Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|21993952 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH “KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING” “TIỂU LUẬN” ĐỀ TÀI 4-CHỦ ĐỀ FTAs THẾ HỆ MỚI: EVFTA & UKVFTA GIẢNG VIÊN: GS.TS VÕ THANH THU MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LỚP LT26.1FT01 NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN HỒNG THẨM CƠ MSSV: 35211020743 VÕ THỊ NGỌC DIỄM MSSV: 35211020471 PHẠM TRẦN PHƯƠNG LIÊN MSSV: 35211020135 ĐỖ THỊ DIỆU THƯƠNG MSSV: 35211020116 HUỲNH TÀO KIM LOAN MSSV: 35211020115 “Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 05 năm 2022” lOMoARcPSD|21993952 MỤC LỤC A HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU – VIỆT NAM (EVFTA) Giới thiệu chung Liên minh Châu Âu (European Union) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Liên minh Châu Âu gì? 1.3 Mục tiêu hoạt động thể chế 1.4 Thị trường chung EU 1.5 Nền kinh tế EU 1.6 Ngoại giao .5 Mối quan hệ kinh tế (Thương mại & Đầu tư) Việt Nam & EU 2.1 Lịch sử hình thành phát triển quan hệ Việt Nam-EU 2.2 Đối tác thương mại hàng đầu 2.3 Hợp tác phát triển 2.4 Triển vọng quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam – EU tới 2033 .9 Tiến trình ký kết Hiệp định EVFTA 10 Nội dung EVFTA 11 4.1 Thương mại hàng hóa 12 4.2 Thương mại dịch vụ đầu tư 16 4.3 Mua sắm Chính phủ 17 4.4 Sở hữu trí tuệ 18 4.5 Doanh nghiệp nhà nước trợ cấp 18 4.6 Thương mại Phát triển bền vững 18 4.7 Cơ chế giải tranh chấp 19 Cơ hội thách thức tác động hiệp định EVFTA hoạt động Ngoại thương Việt Nam 19 5.1 Cơ hội 19 5.2 Thách thức 24 Giải pháp tận dụng Hiệp định để đẩy mạnh xuất sang EU 24 B HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VƯƠNG QUỐC ANH – VIỆT NAM (UKVFTA) 26 Sự rời EU nước Anh 26 Tiến trình ký kết Hiệp định UKVFTA 27 Nội dung UKVFTA 28 lOMoARcPSD|21993952 Cơ hội thách thức tác động Hiệp định UKVFTA hoạt động ngoại thương Việt Nam 30 4.1 Cơ hội 30 4.2 Thách thức 32 Giải pháp tận dụng Hiệp định để đẩy mạnh xuất sang Vương Quốc Anh 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN .36 ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 37 lOMoARcPSD|21993952 A HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU – VIỆT NAM (EVFTA) Giới thiệu chung Liên minh Châu Âu (European Union) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển -“Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu bắt đầu tăng cường liên kết.” -“Năm 1951 thành lập cộng đồng Than Thép châu Âu gồm nước Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.” - Năm 1957, thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (ECC) lOMoARcPSD|21993952 Năm 1958, thành lập Cộng đồng Năng Lượng Nguyên Tử (EAEC) Năm 1967, thống ba tổ chức thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) Sau đó, năm 1993 đổi tên thành Liên Minh Châu Âu (EU) Từ năm 1957 nước thành viên đến 2022 27 nước thành viên 1.2 Liên minh Châu Âu gì? Liên minh châu Âu - European Union (gọi tắt EU) khối liên minh kinh tế trị gồm 27 nước thành viên (Austria, Belgium, Bulgaria, Croatia, Cyprus, Czech Republic, Denmark, Estonia, Finland, France, Germany, Greece, Hungary, Ireland, Italia, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Netherlands, Poland, Portugal, Romania, Slovakia, Slovenia, Spain, Switzerland) thành lập Hiệp ước Maastricht vào 01/01/1993 dựa Cộng đồng Châu Âu (EC) Các nước xây dựng khu vực ổn định, dân chủ phát triển bền vững đồng thời trì đa dạng văn hóa, lịng khoan dung quyền tự cá nhân Austria (Áo) Belgium (Bỉ) Bulgaria Croatia Cyprus (Đảo Síp) Czech Republic (Cộng hịa Séc) Denmark (Đan Mạch) Estonia Finland (Phần Lan) France (Pháp) Hungary Ireland Italia (Ý) Germany (Đức) lOMoARcPSD|21993952 Greece (Hy Lạp) Latvia Litva Luxembourg Malta Netherlands (Hà Lan) Poland (Ba Lan) Portugal (Bồ Đào Nha) Romania Slovakia Slovenia Spain (Tây Ban Nha) Switzerland (Thụy Sĩ) United Kingdom (Vương Quốc Anh) Đã rời khỏi EU từ 31/01/2020 Một số thông tin khác EU: Trụ sở Brussels (Bỉ) Đồng tiền chung EUR Diện tích: Khoảng 4.4 triệu km² (nước lớn France với 554 nghìn km2 bé Malta với 300 km2) Dân số: Khoảng 500.000.000 người, chiếm 7,3% toàn giới GDP: 16,7 nghìn tỷ USD 1.3 Mục tiêu hoạt động thể chế Mục tiêu hoạt động EU là: + Xây dựng nên khu vực mà nơi người, hàng hóa, vốn tự lưu thông +“Tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế, pháp luật, an ninh ngoại giao.” Thể chế: Liên minh Châu Âu hoạt động quản lý Hội đồng châu Âu; Hội đồng Bộ trưởng; Nghị viện châu Âu; Uỷ ban châu Âu; Tòa án Châu Âu 1.4 Thị trường chung EU Tự lưu thông EU + Tự di chuyển: tự lại, cư trú, nơi làm việc + Tự lưu thông hàng hóa lOMoARcPSD|21993952 + Tự lưu thơng dịch vụ + Tự lưu thông tiền vốn Euro đồng tiền chung EU thức lưu thơng từ năm 1999: + Lợi ích: tăng sức cạnh tranh, tạo thuận lợi cho việc chuyển vốn, cơng tác kế tốn đơn giản hóa, tránh rủi ro chuyển đổi tiền tệ + Tác hại: Việc chuyển sang đồng tiền chung gây tình trạng tăng giá sản phẩm dẫn đến lạm phát 1.5 Nền kinh tế EU EU có kinh tế đứng thứ giới sau Mỹ Trung Quốc với GDP ước tính khoảng 16,7 nhìn tỷ USD (năm 2021) xem hồi phục quy mô kinh tế trước đại dịch Covid-19 Dự báo năm 2022 EU tăng trưởng chậm sau tốc độ phục hồi kinh tế ổn định Vai trò EU kinh tế giới: “BẢNG ƯỚC TÍNH TỈ TRỌNG GDP VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2021” Các khu vực, quốc gia Dân số GDP Mỹ 333.867.939 người 22,68 nghìn tỷ USD Trung Quốc 1.446.361.241 người 17,7 nghìn tỷ USD EU 500.000.000 người 16,7 nghìn tỷ USD Nhật Bản 125.815.903 người 5,38 nghìn tỉ USD Ấn độ 1.400.074.747 người 2,7 nghìn tỷ USD Các nước cịn lại 3.993.880.170 người 13 nghìn tỷ USD lOMoARcPSD|21993952 BIỂU ĐỒ DÂN SỐ THẾ GIỚI ƯỚC TÍNH NĂM 2021 BIỂU ĐỒ GDP THẾ GIỚI ƯỚC TÍNH NĂM 2021 Theo bảng ước tính ta thấy EU chiếm khoảng 6,41% dân số giới GDP lại chiếm 21% GDP giới chứng tỏ dù EU có gặp phải khó khăn nhiều đại dịch không làm vị thị trường giới Nếu Anh khơng rời EU hẳn Trung Quốc khơng thể vượt mặt EU trở thành kinh tế đứng thứ giới 1.6 Ngoại giao EU phát triển sách ngoại giao tốt Các tổ chức Thương Mại Thế Giới, G7, G20, Liên Hợp Quốc có đại diện từ EU tổ chức Mối quan hệ kinh tế (Thương mại & Đầu tư) Việt Nam & EU 2.1 Lịch sử hình thành phát triển quan hệ Việt Nam-EU lOMoARcPSD|21993952 Trong thập niên 90, Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ với giới, số thiết lập mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Cộng Đồng Châu Âu (EU) với 12 nước thành viên Kể từ thiết lập quan hệ hợp tác lĩnh vực liên quan đến vấn đề trị, hịa bình an ninh, thách thức toàn cầu, thương mại phát triển Cho tới năm 1992 Hiệp Định dệt may thỏa thuận hỗ trợ nước ta phát triển với đối tác bên xã hội chủ nghĩa Sau thiết lập quan hệ ngoại giao thành lập Phái đoàn Ủy ban Châu Âu, cao việc bình thường hóa quan hệ việc ký kết Hiệp định hợp tác Khung (FCA) vào năm 1995 xác định điều khoản mở rộng mối quan hệ thương mại Việt Nam – EU có vị trí xứng đáng Dựa vào bốn tiêu chí: + Tăng cường đầu tư thúc đẩy phát triển thương mại-song phương thành viên; + Hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế bền vững cải thiện điều kiện sống người nghèo; + Khuyến khích Việt Nam hội nhập kinh tế tồn cầu thơng qua thương mại hỗ trợ cải cách kinh tế - xã hội; + Ủng hộ Việt Nam công tác bảo vệ môi trường quản trị bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Từ đây, EU đồng hành, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa với Việt Nam công mở cửa thương mại quốc tế đầy hội thách thức + 2003: Việt Nam EU thức tiến hành đối thoại dân chủ - nhân quyền lOMoARcPSD|21993952 + 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I Hà Nội + 2008: Việt Nam EU bắt đầu khởi động tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện (PCA) + 27-6-2012 đánh dấu cam kết EU việc tăng cường mở rộng phạm vi quan hệ đối tác có lợi với Việt Nam, thức ký kết PCA “PCA trở thành tảng pháp lý thay FCA, thể cam kết EU việc tiến tới mối quan hệ đại, diện rộng có lợi với Việt Nam PCA mở rộng phạm vi hợp tác Việt Nam - EU vượt qua lĩnh vực thương mại hợp tác kinh tế, sang lĩnh vực khác, môi trường, lượng, công nghệ, quản trị công hiệu quả, du lịch, văn hóa, di cư, an ninh, chống tham nhũng tội phạm có tổ chức.”- Trích Tạp chí Cộng Sản Hiệp định PCA tạo tiền đề quan trọng để hai Bên tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) vào tháng 6-2012 kết thúc 12-2015 + 2018: Chính thức ký kết EVFTA Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam EVIPA + Ngày 01-08-2020: EVFTA Nghị viện Châu Âu phê chuẩn phía Việt Nam thơng qua, thức có hiệu lực 2.2 Đối tác thương mại hàng đầu EU đối tác đầu tư thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều ngày tăng đạt 56.5 tỷ USD Với thị trường có 27 nước thành viên, thành phần nhân học văn hóa đa dạng EU có 507,4 triệu dân, chiếm 22% GDP giới ước tính năm 2021 đạt mức 16.000 tỷ USD EU trở thành đối tác thương mại quan trọng chiếm vị trí thứ Việt Nam, cịn Việt Nam đối tác thương mại hàng hóa thứ 15 EU đối tác thương mại lớn thứ hai (sau Singapore) EU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 2020 lOMoARcPSD|21993952 Về Đầu tư: Thu hút đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam nhiều Môi trường đầu tư mở thuận lợi hơn, triển vọng xuất hấp dẫn Việt Nam cam kết mở cửa rộng cho đầu tư từ EU số ngành sản xuất như: Thực phẩm đồ uống; Phân bón hợp chất nitơ; Săm lốp; Găng tay sản phẩm nhựa; Đồ gốm; Vật liệu xây dựng; Đối với ngành sản xuất máy móc, Việt Nam cam kết dỡ bỏ hạn chế việc lắp ráp động hàng hải, máy móc nơng nghiệp, đồ gia dụng sản xuất xe đạp Việt Nam đưa số cam kết tái chế Các nhà đầu tư châu Âu hoạt động tích cực tất 18 thành phần kinh tế có mặt 52 64 tỉnh thành toàn lãnh thổ Việt Nam Ba lĩnh vực phát triển bao gồm lĩnh vực sản xuất, điện sản xuất truyền tải, bất động sản “Bên lĩnh vực sản xuất, nhà đầu tư EU có 590 dự án có vốn đầu tư trị giá 6,62 tỷ USD, bất động sản (vốn: USD 4,6 tỷ đồng; số dự án: 38) điện lĩnh vực sản xuất truyền tải (FDI: 3,54 USD tỷ; số dự án: 19) Hầu hết dự án EU đầu tư nằm nơi có sở hạ tầng phát triển tốt Hà Nội thủ đô tỉnh Quảng Ninh doanh nghiệp trung tâm miền Nam Việt Nam bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Tỉnh Đồng Nai Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu hấp dẫn điểm đến nhà đầu tư châu Âu với 638 dự án trị giá 5,22 tỷ đô la Mỹ, theo sau Hà Nội (thủ đô: 3,79 tỷ USD; số dự án: 389) Bà Rịa Tỉnh Vũng Tàu (vốn: 2,45 tỷ USD; số tổng số dự án: 35) 25 nước thành viên EU có dự án FDI nước Trong số quốc gia thành viên, Hà Lan với gần 8,15 tỷ đô la Mỹ vốn 253 dự án dẫn đầu dự án lớn Việt Nam Đối tác FDI Vương 24 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 quốc Anh đứng thứ hai với gần 4,7 đô la Mỹ tỷ 239 dự án, Pháp với vốn gần 3,4 tỷ USD 440 dự án.” Về Môi trường kinh doanh: Khi ký kết hiệp định EVFTA bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi cam kết số vấn đề sau hiệp định: Thể chế, mơi trường kinh doanh, sách pháp luật sau đường biên giới sách, pháp luật Từ dần có thay đổi cách tích cực cải thiện theo hướng minh bạch rõ ràng phù hợp với thông lệ quốc tế 5.2 Thách thức Với hiệp định EVFTA ký kết hội mở cách rộng lớn chắn hiệp định có thử thách doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn - Quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt: Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo quy tắc FTA nguyên liệu cần phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN - Các rào cản hàng rào kỹ thuật thương mại, biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật yêu cầu khách hàng: Chúng ta biết thị trường Châu Âu luôn thị trường khắt khe Khách hàng khu vực có yêu cầu đặc biệt chất lượng sản phẩm Như nhập vào EU bắt buộc phải có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, hay hồ sơ công bố, hay nhãn phụ dán sản phẩm EU khó, khơng phải nước đáp ứng dễ dàng yêu cầu Việt Nam khơng ngoại lệ, từ muốn xuất sang thị trường EU phải có chứng từ yêu cầu đặc thù cho số mặt hàng riêng điều giúp doanh nghiệp Việt Nam hồn thiện chất lượng sản phẩm để vượt qua rào cản EU đặt - Nguy biện pháp phịng vệ thương mại: Ví dụ rào cản thuế quan khơng cịn để bảo vệ doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Khi mở cửa thị trường Việt Nam nhận thấy rõ lợi ích cho hàng hóa, dịch vụ từ EU khiến thị trường nội địa canh tranh ngày gay gắt Nhìn chung ta thấy rõ thử thách lớn mà Việt nam phải đối mặt doanh nghiệp EU có lợi vượt trội doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Giải pháp tận dụng Hiệp định để đẩy mạnh xuất sang EU Về góc độ quốc gia: 25 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Đối với góc nhìn phủ cần nên bắt đầu xây dựng lộ trình, chiến lược từ chi tiết đến tổng thể để đưa định hướng, kế hoạch, phát triển, lộ trình cho bộ, ngành, địa phương với mục tiêu triển khai đầy đủ, kịp thời quy tắc hiệp định, nhằm mục đích hướng tới lợi ích Hiệp định cho doanh nghiệp người tiêu dùng Sau có lộ trình, mục tiêu phù hợp doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, triển khai thực thông tin EVFTA với kênh thông tin đa dạng, hướng tới nhiều đối tượng người dân doanh nghiệp, như: trang thông tin điện tử, báo đài, in ấn ấn phẩm, tài liệu, triển khai lớp tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết nội dung cam kết công việc để thực thi hiệu EVFTA Sau thực nhà nước cần đưa rà sốt, kiểm tra pháp luật q trình doanh nghiệp thực hiệp định Cần sửa đổi bổ sung thêm văn quy phạm pháp luật theo lộ trình mà lên từ trước Và xây dựng lại, hoàn thiện thể chế, sở pháp lý hình thức xử phạt thích đáng để xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch rõ ràng để phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngồi văn quy định xử phát phủ cần nên thực công tác xây dựng chế để tạo hội cho doanh nghiệp nước phát triển, đặc biệt nước chúng ứng dụng cơng nghệ cịn yếu cần nên đẩy mạnh Nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa có giải pháp nhằm mục đích hỗ trợ ngành hàng chịu sức ép cạnh tranh lớn từ môi trường nước quốc tế Điều mà nhà nước cần làm nên xác định đánh giá ngành hàng mũi nhọn ngành hàng xuất mũi nhọn để đầu từ phát triển toàn diện Nước đà phát triển nên phủ cần có sách hấp dẫn với mục đích thu hút doanh nghiệp đầu tư nước ngồi từ EU vào Việt Nam, điều đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nước nhà Về góc độ doanh nghiệp: Trong thời đại đại công nghiệp tất thứ phát triển Bản thân doanh nghiệp cần nên chủ động tìm hiểu nội dung quy định hướng dẫn hiệp định Khi doanh nghiệp tìm hiểu quy trình, đánh giá tiêu chuẩn hàng xuất việc xuất sản phẩm sang châu Âu trở nên dễ dàng Đầu tiên cần đánh giá thị trường mục tiêu xây dựng lên chiến lược kinh doanh mục tiêu tới môi trường hướng đến Đối với việc xây dựng lên mục tiêu chiến lược kinh doanh cần từ chi tiết đến tổng thể cho dự án giai đoạn trung dài hạn Mỗi doanh nghiệp sau vượt qua đại dịch Covid cần phối hợp với phủ, đối tác để đưa hình thức phát triển kênh thương mại nhằm mục đích phục hồi nên kinh tế sau đại dịch 26 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Mỗi doanh nghiệp cần nên trau dồi kiến thức đặc biệt lực cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu khu vực EU nói chung giới nói riêng Ví dụ doanh nghiệp chuẩn bị u cầu sau: Mơ hình kinh doanh, chất lượng sản phẩm, Nhân yếu tố công nghệ Doanh nghiệp cải tiến hiểu hoạt động kinh doanh mà linh hoạt thay đổi, cải thiện điều kiện lao động trọng vào đầu tư công nghệ Những điều thay đổi nhằm mục tiêu để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam B HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VƯƠNG QUỐC ANH – VIỆT NAM (UKVFTA) Sự rời EU nước Anh Nguyên nhân Vương quốc Anh cảm thấy sách EU ngày có phần bất khả thi, nhập cư trái phép sách tự di chuyển nước thành viên gây bất lợi quyền lợi người dân Anh, khoản phải đóng cho EU hàng năm Anh cao ngất ngưỡng, thảm họa đồng Euro gây gây ảnh hưởng nặng nề tới Anh sau khủng hoảng tài giới, chủ quyền anh bị đe dọa EU Tất điều khiến Anh cảm thấy EU ngược lại quy tắc hoạt động nên việc rút khỏi EU việc sớm muộn Anh rời khỏi EU Sau trưng cầu ý dân tán thành việc rời EU, phủ Anh tiến hành đàm phán với EU + Anh bị đầu tư nước ngồi, tăng trưởng sụt giảm, thất nghiệp, 75 nghìn chỗ làm đi… gây xúc kinh tế trị + Sự kiện phản ánh sâu sắc chia rẽ nội EU => EU bảo toàn ý kiến Anh rời EU thiệt hại Anh, Anh yêu cầu EU phải tham gia đàm phán để tránh ly hôn không thỏa thuận Ngày 31/01/2020, Anh thức rời EU kết thúc 47 năm thành viên liên minh Sự kiện Brexit đánh dấu lần có nước thành viên rời khỏi tổ chức Cuộc chia tay Anh EU ví vụ ly kỷ dự đốn ảnh hưởng không đến kinh tế, an ninh – trị giữ Anh EU mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu Thời kì đầu sau rời EU, Anh EU căng thẳng đàm phán thương mại Tuy nhiên sau tháng hai bên đến thỏa thuận chung xoay quanh vấn đề tranh chấp bị phát sinh, quyền đánh bắt hải sản/cá, tạo sân chơi công Thỏa thuận đảm bảo việc rời EU Anh diễn êm đẹp, tái định hình quan hệ hai bên tương lai; đảm bảo hai bên tiếp tục dịng hàng hóa trị giá hàng trăm tỷ USD Tuy vậy, nhiều vấn đề bất cập cần giải Theo thỏa thuận Anh EU, nhiều quy định áp dụng có tác động khơng đến doanh nghiệp mà người dân khu vực 27 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Anh EU, ảnh hưởng nặng việc lại Thời kỳ đầu gây nên gián đoạn kinh tế EU Anh Tuy nhiên vấn đề tình trạng ùn tắc cảng giảm hệ thống biên giới sẵn sàng + Mất thành viên quốc gia lớn mạnh dẫn đến dân số giảm, diện tích giảm, GDP giảm… + Trung Quốc vượt mặt EU trở thành kinh tế đứng thứ hai giới + Nội EU bị chia rẽ lúc ban đầu Anh sau rời khỏi EU: + Anh đối mặc với thách thức kinh tế Cụ thể, dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ Anh Anh phải ban hành sách đóng lần bùng dịch thứ hai, sau lần kinh tế anh bị suy giảm nghiêm tỷ lệ thất nghiệp cao Tác động kinh tế trị cho hai bên Tuy nhiên tác động mạnh dịch bệnh Covid-19 gần lấn át ảnh hưởng kiện + Tuy nhiên, Anh minh chứng cho câu nói ‘phải tập trưởng thành nhanh được’ Lòng tin mà Anh gây dựng lâu với nước giới giúp Anh 58 quốc gia ký kết 29 thỏa thuận thương mại, gồm có thỏa thuận song phương (6 cái) thỏa thuận đa phương (1 cái) với nước thành viên sáng lập Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTTP) Cụ thể anh ký hiệp định thương mại tự với số thành viên CPTPP cụ thể Nhật Bản (10/2020); Canada Chile (11/2020); Singapore, Mexico Việt Nam (12/2020) Anh có bước tiến lớn việc trở thành thành viên tổ chức việc thực mục tiêu đầy tham vọng Chính phủ nước ba năm ký kết FTA với nước chiếm 80% tổng kim ngạch thương mại Anh Việc tham gia CPTPP giúp Anh củng cố kinh tế sau rời khỏi EU Tiến trình ký kết Hiệp định UKVFTA 28 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Các kết nghiên cứu cho thấy, với trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam năm qua, Anh 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam Việc thực thi Hiệp định UKVFTA tạo hội tăng xuất hàng hóa Việt Nam sang Anh Việt Nam thực nghiêm túc cam kết với giải pháp phù hợp (hoàn thiện minh bạch hóa hệ thống pháp luật, chế sách; cung cấp thơng tin đầy đủ kịp thời Hiệp định quy định Việt Nam sách xuất nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhập cho doanh nghiệp, tăng cường hoạt động xúc tiến xuất Năm 2020, sau Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Anh Liên minh Châu Âu EU (EVFTA) thức vào thực thi từ ngày 01/08 quan hệ thương mại Việt Nam – Anh đưa lên tầm cao Anh quốc gia tham gia ký kết Hiệp định dù với Bắc Ai-len trình Brexit Khi hiệp định thực thi, gần 100% mặt hàng xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình ngắn, đồng thời nhiều doanh nghiệp Anh có triển vọng đầu tư xu hướng dịch chuyển đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, hết ngày 31/12/2020 tiến trình Brexit hồn thành từ 01/02/2021, Anh khơng cịn thành viên EU, ưu đãi mang lại từ Hiệp định EVFTA không áp dụng hai nước Ngày 11/11/2020, Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Thương mại quốc tế Vương quốc Anh ký Biên kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA), tạo sở để nước tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để ký kết thức 21h00 ngày 29/12/2020 theo Việt Nam, Hiệp dịnh UKVFTA đại diện ủy quyền (đại sứ) Chính phủ nước thức ký kết Ln Đơn, Vương quốc Anh Ngày 31/12/2020 (tức 6h sáng ngày 01/01/2021 theo Việt Nam) Hiệp định thức có hiệu lực bắt đầu áp dụng hiệu lực từ ngày 01/05/2021 UKVFTA đàm phán sở kế thừa cam kết EVFTA với điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo tuân thủ khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam Vương quốc Anh đảm bảo cân lợi ích hai nước Nội dung UKVFTA Hiệp định UKVFTA gồm điều khoản; Phụ lục sửa đổi số điều lời văn EVFTA; 01 Nghị định thư thư song phương trao đổi Việt Nam UK Về Hiệp định UKVFTA kế thừa cam kết cắt giảm xóa bỏ thuế quan Việt Nam UK EVFTA, với lộ trình cắt giảm/xóa bỏ thuế quan tiếp tục kế thừa Theo Hiệp định: “ 29 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Đối với hàng hóa Việt Nam xuất sang UK, UK kế thừa cam kết EVFTA Sau năm kể từ UKVFTA có hiệu lực, UK xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với hàng hóa Việt Nam nhập từ UK, Việt Nam kế thừa toàn cam kết EVFTA Việt Nam xóa bỏ 48,5% số dòng thuế tương đương 64,5% kim ngạch nhập Theo lộ trình sau năm, 91,8% số dịng thuế (chiếm 97,1% kim ngạch xuất khẩu) từ Anh Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Tiếp sau năm, xóa bỏ khoảng 98,3% số dịng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với dòng thuế mà EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập hạn ngạch 0%, Anh dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch mặt hàng sở số liệu thống kê EU trao đổi thương mại song phương thực tế Việt Nam Anh giai đoạn 2014 – 2016.”Theo đó, lượng TRQ mà Anh dành cho ta sau: Cam kết Hạn ngạch thuế quan Trứng lòng đỏ EU dành cho Việt Nam 500 tấn; trứng gia cầm Anh dành cho Việt Nam 68 tấn; Tổng cộng 568 Gạo xát EU dành cho Việt Nam 20.000; Anh dành cho Việt Nam 3.356 tấn; Tổng cộng 23.356 Gạo xay EU dành cho Việt Nam 30.000; Anh dành cho Việt Nam 5.001 tấn; Tổng cộng 35.001 Tinh bột sắn EU dành cho Việt Nam 30.000; Anh dành cho Việt Nam 12.215 tấn; Tổng cộng 42.215 Ngoài ra, theo Hiệp định sau năm kể có hiệu lực UK “Cam kết rà soát nâng lượng TRQ mặt hàng gạo” Như vậy, nói cam kết thương mại hàng hóa UK kế thừa tồn đem lại lợi ích bổ sung 14 mặt hàng hưởng ưu đãi Điều mang lại lợi ích đặc biệt cho Việt Nam UK thị trường nhập tiềm mặt hàng ta hưởng ưu đãi (ví dụ gạo, tinh bột sắn, surimi) Những điểm tương đồng khác biệt UKVFTA với EVFTA UKVFTA đàm phán dựa kế thừa cam kết EVFTA, điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với thương mại song phương Việt Nam Vương quốc Anh (UK) đồng thời bảo đảm lợi ích hai bên phải ngang UKVFTA có số điểm đáng ý sau: Thứ nhất, thương mại hàng hóa, ngồi việc hai bên tiếp tục thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình Hiệp định EVFTA, theo cam kết Anh Hiệp định “Vẫn dành 30 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 lượng hạn ngạch định 14 mặt hàng nhập từ Việt Nam hưởng ưu đãi theo chế hạn ngạch thuế quan Hiệp định EVFTA”, có mặt hàng mà Việt Nam có lợi xuất lớn gạo, tinh bột sắn, thủy sản Thứ hai, có số điều chỉnh khác với Hiệp định EVFTA thương mại dịch vụ, đầu tư mua sắm Chính phủ, điều chỉnh cho phù hợp với hiệp định thương mại tự song phương hai Việt Nam Vương quốc Anh Thứ ba, quy tắc xuất xứ, “Hai bên thống áp dụng chế cộng gộp xuất xứ mở rộng cho phép hàng hóa hai bên sử dụng nguyên liệu nhập từ nước thành viên EU” Với tảng cam kết tiến bộ, tiêu chuẩn cao đảm bảo lợi ích bên Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA kỳ vọng thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Việt Nam Vương quốc Anh cách toàn diện sâu rộng năm tới Duy trì củng cố vững quan hệ đối tác chiến lược mà Việt Nam Vương quốc Anh thiết lập Đồng thời thúc đẩy hợp tác Hiệp định khu vực đa phương khác ASEAN, CPTPP WTO Cơ hội thách thức tác động Hiệp định UKVFTA hoạt động ngoại thương Việt Nam 4.1 Cơ hội Về mặt xuất Điều nhắc tới ký kết hiệp định UKVFTA giúp giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh, từ thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Thuế xuất xuất cá tra giảm nên giá trị xuất cá tra tháng đầu năm 2022 sang thị trường Anh đạt 9,5 triệu USD, giảm 9,3% so với kỳ năm trước Trước đó, năm 2021, giá trị xuất cá tra sang thị trường đạt 51 triệu USD, giảm 20,8% so với năm 2020 Đối với ngành dệt may: Ngành dệt may xuất sang Anh chiếm tỷ trọng nhỏ 2,77 % tổng lượng nhập ngành dệt may vào thị trường Sau ký hiệp định UKVFTA thị trường Vương quốc Anh tăng mạnh thuế ngành dệt may giảm Theo số liệu Bộ Công Thương tổng hợp, “Trong tháng 7/2021, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Vương quốc Anh đạt 580,42 triệu USD, giảm 4,86% so với tháng 6/2021 tăng 20,36% so với tháng 7/2020 Tính chung tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Vương quốc Anh đạt 3,88 tỷ USD, tăng 27,07% so với kỳ năm 2020 1,03% tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Việt Nam sang tất thị trường Tháng năm 2021, Việt Nam xuất siêu 426,07 triệu USD sang thị trường Anh, giảm 1,93% so với tháng 6/2021 tăng 10,01% so với tháng 7/2020 Lũy kế 31 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 từ đầu năm đến hết tháng 7/2021, Việt Nam xuất siêu 2,90 tỷ USD hàng hóa sang thị trường Anh, tăng 27,27% so với mức xuất siêu tháng năm 2020.” “Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Anh tháng 7/2021 đạt 503,25 triệu USD, giảm 3,64% so với tháng 6/2021 tăng 15,75% so với tháng 7/2020 Các mặt hàng xuất nhiều sang khối thị trường tháng đầu năm là: Điện thoại loại linh kiện chiếm tỷ trọng 22,19%; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác chiếm 10,99%; Giày dép loại chiếm 10,72%; Hàng dệt may chiếm 10%; sắt thép chiếm 7,46% Đáng ý, tháng 7/2021, xuất số mặt hàng bứt phá mạnh so với kỳ năm 2020 hàng máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép, gỗ sản phẩm gỗ…” XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 12.41% 16.25% 36.06% Điện thoại & linh kiện Máy móc & thiết bị khác Giày dép Hàng dệt may Sắt thép 17.42% 17.86% Về mặt nhập Việt Nam miễn thuế nhập không hạn ngạch có hạn ngạch, hay theo lộ trình ký hiệp định UKVFTA mặt hàng như: Gạo, trứng gia cầm, tinh bột sắn, thủy sản, cà phê, trái cây, túi xách, va ly, giày dép, hàng dệt may Đối với Vương Quốc Anh xuất vào Việt Nam miễn thuế nhập Sau gần năm thực thi có thay đổi tích cực thương mại chiều Việt Nam Vương quốc Anh đạt 5,5 tỷ USD giá trị xuất nhập tăng “Nhập hàng hóa Việt Nam từ Vương quốc Anh tháng 7/2021 đạt 77,18 triệu USD, giảm 12,10% so tháng 6/2021 tăng 62,57% so với tháng 7/2020 Tính chung tháng đầu năm 2021, nhập hàng hóa Việt Nam từ thị trường đạt 488,21 triệu USD, tăng 28,02% so với kỳ năm 2020 Các mặt hàng nhập tháng đầu năm là: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác chiếm 28,59%; Dược phẩm (10,86%); Sản phẩm hóa chất chiếm 6,89%; Phế liệu sắt thép chiếm 6,08%; Nguyên phụ liệu dệt may chiếm 4,36%; Ơ tơ ngun loại chiếm 4,12%…” 32 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 35.00% 30.00% 25.00% 28.59% 20.00% XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 15.00% 10.00% 5.00% 10.86% 6.89% 6.08% 4.36% 4.12% 0.00% Máy móc & thiết bị khác Hóa chất Nguyên phụ liệu dệt may Về quy tắc xuất xứ Quy định Quy tắc xuất xứ UKVFTA tương tự với EVFTA, theo Hiệp định UKVFTA “Dùng chung mẫu C/O EUR.1 quy định Hiệp định UKVFTA Thông tư 02/2021/TT-BCT.” Khi dụng mẫu C/O EUR.1 hai bên cam kết chế cộng gộp xuất xứ mở rộng cho phép hàng hóa hai bên sử dụng nguyên liệu có xuất xứ từ nước thành viên EU để tạo thành phẩm để xuất sang thị trường khác nhằm mục đích hưởng thuế ưu đãi hiệp định Khi xuất lô hàng muốn nhận thuế ưu cần xin giấy chứng nhận xuất xứ mà phải quy định xuất đủ điều kiện nước Anh chấp nhận, nhận lơ hàng có trị giá miễn thuế nhập giá trị hàng hóa khơng q 6.000 EUR Về đầu tư Các cam kết dịch vụ đầu tư cung cấp khn khổ ổn định, dự đốn tự cho thương mại dịch vụ Theo hiệp định UKVFTA “Việt Nam mở cửa dứt khoát nhiều lĩnh vực phi dịch vụ cho nhà đầu tư nước Anh mà khơng có hạn chế tỷ trọng vốn, quy mơ loại hình hoạt động.” “Trong năm 2021, có 48 dự án đầu tư trực tiếp từ Vương quốc Anh vào Việt Nam, với số vốn đăng ký cấp đạt 53 triệu USD, tăng trưởng 157% so với kỳ, trì mức đầu tư trực tiếp Vương quốc Anh vào Việt Nam mức tỷ USD Hiện nay, Vương quốc Anh nằm nhóm 12 nước có vốn đầu tư trực tiếp lớn Việt Nam” 4.2 Thách thức Cũng hiệp định EVFTA ký kết thách thức việc cạnh tranh cho hàng hóa nước Thì UKVFTA tạo sức ép cạnh tranh định cho kinh tế, dịch vụ nước, hàng hóa, tạo sức ép đặc biệt ngành dịch vụ tài chính, dược phẩm hay mặt hàng khác hóa chất 33 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất Riêng sản phẩm ngành dệt may nguyên liệu nước ta chủ yếu nhập từ Trung Quốc nước khu vực ASEAN, tới cần chuyển hướng nhập nguyên liệu ngành dệt may nước Anh để tận dụng tối đa hội từ cam kết hiệp đinh ký Rào cản kỹ thuật hàng hóa nhập từ phía Anh chặt chẽ Nước nước nông nghiệp xuất sang thị trường khu vực ASEAN hạn chế việc xuất sang thị trường nhận ưu đãi thuế quan ký hiệp định UKVFTA mặt hàng nơng sản cịn hạn chế khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm Hoặc lựa chọn sản phẩm đạt điều kiện thiếu tính đồng cho lơ hàng q trinh thu cịn thủ cơng Giải pháp tận dụng Hiệp định để đẩy mạnh xuất sang Vương Quốc Anh Giao dịch thương mại điện tử hoạt động kinh doanh sàn giao dịch, trang thương mại điện tử Amazon, Taobao… cần nên doanh nghiệp đẩy mạnh, hứa hẹn việc bước đột phá cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh đại dịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Kiến nghị sách Hỗ trợ nguồn nhân lực, vấn đề sở vật chất, sở vật chất sản xuất, chế biến, KHCN khâu chế biến, sản xuất vốn vấn đề khó giải thị trường Việt Nam Số lượng doanh nghiệp nhỏ lẻ sản xuất theo phương thức truyền thống cịn nhiều, điều làm ảnh hưởng đến chất lượng lẫn khối lượng hạt điều xuất khẩu.“Vậy nên, kiến nghị hàm ý mong muốn Chính phủ nên có giải pháp hỗ trợ nguồn nhân lực sở vật chất, trang thiết bị cho doanh nghiệp phục vụ sản xuất, chế biến điều.” Hỗ trợ nguồn nhân lực chun mơn xây dựng chương trình đào tạo, phổ cập chuyên môn mặt sản xuất mới, dây chuyền sản xuất hệ thống trang thiết bị đại cho doanh nghiệp Thiết lập tổ tư vấn chuyên môn địa phương nhằm giải đáp thắc mắc doanh nghiệp việc chuyển đổi hình thức sản xuất, máy móc thiết bị, vật tư cho doanh nghiệp, đến thấy hiệu trình sản xuất, chế biến Về hỗ trợ tín dụng Xây dựng hỗ trợ vay vốn để doanh nghiệp tiếp cận nhanh đến dây chuyền sản xuất, chế biến mới; đẩy mạnh tốc độ cơng nghệ hóa chuỗi sản xuất hàng hóa xuất Nhà nước khuyến khích ngân hàng thương mại xây dựng chương trình hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn tài hoạt động sản xuất, nhập nguồn nguyên liệu hay vận chuyển hàng hóa xuất nước 34 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Kiến nghị sách hỗ trợ xây dựng chuỗi liên kết ngành Sự manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tập trung lý khiến khối lượng chất lượng mặt hàng điều Việt Nam xuất hạn chế Việc xây dựng chuỗi liên kết cụ thể hóa sau: Xây dựng liên kết doanh nghiệp chế biến với người dân nuôi trồng đánh bắt thủy sản hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ Việc xây dựng giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn cung định sản phẩm Xây dựng chuỗi liên kết khu hợp tác xã sản xuất sản phẩm, quy hoạch thành vùng chuyên canh lớn nhằm hạn chế tối đa phân tán điều Đồng thời, việc tập hợp giúp cho chất lượng điều đảm bảo độ quy hoạch, hệ thống ni trồng theo phương thức đồng hồn toàn 35 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia Lịch sử mối quan hệ kinh tế Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) Truy cập ngày 26/04/2022 https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_minh_ch%C3%A2u_ %C3%82u Eeas Europa CHRONOLOGY OF BILATERAL RELATIONS (2020) Truy cập ngày 26/04/2022 https://www.eeas.europa.eu/sites/default/files/chrono_of_bilateral_relations_oct2020_en.pdf? _x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=wapp European Commission Tổng hợp số liệu từ trang web thức EU (2020) Truy cập ngày 26/04/2022 https://policy.trade.ec.europa.eu/eu-trade-relationships-country-andregion/countries-and-regions/vietnam_en Tạp chí Cộng sản Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu: Từ Hiệp định khung hợp tác đến Hiệp định Thương mại tự (2020) Truy cập ngày 27/04/2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/819660/quan-heviet-nam -lien-minh-chau-au tu-hiep-dinh-khung-ve-hop-tac-den-hiep-dinh-thuong-mai-tudo.aspx Eeas Europa RELATIONS WITH THE EU-The European Union and Vietnam (2021) Truy cập ngày 27/04/2022 https://www.eeas.europa.eu/vietnam/european-union-andvietnam_en?s=184 Trung Tâm WTO Tóm lược chung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) Truy cập ngày 24/04/2022 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/11795-tom-luocchung-ve-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam -eu-evfta Trung Tâm WTO Văn kiện Hiệp định UKVFTA Truy cập ngày 25/04/2022 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16830-van-kien-hiep-dinh-ukvfta POWERPOINT-2-EVFTA Truy cập ngày 24/04/2022 https://lms.ueh.edu.vn/course/view.php?id=23320 Tạp chí số kiện UKVFTA đảm bảo nối tiếp thương mại song phương hai nước Việt - Anh (2022) Truy cập ngày 25/04/2022 http://consosukien.vn/ukvfta-dam-bao-noitiep-thuong-mai-song-phuong-hai-nuoc-viet-anh.htm 10 Lifetoday Nguyễn Thanh Nga Lê Thị Bích Ngọc-Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng EVFTA: Cơ hội, thách thức giải pháp cho Việt Nam thời gian tới (2021) Truy cập ngày 25/04/2022 https://lifetoday.vn/evfta-co-hoi-thach-thuc-va-nhunggiai-phap-cho-viet-nam-trong-thoi-gian-toi/ 11 Đầu tư kinh doanh Nam Dương Hiệp định UKVFTA cam kết đáng lưu ý Nam Dương (2022) Truy cập ngày 24/04/2022 https://dautuvakinhdoanh.vn/hiep-dinhukvfta-va-nhung-cam-ket-dang-luu-y-a13179.html 36 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN 37 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM ST T HỌ VÀ TÊN MSSV NGUYỄN HỒNG THẨM CƠ VÕ THỊ NGỌC DIỄM PHẠM TRẦN PHƯƠNG LIÊN ĐỖ THỊ DIỆU THƯƠNG HUỲNH TÀO KIM LOAN PHẦN TRĂM NHẬN XÉT HOÀN THÀNH 100% Tham gia đầy đủ buổi 35211020743 họp, hoàn thành nhiệm vụ giao Thái độ tốt, phối hợp tốt 100% Tham gia đầy đủ buổi 35211020471 họp, hoàn thành nhiệm vụ giao Thái độ tốt, phối hợp tốt 100% Tham gia đầy đủ buổi 35211020135 họp, hoàn thành nhiệm vụ giao Thái độ tốt, phối hợp tốt 100% Tham gia đầy đủ buổi 35211020116 họp, hoàn thành nhiệm vụ giao Thái độ tốt, phối hợp tốt 100% Tham gia đầy đủ buổi 35211020115 họp, hoàn thành nhiệm vụ giao Thái độ tốt, phối hợp tốt 38 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com)