BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế quốc tế ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NG.LUẬN VĂN THẠC SĨNGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAMNgành: Kinh tế Quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: Họ và tên: Người hướng dẫn: Hà Nội 2022 LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam” là của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Hà Nội, ngàytháng năm 2022Tác giả LỜI CẢM ƠNTrong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương cùng tập thể các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Vũ Hoàng Nam người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiện không thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn.Xin chân thành cảm ơnHà Nội, ngàythángnăm 2022TÁC GIẢ LUẬN VĂNLê Quỳnh Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANiLỜI CẢM ƠNiiDANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮTviDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒviiTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUixLỜI MỞ ĐẦU11.Tính cấp thiết của đề tài12.Tình hình nghiên cứu33.Mục đích nghiên cứu54.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu65.Phương pháp nghiên cứu66.Kết cấu luận văn7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG81.1.Hành vi của người tiêu dùng81.1.1.Lý Thuyết hành vi người tiêu dùng81.1.2.Mô hình hành vi mua91.2.Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng101.3.Quá trình đi đến một quyết định mua sắm151.4.Các mô hình nghiên cứu nền tảng hành vi mua161.4.1.Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Bauer, 1960)161.4.2.Thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, 1975)171.4.3.Thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991)171.4.4.Mô hình giá trị cảm nhận (Petrick, 2002)181.4.5.Mô hình Servqual và Servperf19KẾT LUẬN CHƯƠNG 121CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM222.1.Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam222.1.1.Mô hình nghiên cứu222.1.2.Các giả thuyết nghiên cứu222.2.Thiết kế nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam232.2.1.Nghiên cứu sơ bộ252.2.2.Thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thử292.3.Phân tích số liệu312.3.1.Phương pháp thu thập thông tin và cơ mẫu312.3.1.1.Phương pháp thu thập thông tin312.3.1.2.Cỡ mẫu322.3.2.Phương pháp phân tích số liệu332.3.2.1.Kiểm tra độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha)332.3.2.2.Phân tích nhân tố khám phá EFA342.3.2.3.Xây dựng phương trình hồi quy và phân tích tương quan352.3.2.4.Phân tích phương sai một số yếu tố36KẾT LUẬN CHƯƠNG 238CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM393.1.Thực trạng sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ hiện nay393.1.1.Sản xuất phân bón hữu cơ tại Việt Nam393.1.1.1.Sản phẩm phân bón hữu cơ393.1.1.2.Sản xuất phân bón hữu cơ tại Việt Nam433.1.2.Thực trạng về sử dụng phân bón hữu cơ tại Việt Nam483.2.Kết quả phân tích số liệu513.2.1.Mẫu dữ liệu513.2.2.Phân tích số liệu553.2.2.1.Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy CronbachAlpha553.2.2.2.Phân tích nhân tố khám phá –EFA603.2.2.3.Phân tích tương quan623.2.2.4.Phân tích hồi quy633.2.2.5.Kiểm định sự khác biệt653.2.2.6.Xét các vi phạm giả định trong mô hình nghiên cứu673.3.Thảo luận Kết quả nghiên cứu70CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM734.1.Xu hướng phát triển của nông nghiệp Việt Nam734.2.Cơ hội, thách thức đối với việc tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ744.3.Một số giải pháp nhằm tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ76KẾT LUẬN85DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO87PHỤ LỤC89 DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮTTừ viết tắtTiếng ViệtCPChính phủCPCố phầnDNDoanh nghiệpNĐNghị địnhNN PTNTNông nghiệp Phát triển nông thônNNHCNông nghiệp hữu cơPBHCPhân bón hữu cơTNHHTrách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng 2.1: Bảng hỏi sơ bộ25Bảng 2.2:Kết quả nghiên cứu sơ bộ các yếu tố ảnh hưởng27Bảng 2.3: Bảng hỏi tổng hợp các yếu tố và các biến28Bảng 3.1: Phương thức sử dụng chất thải chăn nuôi năm 2013 (ĐVT: %)49Bảng 3.2: Phương thức sử dụng rơm rạ năm 2013 (ĐVT: %)50Bảng 3.3: Dinh dưỡng trong chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam năm 201351Bảng 3.4: Tỷ lệ nam nữ chủ hộ mẫu khảo sát51Bảng 3.5: Độ tuổi mẫu chủ hộ khảo sát52Bảng 3.6: Số nhân khẩu trong mỗi hộ trong mẫu khảo sát52Bảng 3.7: Trình độ chủ hộ trong mẫu khảo sát53Bảng 3.8: Quy mô nông hộ trong mẫu khảo sát54Bảng 3.9: Tình hình sử dụng phân bón trong mẫu khảo sát54Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Thái độ56Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Chuẩn chủ quan57Bảng 3.12:Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Nhận thức về sự hữu ích57Bảng 3.13: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Chất lượng58Bảng 3.14: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Cảm nhận giá cả58Bảng 3.15: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Mật độ phân phối59Bảng 3.16: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhận thức về sự hữu ích60Bảng 3.17: Kết quả các nhân tố tạo thành61Bảng 3.18: Kết quả phân tích tương quan62Bảng 3.19: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình64Bảng 3.20: Kết quả phân tích hồi quy65Bảng 3.21:Kết quả phân tích ANOVA66 DANH MỤC HÌNHHình 1.1: Mô hình hành vi chi tiết của người mua9Hình 1.2: Quá trình ra quyết định mua (philip Kotler, 199015Hình 1.3: Mô hình hành động hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, 1975)17Hình 1.4: Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991)18Hình 1.5: Mô hình giá trị cảm nhận (Petrick, 2002)18Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam22Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu24Hình 3.1: Tỷ lệ các nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu cơ47Hình 3.2: Biểu đồ tần số Histogram67Hình 3.3: Biểu đồ phân tán giữa phần dư và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy68Hình 3.4: Biểu đồ phân tán Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính69 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam” được tiến hành tại 02 địa điểm là Thạch Thành – Thanh hoá và Chúc Sơn – Hà Nội từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2020.Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ để nâng cao giá trị nông sản Việt.Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Mô hình nghiên cứu xác định gồm 6 yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam: chuẩn chủ quan, nhận thức về sự hữu ích, thái độ, chất lượng, cảm nhận giá cả và mật độ phân phối. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Phân tích định lượng thực hiện thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy. Phần mềm sử dụng phân tích dữ liệu là SPSS 20.Kết quả đạt được là đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam. LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiMười hai năm sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyển mình rõ rệt. Tính đến tháng 112019, Việt Nam đã thu hút 30.136 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 358,53 tỷ USD. Nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới đã chọn Việt Nam làm điểm đến như: Samsung, Nokia, Canon, Mitsubishi, Toyota, Honda... Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất nhập khẩu, thậm chí là xuất siêu. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của chúng ta tăng liên tục ngay cả khi kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 11 tháng năm 2019 ước đạt 37,3 tỉ USD, tăng 3,6% so với cùng kì năm 2018. Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu, rau quả là mặt hàng chủ lực với kim ngạch xuất khẩu năm 2019 là 2,8 tỷ USD. Điều đó cho thấy các mặt hàng rau, củ, quả của Việt Nam rất được các thị trường nhập khẩu ưa chuộng.Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệt là tham gia và thực hiện cam kết của các hiệp định thương mại song phương, đa phương thế hệ mới, hàng hoá của Việt Nam nói chung, hàng nông sản nói riêng sẽ có nhiều cơ hội trong việc mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu nông sản nhưng cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Việc tham gia vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu được xem là lối mở cho xuất khẩu nông sản Việt Nam trong những năm tới với những vấn đề cấp thiết đặt ra cần được giải quyết để tăng giá trị các mặt hàng nông sản của Việt Nam, đặc biệt là chất lượng các mặt hàng nông sản. Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có tới 40 loại trái cây tươi đã xuất khẩu đến thị trường của 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó Trung Quốc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh tế Quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: Họ tên: Người hướng dẫn: Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lịng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Vũ Hoàng Nam người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Quỳnh Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 6.Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Hành vi người tiêu dùng .8 1.1.1 Lý Thuyết hành vi người tiêu dùng 1.1.2 Mô hình hành vi mua 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 10 1.3 Quá trình đến định mua sắm .15 1.4 Các mơ hình nghiên cứu tảng hành vi mua .16 1.4.1 Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Bauer, 1960) .16 1.4.2 Thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen Fishbein, 1975) 17 1.4.3 Thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) .17 1.4.4 Mơ hình giá trị cảm nhận (Petrick, 2002) 18 1.4.5 Mơ hình Servqual Servperf 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 22 2.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam 22 iv 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu 22 2.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 22 2.2 Thiết kế nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam 23 2.2.1 Nghiên cứu sơ bộ 25 2.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi vấn thử 29 2.3 Phân tích số liệu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin mẫu 31 2.3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin .31 2.3.1.2 Cỡ mẫu 32 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.3.2.1.Kiểm tra độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha) 33 2.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 34 2.3.2.3 Xây dựng phương trình hồi quy phân tích tương quan 35 2.3.2.4.Phân tích phương sai số yếu tố 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM .39 3.1 Thực trạng sản xuất sử dụng phân bón hữu 39 3.1.1 Sản xuất phân bón hữu Việt Nam 39 3.1.1.1 Sản phẩm phân bón hữu 39 3.1.1.2 Sản xuất phân bón hữu Việt Nam 43 3.1.2.Thực trạng sử dụng phân bón hữu Việt Nam 48 3.2 Kết phân tích số liệu 51 3.2.1 Mẫu liệu 51 3.2.2 Phân tích số liệu 55 3.2.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy CronbachAlpha 55 3.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá –EFA 60 3.2.2.3 Phân tích tương quan .62 3.2.2.4 Phân tích hồi quy 63 v 3.2.2.5 Kiểm định khác biệt 65 3.2.2.6 Xét vi phạm giả định mơ hình nghiên cứu 67 3.3 Thảo luận Kết nghiên cứu 70 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 73 4.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 73 4.2 Cơ hội, thách thức việc tăng cường sử dụng phân bón hữu .74 4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường sử dụng phân bón hữu .76 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC .89 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt CP Chính phủ CP Cố phần DN Doanh nghiệp NĐ Nghị định NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NNHC Nơng nghiệp hữu PBHC Phân bón hữu TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng hỏi sơ 25 Bảng 2.2:Kết nghiên cứu sơ yếu tố ảnh hưởng .27 Bảng 2.3: Bảng hỏi tổng hợp yếu tố biến 28 Bảng 3.1: Phương thức sử dụng chất thải chăn nuôi năm 2013 (ĐVT: %) 49 Bảng 3.2: Phương thức sử dụng rơm rạ năm 2013 (ĐVT: %) 50 Bảng 3.3: Dinh dưỡng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam năm 2013 51 Bảng 3.4: Tỷ lệ nam nữ chủ hộ mẫu khảo sát 51 Bảng 3.5: Độ tuổi mẫu chủ hộ khảo sát 52 Bảng 3.6: Số nhân hộ mẫu khảo sát .52 Bảng 3.7: Trình độ chủ hộ mẫu khảo sát .53 Bảng 3.8: Quy mô nông hộ mẫu khảo sát .54 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng phân bón mẫu khảo sát 54 Bảng 3.10: Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo Thái độ 56 Bảng 3.11: Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo Chuẩn chủ quan 57 Bảng 3.12:Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo Nhận thức hữu ích 57 Bảng 3.13: Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo Chất lượng 58 Bảng 3.14: Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo Cảm nhận giá 58 Bảng 3.15: Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo Mật độ phân phối 59 Bảng 3.16: Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo nhận thức hữu ích 60 Bảng 3.17: Kết nhân tố tạo thành 61 Bảng 3.18: Kết phân tích tương quan 62 Bảng 3.19: Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình 64 Bảng 3.20: Kết phân tích hồi quy .65 Bảng 3.21:Kết phân tích ANOVA 66 vii i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hành vi chi tiết người mua Hình 1.2: Quá trình định mua (philip Kotler, 1990 15 Hình 1.3: Mơ hình hành động hợp lý TRA (Ajzen Fishbein, 1975) 17 Hình 1.4: Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991) 18 Hình 1.5: Mơ hình giá trị cảm nhận (Petrick, 2002) 18 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam 22 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu .24 Hình 3.1: Tỷ lệ nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu .47 Hình 3.2: Biểu đồ tần số Histogram 67 Hình 3.3: Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đoán mơ hình hồi quy 68 Hình 3.4: Biểu đồ phân tán Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 69