Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
73,58 KB
Nội dung
1.Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Đổi phương pháp dạy học không phong trào mà nhu cầu bắt buộc giáo viên Trong xu đổi phương pháp giảng dạy có nhiều phương pháp dạy học đời Việc lực chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng mơn, học đóng vai trị quan trọng Đối với môn vật lý mơn khác chương trình vật lý phổ thông , học sinh phải tiếp thu lượng thơng tin khổng lồ Điều khó tránh khỏi tâm lý nhàm chán, thụ động học tập lĩnh hội kiến thức làm ảnh hưởng đến hiệu tiết học Vì để tiết học thành cơng bước đầu người giáo viên phải khơi gợi hứng thú học tập, khơi gợi nhu cầu nhận thức học sinh Thế nhưng, thực tế nhiều trường phổ thông sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu “thầy đọc trò chép” học sinh thụ động Giáo viên chưa phải người định hướng cho học sinh tự học, tự thể kiến thức tìm hiểu Phương pháp làm cho học sinh không phát huy tính sáng tạo, lực tự nghiên cứu nặng nề cho học sinh phải ghi nhớ cách máy móc Do đó, việc tìm hiểu ứng dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tự học, tự nghiên cứu học sinh cần thiết Phương pháp dạy học theo kiểu dạy – tự học phương pháp đáp ứng nhu cầu Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học, xây dựng chuyên đề dạy học theo mơ hình trường học thơng qua “Phản xạ toàn phần” 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Trong thời kỳ đất nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế tiếp tục thị trường hóa, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ tri thức lực để đáp ứng nhu cầu thời kì Làm để người có lực ấy? Khơng cịn cách khác ngồi việc phải học tập không ngừng, thu nhận kiến thức cần thiết cho thân, nơi thông qua nhiều hình thức, tự học hình thức phải lấy làm nòng cốt Đối với học sinh, tương lai đất nước, lực lượng bước tiếp cha anh để xây dựng phát triển đất nước, cần phải bồi dưỡng rèn luyện kĩ tự học từ phổ thông Việc em học sinh bồi dưỡng lực tự học từ trường phổ thông tảng để em phát triển lực tự học cao xa đào tạo người có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội đòi hỏi người phải học tập suốt đời Vì lí đó, vấn đề phát huy tính tự học học sinh xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng quan tâm Trong Luật Giáo dục ban hành năm 2005, Chương I, Điều phương pháp giáo dục có nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Như vậy, đổi phương pháp dạy học, chuyển sang dạy học tích cực mà ý tưởng cốt lõi giúp cho học sinh tự học, tự giáo dục yêu cầu cần thiết giáo dục Đối với mơn Vật lý nói tiêng, mơn học địi hỏi học sinh khơng hiểu chất, nội dung định luật, tượng,…mà cần phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khi cho học sinh tự học em có thời gian suy ngẫm, liên hệ kiến thức với thực tế nhiều hơn, rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo từ có nhìn nhận mơn học cách cụ thể thấy tầm quan trọng việc học Để đáp ứng nhu cầu trên, giáo viên cần phải có phương pháp giảng dạy hiệu tối ưu nhất, phù hợp mục tiêu học, phải biết cách định hướng cho học sinh tự học, tự tìm tòi kiến thức, phải hiểu thực chất dạy học giúp đỡ người học tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh, xét cho cùng, người thầy giúp người học tự hiểu thân để biến đổi mình, ngày tiến 1.3 Mục tiêu giải pháp Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Phát huy khả làm việc nhóm, khả thuyết trình khả vận dụng kiến thức học vào thưc tiễn 1.4 Các đề xuất giải pháp Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa vật lí lớp 11 trước học “phản xạ toàn phần”, học sinh học “ khúc xạ ánh sáng” Vì giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức để hình thành số kiến thức -Việc xây dựng kiến thức dựa việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm mà học sinh dùng qua trước giúp cho học sinh linh hoạt trình tiến hành nghiệm 1.5 Phương pháp thực hiện, đối tượng phạm vi áp dụng Phương pháp chung: Xây dựng học tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học theo hoạt động sau: Hoạt động khởi động Hoạt động nhằm giúp học sinh (HS) huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Giáo viên (GV) nêu câu hỏi gợi mở yêu cầu HS đưa ý kiến nhận xét vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề Cần hướng dẫn tiến trình hoạt động khởi động HS thông qua hoạt động cá nhân nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp em huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn HS Việc trao đổi với GV thực sau kết thúc hoạt động nhóm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề, rèn luyện lực cảm nhận, cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến chủ đề Có thể đặt loại câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề câu hỏi sáng tạo khuyến khích em tìm hiểu thêm kiến thức liên quan ngồi nội dung trình bày chủ đề Cần nêu nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ Kết thúc hoạt động, HS phải trình bày kết thảo luận với GV Hoạt động luyện tập Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Đây hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành,… giúp cho em thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu Hoạt động vận dụng Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng Với hoạt động này, HS thực cá nhân theo nhóm, thực với cha mẹ, bạn bè, thầy giáo xã hội Có trường hợp hoạt động vận dụng thực lớp học hay nhà trường,… Hoạt động tìm tịi, mở rộng Hoạt động khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá GV giao cho HS nhiệm vụ nhằm bổ sung kiến thức hướng dẫn em tìm nguồn tài liệu khác, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo nguồn tài liệu mạng để HS tìm đọc thêm Đối tượng phạm vi áp dụng Đối tượng thực phương pháp học sinh lớp 11A10 trường trung học phổ thơng Hịa Bình năm học 2017-2018 Phạm vi áp dụng chương VI “ khúc xạ ánh sáng” chương trình vật lý 11 Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1.Quá trình hình thành Đặc điểm môn Vật lý môn học khoa học tự nhiên môn học khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng sản xuất đời sống Ví dụ phần Quang hình, tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần sử dụng để giải thích nhiều tượng thực tế đời sống như: tượng mắt nhìn thấy đáy hồ nơng so với thực tế, tượng ảo ảnh sa mạc,…; hay ứng dụng thấu kính việc chữa tật mắt (cận, viễn, loạn,…), ứng dụng quang cụ như: máy ảnh, đèn chiếu, kính thiên văn, kính hiển vi, kính lúp, máy quang phổ,… Để nắm vững kiến thức Vật lý trường phổ thông học sinh hiểu chất, nội dung định luật, tượng thuyết, mà cịn cần có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tìm hiểu sâu chất vật lý vấn đề , biến đổi kiến thức từ sách thành kiến thức cá nhân Vì vậy, tổ chức đa dạng hoạt động học tập tự lực học sinh nhằm phát huy tính tự tìm tịi, khám phá tạo điều kiện để học sinh sáng tạo Sự nhấn mạnh đến việc tổ chức hoạt động học tập tự lực học sinh tài liệu hướng dẫn đổi phương pháp dạy học Vật lý Trong định hướng đổi phương pháp dạy học xác định văn kiện Đảng, Nhà nước mà Bộ Giáo dục đào tạo đạo triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu nội dung giáo dục mới, đổi phương pháp dạy học “dạy học lấy người học làm trung tâm” nêu rõ nhiệm vụ sau: Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dựa theo phương thức tiếp nhận thông tin học sinh, phương pháp truyến thống phân thành nhóm: + Nhóm phương pháp dùng lời diễn giảng, vấn đáp, đọc sách giáo khoa, hội thảo, dùng phiếu học tập, nghe băng,… + Nhóm phương pháp trực quan: biểu diễn thí nghiệm, mơ hình, xem tranh ảnh, xem phim + Nhóm phương pháp thực hành: quan sát, đo đạt, làm thí nghiệm thực hành, sưu tầm tài liệu…Đây nhóm phương pháp quan trọng việc rèn luyện kĩ năng, thói quen ý thức tự học học sinh Trong phương pháp hai nhóm phương pháp thực hành trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời “Tích cực” có nghĩa hoạt động nhận thức, học sinh kích thích, gợi hứng thú chủ động chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn giáo viên Đổi phương pháp khơng phải phủ nhận hồn tồn phương pháp truyền thống mà đổi kế thừa phát triển phương pháp theo quan điểm “phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh” Bên cạnh cải tiến phương pháp truyền thống, vận dụng phương pháp dạy học đại dạy học dự án Dạy học hoạt động thông qua hoạt động học sinh dựa theo cấu trúc tiến trình khoa học, hoạt động học tập học sinh chia thành nhóm sau: + Nhóm hoạt động thu thập thơng tin bao gồm: quan sát tượng tự nhiên, tranh ảnh, thí nghiệm biểu diễn giáo viên, xem băng hình, thực hành thí nghiệm đo đạc, lấy số liệu, tìm thơng tin từ giáo viên, bạn bè, sách báo hay mạng internet… + Nhóm hoạt động xử lí thơng tin bao gồm: suy luận logic (phân tích, tổng hợp, so sánh qui nạp, diễn dịch ) để rút kết luận từ liệu thu thập, lập bảng biểu, vẽ đồ thị từ rút qui luật tượng, đề phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra dự án hay giả thuyết,…Hoạt động xử lí thơng tin địi hỏi khả tư sáng tạo học sinh + Nhóm hoạt động truyền đạt thông tin gồm: thông báo lời kết xử lí thơng tin, kết thí nghiệm, liệu điều tra; tham khảo, tranh luận nội dung học tập, trả lời câu hỏi giáo viên; viết báo cáo, trình bày sơ đồ, đồ thị, tranh vẽ,…Hoạt động truyền đạt thông tin giúp học sinh củng cố kiến thức, phát triển khả ngôn ngữ, đồng thời rèn luyện cho học sinh có khả cần thiết để hịa nhập cộng đồng Ngồi ra, học tập học sinh cịn có hoạt động vận dụng kiến thức: giải vấn đề thực tiễn, giải tập…là tổng hợp hoạt động thu thập, xử lí truyền đạt thơng tin Trong hoạt động, giáo viên nên tự nguyện rời bỏ vai trị chủ thể, khơng cịn người truyền đạt tri thức mà người giúp học sinh tìm tri thức Giáo viên đóng vai trị người cố vấn Học sinh tự lực hoạt động để chiếm lĩnh tri thức kĩ Hoạt động học tập học sinh không diễn lớp mà diễn nhà Tăng cường học tập cá nhân phối hợp hài hòa với học tập hợp tác Quan điểm đổi phương pháp dạy học khẳng định hình thức học tập cá nhân hình thức học tập Tuy nhiên để học tập có hiệu quả, học sinh có hứng thú, tự giác chủ động Hình thức học tập hợp tác hay học tập theo nhóm hình thức góp phần làm cho việc học tập cá nhân có hiệu hơn, đồng thời rèn luyện cho học sinh tinh thần hợp tác lao động, chia sẻ kinh nghiệm , học tập lẫn nhau, ý thức trách nhiệm cơng việc chung Các hình thức dạy học tách rời mà chúng bổ sung cho Mặt khác cần tránh quan niệm sai lầm, tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm đổi phương pháp dạy học Hạn chế phương pháp chỗ không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải có cách tổ chức hợp lí học sinh phải quen với phương pháp có hiệu tốt Vì bên cạnh hình thức học tập cá nhân cịn yếu, giáo viên nên cân nhắc vào học sinh mà sử dụng hình thức học tập nhóm để phát huy lực học sinh, hiệu giảng dạy Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học Tự học phương pháp học tập thiếu học sinh Tổ chức hoạt động tự học cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu trách nhiệm không người học mà nghiệm giáo viên Mỗi cá nhân học sinh phải tự rèn luyện, biết cập nhật thông tin, tự đổi khơng để bị tụt hậu Vì rèn luyện khả tự học quan trọng Rèn luyện hoạt động học tập học sinh, khơng lớp mà cịn nhà Coi trọng rèn luyện kỹ ngang tầm với truyền thụ tri thức Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Nhiệm vụ dạy học truyền đạt kiến thức phổ thơng mà cịn phải bồi dưỡng cho học sinh kỹ sống lao động cần thiết Trong kỹ cần bồi dưỡng cho học sinh kỹ học tập quan trọng Việc đổi phương pháp dạy học phải bao gồm đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm xem xét mục tiêu dạy học có đạt hay khơng? Từ có điều chỉnh khâu q trình dạy học khơng đạt mục tiêu đề ra, qua thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục kết thúc giai đoạn học tập Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thơng qua việc đổi mới, tối ưu hóa phương pháp dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá để tối ưu hóa phương pháp học tập Kiểm tra – đánh giá có tác dụng thúc đẩy q trình học tập phát triển khơng ngừng Qua kiểm tra, tạo hội cho học sinh phát triển kỹ tự đánh giá mức độ đạt thân, giúp học sinh nhận tiến hay khuyết điểm để có phương pháp tự ơn tập, củng cố bổ sung nhằm hoàn thiện học vấn phương pháp tự học Việc chọn lựa hình thức kiểm tra quan trọng định đến độ tin cậy xác kết học tập học sinh Hiện nay, hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan phổ biến bên cạnh hình thức tự luận Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, trọng làm thí nghiệm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học vật lý Vật lý môn khoa học thực nghiệm Do đó, thực hành thí nghiệm biện pháp quan trọng để thu thập thông tin từ thực tế Qua thí nghiệm, kiến thức hình thành cách thuyết phục học sinh, đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành (quan sát, sử dụng dụng cụ, lắp ráp dụng cụ, ) phát triển óc phán đốn, tư vật lý Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển cách vượt bậc, xác định phương tiện hỗ trợ đắc lực có hiệu cho việc giảng dạy Các phương tiện thuộc công nghệ thông tin giúp giáo viên chủ động thời gian hơn, trình trao đổi thơng tin diễn nhanh có hiệu Với vai trị cơng cụ dạy học, cơng nghệ thơng tin góp phần đổi phương pháp dạy học mặt như: thực dạy học hoạt động, tăng cường khả tự học cho học sinh, đa dạng hóa hình thức học tập hình thức kiểm tra – đánh giá Đổi cách soạn giáo án đổi phương pháp dạy học phải bao gồm đổi cách soạn giáo án Giáo án xem “kịch bản” hoạt động học sinh điều khiển giáo viên Trong đó, giáo viên ước lượng hoạt động học tập học sinh, dự kiến tình xảy cách giải giúp học sinh đạt mục tiêu học Quy trình giáo án đổi mới: + Lượng hóa mục tiêu kiến thức kỹ học + Chia học thành nội dung tương đối độc lập + Hoạch định hoạt động học tập học sinh thích hợp cho đơn vị kiến thức + Tìm hình thức học tập phù hợp cho đơn vị kiến thức + Hoạch định hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên tương ứng với hoạt động học tập học sinh + Dự kiến thời gian cho hoạt động + Xác định điều kiện cần chuẩn bị cho tiết học Hiện nay, trước yêu cầu đổi phương pháp nội dung giáo dục nhằm đào tạo người chủ động, sáng tạo, thích nghi với môi trường biến động, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, thay đổi hình thức học tập cần thiết Chuyển từ hình thức học cá nhân đơn lẻ sang hình thức học tập thể (nhóm) nhằm phù hợp với phương pháp dạy học áp dụng đạt hiệu Như vậy, việc tổ chức trình dạy – tự học dạy học Vật lý phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn 2.2 nội dung giải pháp Tiến trình xây dựng kiến thức “Hiện tượng phản xạ toàn phần- Điều kiện xuất hiện tượng phản xạ toàn phần” theo đường thực nghiệm kiểu dạy – tự học Hoạt động khởi động Từ toán: Chiếu chùm tia sáng hẹp từ thủy tinh có chiết suất n1 = 1,5 khơng khí với góc tới 300 600 Tính góc khúc xạ tương ứng Làm xuất tình có vấn đề Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: n1sini = n2sinr Mơi trường tới thủy tinh có chiết suất n1 = 1,5 Mơi trường khúc xạ khơng khí có chiết suất n2 = Thay n1, n2 góc tới vào biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta thu giá trị góc khúc xạ r Với i = 300 ta có: 1,5 sin300 = sinr => r = 48035’ Với i = 600 ta có: 1,5 sin600 = sinr => sinr =1,3 (vơ lý, theo lượng giác �sinr �1) => Trường hợp góc tới 600 khơng tính giá trị góc khúc xạ Hoạt động hình thành kiến thức Đưa vấn đề cần giải Tại ta khơng tính góc khúc xạ góc tới 600? Học sinh học tượng khúc xạ ánh sáng định luật khúc xạ ánh sáng học sinh khơng thể giải thích khơng tính góc khúc xạ Học sinh đề xuất giả thuyết khơng tính góc khúc xạ Giải vấn đề Đề xuất giả thuyết : Trong tốn trên, với góc tới 300 ta tính góc khúc xạ ta khơng tính góc khúc xạ góc tới 600 => Ta khơng tính góc khúc xạ góc tới lớn ( i �60 ) n1 n2 Kiểm tra tính đắn giả thuyết Giả thuyết kiểm chứng trực tiếp từ thí nghiệm Khơng có tia khúc xạ góc tới i �60 Thiết kế phương án thí nghiệm Ta cần: nguồn sáng, mơi trường thủy tinh có chiết suất n=1,5, bảng chia độ góc Học sinh chọn dụng cụ thí nghiệm sau: - Nguồn sáng: Đèn laze, đèn sợi đốt, nến - Môi trường thủy tinh n = 1,5: Khối bán trụ - Bảng chia độ góc: gắng trực tiếp lên mơi trường thủy tinh Bố trí thí nghiệm hình vẽ Tiến hành thí nghiệm Chiếu ánh sáng từ bán trụ khơng khí với góc tới 60 , sau tăng dần góc tới, quan sát có tia khúc xạ mơi trường khơng khí khơng Kết quả: khơng có tia khúc xạ mơi trường khơng khí Hình thành định nghĩa phản xạ toàn phần “Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn ánh sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt” Chiếu ánh sáng từ bán trụ khơng khí với góc tới 600, sau giảm dần góc tới, quan sát có tia khúc xạ mơi trường khơng khí khơng Kết quả: giảm dần góc tới từ 600 tiếp tục khơng có tia khúc xạ, nhiên góc tới giảm đến giá trị định xuất tia khúc xạ mơi trường khơng khí Thí nghiệm phủ nhận giả thuyết => Phải đề xuất giả thuyết Đề xuất giả thuyết Từ thí nghiệm 1, thấy khơng có tia khúc xạ góc tới đạt đến giá trị định Theo định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr, khơng nhìn thấy tia khúc xạ sin i n2 n1 r �90 => Như vậy, khơng có tia khúc xạ góc tới lớn giá trị xác định, góc sin i n2 n1 n1 n2 xác định biểu thức Kết luận rút Để làm xuất hiện tượng phản xạ tồn phần + Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang + Góc tới lớn góc giới hạn ( i igh) Hoạt động luyện tập: Từ thí nghiệm kết đạt phần hình thành kiến thức yêu cầu học sinh so sánh phản xạ tồn phần với phản xạ thơng thường giải nhanh tập vận dụng theo nhóm Hoạt động vận dụng: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phần ứng dụng tượng phản xạ toàn phần cho biết cấu tạo ứng dụng cáp quang Hoạt động tìm tịi, mở rộng: u cầu học sinh tìm hiểu thêm số tượng liên quan đến phản xạ toàn phần số ứng dụng khác tượng phản xạ toàn phần qua internet tài liệu khác Hiệu giải pháp Sau áp dụng phương pháp lớp 11A10 năm học 2017 – 2018 khơng khí học tập lớp trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng thân thiện, giáo viên học sinh tương tác với nhiều hơn, học sinh phát huy tốt kỹ giao tiếp, hợp tác, tự đánh giá lẫn học, thảo luận nhóm sơi nổi, hứng thú trình học Kết luận đề xuất, kiến nghị 4.1 Kết luận Với việc dạy học theo mơ hình trường học tơi nhận thấy điều sau: Đối với học sinh - Bước đầu em có ý thức tự giác học tập, nhiều em phát huy khả vốn có Biết quản lớp, quản nhóm, biết hợp tác bạn biết đánh giá hoạt động bạn - Các em biết thi đua, cạnh tranh học nhóm - Học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú có hội bày tỏ, chia sẻ trải nghiệm, có hội thực hành vận dụng kiến thức, kỹ học vào đời sống hàng ngày Học sinh có nhiều hội để độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng làm việc cá nhân phát huy lực hợp tác học theo nhóm Các em cịn tham gia đánh giá trình học tập mình, bạn học sinh hứng thú học tập hơn, tự tin Đối với giáo viên: - chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung hoạt động sư phạm cho phù 10 hợp với tình hình thực tế lớp - đóng vai trị người mở đường, theo dõi, hướng dẫn học sinh cần thiết 4.2 Đề xuất, kiến nghị Xuất phát từ sở lý luận, thực tiễn, mục đích dạy học thành công hạn chế thực đề tài, để góp phần vào việc giảng dạy mơn đạt kết tốt, tơi có kiến nghị sau: * Về phía sở: Đối với tổ chuyên môn cần tăng cường hoạt động trao đổi, thảo luận nội dung chuyên môn buổi sinh hoạt tổ, cần chuẩn bị đưa nội dung khó để thảo luận, bàn phương pháp giải trước truyền đạt vấn đề cho học sinh * Về phía lãnh đạo cấp trên: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên có hội giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm qua hội thảo chuyên đề - Cần đưa việc đổi phương pháp dạy học vào đợt hội giảng cấp trường để giáo viên có hội tìm tịi khơng ngừng đổi mới, sáng tạo q trình dạy học 11 ... nhóm hướng dẫn học sinh tự học theo hoạt động sau: Hoạt động khởi động Hoạt động nhằm giúp học sinh (HS) huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Giáo viên... vậy, tổ chức đa dạng hoạt động học tập tự lực học sinh nhằm phát huy tính tự tìm tịi, khám phá tạo điều kiện để học sinh sáng tạo Sự nhấn mạnh đến việc tổ chức hoạt động học tập tự lực học sinh... pháp theo quan điểm “phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh” Bên cạnh cải tiến phương pháp truyền thống, vận dụng phương pháp dạy học đại dạy học dự án Dạy học hoạt động thông qua hoạt động