Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để tổ chức hoạt động dạy học phần sinh học học tế bào, sinh học 10

112 52 0
Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để tổ chức hoạt động dạy học phần sinh học học tế bào, sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ - - HOÀNG THỊ MỸ LINH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM MƠ PHỎNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU HUẾ, 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ - - HOÀNG THỊ MỸ LINH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM MƠ PHỎNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH ĐÔNG THƢ HUẾ, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn Luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Huế, ngày 05 tháng 10 năm 2017 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Mỹ Linh LỜI CÁM ƠN Bằng tất lịng kính trọng biết ơn, xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường ĐHSP Huế, phòng Đào tạo Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành khóa học Tơi xin gởi lời cám ơn chân thành đến: - TS Trịnh Đông Thư, giảng viên khoa Sinh học, ĐHSP Huế Cám ơn cô giành nhiều thời gian, cơng sức lời bảo tận tình suốt trình làm luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT Cao Thắng giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Huế, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Mỹ Linh BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa SH SHTB Sinh học tế bào THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 TN 11 TNMP Sinh học Thực nghiệm Thí nghiệm mơ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài .5 Lược sử vấn đề nghiên cứu .5 9.1 Trên giới 9.2 Trong nước NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .9 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Trực quan phương tiện trực quan 1.1.1.1 Trực quan .9 1.1.1.2 Phương tiện trực quan 1.1.2 Thí nghiệm 10 1.1.2.1 Khái niệm .10 1.1.2.2 Phân loại thí nghiệm 11 1.1.2.3 Yêu cầu thí nghiệm 12 1.1.2.4 Vai trị thí nghiệm 13 1.1.3 Thí nghiệm mơ .15 1.1.3.1 Khái niệm .15 1.1.3.2 Phân loại .16 1.1.3.3 Đặc điểm 17 1.1.3.4 Vai trị thí nghiệm mơ dạy học 18 1.1.3.5 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm mơ dạy học Sinh học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.2.1 Đánh giá giáo viên thực trạng việc sử dụng thí nghiệm, thí nghiệm mơ dạy học Sinh học trường THPT 22 1.2.2 Đánh giá học sinh học có sử dụng thí nghiệm mơ 26 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 29 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 29 2.2 Hệ thống nội dung sử dụng thí nghiệm mơ q trình dạy học .30 2.3 Quy trình khai thác thí nghiệm mô dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông 30 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 30 2.3.2 Quy trình khai thác thí nghiệm mô dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông 31 2.4 Hệ thống thí nghiệm mơ khai thác để dạy phần sinh học tế bào 33 2.4.1 Thí nghiệm nghiên cứu tính thấm thẩm thấu tế bào .33 2.4.1.1 Thí nghiệm mơ tính thấm tế bào trứng .33 2.4.1.2 Thí nghiệm mơ thẩm thấu qua màng keo 35 2.4.1.3 Thí nghiệm mơ thẩm thấu tế bào củ khoai tây 36 2.4.1.4 Thí nghiệm nghiên cứu tính thấm tế bào sống tế bào chết rễ mầm hạt đậu xanh 37 2.4.2 Thí nghiệm nghiên cứu đặc tính enzym 38 2.4.2.1 Thí nghiệm nhận biết có mặt enzym catalaza 38 2.4.2.2 Thí nghiệm nghiên cứu tính đặc hiệu enzym ureaza .39 2.4.2.3 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, pH hoạt tính amilaza 40 2.4.3 Thí nghiệm trình quang hợp 43 2.4.3.1 Thí nghiệm phát có mặt O2 quang hợp 43 2.4.3.2 Thí nghiệm chứng minh vai trị CO2 ánh sáng trình quang hợp Moll .44 2.4.3.3 Thí nghiệm ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến quang hợp 46 2.5 Quy trình sử dụng thí nghiệm mơ dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông 47 2.6 Ví dụ minh họa 48 2.6.1 Ví dụ .48 2.6.2 Ví dụ .49 2.6.3 Ví dụ .51 2.7 Tiêu chí đánh giá chuyển biến mức độ nhận thức học sinh .56 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm .58 3.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm 58 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 58 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 58 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm 58 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 60 3.4.1 Phân tích định tính 60 3.4.2 Phân tích định lượng .61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra đánh giá giáo viên thực trạng vai trò việc sử dụng thí nghiệm, thí nghiệm mơ dạy học Sinh học 22 Bảng 1.2 Kết điều tra đánh giá giáo viên thực trạng vận dụng 24 thí nghiệm mơ dạy học Sinh học trường THPT 24 Bảng 1.3 Kết điều tra đánh giá HS thực trạng học môn Sinh học tiết học có sử dụng thí nghiệm mơ 26 Bảng 2.1 Hệ thống nội dung sử dụng TNMP trình dạy học 30 Bảng 2.2 Đánh giá chuyển biến mức độ nhận thức học sinh 56 Bảng 2.3 Mức điểm tương ứng với tiêu chí .57 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra .61 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 62 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy 62 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí đánh giá chuyển biến mức độ nhận thức học sinh 63 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết kiểm tra chuyển biến mức độ nhận thức học sinh .63 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số .64 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Thí nghiệm thẩm thấu tế bào hồng cầu 34 Hình 2.2 Thí nghiệm mơ tính thấm tế bào trứng 35 Hình 2.3 Thí nghiệm mơ thẩm thấu qua màng keo 36 Hình 2.4 Thí nghiệm mơ thẩm thấu tế bào củ khoai tây 37 Hình 2.5 Thí nghiệm nghiên cứu thẩm thấu tế bào sống tế bào chết 38 Hình 2.6 Thí nghiệm nhận biết có mặt enzym catalaza .39 Hình 2.7 Thí nghiệm nghiên cứu tính đặc hiệu enzym ureaza 40 Hình 2.8 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, pH hoạt tính amilaza 42 Hình 2.9 Thí nghiệm phát có mặt O2 quang hợp Joseph Priestley .43 Hình 2.10 Thí nghiệm chứng minh vai trị CO2 ánh sáng q trình quang hợp Moll 45 Hình 2.11 Thí nghiệm ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến quang hợp .47 (CMT > CTB), nước chảy khỏi trứng vào môi trường, kết trứng co lại GV yêu cầu HS thảo luận giải thích số tượng : - Khi muối dưa rau cải, lúc đầu rau quắt lại sau vài ngày trương to lên - Ngâm mơ chua vào đường, sau thời gian mơ có vị chua nước có vị chua HS vận dụng kiến thức học, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày: - Do chênh lệch nồng độ chất màng - Sự khuếch tán phân tử qua màng Hoạt động 2: Tìm hiểu II Vận chuyển chủ cách vận chuyển chủ động: động: GV đưa ví dụ: Người xe - Khái niệm : Là đạp ngược lên dốc mệt phương thức vận chuyển chậm chất qua màng sinh ? Giải thích ví dụ  Đi ngược dốc tốn chất từ nơi có nồng độ nhiều lượng GV tương tự: sinh học thấp đến nơi có nồng độ cao cần tiêu tốn P12 lượng chất muốn qua màng sinh chất nồng độ nơi xuất phát ( tế bào ) - Cơ chế : ATP + thấp nồng độ nơi đến ( Prôtêin đặc chủng → tế bào ) cần có prơtêin biến đổi, đưa luợng tượng chất từ vào gọi vận chuyển chủ đẩy khỏi tế bào động GV chia nhóm HS, nêu yêu cầu công việc HS, quan sát HS thực Câu hỏi : Trình bày khái niệm chế phương thức vận chuyển chủ động ? HS tách nhóm theo yêu cầu GV, tiến hành thảo luận, ghi nhận kết cử đại diện lên trình bày Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV đánh giá, tổng kết GV nhấn mạnh điều kiện xảy vận chuyển chủ động (cần luợng chất mang) - Liên hệ thực tế: Nếu khơng có q trình thể nào? (khi thể thiếu chất mà không cung cấp P13 kịp thời dẫn đến bệnh) Từ liên hệ thực tế học sinh thấy tầm quan trọng đường vận chuyển Hoạt động : Tìm hiểu III Nhập bào xuất nhập bào xuất bào bào : GV cho HS quan sát tranh - Nhập bào : Là vẽ : Trùng đế giày trùng phương thức đưa biến hình bắt mồi chất vào tế bào tiêu hóa mồi cách biến dạng màng ? Mơ tả cách lấy thức ăn sinh chất tiêu hóa thức ăn loài + Thực bào: Tế bào động vật nguyên sinh ? HS quan sát tranh vẽ, động vật ăn hợp chất nghiên cứu SGK trang có kích thước lớn 49, kết hợp với kiến + Ẩm bào: Đưa giọt thức cũ trả lời : dịch vào tế bào - Lấy thức ăn chân - Xuất bào : Là phương thức đưa chất khỏi giả - Màng phải thay đổi tế bào theo cách ngược tạo khơng bào tiêu hóa lại với trình nhập - Giữ chất dinh dưỡng, bào ? Hãy cho biết trình thức thải cặn bã ngồi ăn đưa vào thể trùng biến hình gọi trình gì? ? Ngược lại chất từ thể trùng biến hình đưa ngồi gọi q trình gì? P14 ? Vậy nhập bào, xuất bào? ? Có phương thức nhập bào? GV nhận xét, kết luận Nghe câu hỏi, tiến hành thảo luận theo yêu cầu, cử đại diện lên trình bày Các nhóm cịn lại bổ sung IV Củng cố luyện tập (5 phút) Vận dụng kiến thức học giải thích thí nghiệm sau: GV mơ tả thí nghiệm mơ nghiên cứu tính thấm tế bào sống tế bào chết tế bào rễ mầm (Hình 2.5): - Bước 1: + Dùng dao lam tách 10 chóp rễ phần mô phân sinh dài khoảng 2-3 mm, chia làm phần:  Phần 1: Cho vào ống nghiệm đun sôi cách thủy phút để tế bào chết, để nguội đem ngâm xanh mêtylen  Phần 2: Đem ngâm xanh mêtylen - Bước 2: + Sau 3-5 phút, lấy phần rửa nước + Ở phần lấy mẫu, đưa lên lam kính, đậy lamen lại dùng ngón tay trỏ miết nhẹ cho tế bào dàn mặt kính - Kết quả: + Tiêu chóp rễ sống (phần 2) không bị nhuốm màu thuốc nhuộm + Tiêu chóp rễ chết (phần 1) bắt màu xanh xanh mêtylen GV yêu cầu HS: P15 ?1 Nhận xét tượng xảy cốc cà rốt giải thích ?2 Thí nghiệm chứng minh điều gì? Tại muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên phun nước vào rau? Khi uống rượu rắn, nồng độ nọc rắn ruột cao máu nhiều nọc rắn đựợc vận chuyển qua màng ruột nào? Các chất sau vận chuyển qua màng tế bào đường nào: men tiêu hóa, kháng thể, tế bào già (bị bạch cầu tiêu hủy), nước, muối khống Điều nói vận chuyển thụ động chất qua màng sinh chất? A Cần lượng cung cấp cho trình vận chuyển B Các chất vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao C Tuân theo qui luật khuếch tán D Chỉ xảy tế bào động vật Tìm vài ứng dụng đường vận chuyển chất qua màng sinh chất đời sống ngày? V Dặn dò (1 phút) - Học thuộc học - Đọc thực hành, chuẩn bị mẫu vật theo yêu cầu P16 Giáo án Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT I Mục tiêu dạy Kiến thức - Trình bày cấu trúc chức enzim chế tác động enzim - Giải thích ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt tính enzim - Giải thích chế điều hồ chuyển hố vật chất tế bào enzim - Hiểu chất chế tác động enzim q trình chuyển hóa vật chất Kỹ - Quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thái độ - Có thái độ đắn vấn đề bảo vệ sức khỏe thông qua việc xúc tác trao đổi phản ứng chuyển hóa vật chất mơi trường nội bào, dịch mơ - Mơi trường nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến hoạt tính enzim tế bào, từ ảnh hưởng đến đời sống sinh vật - Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu nhiều loại trùng có khả tổng hợp enzim phân giải loại thuốc Hiệu trừ sâu kém, ô nhiễm môi trường P17 - Có ý thức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sâu hóa học, bảo vệ mơi trường sống II Phƣơng tiện dạy học: - Máy chiếu, phiếu học tâp.”Tìm hiểu chế hoạt động enzim” III Phƣơng pháp dạy học: - Giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm - Biểu diễn thí nghiệm – thí nghiệm mơ IV Tiến trình giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1phút) Kiểm tra cũ: ( phút) Câu hỏi: - Thế chuyển hóa vật chất? Bản chất chuyển hố vật chất? Đáp án: - Chuyển hóa vật chất tập hợp tất phản ứng hóa sinh xảy bên tronmg tế bào Bản chất: gồm mặt mâu thuẫn thống nhất: + Đồng hóa :………… + Dị hóa:……………… 3.Bài mới: - Mở bài: ( phút) Perôxihiđrô (H2O2) sinh trình trao đổi chất, chất độc tế bào Trong tế bào, chất phân hủy tác dụng enzym đặc hiệu Trong thí nghiệm phân hủy H2O2, người ta dùng sắt làm chất xúc tác Nếu dùng phân tử enzim catalaza (chiết từ gan bị) phân giải 5000000 phân tử H2O2 phút Trong dùng sắt làm chất xúc tác phân tử sắt phải 300 năm phân hủy lượng H2O2 tương đương với phân P18 tử catalaza (cũng chứa nguyên tử sắt) phân hủy giây Emzym có tính chất điều kiện có hoạt tính xúc tác cao vậy? Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu 14: Enzym vai trị enzym q trình chuyển hóa vật chất Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - GV: Biểu diễn thí nghiệm I Khái niệm enzym mơ nhận biết có mặt Định nghĩa enzym catalaza (Hình 2.6) - Enzim chất xúc tác - Bước 1: sinh học tổng hợp + Củ khoai tây cắt thành lát thể sống Nó cắt có độ dày khoảng 5mm làm tăng tốc độ Trong đó: phản ứng mà khơng bị  lát đem luộc chín biến đổi sau phản ứng  lát cho vào thùng đá (khay nước đá) hay ngăn đá tủ lạnh  lát để điều kiện bình thường - Bước 2: Trên bề mặt lát cắt nhỏ vài giọt dung dịch H2O2 - Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng HS quan sát thí nghiệm trả lời: + Lát cắt luộc chín khơng có bọt khí sủi lên P19 + Lát cắt để tủ lạnh (thùng đá), lúc đầu khơng có tượng gì, sau thời gian có bọt khí sủi lên + Lát cắt điều kiện bình thường có nhiều bọt khí sủi lên - GV: Ở khoai tây đặt điều kiện thường, em có nhận xét tác nhân, thời gian điều kiện xúc tác phản ứng với tác nhân xúc tác nguyên - HS: tác nhân xúc tác phản ứng tử Fe (thời gian 300 năm)? catalaza, thời gian xúc tác nhanh điều kiện bình thường - GV: catalaza đóng vai trị enzim phản ứng - HS: Vận dụng trả lời Cấu phần hóa enzym *Thành trên.Vậy enzim gì? trúc học: - GV: nhận xét bổ sung - Chỉ gồm protein hoàn thiện kiến thức - Protein kết hợp với - GV cho học sinh quan sát chất khác (Cịn gọi hình 14.1 SGK hỏi: Enzim cấu tạo thành phần hóa học nào? - HS: Dựa vào hình vẽ Coenzim) nêu được: thành phần *Cấu trúc: gồm protein P20 protein kết hợp với chất - Phần khung khác - Trung tâm hoạt động: Chỗ lõm hay khe hở khung enzim có - GV: nhận xét hồn thiện cấu hình tương ứng với - GV: cho HS quan sát hình cấu hình khơng gian cấu trúc enzim hỏi: mô tả chất, liên kết cấu trúc không gian tạm thời với chất để enzim? xúc tác phản ứng - GV: Bổ sung hồn thiện Đặc tính enzym - GV: Ở thí nghiệm Ta a Enzym có hoạt tính thấy: mạnh + Lát cắt điều kiện bình Ví dụ: thường có nhiều bọt khí sủi lên Fe thời gian nhanh H O  H O + O2 giây chứng tỏ enzym có hoạt tính mạnh Ngồi enzym 300 năm có tính chun hóa cao, Catalaza enzym xúc tác cho H O  H O + O2 phản ứng hóa sinh giây định b Enzym có tính cun hóa cao: Một enzym xúc tác cho phản ứng hóa sinh định Ví dụ: Ureaza P21 Urê  NH3 + CO2 - GV: Quan sát hình 14.1 hồn II Cơ chế hoạt động thành nội dung phiếu học tập enzim: “Cơ chế hoạt động enzim” phút - HS: người nhóm - Bước 1: Enzim liên thảo luận nhanh ghi kết với chất trung phiếu học tập tâm hoạt động - Đại diện nhóm trả lời, - Bước 2: Enzim tương tác với chất - GV: Nhận xét bổ sung nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức - Bước 3: Tạo sản - GV bổ sung: Thực chất phẩm enzim enzim xúc tác cho hai chiều giải phóng nguyên vẹn phản ứng theo tỉ lệ tương - Liên kết enzim đối chất tham gia phản với chất mang tính ứng với sản phẩm đặc thù  Mỗi loại enzim xúc tác cho phản ứng định GV: Ở thí nghiệm nhận biết III Các yếu tố ảnh enzym catalaza, ta thấy hƣởng đến hoạt tính điều kiện khác nhau, enzim: tượng xảy khác - Hoạt tính enzim nhiệt độ lát cà rốt xác định khác nhau, cụ thể thì: tổng lượng sản phẩm Lát sống có tượng sủi bọt tạo thành từ khí trắng nhiều nhiệt độ lượng chất bình thường phịng thí đơn vị thời gian nghiệm nhiệt độ thích hợp *Các P22 yếu tố ảnh để enzim hoạt động, lát chín hưởng: dược đun nhiệt độ - Nhiệt độ cao==>làm hoạt tính - Độ pH enzim nên ko xảy phản ứng, lát ướp đá - Nồng độ chất nhiệt độ thấp làm giảm hoạt - Nồng độ enzim tính enzym phản - Chất ức chế hoạt ứng xảy chậm GV: Thí nghiệm chứng minh điều gì? hóa enzim - HS: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động enzym GV: Cũng với thí nghiệm trên, ta thấy, nhỏ lượng chất H2O2 nhau, lát khoai tây điều kiện thường có nồng độ enzym cao hoạt tính enzym mạnh, sủi bọt nhanh nhiều, lát khoai tây chín, nồng độ enzym thấp enzym, khơng có bọt khí sủi lên chứng tỏ enzym bị hoạt tính Ngồi ra, ta tăng lượng H2O2 lên nhiều, thấy lát khoai tây thường đầu sủi bọt nhanh nhiều lúc sau phản ứng P23 khơng mạnh mẽ  Như vậy, hoạt tính enzym phụ thuộc vào nồng độ enzym nồng độ chất - Hoạt tính enzym cịn chịu ảnh hưởng độ pH, chất ức chế hoạt hóa enzym - GV tích hợp giáo dục mơi trường: + Sự thay đổi nhiệt độ, pH môi trường (Dung dich nội bào) ảnh hưởng đến hoạt động enzim nên ảnh hưởng đến hoạt động sinh vật + Ở số trùng có tượng kháng thuốc khả tổng hợp enzim phân giải chất + Chúng ta phải có ý thức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế sử dụng thuốc hóa học để bảo vệ mơi trường GV: Phân tích hình sau rút kết luận? (hình 14.2 SGK) IV Vai trị q - HS: Quan sát hình nêu enzim Chất P tạo thành trình chuyển hóa vật chất P24 dư thừa kết hợp với - Enzim làm tăng tốc enzim (a) làm cho (a) độ phản ứng Khơng cịn khả khơng có enzim xúc tác chuyển hóa A hoạt động sống khơng thành B nên C, D thể trì không tạo thành Do tổng hợp P - Tế bào điều chỉnh q trình chuyển dừng lại - GV: cho HS quan sát hình hóa vật chất cách hỏi: Nếu G F dư thừa điều chỉnh hoạt tính tế bào nồng độ chất enzim thông qua tăng lên cách bất thường - HS: A tăng bất thường chất ức chế hoạt hóa - Sản phẩm chuyển hóa dư thừa quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường Củng cố: (4 phút) - Cấu trúc chế hoạt động enzim - Tại số người tiêm thuốc kháng sinh lại chết lập tức? - Tại số người ăn cua ghẹ bị dị ứng? - Tại nước oxy già sủi bọt nhanh, mạnh rửa vết thương có máu? Dặn dị: (1 phút) Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục” em có biết” P25 KIỂM TRA M n Sinh học Lớp 10 Thời gian phút (không kể thời gian giao đề) Thế vận chuyển thụ động? a Các chất tan vận chuyển qua màng theo đường nào? b Tốc độ khuếch tán chất vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào? a Em cho biết q trình chuyển hố vật chất xảy tế bào b Enzim làm giảm lượng hoạt hóa cách nào? Nêu đặc tính enzim a Tại tăng nhiệt độ lên cao so với nhiệt độ tối ưu enzym hoạt tính enzym lại bị giảm chí bị hồn tồn? b Tế bào nhân thực có bào quan có màng bao bọc có lưới nội chất chia tế bào chất thành xoang tương đối cách biệt có lợi cho hoạt động enzym? Tại chẻ rau muống ngâm vào nước thường sợi rau thẳng ngâm vào nước cất sợi rau lại cong lên? Bằng kiến thức sinh học em giải thích câu tục ngữ “ăn kỹ no lâu” P26 ... mơ để tổ chức hoạt động dạy học cho HS dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 4.5 Thiết kế dạy có sử dụng thí nghiệm mơ để tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức phần Sinh học tế bào, Sinh học. .. dụng thí nghiệm mơ để tổ chức hoạt động dạy học cho HS dạy học phần sinh học tế bào, Sinh học 10 - Thiết kế nội dung có sử dụng thí nghiệm mơ để tổ chức hoạt động dạy học phần sinh học tế bào, Sinh. .. hoạt động dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10? ?? Mục đích nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm mô để tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 nói riêng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan