1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức tính chất hoá học của Clo một cách chủ động của học sinh lớp 9 trường THCS Vĩnh Phong trong bài học “ Clo ” thông qua việc sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học

12 2,6K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Nâng cao ,khả năng t,iếp thu, kiến thức tính, chất hoá học, Clo một cách chủ động,học sinh lớp 9 trường THCS Vĩnh Phong trong bài học ,

Trang 1

1.Tên đề tài :Nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức tính chất hoá học của Clo một cách chủ động của học sinh lớp 9 trường THCS Vĩnh Phong trong bài học “ Clo ” thông qua việc sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạyhọc

Người thực hiện : Phạm Thị Khánh Chi – giáo viên trường THCS Vĩnh Phong

2.Tóm tắt :

Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH TrườngTHCS Vĩnh Phong cũng như các trường khác đang từng bước quan tâm đến việc dạy học các môn học Đặc biệt với môn Hoá , có rất nhiều kiến thức trừu tượng , những thí nghiệm với điều kiện PTN của trường không thể tiến hành vì không đảm bảo sự thành công cũng như tính an toàn với cả thầy và trò Ví dụ khi dạy về tính chất hoá học của Clo , giáo viên không thể tiến hành thí nghiệm biểu diễn minh hoạ cho tính chất hoá học Nếu giáo viên chỉ đơn thuần giới thiệu tính chất hoá học của Clo , yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa rồi lên bảng viết PTHH thì học sinh sẽ thấy nhàm chán , không cuốn hút được trò vì không đảm bảo độ tin cậy , không thấy được sự kì diệu của hoá học

Giải pháp của tôi là sử dụng các thí nghiệm mô phỏng trình chiếu bằng đầu chiếu projector để học sinh quan sát , nhận xét hiện tượng , viết PTHH từ đó khẳng định tính chất hoá học của Clo

Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp tương đương : hai lớp 9 trường THCS Vĩnh Phong Lớp 9A là lớp thực nghiệm , lớp 9B là lớp đối chứng Lớpthực nghiệm được thực hiện giải pháp khi dạy bài “ Clo ” Kết quả cho thấy tácđộng đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh , kết quả bài kiểmtra 5phút cuối giờ của lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn với lớp đối chứng Điều đó chứng minh rằng khi sử dụng các thí nghiệm mô phỏng với các thí

Trang 2

nghiệm không thể tiến hành trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh về tính chất hoá học của Clo ở trường THCS Vĩnh Phong

3 Giới thiệu

a Hiện trạng

Trong điều kiện của trường THCS Vĩnh Phong chỉ có 1 phòng thí nghiệmchung cho tất cả các môn , không có phòng chức năng cho môn Hoá nhiều hoáchất không đảm bảo độ tinh khiết , không có tủ phốt , dụng cụ không đồng bộ chỉ đảm bảo tiến hành các thí nghiệm hoá học đơn giản , những thí nghiệm hoá có liên quan đến hoá chất độc hại là không thể tiến hành Công nghệ tiên tiến của máy tính , của đầu chiếu projector đã tạo ra các thí nghiệm hoá học mô phỏng để thay thế các thí nghiệm tiến hành trên lớp Điều này vừa đảm bảo tính an toàn lại truyền cho các em lòng tin vào khoa học , say mê khoa học cùngcác ứng dụng của nó trong đời sống

Tại trường THCS Vĩnh Phong , trên 90% giáo viên biết sử dụng máy vi tính để soạn giáo án Số giáo viên biết sử dụng phần mềm powerpoint là trên 60% nhưng mới chỉ dùng lại ở việc trình chiếu kênh chữ chứ chưa biết khai thác tài nguyên dạy học trên mạng để phục vụ cho giảng dạy Đặc biệt với giáo viên dạy môn Hoá và Sinh , nếu không biết khai thác tài nguyên dạy học , học sinh không được mở rộng tầm nhìn ,không được tự phát hiện ra kiến thức , không hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng

b.Giải pháp thay thế

Sử dụng các thí nghiệm hoá học mô phỏng tiến hành các thí nghiệm Giáo viên trình chiếu bằng đầu chiếu projector cho học sinh quan sát , trả lời các câu hỏi của giáo viên để dẫn dắt học sinh phát hiện kiến thức

c.Một số nghiên cứu gần đây liên quan :

- SKKN: Ứng dụng CNTT trong dạy học Hoá học ở THCS của tác giả : Ths Võ Tiến Dũng , CN Nguyễn Phong trường CĐSP Quảng Trị

Trang 3

- SKKN : Ứng dụng phần mềm Violet trong dạy Hóa học THCS của tác giả của tác giả Phạm Thuỷ Tùng - trường THCS Hiếu Giang – Đông Hà - Quảng Trị

- SKKK : Nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng ”thông qua sử dụng một số tệp có định dạng flash và video clip trong dạy học của nhóm nghiên cứu : Đinh Thị Thảo , Vũ Thị Thê, Nguyễn Thị Thìn trường CĐSP Hoà Bình ; Bùi Văn Nghị , sở giáo dục và đào tạo Hoà Bình

d Vấn đề nghiên cứu

Việc sử dụng các thí nghiệm mô phỏng vào bài dạy “ Clo” có nâng cao khả năng tiếp thu tính chất hoá học của Clo một cách chủ động của học sinh lớp9 không ?

e.Giả thuyết nghiên cứu

Sử dụng các thí nghiệm mô phỏng vào bài dạy “ Clo ”sẽ nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức tính chất hoá học của Clo một cách chủ động của học sinh lớp 9 trường THCS Vĩnh Phong

4 Phương pháp

a.Khách thể nghiên cứu

Trường THCS Vĩnh Phong có nhiều điều kiện thuận lợi để nghiên cứu :+ Cơ sở vật chất : Mặc dù nhà trường chưa có phòng chức năng song nhàtrường rất quan tâm đến việc ƯDCNTT của giáo viên trong dạy học : trường có 2 đầu chiếu projector ; 1 phòng máy vi tính hoạt động tốt đều có kết nối mạng Internet

+ Học sinh: Hai lớp 9A ; 9B có nhiều điểm tương đồng :

Trang 4

Ý thức học tập cũng như kết quả học tập của 2 lớp cũng tương đương nhau

b Thiết kế nghiên cứu

Với cả 2 lớp 9A và 9B , sau khi học xong bài “ Tính chất của phi kim ” tức là trước khi tác động , tôi cho làm bài kiểm tra 5phút cuối giờ , kết quả cho thấy :

Bảng so sánh kết điểm bài kiểm tra trước tác động Lớp 0 -> <2 2 -> < 5 5-> <6,5 6,5-> <8 8-> 10

Thiết kê kiểm tra trước và sau tác động đối với 2 nhóm tương đương

Thực nghiệm (lớp 9A)

dụng thí nghiệm mô phỏng

O3Đối chứng

(lớp 9B)

sử dụng thí nghiệm mô phỏng

O4

c Quy trình nghiên cứu

* Chuẩn bị của bài của giáo viên : - Ở lớp đối chứng : giáo viên thiết kế bài học không sử dụng các thí nghiệm mô phỏng , quy trình chuẩn bị bài như bình thường

- Ở lớp thực nghiệm : Giáo viên thiết kế bài học có sử dụng các thí nghiệm mô phỏng được sưu tầm , lựa chọn tại website :www.violet.vn/main/

* Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan

d Đo lường

Trang 5

Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 5’ sau bài học “ Tính chất của phi kim ”( Tiết 30)

Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 5’ sau bài học “ Clo ” (Tiết 31) ( Xem phần phụ lục )

5.Phân tích dữ liệu - kết quả

b.Giải thuyết của đề tài :

“Sử dụng các thí nghiệm mô phỏng vào bài dạy tính chất hoá học của Clo sẽ nâng cao khả năng tiếp nhận kiến thức một cách chủ động của học sinh lớp 9 trường THCS Vĩnh Phong ” đã được kiểm chứng

c.Bàn luận :

Độ chênh lệch điểm số rõ rệt giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động Bởi lẽ , trước tác động , 2 lớp là tương đương nhau nhưng sau tác động đã có sự chênh lệch Mặc dù tỉ lệ điểm trên trung bình ở 2 lớp trước tác động so với sau tác động là thay đổi không đáng kể song tỉ lệ điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm sau tác động đã được tăng lên trong khi đó ở lớp đối chứng thì sự chênh lệch là không đáng kể

* Hạn chế :Nghiên cứu này sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong giờ học Hoá học là một giải pháp rất tốt nhưng trên thực tế giảng dạy còn gặp một số khó khăn :

Trang 6

- Môĩ giáo viên phải lên lớp 12 – 14tiết/1tuần , phải dành nhiều thời gian cho soạn bài nên có rất ít thời gian để tim kiếm tài nguyên dạy học trên mạng Internet Hơn nữa việc soạn bài trên Powerpoint mất nhiều thời gian nên nhiều giáo viên còn ngại ứng dụng

- Trường THCS Vĩnh Phong chưa có phòng chức năng nên trước mỗi giờdạy cớ sử dụng đầu chiếu projector đều phải chuẩn bị lắp đặt thiết bị , mất rất nhiều thời gian

- Khi trình chiếu trong giờ dạy học , có rất nhiều yếu tố lạ mắt làm học sinh chú ý thay vì chú ý đến bài học

6 Kết luận và khuyến nghị

a Kết luận :

Việc sử dụng thí nghiệm mô phỏng vào bài dạy “ Clo ”ở lớp 9 trường THCS Vĩnh Phong thay thế cho việc chỉ giới thiệu các thí nghiệm thông qua hình vẽ trong SGK đã nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức một cách chủ động của học sinh

b Khuyến nghị :

Đối với cấp lãnh đạo : cần quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất đặc biệt là có phòng chức năng Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT , khuyến khích vàđộng viên giáo viên ứng dụng CNTT vào giảng dạy

Đối với giáo viên : không ngừng tự học , tự bồi dưỡng để biết cách khai thác tài nguyên dạy học trên mạng Internet , có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại

Với kết quả của đề tài này , bản thân tôi rất mong các bạn đồng nghiệp quan tâm , chia sẻ đặc biệt là đối với giáo viên dạy môn Hoá để tạo hứng thú , lòng say mê với môn học , từ đó học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động

7 Tài liệu tham khảo

Trang 7

- Tài liệu tập huấn “ Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học ” - Dự án Việt Bỉ - Bộ GD – ĐT

- Sách giáo khoa hoá học 9 (Dương Tất Tốn - Trần Q Sơn) - Sách giáo viên hoá học 9 (Dương Tất Tốn - Trần Q Sơn) - Phương pháp dạy học hoá học (Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Duy) - SKKN: Ứng dụng CNTT trong dạy học Hoá học ở THCS của tác giả : Ths Võ Tiến Dũng , CN Nguyễn Phong trường CĐSP Quảng Trị

- SKKK : Nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng ”thông qua sử dụng một số tệp có định dạng flash và video clip trong dạy học của nhóm nghiên cứu : Đinh Thị Thảo , Vũ Thị Thê, Nguyễn Thị Thìn trường CĐSP Hoà Bình ; Bùi Văn Nghị , sở giáo dục và đào tạo Hoà Bình

- Mạng Internet : vioet.vn/main/

Trang 8

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY

+ Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tácdụng với dung dịch kiềm tạo thành muối

– Kỹ năng:+ Biết dự đoán tính chất hóa học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng cáckiến thức có liên quan và thí nghiệm hóa học

+ Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: đồng tác dụng với khí Clo, điềuchế Clo trong phòng thí nghiệm, Clo tác dụng với nước, với dung dịch kiềm.Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận

+ Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa họccủa Clo

B Phương tiện dạy học:

1 Chuẩn bị của giáo viên:Bài dạy điện tử

2 Chuẩn bị của học sinh:– Xem bài trước

2 Dạy bài mới

Họat động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Clo.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung– Chiếu hình vẽ bình đựng

Cl2 ->yêu cầu học sinh quansát bình đựng khí Clo vàcho biết: màu sắc, trạngthái?

– So sánh khí Clo vớikhông khí?

– Học sinh quan sát và nhậnxét: Clo là chất khí, màu vànglục

– Clo nặng hơn không khí 2,5lần

– Clo là chất khí,màu vàng lục, mùihắc

– Nặng hơn khôngkhí 2,5 lần

– Tan được trongH2O

Trang 9

– Cung cấp thêm:+Mùi hắc

+ Clo tan được trong H2O.+ Là khí độc

– Cuối cùng, yêu cầu họcsinh chốt lại tính chất vậtlý của Clo

5,22971

– Là khí độc

 Hoạt động 2: Tính chất hóa học của Clo.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung– Yêu cầu học sinh dự đoán

xem Clo có những tính chấthóa học nào? Và tại sao lạidự đoán như thế?

- Gthiệu : Vì Clo rất độcnên không thể tiến hànhcác TN trên lớp Thay vàođó cô sẽ trình chiếu các TNmô phỏng đề nghị các emtrật tự quan sát để nhận xét – Giáo viên trình chiếu lầnlượt từng thí nghiệm môphỏng đồng tác dụng vớiClo ; sắt tác dụng với Clo ;Hiđro tác dụng với Clo - Y/c Hs chú ý quan sáthiện tượng -> rút ra kếtluận

– Gv đặt vấn đề: Ngoài tínhchất hóa học của phi kimClo còn có tính chất hóahọc nào khác?

– Gv chiếu TN Clo tácdụng với H2O , vừa chiếuvừa giới thiệu cách làm .Sau đó chiếu lại lần 2 - Y/c Hs chú ý quan sáthiện tượng -> rút ra kết

– Học sinh dự đoán: Clocó những tính chất của phikim:

+ Tác dụng với kim loại.+ Tác dụng với Hydro

– Học sinh quan sát vànhận xét hiện tượng

– Học sinh suy nghĩ

– Học sinh quan sát thínghiệm và nhận xét:

+ Tác dụng với kimloại

H2 + Cl2  2HCl

+ Tác dụng với H2O

Trang 10

– Giáo viên giải thích: phảnứng của Clo với nước xảyra theo hai chiều:

HCl làm quỳ tím hóa đỏ,sau đó mất màu do tính oxihóa mạnh (tẩy màu củaHClO)

– Cho học sinh thảo luậnnhóm: Khi dẫn khí Clo vàonước xảy ra hiện tượng vậtlý hay hóa học?

- – Gv chiếu TN Clo tácdụng với NaOH , vừa chiếuvừa giới thiệu cách làm .Sau đó chiếu lại lần 2 - Y/c Hs chú ý quan sáthiện tượng -> rút ra kếtluận

– Hướng dẫn học sinh viếtphương trình phản ứng.– Nước Gia – ven có tínhtẩy màu vì NaClO là chấtoxi hóa mạnh tương tựHClO

– Gọi học sinh nêu lại tínhchất hóa học của Clo

màu vàng lục, mùi hắc.+ Nhúng giấy quỳ tím vàochuyển sang màu đỏ sauđó mất màu ngay

+ Khí Clo tan vào nước(hiện tượng vật lý)

+ Clo phản ứng với nướctạo thành chất mới là HClvà HClO (hiện tượng hóahọc)

– Học sinh quan sát vànhận xét:

Dung dịch tạo thànhkhông màu

Giấy quỳ tím mất màu.– Học sinh nêu lại:

+ Tác dụng với dungdịch NaOH

(l) (dd)

(dd) (dd)

(k)

2

ven-Gianuoc

22





OHNaClONaCl

NaOH

3 Hướng dẫn học ở nhà: – Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 trang 81 SGK.– Xem tiếp bài “Clo”

PHỤ LỤC 2 :

Đề kiểm tra 5 phút sau tác động Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) FeCl3

Trang 11

HClO Cl2 HCl

NaClOĐáp án :

Cl2 + H2 2HCl 3Cl2 +2 Fe 2FeCl3Cl2+H2O HCl+ HClO

t0t0

Trang 12

21 NGUYỄN T HUYỀN TRANG 10 10

Lớp đối chứng

TÁC ĐỘNG

ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w