣờng doanh nghiệp, hợp tác nghiên cứu đề tài gắn với thực tiễn doanh nghiệp, giao lƣu, báo cáo thực tế, tổ chức tham quan doanh nghiệp cho giảng viên, nghiên cứu viên… sở, tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều hội tìm kiếm việc làm 100 Tiểu kết Chƣơng Chƣơng này, tác giả nêu định hƣớng phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Trƣờng Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng thời gian tới; Đƣa số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng đại học Hải Dƣơng Trƣờng Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dƣơng Cụ thể tập trung vào nhóm giải pháp là: nhóm giải pháp nhóm giải pháp cụ thể Nhóm giải pháp cụ thể tác giả sâu tập trung vào nhóm giải pháp chi tiết nhƣ: Cần tiến hành đổi cơng tác tài cho hoạt động NCKH, nâng cao hiệu huy động vốn đầu tƣ phát triển nâng cao hiệu đầu tƣ phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng trƣờng đại học Hải Dƣơng nói chung hai trƣờng cụ thể nói riêng 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trƣờng đại học, đào tạo nghiên cứu khoa học hai nội dung hoạt động thƣờng xuyên, bắt buộc Các trƣờng đại học có nhiệm vụ tiến hành NCKH phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với NCKH sản xuất Uy tín trƣờng đại học trƣớc hết phụ thuộc vào chất lƣợng hai hoạt động này, để ni dƣỡng phát triển chúng cần phải có nhiều điều kiện, đó, vấn đề tài luôn vấn đề quan trọng, tiên cho tất hoạt động đào tạo NCKH Việc tìm kiếm nguồn vốn cho NCKH trƣờng đại học vấn đề khó, nhƣng khơng phải không làm đƣợc với chiến lƣợc nghiêm túc trƣờng Có nhƣ vậy, xoay chuyển đƣợc chất lƣợng đào tạo NCKH trƣờng, tạo đƣợc ngƣời thích ứng với trình hội nhập quốc tế, đuổi kịp nƣớc khu vực vƣơn lên thành nƣớc cơng nghiệp hố- đại hố vào năm 2020 Trên sở lý luận công cụ tài đánh giá thực trạng việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động NCKH trƣờng đại học, cụ thể Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Trƣờng Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng thời gian qua, Luận Văn đƣa đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công cụ hoạt động NCKH trƣờng Đại học Hải Dƣơng Trƣờng Đại học kỹ thuật y tế Hải Dƣơng Khuyến nghị a Về phía Nhà nước Hồn thiện sở pháp lý, cải cách hành chính, tăng cƣờng lực quản lý Nhà nƣớc Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo uỷ quyền, phân cấp 102 giao Chính phủ để thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu đƣợc thể Luật giáo dục Đại học điều lệ trƣờng đại học, cao đẳng Nhƣ vậy, để bƣớc thực xoá bỏ chế Bộ chủ quản, xây dựng chế đại diện sở hữu Nhà nƣớc quản lý trƣờng đại học, cao đẳng trƣớc hết cần phải: Một là, ban hành Nghị định hƣớng dẫn thực Luật giáo dục Đại học quản lý nhà nƣớc giáo dục để phân định việc quản lý nhà nƣớc rõ ràng loại chủ thể: Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ khác; UBND tỉnh, trƣờng vốn trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo trực thuộc Bộ khác Khi phân định trách nhiệm cần làm rõ Nhà nƣớc uỷ quyền giao cho thực đến mức quyền nghĩa vụ chủ sở hữu; Hai là, triển khai thực đầy đủ điều lệ trƣờng đại học, cao đẳng đặc biệt thành lập Hội đồng trƣờng thực thể đƣợc Nhà nƣớc giao cho quyền đại diện chủ sở hữu cấp trƣờng Những quyền hạn mà Nhà nƣớc giao cho Hội đồng trƣờng cấp Bộ, tỉnh không can thiệp, quyền hạn Nhà nƣớc giao cho Bộ, tỉnh nhà trƣờng có trách nhiệm giải trình cho Bộ tỉnh Quyền hạn trách nhiệm Chính phủ Bộ, Ngành trung ƣơng chủ yếu, bao gồm: - Chiến lƣợc, phƣơng hƣớng, chủ trƣơng phát triển; - Quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm; - Đảm bảo điều kiện tài để phát triển trƣờng đại học; - Ban hành chế độ, sách kiểm định chất lƣợng đào tạo Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo phải quan chịu trách nhiệm việc phân bổ nguồn lực, phải nắm sát đƣợc hệ thống thông tin mục tiêu quốc gia GDĐHCĐ Cần thiết phải tăng cƣờng lực thể chế Bộ Giáo dục Đào tạo việc tài trợ quản lý NSNN cấp 103 trƣờng đại học, cao đẳng Vì vậy, quan quản lý nhà nƣớc, ngành có liên quan, cần phải: Thứ nhất, chuyển dứt khốt sang vai trị giám sát, điều phối bỏ qua việc kiểm soát chi tiết; Thứ hai, định khung pháp lý đƣờng lối, sách mục tiêu cần đạt hệ thống trƣờng đại học, cao đẳng; Thứ ba, khuyến khích trƣờng đại học, cao đẳng huy động, sử dụng hiệu nguồn lực tài sở nâng cao chất lƣợng mục tiêu giao phó cho trƣờng; Thứ tƣ, tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra tài trì nội đơn vị, kiểm toán để giám sát hoạt động tài trƣờng đại học, cao đẳng công lập Để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học, cao đẳng công lập, giải pháp đặt là: Một là, áp dụng hệ thống cạnh tranh, chọn lọc tập trung tài trợ kinh phí (dựa đánh giá bên thứ ba: xã hội tổ chức nghề nghiệp); Hai là, khuyến khích sách để tăng sức cạnh tranh trƣờng đại học, cao đẳng không mƣu cầu lợi nhuận; Ba là, đẩy mạnh việc xây dựng pháp chế, ngăn ngừa loại trừ mặt xấu tác động hạn chế, khuyết tật thị trƣờng mang lại Một số sách nêu là: Thu học phí khơng có ý nghĩa kinh tế, hỗ trợ cho nguồn NSNN mà cịn có ý nghĩa trị xã hội, tạo nên hiểu biết tự giác nhân dân việc đóng góp phần kinh phí cho nghiệp phát triển GDĐH, cao đẳng Đồng thời phải đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý nhằm huy động có hiệu đóng góp nhân dân Do đó, việc quy định mức học phí phải nghiên cứu đủ mức thu nhập ngƣời dân, phải đảm bảo với 104 loại trƣờng, ngành nghề đào tạo, đồng thời phải quan tâm đến sách ƣu đãi Nhà nƣớc với ngƣời thuộc diện sách Đối với GDĐH, cần phải tăng cƣờng việc thu hồi chi phí cá nhân khu vực này, số ngƣời theo học chủ yếu tập trung gia đình có thu nhập cao có khả kiếm tiền sau tốt nghiệp Vì lẽ đó, để thực bình đẳng, phủ nên cân nhắc sách làm tăng mức thu hồi chi phí cấp học Để tạo điều kiện huy động có hiệu đóng góp nhân dân, khuyến khích học sinh, sinh viên đến trƣờng, bƣớc cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, đồng thời hỗ trợ NSNN việc đầu tƣ đào tạo phát triển GDĐH Chế độ thu học phí cần đƣợc bổ sung, sửa đổi, đảm bảo tính cơng hợp lý mặt khác nhằm chuẩn hóa quy định, đảm bảo thống ổn định thời gian Chính phủ có sách tăng mức thu hồi chi phí bậc đại học, cao đẳng công lập để tăng nguồn vốn đầu tƣ NSNN nhƣ: doanh nghiệp sở trực tiếp sử dụng nhân lực trƣờng đại học, cao đẳng đào tạo Tổ chức, cá nhân tuyển dụng lao động đóng góp phần kinh phí đào tạo, quan hệ với việc tuyển dụng phối hợp với trƣờng đại học, cao đẳng, tổ chức, cá nhân thông qua đơn đặt hàng số lƣợng định lao động đƣợc đào tạo, tính tốn chi phí sở đào tạo, gắn khâu tuyển sinh việc sử dụng sinh viên tốt nghiệp, giảm chi phí việc đào tạo khơng phù hợp u cầu tạo khả sử dụng hợp lý sinh viên qua đào tạo; - Nhà nƣớc đặt ƣu tiên cho sở đào tạo công lập đƣợc vay vốn ƣu đãi từ chƣơng trình quốc gia (quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ cho vay giải việc làm ) để sở bƣớc đại hóa sở vật chất; Nhà nƣớc tạo khung pháp lý, hành thúc đẩy đời doanh nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng, phát triển thị trƣờng chứng khoán trƣờng đại học, cao đẳng 105 Nhà nƣớc cần tạo cạnh tranh việc phân đề tài NCKH, tạo hiệu hợp đồng cung ứng dịch vụ với bên ngồi Việc kiểm sốt hoạt động cung ứng dịch vụ bên sở đào tạo đƣợc Nhà nƣớc thực thơng qua thuế, số thuế mà sở phải nộp đƣợc Nhà nƣớc cấp lại toán vào nguồn NSNN sở, phƣơng thức nƣớc phát triển gọi “đầu tƣ thông qua thuế” Sử dụng công cụ thuế mở rộng đóng góp nhà tài trợ trƣờng đại học, cao đẳng, thông qua công cụ thuế (thuế thu nhập) tạo tổn thất thuế thu nhập Nhà nƣớc song góp phần quan trọng đóng góp nguồn tài cho trƣờng đại học, cao đẳng - Xúc tiến việc xây dựng quỹ tài trợ cho trƣờng đại học, cao đẳng b Về phía tỉnh Hải Dương UBND tỉnh Hải Dương quan quản lý nhà nƣớc Giáo dục đào tạo địa bàn, cần xây dựng, hoàn thiện ban hành quy chế phối hợp hoạt động đào tạo trƣờng ĐHCĐ địa bàn, nhằm tạo khung pháp lý để trƣờng ĐHCĐ địa bàn tổ chức hoạt động liên kết đào tạo trƣờng, trƣờng với sở sử dụng lao động để phát huy tối đa lợi trƣờng, khai thác có hiệu nguồn lực có c Về phía Trường Đại học Hải Dương Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương Hồn thiện mơ hình tổ chức máy quản lý trƣờng ĐHCĐ công lập, trƣớc hết hồn thiện mơ hình Hội đồng trƣờng, với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Hội đồng trƣờng làm việc phần thời gian, nhƣng phải định tập thể ba loại vấn đề sau: Thứ nhất, làm cầu nối nhà trƣờng chủ sở hữu cộng đồng, Hội đồng trƣờng ngƣời đƣợc chủ sở hữu cộng đồng uỷ thác quyền sử dụng, quyền đại diện pháp lý lẫn phần quyền định đoạt lợi ích phát sinh 106 để đảm bảo giá trị kinh tế - xã hội nhà trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu quan tâm chủ sở hữu cộng đồng Hội đồng trƣờng lãnh đạo trƣờng bên ngồi khơng phải từ bên trƣờng ĐHCĐ; Thứ hai, xây dựng sách, sách công cụ để quản lý Hội đồng trƣờng, nhiệm vụ trọng tâm, bao gồm: mục tiêu cần phải đạt đƣợc nhƣ chiến lƣợc phát triển, huy động vốn, chi phí đào tạo, chất lƣợng đào tạo phƣơng thức để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ cách làm việc Hội đồng trƣờng, mối quan hệ nhà trƣờng Hội đồng trƣờng lãnh đạo theo hƣớng nhìn tƣơng lai nhiều nhìn khứ; Thứ ba, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ phận thực thi, thông qua việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc đáp ứng tiêu chí đặt cho thành viên nhà trƣờng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Cao Đàm Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1999, tr 20 Nguyễn Văn Đồn (2008) “ Sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hội nhập” Nguyễn Quang Hải ( 2008) “ Sử dụng cơng cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ”, Luận văn thạc sỹ PGS.TS Phạm Ngọc Thanh hƣớng dẫn Ninh Thị Hoàng Lan (2013) Một số giải pháp huy động nguồn tài cho giáo dục đại học Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 14 (43-45) Lê Phƣớc Minh (2004) Tài cho giáo dục đại học Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Tài chính, số 10 (13-15) Nguyễn Thị Quang ( 2014) Sử dụng cơng cụ tài thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh lĩnh vực xử lý rác thải (nghiên cứu trƣờng hợp số doanh nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ Bùi Thiên Sơn (2010).Vài nét nguồn thu tài cho nghiên cứu khoa học trƣờng đại học Mỹ Tạp chí Tài chính, số 12 (55-58) Nhiều tác giả, (1997), Giáo trình Tài học, Nhà xuất Tài Tr 12 Lê Tử Thành: Lôgich học & Phương pháp luận NCKH, Nxb Trẻ 2006 10 Phạm Quang Anh Thƣ (2009), Các cơng cụ tài chính, Tạp chí ABC – Những vấn đề kinh 71 tế thời đại, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Mở TPHCM, Tr 24 108 11 Lê Thanh Tùng (2006) Tài với phát triển giáo dục đại học Việt Nam Tạp chí Tài chính, số (35-37) 12 Nguyễn Duy Trung (2015) Cơ chế tài cho khoa học cơng nghệ: Những đổi Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 4( 19-21) 13 Phạm Thị Cẩm Vân ( 2004) Sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy q trình hình thành sách cơng nghệ thông tin quản lý liệu ngành dân số-kế hoạch hố gia đình tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ quản lý khoa học công nghệ 14 Lê Hồng Việt, Phạm Vũ Thắng Chính sách tăng cƣờng nguồn tài ngồi ngân sách nhà nƣớc trƣờng đại học công lập-Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, - 2014 số 200 (88-93) 15 Phạm Viết Vƣợng ( 2014): Phương pháp luận NCKH, NXB Giáo Dục Tiếng Anh 16 Jakob Edler (2003) “Changing in European R and D Policy as a Complex Consensus-Building Process”, Changing Governance of Research and Technology Policy The European Research Area._Cheltenham; Northampton: Edward Elgar, pg 98-132 18 Fabozzi Frank J (2002) The Handbook of Financial Instruments 19 Auger Pierre (1961) Tendences actuelles de la recherche scientifique UNESCO, Paris, pg 17-19 109 Một số trang web tham khảo 20 http://ueb.edu.vn/newsdetail/NC_TD/8126/co-che-tai-chinh-cho-hoatdong-khoa-hoc-va-cong-nghe-o-viet-nam-mot-so-han-che-va-giaiphap-hoan-thien.htm#.V7 GJCg8uc 21 http://www.saga.vn/thuat-ngu/financial-instrument-cong-cu-taichinh~3034 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc 23 https://voer.edu.vn/m/khai-niem-khoa-hoc-va-nghien-cuu-khoahoc/342fcdee 24 http://www.cdspbrvt.edu.vn/vie/uploads/PP_NCKH1.pdf 110 ... niệm công cụ tài sử dụng cơng cụ tài 25 1.2.2 Sử dụng công cụ tài việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học 29 1.2.3 Vai trị việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động. .. cụ tài sử dụng trường Đại học Hải Dương Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 49 2.3 Đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học số trƣờng đại học tỉnh. .. trƣờng, đội ngũ cán nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề "Sử dụng cơng cụ tài để thúc đẩy hoạt độngnghiên cứu khoa học trường đại học" (nghiên cứu số trường đại học tỉnh Hải Dương) có ý nghĩa

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan