Luận văn Thạc Sĩ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

26 2 0
Luận văn Thạc Sĩ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ KHÁNH NHÀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN V.ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTRƯƠNG THỊ KHÁNH NHÀNHOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂNMã số: 60.31.01.05Đà Nẵng – 2018 Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: TS. NINH THỊ THU THUY Phản biện 2: TS. HOÀNG VĂN LONGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiBảo trợ xã hội là một trong những chính sách xã hội thể hiện tính ưu việt và là một trong những hợp phần quan trọng của hệ thống an sinh xã hội. Với mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với giải quyết tốt các vấn đề xã hội Đảng và Nhà nước ta đang ngày càng dành nhiều sự quan tâm sâu sắc đến công tác bảo trợ xã hội. Nhận thức được vấn đề này trong thời gian qua công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh đã có những cách thức riêng nhằm mục tiêu quan tâm, chăm lo và tạo điều kiện tối đa nhất có thể cho các đối tượng bảo trợ xã hội đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù của địa phương.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác BTXH, thực thi các chính sách trên địa bàn huyện vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng đầy đủ và toàn diện đòi hỏi của xã hội. Để công tác BTXH của huyện tiếp tục tác động một cách thiết thực vào cuộc sống, thực sự trở thành hoạt động hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi cho những đối tượng yếu thế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng về mọi mặt trong đời sống xã hội. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình.2.Mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác bảo trợ xã hộiPhân tích và đánh giá thực trạng thực hiện công tác bảo trợ xã hội tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những mặt hạn chế, những vấn đề bất cập còn tồn tại của công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện.Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác bảo trợ xã hội tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình3.2.Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan đến công tác bảo trợ xã hội.Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, giai đoạn 20122016. Các giải pháp được đề xuất có ý nghĩa trong những năm tới.4.Phƣơng pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp.Phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu.Phương pháp quy nạp.5.Bố cục của đề tàiLuận văn được kết cấu 3 chương như sau:Chương 1. Các vấn đề lý luận về bảo trợ xã hộiChương 2. Thực trạng công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhChương 3. Một số giải pháp để hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian đến.6.Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG 1CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1.KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1.1.Một số khái niệmBảo trợ xã hộiBảo trợ xã hội là hệ thống các chính sách, hoạt động của chính quyền các cấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện pháp khác nhau, nhằm giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thế hoặc gặp bất hạnh trong cuộc sống có điều kiện tồn tại và cơ hội hòa nhập với cuộc sống chung của cộng đồng, góp phần bảo đảm ổn định và công bằng xã hội.Cơ sở của bảo trợ xã hội+ Công bằng xã hộiLà một giá trị cơ bản định hướng cho việc giải quyết mối quan hệ giữa người với người trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc: cống hiến về vật chất và tinh thần ngang nhau cho sự phát triển xã hội thì được hưởng thụ ngang nhau những giá trị vật chất và tinh thần do xã hội tạo ra, phù hợp với khả năng hiện thực của xã hội. Gồm công bằng xã hội theo chiều dọc và công bằng xã hội theo chiều ngang.+ Phúc lợi xã hộiKhi nói đến phúc lợi xã hội người ta thường đồng nghĩa với những gì do xã hội, mà trực tiếp là do Nhà nước đưa lại. Điều đó cũng có nghĩa là ngoài phần thu nhập nhận được trực tiếp, người lao động được hưởng thêm một số lợi ích do Nhà nước thực hiện.+ Phân phối lại phúc lợi xã hộiLà sự điều hòa lại mức thu nhập giữa các tầng lớp dân cư nhằm thực hiện sự công bằng xã hội, giảm bớt sự chênh lệch giữa những người có thu nhập cao và những đối tượng có mức thu nhập dưới mức tối thiểu. Có hai cách phân phối phổ biến là phân phối theo chức năng và phân phối theo mức độ thu nhập.1.1.2.Đặc điểm của công tác bảo trợ xã hộiĐối tượng tham gia vào quan hệ BTXH bao gồm Nhà nước, các đối tượng bảo trợ và các chủ thể khác như tổ chức, cá nhân khác.Chế độ BTXH bao gồm hai nội dung chính là chế độ bảo trợ thường xuyên và chế độ bảo trợ đột xuất.Mục đích của BTXH là hỗ trợ, giúp đỡ cho những người lâm vào tình trạng thực sự khó khăn, túng quẫn, cần có sự giúp đỡ về vật chất mới có thể vượt qua được hoàn cảnh hiện tại.1.1.3.Vai trò của công tác bảo trợ xã hộiThứ nhất, bảo trợ xã hội thực hiện chức năng bảo đảm an sinh xã hội của Nhà nước.Thứ hai, BTXH thực hiện chức tái phân phối lại của cải xãhội.Thứ ba, BTXH có vai trò phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu vàkhắc phục rủi ro và giải quyết một số vấn đề xã hội nảy sinh.1.2.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI1.2.1.Mở rộng đối tƣợng bảo trợ xã hộiMở rộng đối tượng bảo trợ xã hội là sự gia tăng về số lượng được thụ hưởng theo thời gian, ngoài những đối tượng được hưởng theo quy định trước đây, nhà nước cần bổ sung thêm đối tượng mà trước đây ngân sách chưa đảm bảo để các đối tượng đó thụ hưởng.Đối tượng bảo trợ xã hội bao gồm:+ Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp thường xuyên.+ Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp đột xuất. Cần phải mở rộng đối tượng BTXH là do các điều kiện về lịch sử, địa lý, tự nhiên, kinh tế, xã hội nên có rất nhiều đối tượng gặp khó khăn, bất hạnh, rủi ro… cần được bảo trợ.Nội dung về mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội+ Sửa đổi, bổ sung những điểm bất hợp lý về quy định các đối tượng được nhận bảo trợ xã hội để mở rộng diện được bảo trợ.+ Công tác quản lý, nắm bắt đối tượng phải được tiến hành thường xuyên, có hệ thống; việc thống kê, báo cáo ở cấp cơ sở về các đối tượng bảo trợ đột xuất phải chính xác, kịp thời.Tiêu chí đánh giá về mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội:+ Tổng số đối tượng được hưởng bảo trợ xã hội qua các năm.+ Tỷ lệ đối tượng được thụ hưởng trên tổng dân số.+ Số lượng đối tưởng được hưởng từng nhóm qua các năm.+ Tỷ lệ từng nhóm đối tượng trên tổng số đối tượng BTXH.1.2.2.Phát triển các hình thức tài trợ cho công tác bảo trợ xã hộiHình thức BTXH là cách thức tiến hành phân bổ nguồn lực tài chính đến các đối tượng được bảo trợ theo nguyên tắc nhất định.Hình thức bảo trợ xã hội bao gồm:+ Trợ cấp trực tiếp: có thể được tiến hành theo hình thức trợ cấp bằng tiền hoặc hình thức trợ cấp bằng hiện vật.+ Trợ cấp gián tiếp: Tài trợ thông qua giá.Phát triển các hình thức BTXH là tiến hành cung cấp nhiều dạng dịch vụ mới nhằm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng được thụ hưởng, đặc biệt là dịch vụ có chất lượng cao.Cần phải phát triển các hình thức BTXH là vì để đáp ứng nhu cầu thụ hưởng của các đối tượng, không chỉ đơn thuần thực hiện việc bảo trợ truyền thống mà cần phải phát triển các hình thức này một cách đa dạng, phù hợp với từng nhóm đối tượng và phù hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội. Tiêu chí đánh giá về hình thức bảo trợ xã hội:+ Chi ngân sách cho từng hình thức bảo trợ xã hội+ Chi ngân sách cho từng đối tượng của từng hình thức BTXH.1.2.3.Nâng cao chất lƣợng của công tác bảo trợ xã hộiNâng cao chất lượng của công tác BTXH được đánh giá thông qua mức độ hài lòng, sự thỏa mãn của đối tượng được thụ hưởng, cũng như sự tiến bộ về hành vi, thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác BTXH.Cần phải nâng cao chất lượng BTXH là do nhu nhu cầu ngày càng tăng của đối tượng BTXH và sự đa dạng về hình thức BTXH.Nội dung về nâng cao chất lượng của công tác bảo trợ xã hội:+ Cần có phương pháp cụ thể để cải tiến phương thức cung cấp, làm cho đối tượng thụ hưởng dễ dàng tiếp cận các dịch vụ BTXH, để họ có cơ hội hơn trong việc lựa chọn các phương thức phù hợp.+ Cần có phương pháp để cải tiến trình tự cung cấp, từ khi xác định được đối tượng BTXH cho đến đối tượng được thụ hưởng.+ Cần cải tiến phương thức cung cấp để đối tượng thụ hưởng có cơ hội trong việc lựa chọn phương thức phù hợp với mìnhTiêu chí đánh giá về nâng cao chất lượng công tác BTXH:+ Mức độ hài lòng, thỏa mãn của đối tượng bảo trợ xã hội.+ Số lượng vụ khiếu kiện, khiến nại liên quan đến các chính sách BTXH.+ Chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội.1.2.4.Mở rộng mạng lƣới hoạt động bảo trợ xã hộiMở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội là mở rộng các điểm, các cơ sở cung cấp, thực hiện chức năng xác định, kịp thời thực hiện cấp phát đến đối tượng được hưởng một cách ngắn nhất, nhanh nhất và đúng đối tượng nhất. Cần phải mở rộng mạng lưới BTXH để các đối tượng được hưởng các dịch vụ của xã hội một cách tốt nhất, cùng với mục tiêu đẩy mạnh công tác bảo trợ xã hội, cần phải chú trọng đến việc xây dựng nền tảng, mở rộng mạng lưới dịch vụ mang tính rộng khắp.Nội dung về mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội:+ Nghiên cứu đối tượng, quy mô đối tượng và khả năng mở các điểm cung cấp để các đối tượng được tiếp cận nhanh và hiệu quả.+ Tăng cường thêm đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện công tác BTXH từ cơ sở đến cấp cơ sở.+ Xây thêm các trung tâm BTXH và nhà nuôi dưỡng các đối tượng BTXH phù hợp với tình hình thực tế ở từng địa phương.+ Thông qua mạng lưới BTXH nhằm huy động ngân sách đảm bảo chi cho bộ máy hoạt động BTXH và chi trực tiếp cho các đối tượng thụ hưởng.Tiêu chí đánh giá về mở rộng mạng lưới hoạt động BTXH:+ Đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội.+ Mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội.1.2.5.Tăng nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hộiNguồn tài trợ để phục vụ cho công tác BTXH là nguồn tài chính có được từ các chương trình được thiết kế để trợ giúp cho những người yếu thế đạt được mức sống tối thiểu cần thiết và cải thiện cuộc sống của họ.Nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội bao gồm: + Nguồn tài trợ từ ngân sách Nhà nước.+ Nguồn tài trợ từ các tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, các doanh nghiệp, cá nhân, gia đình và cộng đồng.+ Nguồn tài trợ quốc tế.Cần phải tăng nguồn tài trợ cho công tác BTXH là vì: + Sự phát triển của nền kinh tế thị trường dẫn đến khoảng cách về thu nhập, về mức sống ngày càng có sự phân hóa hơn.+ Xu hướng đang diễn ra quá trình già hóa dân số.+ Hậu quả nặng nề của chiến tranh, ô nhiễm môi trường, chất độc hóa học… hậu quả thiên tai làm tăng đối tượng BTXH.+ Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát gia tăng, giá cả leo thang. Nội dung về tăng nguồn tài trợ cho bảo trợ xã hội:Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong việc huy động nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác BTXH. Tuy nhiên, tỷ lệ đóng góp kinh phí cho hoạt động này của Nhà nước sẽ giảm dần. Đồng thời, tăng dần tỷ lệ đóng góp từ các cá nhân, gia đình, các tổ chức đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp trong cộng đồng và các tổ chức quốc tế cho nguồn lực tài trợ cho công tác bảo trợ xã hội. Tiêu chí đánh giá nguồn tài trợ cho bảo trợ xã hội:+ Tổng số các nguồn tài trợ cho công tác bảo trợ xã hội+ Tốc độ tăng nguồn kinh phí tài trợ+ Tỷ lệ từng nguồn tài trợ trên tổng số nguồn tài trợ.1.3.NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BẢO TRỢ XÃ HỘI1.3.1.Nhân tố kinh tự nhiênBao gồm các yếu tố như vị trí địa lý, khí hậu, địa hình.1.3.2.Nhân tố kinh tếBao gồm các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, chính sách điều tiết của nhà nước.1.3.3.Nhân tố xã hộiBao gồm các nhân tố như dân số, chính trị, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của người dân.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ KHÁNH NHÀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng – 2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS NINH THỊ THU THUY Phản biện 2: TS HOÀNG VĂN LONG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo trợ xã hội sách xã hội thể tính ưu việt hợp phần quan trọng hệ thống an sinh xã hội Với mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với giải tốt vấn đề xã hội Đảng Nhà nước ta ngày dành nhiều quan tâm sâu sắc đến công tác bảo trợ xã hội Nhận thức vấn đề thời gian qua công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh có cách thức riêng nhằm mục tiêu quan tâm, chăm lo tạo điều kiện tối đa cho đối tượng bảo trợ xã hội đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội đặc thù địa phương Tuy nhiên, trình thực cơng tác BTXH, thực thi sách địa bàn huyện tồn hạn chế định, chưa đáp ứng đầy đủ tồn diện địi hỏi xã hội Để công tác BTXH huyện tiếp tục tác động cách thiết thực vào sống, thực trở thành hoạt động hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi cho đối tượng yếu thế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới công mặt đời sống xã hội Vì vậy, tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến công tác bảo trợ xã hội - Phân tích đánh giá thực trạng thực công tác bảo trợ xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chỉ kết đạt mặt hạn chế, vấn đề bất cập cịn tồn cơng tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác bảo trợ xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến công tác bảo trợ xã hội - Về không gian: Nội dung nghiên cứu thực huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh, giai đoạn 2012-2016 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp quy nạp Bố cục đề tài Luận văn kết cấu chương sau: Chương Các vấn đề lý luận bảo trợ xã hội Chương Thực trạng công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chương Một số giải pháp để hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian đến Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm - Bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội hệ thống sách, hoạt động quyền cấp hoạt động cộng đồng xã hội hình thức biện pháp khác nhau, nhằm giúp đối tượng thiệt thòi, yếu gặp bất hạnh sống có điều kiện tồn hội hịa nhập với sống chung cộng đồng, góp phần bảo đảm ổn định công xã hội - Cơ sở bảo trợ xã hội + Công xã hội Là giá trị định hướng cho việc giải mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc: cống hiến vật chất tinh thần ngang cho phát triển xã hội hưởng thụ ngang giá trị vật chất tinh thần xã hội tạo ra, phù hợp với khả thực xã hội Gồm công xã hội theo chiều dọc công xã hội theo chiều ngang + Phúc lợi xã hội Khi nói đến phúc lợi xã hội người ta thường đồng nghĩa với xã hội, mà trực tiếp Nhà nước đưa lại Điều có nghĩa ngồi phần thu nhập nhận trực tiếp, người lao động hưởng thêm số lợi ích Nhà nước thực + Phân phối lại phúc lợi xã hội Là điều hòa lại mức thu nhập tầng lớp dân cư nhằm thực công xã hội, giảm bớt chênh lệch người có thu nhập cao đối tượng có mức thu nhập mức tối thiểu Có hai cách phân phối phổ biến phân phối theo chức phân phối theo mức độ thu nhập 1.1.2 Đặc điểm công tác bảo trợ xã hội - Đối tượng tham gia vào quan hệ BTXH bao gồm Nhà nước, đối tượng bảo trợ chủ thể khác tổ chức, cá nhân khác - Chế độ BTXH bao gồm hai nội dung chế độ bảo trợ thường xuyên chế độ bảo trợ đột xuất - Mục đích BTXH hỗ trợ, giúp đỡ cho người lâm vào tình trạng thực khó khăn, túng quẫn, cần có giúp đỡ vật chất vượt qua hồn cảnh 1.1.3 Vai trị công tác bảo trợ xã hội Thứ nhất, bảo trợ xã hội thực chức bảo đảm an sinh xã hội Nhà nước Thứ hai, BTXH thực chức tái phân phối lại cải xã hội Thứ ba, BTXH có vai trị phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu khắc phục rủi ro giải số vấn đề xã hội nảy sinh 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.2.1 Mở rộng đối tƣợng bảo trợ xã hội - Mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội gia tăng số lượng thụ hưởng theo thời gian, đối tượng hưởng theo quy định trước đây, nhà nước cần bổ sung thêm đối tượng mà trước ngân sách chưa đảm bảo để đối tượng thụ hưởng - Đối tượng bảo trợ xã hội bao gồm: + Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp thường xuyên + Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp đột xuất - Cần phải mở rộng đối tượng BTXH điều kiện lịch sử, địa lý, tự nhiên, kinh tế, xã hội nên có nhiều đối tượng gặp khó khăn, bất hạnh, rủi ro… cần bảo trợ - Nội dung mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội + Sửa đổi, bổ sung điểm bất hợp lý quy định đối tượng nhận bảo trợ xã hội để mở rộng diện bảo trợ + Công tác quản lý, nắm bắt đối tượng phải tiến hành thường xuyên, có hệ thống; việc thống kê, báo cáo cấp sở đối tượng bảo trợ đột xuất phải xác, kịp thời - Tiêu chí đánh giá mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội: + Tổng số đối tượng hưởng bảo trợ xã hội qua năm + Tỷ lệ đối tượng thụ hưởng tổng dân số + Số lượng đối tưởng hưởng nhóm qua năm + Tỷ lệ nhóm đối tượng tổng số đối tượng BTXH 1.2.2 Phát triển hình thức tài trợ cho cơng tác bảo trợ xã hội - Hình thức BTXH cách thức tiến hành phân bổ nguồn lực tài đến đối tượng bảo trợ theo nguyên tắc định - Hình thức bảo trợ xã hội bao gồm: + Trợ cấp trực tiếp: tiến hành theo hình thức trợ cấp tiền hình thức trợ cấp vật + Trợ cấp gián tiếp: Tài trợ thông qua giá - Phát triển hình thức BTXH tiến hành cung cấp nhiều dạng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đối tượng thụ hưởng, đặc biệt dịch vụ có chất lượng cao - Cần phải phát triển hình thức BTXH để đáp ứng nhu cầu thụ hưởng đối tượng, không đơn thực việc bảo trợ truyền thống mà cần phải phát triển hình thức cách đa dạng, phù hợp với nhóm đối tượng phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Tiêu chí đánh giá hình thức bảo trợ xã hội: + Chi ngân sách cho hình thức bảo trợ xã hội + Chi ngân sách cho đối tượng hình thức BTXH 1.2.3.Nâng cao chất lƣợng công tác bảo trợ xã hội - Nâng cao chất lượng công tác BTXH đánh giá thông qua mức độ hài lòng, thỏa mãn đối tượng thụ hưởng, tiến hành vi, thái độ phục vụ đội ngũ cán làm công tác BTXH - Cần phải nâng cao chất lượng BTXH nhu nhu cầu ngày tăng đối tượng BTXH đa dạng hình thức BTXH - Nội dung nâng cao chất lượng công tác bảo trợ xã hội: + Cần có phương pháp cụ thể để cải tiến phương thức cung cấp, làm cho đối tượng thụ hưởng dễ dàng tiếp cận dịch vụ BTXH, để họ có hội việc lựa chọn phương thức phù hợp + Cần có phương pháp để cải tiến trình tự cung cấp, từ xác định đối tượng BTXH đối tượng thụ hưởng + Cần cải tiến phương thức cung cấp để đối tượng thụ hưởng có hội việc lựa chọn phương thức phù hợp với - Tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng công tác BTXH: + Mức độ hài lòng, thỏa mãn đối tượng bảo trợ xã hội + Số lượng vụ khiếu kiện, khiến nại liên quan đến sách BTXH + Chất lượng đội ngũ cán làm công tác bảo trợ xã hội 1.2.4 Mở rộng mạng lƣới hoạt động bảo trợ xã hội - Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội mở rộng điểm, sở cung cấp, thực chức xác định, kịp thời thực cấp phát đến đối tượng hưởng cách ngắn nhất, nhanh đối tượng - Cần phải mở rộng mạng lưới BTXH để đối tượng hưởng dịch vụ xã hội cách tốt nhất, với mục tiêu đẩy mạnh công tác bảo trợ xã hội, cần phải trọng đến việc xây dựng tảng, mở rộng mạng lưới dịch vụ mang tính rộng khắp - Nội dung mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội: + Nghiên cứu đối tượng, quy mô đối tượng khả mở điểm cung cấp để đối tượng tiếp cận nhanh hiệu + Tăng cường thêm đội ngũ cán quản lý, thực công tác BTXH từ sở đến cấp sở + Xây thêm trung tâm BTXH nhà nuôi dưỡng đối tượng BTXH phù hợp với tình hình thực tế địa phương + Thơng qua mạng lưới BTXH nhằm huy động ngân sách đảm bảo chi cho máy hoạt động BTXH chi trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng - Tiêu chí đánh giá mở rộng mạng lưới hoạt động BTXH: + Đội ngũ cán làm công tác xã hội + Mạng lưới sở bảo trợ xã hội 1.2.5 Tăng nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội - Nguồn tài trợ để phục vụ cho cơng tác BTXH nguồn tài có từ chương trình thiết kế để trợ giúp cho người yếu đạt mức sống tối thiểu cần thiết cải thiện sống họ - Nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội bao gồm: + Nguồn tài trợ từ ngân sách Nhà nước + Nguồn tài trợ từ tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, doanh nghiệp, cá nhân, gia đình cộng đồng + Nguồn tài trợ quốc tế - Cần phải tăng nguồn tài trợ cho cơng tác BTXH vì: + Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn đến khoảng cách thu nhập, mức sống ngày có phân hóa + Xu hướng diễn q trình già hóa dân số + Hậu nặng nề chiến tranh, ô nhiễm môi trường, chất độc hóa học… hậu thiên tai làm tăng đối tượng BTXH + Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lạm phát gia tăng, giá leo thang - Nội dung tăng nguồn tài trợ cho bảo trợ xã hội: Nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc huy động nguồn tài trợ để phục vụ cho cơng tác BTXH Tuy nhiên, tỷ lệ đóng góp kinh phí cho hoạt động Nhà nước giảm dần Đồng thời, tăng dần tỷ lệ đóng góp từ cá nhân, gia đình, tổ chức đồn thể xã hội, doanh nghiệp cộng đồng tổ chức quốc tế cho nguồn lực tài trợ cho cơng tác bảo trợ xã hội - Tiêu chí đánh giá nguồn tài trợ cho bảo trợ xã hội: + Tổng số nguồn tài trợ cho công tác bảo trợ xã hội + Tốc độ tăng nguồn kinh phí tài trợ + Tỷ lệ nguồn tài trợ tổng số nguồn tài trợ 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.3.1 Nhân tố kinh tự nhiên Bao gồm yếu tố vị trí địa lý, khí hậu, địa hình 1.3.2 Nhân tố kinh tế Bao gồm yếu tố tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình qn đầu người, sách điều tiết nhà nước 1.3.3 Nhân tố xã hội Bao gồm nhân tố dân số, trị, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, lối sống người dân chuyển dịch theo xu hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nơng lâm ngư nghiệp Tính đến năm 2016 tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 41%; ngành dịch vụ chiếm 35,59%; ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 23,41% 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THỜI GIAN QUA 2.2.1 Đối tƣợng bảo trợ xã hội - Đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên địa bàn huyện năm qua tương đối lớn tăng qua năm, năm 2012 tồn huyện có tất 3.168 đối tượng đến năm 2016 lên đến 4.521 đối tượng, điều thể Bảng 2.1 đây: Bảng 2.1 Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp thường xuyên ĐVT: Người 2015 2016 Năm 2012 2013 2014 Nhóm đối tượng hưởng 3.168 3.786 4.279 4.358 4.521 trợ cấp thường xuyên (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Quảng Ninh) Qua Bảng cho thấy, mức độ bao phủ đối tượng qua năm tăng Giai đoạn từ năm 2012-2014 gồm nhóm đối tượng, nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao nhóm người 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu người tàn tật khơng có khả lao động Còn giai đoạn từ năm 2015-2016 gồm nhóm đối tượng, nhóm người cao tuổi người khuyết tật chiếm tỷ lệ lớn tăng qua hai năm - Do tính chất thất thường điều kiện tự nhiên nên đối tượng hưởng BTXH đột xuất giai đoạn có nhiều biến động phức tạp Điều thể qua Bảng 2.2 sau đây: Bảng 2.2 Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp đột xuất ĐVT: Người Năm 2012 2013 2014 2015 2016 08 nhóm đối tượng 7.676 9.514 5.511 4.207 7.889 hưởng trợ cấp đột xuất (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Quảng Ninh) Số đối tượng hưởng trợ cấp đột xuất qua năm chủ yếu người bị thiếu đói thiếu lượng thực Các nhóm đối tượng hộ gia đình có người chết, tích; hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, trơi, cháy… giảm qua năm Cịn nhóm đối tượng cịn lại nhìn chung qua năm khơng thay đổi 2.2.2 Các hình thức tài trợ cho cơng tác bảo trợ xã hội Kinh phí trợ cấp cho cơng tác BTXH tăng qua năm số đối tượng hưởng thụ mở rộng mức trợ cấp xã hội tăng Điều minh họa Bảng 2.3 đây: Bảng 2.3 Tình hình chi ngân sách bảo trợ xã hội ĐVT: triệu đồng Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Trợ cấp 8.042,76 9.584,73 11.091,74 15.716,07 20.831,58 thường xuyên Trợ cấp 1.407,06 1.628,44 1.023 762,31 1.702,3 đột xuất Trợ cấp khác Tổng cộng 0 0 9.449,82 11.213,17 12.114,74 16.478,38 22.533,88 (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Quảng Ninh) Qua bảng 2.3 cho thấy kinh phí chi cho hoạt động bảo trợ xã hội năm 2012 9.449,82 triệu đồng đến năm 2016 22.533,88 triệu đồng tức tăng gấp 2,4 lần so với năm 2012 Trong nguồn kinh phí trợ cấp thường xuyên chủ yếu Giai đoạn 2012-2014, kinh phí chủ yếu cho nhóm đối tượng như: người 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu người tàn tật khơng có khả lao động Giai đoạn 2015-2016, kinh phí trợ cấp cho nhóm đối tượng tập trung chủ yếu nhóm đối tượng người khuyết tật nhóm người cao tuổi nhóm có số lượng đối tượng lớn Nguồn kinh phí trợ cấp đột xuất qua năm chủ yếu chi cho người bị đói thiếu lương thực, cho người chết, tích - Hình thức tài trợ thơng qua giá : Bảng 2.4 Tổng hợp kinh phí tài trợ thơng qua giá Hình thức tài trợ Số đối tượng Năm (ng) 2012 Số tiền (tr.đ) Số đối tượng Năm (ng) 2013 Số tiền (tr.đ) Số đối tượng Năm (ng) 2014 Số tiền (tr.đ) Số đối tượng Năm (ng) 2015 Số tiền (tr.đ) Số đối tượng Năm (ng) 2016 Số tiền (tr.đ) Cấp Hưởng CS tài Vay vốn Tổng BHYT trợ nghề ưu đãi cộng 2.280 15 2.295 1.415 60 1.475 2.716 18 2.734 1.686 72 1.758 2.942 25 2.967 1.826 100 1.926 3.052 32 3.084 1.895 128 2.203 3.209 41 3.250 1.992 164 2.156 (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Quảng Ninh) Qua bảng 2.4 cho thấy, kinh phí tài trợ thơng qua giá địa bàn chủ yếu tài trợ cho đối tượng BTXH cấp BHYT, giai đoạn số đối tượng tăng từ 2.280 người năm 2012 lên đến 3.209 người năm 2016 nâng mức giá trị từ 1.415 triệu đồng lên đến 1.992 triệu đồng Song, kinh phí tài trợ thơng qua giá cho đối tượng BTXH hưởng sách tài trợ nghề chiếm tỷ lệ nhỏ - Trong thời gian qua, huyện triển khai thực kịp thời có hiệu lĩnh vực xã hội giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, xuất lao động Ngân hàng CSXH giải ngân cho vay hộ nghèo; cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn; cho vay giải việc làm; cho vay hộ nghèo nhà góp phần giải việc làm tăng thu nhập, bước ổn định cải thiện đời sống nhân dân, góp phần hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo huyện Chính sách tín dụng cho vay hộ nghèo từ năm 2012 đến năm 2016 có tổng cộng 65.144 lượt hộ vay thấy số hộ vay theo hộ nghèo giảm dần theo năm hộ nghèo tạo điều kiện tiếp cận nguồn vay để có vốn phát triển kinh tế, góp phần hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Nguồn vốn tín dụng HS, SV có hồn cảnh khó khăn cấp quyền quan tâm đạo thực hiện, giải cho 2.244 HS, SV vay với tổng số tiền giải ngân giai đoạn 56.284 triệu đồng toàn nguồn vốn từ Trung ương Đối tượng cho vay giải việc làm triển khai thực kịp thời, cho 1.019 hộ vay với tổng số tiền giai đoạn 2012-2016 23.234 triệu đồng 21.760 triệu đồng từ Trung ương 1.474 triệu đồng từ địa phương Việc quản lý cho vay sử dụng vốn vay theo nội dung vay đảm bảo đối tượng, mục đích 2.2.3 Thực trạng chất lƣợng bảo trợ xã hội - Cán làm cơng tác thay đổi thường xun, trình độ hạn chế nên chất lượng phục vụ chưa đạt so với yêu cầu thực tế - Giải kịp thời chế độ cứu trợ cho đối tượng Tổ chức kiểm tra, giám sát việc chi trả trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã, thị trấn qua công tác kiểm tra giám sát đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, xác việc thực sách Do vậy, khơng có vụ khiếu kiện liên quan đến chế độ sách địa bàn huyện - Năm 2016, toàn huyện hoàn thành đạt 100% đối tượng thuộc diện bảo trợ cấp thẻ BHYT miễn phí - Để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng BTXH tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội, sách BTXH, bước cải thiện điều kiện sống, tự lực vươn lên sống cách đạo đơn vị chức thực nghiêm chỉnh, đồng đảm bảo cho đối tượng hưởng đầy đủ sách ưu đãi Nhà nước - Chủ động, thường xuyên phối hợp kịp thời với ban ngành, đoàn thể thực cứu trợ đột xuất 2.2.4 Mạng lƣới hoạt động bảo trợ xã hội - Huyện quan tâm đến mạng lưới hoạt động BTXH Công tác rà soát xét duyệt đối tượng hưởng sách bảo trợ xã hội tương đối kịp thời, việc chi trả cho đối tượng thụ hưởng sách trợ cấp thường xuyên hàng tháng tiền mặt đối tượng, đầy đủ, kịp thời - Đội ngũ cán làm cơng tác BTXH cịn mỏng, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu triển khai nhiệm vụ, việc triển khai, tra, kiểm tra hoạt động BTXH chưa quan tâm thường xuyên Tiền lương chế độ đãi ngộ thấp - Cơ sở bảo trợ địa bàn huyện cịn ít, có trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn huyện - Trong năm qua, huyện quan tâm đầu tư hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác BTXH Tuy nhiên, sở BTXH thiếu trang thiết bị kỹ thuật phục vụ chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng tiêu chuẩn nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cho đối tượng 2.2.5 Huy động nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội Nguồn tài trợ huy động để phục vụ cho công tác BTXH huyện gồm: nguồn từ ngân sách Trung ương, nguồn từ ngân sách địa phương nguồn kinh phí huy động từ tổ chức, cá nhân Tổng nguồn tài trợ cho hoạt động BTXH huyện Quảng Ninh liên tục tăng qua năm, điều thể Bảng 2.6 đây: Bảng 2.6 Tình hình nguồn lực tài trợ phục vụ bảo trợ xã hội T T Nguồn tài trợ Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Nguồn kinh phí huy động Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 ĐVT: triệu đồng Năm Năm 2015 2016 9.811,7 11.465,0 11.342,8 14.799,3 20.406,1 858,7 254,6 1.028,1 1.042,0 1.766,4 2.789,9 488,1 655,9 1.115,7 1.493,7 10.925,0 12.981,2 13.040,7 17.681,4 24.689,7 (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Quảng Ninh) Qua bảng cho thấy nguồn tài trợ cho đối tượng BTXH có xu hướng tăng Năm 2012 tổng nguồn kinh phí từ nguồn hỗ trợ cho đối tượng 10.925 triệu đồng, đến năm 2016 24.689,7 triệu đồng tức tăng gấp 2,3 lần so với năm 2012 Trong tổng nguồn kinh phí tài trợ huyện nguồn từ ngân sách Trung ương nhiều ngân sách từ huy động Thực trạng cho thấy thực tế huyện nhiều khó khăn, để trợ giúp đối tượng BTXH khắc phục khó khăn, ổn định sống Đảng, Nhà nước cộng đồng dành nguồn kinh phí định để tài trợ cho đối tượng xã hội 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 2.3.1 Thành công hạn chế - Thành công + Đối tượng thuộc diện bảo trợ ngày tăng mở rộng + Hình thức bảo trợ xã hội ngày đa dạng, thực với quy định chung phủ + Mức trợ cấp nâng cao góp phần nâng cao chất lượng công tác BTXH, cải thiện ổn định sống cho đối tượng + Mạng lưới hoạt động BTXH ngày mở rộng + Nguồn kinh phí huy động để phục vụ cho cơng tác BTXH địa bàn huyện ngày tăng - Hạn chế + Độ bao phủ đối tượng BTXH chưa cao, chưa đảm bảo hết đối tượng cần trợ giúp + Mạng lưới BTXH chưa rộng khắp, cịn q sở BTXH + Đội ngũ cán làm công tác BTXH mỏng, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu + Công tác thông tin truyền thông cịn hạn chế, nhận thức cơng tác BTXH cịn thấp + Nguồn kinh phí huy động chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Việc khai thác, huy động nguồn kinh phí tài trợ từ nguồn lực hạn chế, thiếu sức hút 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế + Tiêu chí xác định đối tượng cịn q chặt với nhiều tiêu chí, nhiều đối tượng chưa thụ hưởng sách + Cơng tác phối hợp việc triển khai tổng thể hoạt động liên quan đến công tác BTXH chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ Đội ngũ cán làm công tác BTXH, cán sở cịn thiếu số lượng trình độ, lực cịn yếu + Nguồn kinh phí huy động từ cộng đồng cịn hạn chế Sự tham gia mang tính phong trào, thời điểm, chưa thường xuyên Nguồn kinh phí huy động từ cộng đồng cịn hạn chế khơng thường xuyên + Một số sách, nghị định chưa theo kịp với biến động thực tiễn Mức trợ cấp thấp, chưa phù hợp với thực tế + Các quy định thủ tục hành chính, quy trình định sách phức tạp CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI CHO HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI 3.1.1 Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc công tác bảo trợ xã hội thời gian tới Thông qua văn bản, Luật Quốc hội, Nghị định Chính Phủ, định, thông tư hướng dẫn Bộ, Ngành Trung ương ban hành giúp cho việc xác định đối tượng, sách trợ giúp tổ chức thực công tác bảo trợ xã hội thuận lợi, kịp thời có hiệu 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển KT – XH huyện Quảng Nình thời gian tới a Phát triển kinh tế - Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, tạo tăng trưởng đột phá cho kinh tế, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; huy động nguồn lực xây dựng phát triển đô thị, xây dựng nông thôn b Văn hóa xã hội - Về giáo dục đào tạo: Tiếp tục triển khai thực có hiệu đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thực có hiệu đề án, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục - Về Cơng tác y tế dân số: Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe cộng đồng Từng bước thực bảo hiểm y tế tồn dân, đẩy mạnh xã hội hóa đa dạng hóa nguồn lực lĩnh vực y tế - Về Chính sách xã hội, lao động việc làm: Triển khai thực đầy đủ sách, chế độ ASXH theo quy định Thực tốt đề án đào tạo nghề nông thôn; nâng tỷ lệ lao động đào tạo nghề - Về Công tác giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn: Triển khai chương trình mục tiêu kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, ứng phó hiệu với thiên tai, bão lụt 3.1.3 Một số quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp - Công tác BTXH phải hướng tới đạt mục tiêu đảm bảo bao phủ hết đối tượng BTXH khó khăn - Để đẩy mạnh công tác BTXH phải xây dựng thực hệ thống BTXH hướng tới bao phủ toàn người dân - Phát triển hệ thống sách BTXH phải gắn liền với q trình phát triển kinh tế - xã hội - Chính sách BTXH phải đảm bảo tính hiệu quả, cơng bằng, phù hợp khả thi - Phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân, tổ chức cộng đồng việc thực công tác BTXH 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Mở rộng đối tƣợng nhận bảo trợ xã hội - Cần rà soát lại tiêu chí xác định đối tượng BTXH theo hướng linh hoạt hơn, để khơng bỏ sót đối tượng cịn gặp khó khăn, yếu Từng bước bổ sung thêm đối tượng BTXH phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Tổ chức tổng điều tra đối tượng yếu thế, phân loại quản lý đối tượng toàn đia bàn huyện, xây dựng sở liệu, lập hồ sơ quản lý đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng, định kỳ thống kê, rà sốt có tham gia người dân giúp cho công tác xét, chọn đối tượng thuộc diện xét trợ cấp cho phù hợp khách quan - Xây dựng sở liệu, lập hồ sơ quản lý; định kỳ thống kê, rà sốt có tham gia cộng đồng giúp cho công tác xét, chọn đối tượng Hoàn thiện chế xác định đối tượng chương trình bảo trợ xã hội - Tập trung hỗ trợ toàn diện đối tượng trẻ em nghèo giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, nước số hoạt động bảo trợ khác - Tổ chức, thực chương trình trợ giúp xã hội tạo điều kiện cho đối tượng ngày tiếp cận thuận lợi hơn, bình đẳng hơn, chất lượng với dịch vụ xã hội chương trình sinh kế để ổn định sống có tính dài hạn - Đơn giản hóa thủ tục hành để đối tượng dễ dàng tiếp cận với sách, dịch vụ BTXH 3.2.2 Phát triển hình thức tài trợ cho cơng tác bảo trợ xã hội - Hình thức tài trợ trực tiếp: thơng qua hình thức tài trợ tiền vật đưa phải theo chiều hướng giải ưu tiên theo nhóm đối tượng có hồn cảnh khó khăn trì sống bình thường - Hình thức tài trợ gián tiếp tài trợ thơng qua giá: Thơng qua sách chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, việc làm đào tạo nghề, cung cấp dịch vụ xã hội khác pháp luật bảo trợ xã hội quy định đối tượng bảo trợ xã hội theo phân cấp quản lý - Nhà nước cần đổi sách bảo trợ theo hướng cung cấp tiền mặt để đối tượng tự lựa chọn dịch vụ, tự lựa chọn nơi học văn hóa, nơi học nghề, nơi khám chữa bệnh; sử dụng dịch vụ cần thiết đối tượng người trực tiếp trả chi phí dịch vụ; có đối tượng tự chủ động, tự tin vào thân họ - Cần tăng cường phương thức bảo trợ tự nguyện việc đóng góp huy động từ nhân dân, với tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách” huy động lớn từ nguồn lực cách tự nguyện tham gia - Hồn thiện hình thức hỗ trợ người dân có việc làm nâng cao thu nhập + Các hoạt động BTXH địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ người dân có việc làm, tăng thu nhập nhằm giúp họ tự tin, hòa nhập với cộng đồng + Tổ chức việc làm tạm thời cho người lao động nghèo bị thất nghiệp, thiếu việc làm hộ gia đình nghèo cận nghèo thông qua dự án phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ nông thôn, bảo vệ mơi trường - Hồn thiện hình thức hỗ trợ người dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế + Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chế độ, chế khuyến khích cá nhân doanh nghiệp tham gia hệ thống BHXH thơng qua việc cung cấp hình thức bảo hiểm đa dạng + Nghiên cứu hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện + Nâng cao ý thức người dân tham gia bảo hiểm y tế, 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác bảo trợ xã hội - Nâng cao vai trò, trách nhiệm sở xã, thị trấn việc triển khai thực sách trợ giúp đối tượng BTXH - Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức thực sách BTXH địa bàn huyện đặt tổng thể hệ thống tổ chức từ tỉnh đến sở - Cần tăng cường số lượng cán để đủ người làm cơng tác BTXH, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán tăng số lượng cán bộ, cán sở - Giải tình trạng yếu cán sở, cán cấp xã, thị trấn cách tiếp tục tăng cường đào tạo ngắn hạn thông qua việc tổ chức huấn luyện theo chuyên đề - Tăng cường hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực sách - Tăng cường việc hướng dẫn triển khai thực sách có sách ban hành - Để tạo điều kiện cho đối tượng hưởng sách xã hội việc kiểm chứng tính xác, cần rút ngắn trình tự, thời gian thủ tục định - Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng xã hội chi trả trợ cấp, nâng cao hiệu quản lý hạn chế sai sót q trình tổ chức thực sách trợ cấp - Kịp thời khen thưởng, động viên đối tượng cố gắng vượt qua khó khăn hòa nhập với sống cộng đồng 3.2.4 Mở rộng mạng lƣới bảo trợ xã hội - Phải hướng vào việc tạo mơi trường chăm sóc gia đình cho đối tượng cần có sách hỗ trợ hộ gia đình tham gia vào việc chăn sóc đối tượng BTXH - Cần bước mở rộng mơ hình gia đình, cá nhân nhận ni chăm sóc người cao tuổi, người tàn tật Việc mở rộng theo hướng cần xây dựng kế hoạch, lộ trình thực cho phù hợp với tình hình thực tế huyện - Cần có sách khuyến khích phát triển hệ thống sở BTXH mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo hướng đa dạng hóa loại hình, thành phần tham gia, hoạt động theo chế mở - Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội huyện - Cần phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp đối tượng tiếp cận với sách BTXH - Xây dựng thí điểm mơ hình nhà cơng tác xã hội, mái ấm, trung tâm nhân đạo…để nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng 3.2.5 Huy động nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội - Cần điều tiết kinh phí từ Ngân sách Trung ương cho cơng tác BTXH Ngân sách địa phương cách hợp lý - Cần đảm bảo công việc tiếp cận sách xã hội người dân tất xã địa bàn huyện cần phải có nguồn kinh phí dự phịng năm để trợ giúp kịp thời cho đối tượng thuộc diện trợ cấp đột xuất - Thành lập quỹ BTXH thống để tập trung, khuyến khích, vận động, động viên nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân cho BTXH - Quản lý sử dụng nguồn tài theo quy chế, quy định Nhà nước với định hướng ưu tiên đối tượng hưởng thụ BTXH - Cần có phối hợp đồng phòng Lao động – Thương binh xã hội, phịng Tài chính, phịng kinh tế với đơn vị liên quan việc lập dự tốn phân bổ ngân sách cho cơng tác BTXH phù hợp đáp ứng nhu cầu thực tế - Cần phải tăng cường khả giảm sát nguồn tài thực thi sách, chương trình, dự án để giảm bớt thất tài bao gồm chương trình Chính phủ chương trình tổ chức xã hội thực - Công khai, minh bạch việc sử dụng nguồn vận động ủng hộ - Triển khai tổ chức thực quy định ban hành định kỳ công khai minh bạch nguồn tài chính, có giám sát đơn vị tài trợ, ủng hộ tổ chức thành viên cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nhiều năm qua huyện Quảng Ninh quan tâm đến hoạt động BTXH, văn bản, sách trợ giúp xã hội ngày áp dụng, phổ biến rộng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, bên cạnh kết làm cịn tồn mặt hạn chế định như: đối tượng BTXH chưa thực bao phủ rộng; mức trợ cấp cịn thấp, việc triển khai sách cịn chưa đồng Để cơng tác BTXH ngày hồn thiện hơn, phát huy vai trị nhóm nhân tố nhằm nâng cao lực cho nhóm yếu vươn lên sống, địi hỏi tâm không quan quản lý Nhà nước huyện mà cần có chung tay, góp sức cộng đồng Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hồn thiện cơng tác BTXH địa bàn huyện Quảng Ninh ngày hiệu

Ngày đăng: 08/05/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan