1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thảo luận môn tài sản, thừa kế (lần 5)

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 311,09 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN MÔN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG, TÀI SẢN, THỪA KẾ ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Giáo viên hướng dẫn Lê T[.]

lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG, TÀI SẢN, THỪA KẾ ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Diễm Phương Sinh viên thực hiện: Lê Trần Bích Phượng – 2153801011171 Trần Kim Tuyến - 2153801011190 Lê Thị Ngọc - 2153801011136 Hoàng Quỳnh Oanh - 2153801011161 Nguyễn Mai Thảo - 2153801011199 Lớp: 126-TM46B1 – Nhóm MỤC LỤC Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Bài 1: DI SẢN THỪA KẾ Câu 1: Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời: Câu 2: Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? Câu 3: Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu sở pháp lý trả lời .5 Câu 4: Trong Bản án số 08, Tịa án có coi diện tích đất 85,5 m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản không? Đoạn Bản án có câu trả lời? Câu 5: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý nêu Tòa án Bản án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .5 Câu 6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, diện tích 398 m2 đất, phần di sản Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? .6 Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Câu 8: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo sống mà dùng cho tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G diện tích đất bao nhiêu? Vì sao? Câu 11: Việc Tòa án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m2 có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Câu 12: Việc Tòa án định “còn lại 43,5m2 chia cho kỷ phần lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Bài 2: QUẢN LÍ DI SẢN .8 Câu 1: Trong án số 11, Tòa án xác định người có quyền quản lý tài sản ông Đ bà T; việc xác định có thuyết phục khơng? Tại sao? Câu 2: Trong án số 11, ông Thiện trước chấp hành án có người quản lý di sản không? Nêu sở pháp lý trả lời .9 Câu 3: Trong án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu ( Tiến H ) quyền quản lý di sản có thuyết phục khơng? Nêu sở pháp lý trả lời .10 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Câu 4: Khi người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tơn tạo, tu sửa lại si sản án số 11 không? Nêu sở pháp lý trả lời 10 Câu 5: Khi quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như án số 11 ông Thiện giao lại cho trai) không? Nêu sở pháp lý trả lời 10 Câu 6: Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý khơng có quyền tự thỏa thuận mở lối cho người khác qua di sản có thuyết phục khơng? Nêu sở pháp lý trả lời 11 BÀI THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ .11 Câu Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam 12 Câu Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản không? .12 Câu Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? .13 Câu Việc Án lệ số 26/2018/AL, áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? 13 Câu Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? 13 Câu Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL nêu 14 Bài 4: TÌM TÀI LIỆU 15 Những viết liên quan đến pháp luật tài sản pháp luật thừa kế công bố Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu 2018 đến 15 Cách tìm kiếm tài liệu trên: 20 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Bài 1: DI SẢN THỪA KẾ Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/08/2020: Nguyên đơn ông Trần Văn Hòa khởi kiện bị đơn ông Trần Hoài Nam vấn đề “Tranh chấp thừa kế tài sản” Tài sản ơng Hịa, bà Mai tạo lập thời kì nhân gồm: ngơi nhà tầng, lán bán hàng xây dựng năm 2006, làm diện tích đất 169,5 m2 (diện tích cấp giấy chứng nhận 84 m2) Ngày 31/01/2017, bà Mai chết, trước chết bà Mai không để lại di chúc nên di sản bà Mai chia theo pháp luật chia cho cha mẹ, chồng cha mẹ trước nên chia di sản cho chồng ơng Hịa, ông Nam chị Hương Cuối cùng, Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật ơng Trần Văn Hịa Câu 1: Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời: Theo Điều 612 BLDS 2015 Điều 634 BLDS 2005 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Và theo Điều 615 BLDS 2015 có bao gồm nghĩa vụ người cố, cụ thể Điều 615 BLDS 2015 quy định: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.” Câu 2: Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? Theo nhóm em, trường hợp phân trường hợp: Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Trường hợp 1: yếu tố khách quan tác động (VD: sóng thần, lũ lụt, ) làm tổn hại đến tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế thay tài sản ngang giá trị để bảo vệ quyền lợi người thừa kế tài sản - Trường hợp 2: yếu tố chủ quan (yếu tố người) tác động để chiếm đoạt tồn tài sản cũ tài sản không xem di sản Câu 3: Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu sở pháp lý trả lời Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố phải cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo khoản Điều 188 LĐĐ 2013 quy định: “1 Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất; góp vốn quyền sử dụng đất có điều kiện sau đây: a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định khoản Điều 186 trường hợp nhận thừa kế quy định khoản Điều 168 Luật này; b) Đất khơng có tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất khơng bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất.” Câu 4: Trong Bản án số 08, Tịa án có coi diện tích đất 85,5 m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản không? Đoạn Bản án có câu trả lời? Trong Bản án số 08, Tịa án khơng coi diện tích đất 85,5 m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản phần nhận định Tòa án trả lời phần “Tài sản ơng Hịa, bà Mai”: “đối với diện tích đất tăng 85,5 m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định lập luận cho không coi di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ơng Hịa có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài Nhà nước để cấp giấy quyền sử dụng đất.” Câu 5: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý nêu Tòa án Bản án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo nhóm em, hướng xử lý Tịa án hợp lý Bởi để đảm bảo quyền lợi bên đương sự, tránh gây xáo trộn tài sản công sử dụng, tạo điều kiện tốt để đương ổn định sống, Hội đồng xét xử cần chia nhà, sân tường bao quanh quyền sử dụng diện tích đất có liên quan đến ngơi nhà (đã cấp giấy chứng Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 nhận) cho anh Nam sử dụng sở hữu; giao phần đất có liên quan đến ngơi nhà (phần đất chưa cấp giấy chứng nhận) cho anh Nam quản lý, sử dụng anh Nam phải có trách nhiệm liên hệ với quan Nhà nước có thẩm quyền đề nghị cấp giấy chứng nhận sau thực nghĩa vụ thuế Nhà nước Anh Nam trai ơng Hịa bà Mai; xây dựng ngơi nhà anh nam có đóng góp ½ giá trị để xây dựng nên việc giao nhà cho anh Nam quản lý sở hữu hợp tình hợp, hợp lý giao cho ơng Hòa Câu 6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, diện tích 398 m2 đất, phần di sản Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? Ở Án lệ số 16/2017/AL, ông Phùng Văn N chết (trước chết không để lại di chúc) bà Phùng Thị G anh Phùng Văn T quản lý sử dụng nhà đất Tồn diện tích 398 m2 bà Phùng Thị G ơng Phùng Văn N chết bà Phùng Thị G tồn quyền sử dụng Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Theo Án lệ phần diện tích đất bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không coi di sản thừa kế vì: Khi bà G tiến hành chuyển nhượng đất cho ông K mảnh đất diện tích 131 m2 tổng diện tích 398 m2, việc chuyển nhượng bà G biết khơng có ý kiến phản đối, đồng thời bà G cho lời khai bà G dùng số tiền thu từ việc chuyển nhượn để lo cho sống bà Bên cạnh đó, sau giao dịch ơng K quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lúc mảnh đất thuộc quyền sở hữu ông K điều diễn trước bà G Vậy nên, phần đất có diện tích 131 m2 khơng cịn coi di sản để chia thừa kế Câu 8: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K Hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích đất mà bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K hợp lý lý do: Thứ nhất, có chứng cho thấy bà Phùng Thị G biết việc bà chuyển nhượng quyền sử dụng đất với diện tích 131m2 cho ơng Phùng Văn K khơng có ý kiến hay phản đối qua tình tiết “các bà G có lời khai bà G bán đất để lo cho sống bà con” Thứ hai, thấy bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ơng Phùng Văn K, ơng K thực nghĩa vụ toán tiền bà G dùng số tiền để trang trải sống theo Điều 500 Điều 223 BLDS 2015 việc ơng K có quyền sử dụng đất Bên cạnh đó, sau bà G chuyển nhượng đất cho ơng K bà G Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phần đất cịn lại có diện tích 267 m2 ông K cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trở thành chủ sở hữu phần đất có diện tích 131m2 Căn vào tình tiết việc Tịa án khơng gộp phần đất chuyển nhượng cho ông K vào phần di sản chia thừa kế bà G hợp lý có pháp luật Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo sống mà dùng cho tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo sống mà dùng số tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu Vì vào điều kiện để áp dụng án lệ có quy định “Số tiền chuyển nhượng dùng để lo sống cho đồng thừa kế Nói cách khác, mục đích việc chuyển nhượng khơng phải cá nhân người chuyển nhượng mà lợi ích chung tất đồng thừa kế”, bà Phùng Thị G khơng có quyền bán đất để lo cho cá nhân Trong trường hợp muốn chia di sản bà bán đất, bà – đồng thừa kế – phải trả lại số tiền cho ông K nhận lại quyền sử dụng đất Khi đó, phần diện tích đất khôi phục di sản để chia án lệ có quy định “di sản thừa kế bất động sản” Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G diện tích đất bao nhiêu? Vì sao? Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G diện tích đất 62,57 m2 Vì: Tổng diện tích đất 398 m2, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ơng K 131 m2 nên cịn lại 267 m2 Phần diện tích 267 m2 đất đứng tên bà Phùng Thị G hình thành thời gian hôn nhân nên phải xác định tài sản chungcủa vợ chồng ông Phùng Văn N bà Phùng Thị G chưa chia => Trong tài sản chung, bà Phùng Thị G quyền định đoạt ½ diện tích đất tổng diện tích 267 m2 đất chung vợ chồng bà tức 133,5m2 Trong phần di sản chồng bà ông Phùng Văn N để lại 133,5 m 2, bà người thuộc hàng thừa kế thứ nên phần di sản chia cho bảy => Bà G = = 133,5 / = 19,07 m2 Nhưng di chúc, bà Phùng Thị G cho chị H1 90 m2 Như vậy, thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G diện tích đất là: Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 133,5 m2 (tài sản chung) + 19,07 m2 (di sản thừa kế từ ông N) – 90 m2 (phần diện tích bà G cho chị H1) = 62,57 m2 Câu 11: Việc Tòa án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m2 có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Việc Tịa án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m không thuyết phục di sản lúc ơng N (đã trừ phần đất bán cho ông K) 267 m2 / 2=133,5m2 chia cho hàng thừa kế thứ (căn theo điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015) bà G người con, nên phần mà bà G nhận là133,5 m2 / 7=19,07m2 Vậy thực tế, phần di sản mà bà G để lại (trừ phần diện tích bà G cho chị H1) là: 133,5m2+19,07 m2 - 90m2=62,57m2 Đây nội dung Án lệ số 16 án lệ có nội dung xoay quanh việc công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất di sản thừa kế đồng thừa kế chuyển nhượng Câu 12: Việc Tòa án định “còn lại 43,5m2 chia cho kỷ phần cịn lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Việc Tịa án định “cịn lại 43,5m2 chia cho kỷ phần cịn lại khơng thuyết phục Vì phần đất 43,5m2 cịn lại phần di sản chia theo pháp luật, đáng phải chia cho 06 người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, tức bao gồm chị Phùng Thị H1 Việc chị Phùng Thị H1 bà Phùng Thị G chia di sản theo di chúc không ảnh hưởng đến quyền thừa kế chị, Tòa án định chia cho 05 người lại không đảm bảo quyền lợi cho chị Phùng Thị H1 Đây nội dung Án lệ số 16/2017/AL Vì nội dung Án lệ số 16 nằm đoạn phần Nhận định Tòa án, việc công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất di sản thừa kế đồng thừa kế chuyển nhượng Các đồng thừa kế khác biết không phản đối việc chuyển nhượng Số tiền nhận chuyển nhượng dùng để lo sống đồng thừa kế Bên nhận chuyển nhượng dùng để lo sống đồng thừa kế Bên nhận chuyển nhượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Bài 2: QUẢN LÍ DI SẢN Tóm tắt: án số 11/2020/DS-PT Anh Phạm Tiến H anh Phạm Tiến T, cháu Phạm Tiến N có họ hàng với nhau, anh T anh trai ruột anh H cháu N trai của anh Phạm Tiến T Bố mẹ nguyên đơn Phạm Tiến H ông Phạm Tiến Đ, bà Đoàn Thị T sinh người con, cịn sống có tạo dựng khối tài sản gồm có 311m2 đất ngơi nhà gỗ gian Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà Đồn Thị T Năm 1994, ơng Đ chết, đến năm 2012 bà T chết; hai ông bà không để lại di chúc Các thành viên gia đình thay trông coi, quản lý khối tài sản ông Đ bà T Nay anh H tu sửa lại nhà quản lý đất đai bố mẹ để lại để làm nơi thờ cúng bố mẹ không phân chia, nhiên anh có ý định sửa cháu N cản trở Anh H đề nghị Tịa án giải vụa án buộc cháu N anh T không cản trở việc anh tu sửa nhà, cháu N không xâm phạm đến tài sản bố mẹ anh Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện anh Phạm Tiến H Giao cho anh H quyền quản lý tài sản thừa kế ơng Phạm Tiến H bà Đồn Thị T Anh H có quyền nghĩa vụ người quản lý di sản theo quy định Điều 617, Điều 618 Bộ luật Dân 2015 Câu 1: Trong án số 11, Tòa án xác định người có quyền quản lý tài sản ông Đ bà T; việc xác định có thuyết phục khơng? Tại sao? Trong bán án số 11 Tòa án xác định giao cho anh H người quyền quản lý tài sản ông Đ bà T gồm nhà, đất tài sản đất mang tên bà Đoàn Thị T số 0010/QSDĐ323/QĐUB DO Ủy ban nhân dân huyện M cấp ngày 02/4/2004 Việc xác định thuyết phục Vì anh H thuộc hàng thừa kế thứ ông bà Đ T; ông bà Đ T chết không để lại di chúc Theo Khoản Điều 616 : “ Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử ra.” Thì theo người hàng thừa kế thứ nhất trí giao cho anh Phạm Tiến H quản lý khối di sản ông bà Đ T; định dựa sở hoàn tồn tự nguyện, khơng bị lừa dối, ép buộc; khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái với đạo đức xã hội Do việc giao cho anh Phạm Tiến H quyền quản lý di sản thuyết phục Câu 2: Trong án số 11, ông Thiện trước chấp hành án có người quản lý di sản không? Nêu sở pháp lý trả lời Trước chấp hành án ơng Thiện người quản lý di sản ông bà Đ T Theo quy định Khoản Điều 616: : “Trường hợp di chúc không định người quản Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản.” Sau ông bà Đ T chết mà không để lại di chúc, ông Thiện người trực tiếp sinh sống nhà đất ông bà Đ T, người quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản cử người quản lý di sản Câu 3: Trong án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu ( Tiến H ) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu sở pháp lý trả lời Việc Tòa án giao cho anh Hiếu quyền quản lý di sản thuyết phục Theo quy định Khoản 1, Điều 616 Bộ luật Dân 2015 anh H người có quyền quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử Ngồi ơng Thiện người cịn lại thuộc hàng thừa kế thứ nhất trí giao cho anh Hiếu quyền quản lý di sản ông bà Đ T; trí người dựa sở tự nguyện, không ép buộc, không bị lừa dối có lực hành vi dân Câu 4: Khi người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tơn tạo, tu sửa lại si sản án số 11 không? Nêu sở pháp lý trả lời Người quản lý di sản tôn tạo, tu sửa di sản Theo quy định Điều 618 người quản lý di sản có quyền : “Được tốn chi phí bảo quản di sản.” Thì theo người quản lý di sản có quyền tơn tạo, tu sửa để bảo quản di sản Câu 5: Khi quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như án số 11 ông Thiện giao lại cho trai) không? Nêu sở pháp lý trả lời Người quản lý di sản khơng có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản Căn vào Điểm a, Khoản 2, Điều 617 Bộ luật Dân 2105 “2 Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 616 Bộ luật có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác;” Và ơng Thiện khơng có quyền giao lại quyền quản lí di sản cho trai Tóm tắt Quyết định số 147/2020 DS–GĐT Nguyên đơn: ông Trà Văn Đạm Bị đơn: ông Phạm Văn Sơn Nhỏ Nguyên đơn ông Trà Văn Đạm người đại diện theo ủy quyền ơng Nguyễn Văn Cơng trình bày: Diện tích 1.497m2 đất thuộc số 528 Uỷ ban nhân dân huyện Cái Bè cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ơng Đạm đại diện hộ gia đình 10 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 đứng tên Giữa ông Đạm ơng Nhỏ có thoả thuận mở lối từ đất ơng Đạm sang đất ơng Ngót Bị đơn ơng Phạm Văn Sơn Nhỏ trình bày: ơng Ngót ba ông Nhỏ người khác Năm 2001 ơng Ngót chết khơng để lại di chúc, thừa đất số 525 ơng Nhỏ quản lý Ơng Nhỏ tự nguyện cho ông Đạm bà É sử dụng lối qua đất đến hết đời, không đồng ý việc ông Đạm xin mở lối mãi Cấp sơ thẩm: chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Đạm, buộc ông Nhỏ người liên quan khác mở lối nhỏ cho ông Đạm Cấp phúc thẩm: không chấp nhận kháng cáo ông Nhỏ, chấp nhận khởi kiện ông Đạm Quyết định giám đốc thẩm: chấp nhận kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, hủy toàn án dân phúc thẩm Câu 6: Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý khơng có quyền tự thỏa thuận mở lối cho người khác qua di sản có thuyết phục khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Xác định Tòa án thuyết phục Căn vào điểm b khoản Điều 617 Bộ luật Dân 2015 nghĩa vụ người quản lý tài sản : “Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, khơng người thừa kế đồng ý văn bản;” Thế nên người quản lý khơng có quyền tự thỏa thuận mở lối cho người khác qua di chúc BÀI THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ Tóm tắt Án lệ số 26/2018/AL: Cụ Hoàng Thị T cụ Cấn Văn K có người con: Cấn Xuân V, Cấn Thị N1, Cấn Thị N2, Cấn Thị M1, Cấn Thị T1, Cấn Thị H, Cấn Xuân T, Cấn Văn S (chết 2008) có vợ bà Nguyễn Thị M hai Cấn Thùy L Cấn Hoàng K Năm 1972, cụ bà T chết Năm 1973, cụ ông Cấn Văn K kết hôn với cụ bà Nguyễn Thị L sinh người con: Cấn Thị C, Cấn Thị M2, Cấn Anh C Cấn Thị T2 Sinh thời cụ K cụ T tạo lậpđược 612m2 đất, đất có nhà gian, tọa lạc thôn T, xã P, huyện Th, TP Hà Nội, Năm 2002, diện tích đất cấp GCNQSD đất đứng tên hộ cụ Cấn Văn K Thời điểm này, hộ có người gồm: cụ Cấn Văn K, cụ Nguyễn Thị L, ông Cấn Xuân T, bà Cấn Thị M2, bà Cấn Thị T2 ông Cấn Anh C Cuối năm 2002 cụ Cấn Văn K chết, toàn nhà đất cụ Nguyễn Thị L ông Cấn Anh C quản lý Cụ K cụ T chết không để lại di chúc 11 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Ngày 02/11/2010, Các đồng nguyên đơn người cụ Hoàng Thị T khởi kiện yêu cầu chia tài sản chung cụ T chia di sản thừa kế cụ K theo quy định pháp luật Đề nghị kỷ phần hưởng ông bà giao lại cho ông Cấn Xuân V làm nơi thờ cha mẹ, tổ tiên Bị đơn cụ Nguyễn Thị L ông Cấn Anh C đề nghị giải theo quy định pháp luật Cấp sơ thẩm: xác định thời điểm khởi kiện hết thời hiệu chia thừa kế cụ T xác định di sản cụ T để lại tài sản chung chưa chia định chia cho người cụ T Cấp phúc thẩm: xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế cụ T hết không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc chia tài sản chung phần di sản cụ T Tòa án cấp phúc thẩm tuyên cho đồng thừa kế quản lý di sản cụ T cụ L ông C tiếp tục quản lý, sử dụng sở hữu Giám đốc thẩm: Tòa án định hủy án phúc thẩm sơ thẩm để xét xử lại Lý do: Giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân có hiệu lực nên quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 Bộ luật Dân năm 2015, trường hợp thời hiệu khởi kiện chia di sản cụ T cho đồng thừa kế theo quy định pháp luật nguyên đơn yêu cầu chia thừa kế muốn dùng để thờ cúng cha mẹ, tổ tiên Câu Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam Điều 623 BLDS 2015 quy định loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế sau: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật (Điều 236 quy định: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”) b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản 12 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Câu Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản không? - Đối với pháp luật Campuchia - Quốc gia có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản, cụ thể khoản Điều 1248 BLDS Campuchia: “Người thừa kế phải có chấp nhận đơn giản chấp nhận có giới hạn từ bỏ quyền thừa kế vòng tháng kể từ ngày biết việc thừa kế phát sinh Tuy nhiên thời gian kéo dài thêm theo yêu cầu người thừa kế.” - Đối với pháp luật Pháp - Quốc gia khơng có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản, cụ thể Điều 815 BLDS Pháp: “Khơng bị buộc phải chấp nhận tình trạng di sản chưa chia lúc yêu cầu chia di sản trừ trường hợp việc tạm hoãn theo án theo pháp luật.” Câu Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? - Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm 1972 (sau cụ T chết) - Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời là: “Như kể từ ngày Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành, Tòa án áp dụng quy định Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015 để xác định thời hiệu trường hợp mở thừa kế trước ngày 01-01-2017 Căn quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-81990 Bộ luật Dân năm 2015, trường hợp thời hiệu khởi kiện chia di sản cụ T cho đồng thừa kế theo quy định pháp luật.” Câu Việc Án lệ số 26/2018/AL, áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? - Việc Án lệ số 26/2018/AL, áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS cho di sản cụ T vào Khoản 1/ Điều 623/ BLDS 2015 - Việc áp dụng thời hiệu Án lệ 26/2018/AL hợp lí thời điểm khởi kiện 02/11/2010 vượt qua thời hiệu khởi kiện cho di sản cụ T Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi đương sự, Tòa định áp dụng hiệu lực hồitố vào án lệ để giải việc tranh chấp di sản cụ T 13 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Câu Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? - Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có sở văn bản: + Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990: “(1) Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác (2) Trong thời hạn ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi từ di sản (4) Đối với việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều tính từ ngày công bố Pháp lệnh + Khoản 1/ Điều 623/ BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản” - Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có thuyết phục Vì: + Đối với trường hợp mở thừa kế trước có pháp lệnh thừa kế có quy định theo hướng thời điểm bắt đầu thời hiệu không “thời điểm mở thừa kế” mà thời điểm khác theo khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế: “đối với việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh thời hạn quy định khoản khoản điều tính từ ngày công bố Pháp lệnh này” thừa kế mở trước ngày ban hành pháp lệnh thừa kế trường hợp cụ T vụ việc phát triển thành án lệ số 26 thời hiệu không thời điểm mở thừa kế từ ngày công bố pháp lệnh + Án lệ số 26/2018/AL áp dụng đảm bảo quyền lợi đồng thừa kế di sản cụ T Câu Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL nêu Hướng giải Tòa án Giám đốc thẩm Án lệ 26/2018/AL chưa hoàn tồn thuyết phục Việc Tịa xác định thời hiệu 30 năm BLDS 2015 lại dùng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu theo Pháp lệnh thừa kế năm 1990 khơng thống BLDS 2015 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 có cách xác định thời hiệu thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khác nhau: • BLDS 2015: Điều 623 Thời hiệu thừa kế 14 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 “1 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.” ● Pháp lệnh thừa kế năm 1990: Điều 36: Thời hiệu khởi kiện thừa kế “1 Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 2.Trong thời hạn ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi từ di sản 3.Trong trường hợp trở ngại khách quan mà thực quyền khởi kiện thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều thời gian bị trở ngại khách quan khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Đối với việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều tính từ ngày cơng bố Pháp lệnh này.” Vì vậy, dùng cách xác định thời hiệu BLDS 2015 phải dùng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu BLDS 2015 cịn dùng cách xác định thời hiệau Pháp lệnh thừa kế năm 1990 phải dùng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu Pháp lệnh thừa kế 1990, lấy cách xác định BLDS 2015 ghép với thời điểm bắt đầu tính thời hiệu Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Bài 4: TÌM TÀI LIỆU: 15 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Những viết liên quan đến pháp luật tài sản pháp luật thừa kế công bố Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu 2018 đến STT Họ tên tác Tên viết giả CHÂU THỊ “Căn xác lập VÂN quyền sở hữu tài sản không xác định chủ sở hữu” CHU THỊ “Quyền thu giữ tài THANH AN sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ tổ chức tín dụng” ĐẶNG MINH “Kinh nghiệm quản lí PHƯƠNG tiền mã hố Nhật Bản, Canada khuyến nghị cho Việt Nam” ĐẶNG PHƯỚC “Quyền tài THÔNG sản Bộ luật dân năm 2015 hoàn thiện pháp luật đăng ký tài sản” ĐẶNG PHƯỚC “Đăng ký quyền sở THÔNG hữu hộ chung cư theo yêu cầu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật” ĐỖ VĂN ĐẠI “Thời hiệu khởi kiện lĩnh vực trọng tài - Kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam” LÊ ĐÌNH NGHỊ “Hành vi xâm phạm quyền tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam” LÊ HỒNG “Tài sản ảo bảo vệ HẠNH quyền tài sản NGUYỄN ảo” THANH TÚ Tên tạp chí Số tạp chí Số trang Tạp chí khoa 1/2018 33-38 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí Nhà 11/2019 nước Pháp luật 25-30 Tạp chí luật học 5/2021 – Đại học luật Hà Nội 37-48 Tạp chí luật học 8/2018 – Đại học luật Hà Nội 74 86 Tạp chí khoa 3/2020 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 37-49 Tạp chí luật học 4/2021 – Đại học luật Hà Nội 48-63 Tạp chí luật học 3/2022 – Đại học luật Hà Nội 50-65 Tạp chí luật học 4/2021 – Đại học luật Hà Nội 3-16 16 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) – lOMoARcPSD|12114775 10 11 12 13 14 15 LÊ THỊ NGÂN “Khía cạnh pháp lý HÀ việc xây dựng nội dung quy định đối tượng chịu thuế tài sản” LÊ VĨNH CHÂU “Chia tài sản chung NGÔ KHÁNH vợ chồng đưa vào TÙNG kinh doanh ly hôn” LIÊN ĐĂNG “Chế định chuộc lại PHƯỚC HẢI tài sản – So sánh pháp TRẦN KHÁNH luật Việt Nam VÂN số quốc gia” LƯƠNG KHẢI “Bàn quy định trần ÂN lãi suất 20%/năm quan hệ hợp đồng vay tài sản” LƯƠNG KHẢI “Hoàn trả tài sản bảo ÂN đảm vật chứng vụ án hình cho tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” NGÔ THỊ ANH “Thỏa thuận chia tài sản chung vợ VÂN ĐẶNG LÊ chồng thời kỳ hôn nhân” PHƯƠNG UYÊN NGUYỄN HỒ “COVID-19 thách BÍCH HẰNG thức quyền sở hữu trí tuệ” 16 NGUYỄN HỒ BÍCH HẰNG KATJA WECKSTRƯM 17 NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Tạp chí khoa 7/2018 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 24-32 Tạp chí khoa 03/2021 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí Nhà 7/2021 nước Pháp luật 36-45 Tạp chí khoa 3/2020 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí luật học 3/2022 – Đại học luật Hà Nội 27-36 Tạp chí khoa 6/2019 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 24-36 Tạp chí khoa 04/2020 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí khoa 09/2021 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 27-41 “Quy định quyền giữ giống trồng nông dân - Một số góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005” “Định giá quyền tác Tạp chí khoa 2/2020 giả” học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 17 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) 22-33 72-82 50-62 32-46 lOMoARcPSD|12114775 18 NGUYỄN THÁI CƯỜNG ĐẶNG PHƯỚC THÔNG 19 NGUYỄN THANH PHÚC 20 NGUYỄN THANH THƯ 21 NGUYỄN THANH THƯ 22 NGUYỄN THANH TÚ 23 24 25 “Quyền sử dụng tự tác phẩm qua hành vi chép trích dẫn tác phẩm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” “Quyền chủ thể có quyền hưởng dụng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” “Hình thức di chúc miệng” Tạp chí khoa 2/2022 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 62-76 Tạp chí Nhà 6/2020 nước Pháp luật 30-37 Tạp chí khoa 2/2020 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí khoa học pháp lý Việt 06/2021 Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí khoa 4/2020 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 23-31 Tạp chí luật học 11/2021 – Đại học luật Hà Nội 88 – Hết Tạp chí luật học 1/2021 – Đại học luật Hà Nội 29-39 THỊ “Pháp luật thuế tài Tạp chí khoa 7/2018 sản Pháp – từ học pháp lý Việt 33-39 “Di chúc lập thông qua phương tiện điện tử” “Một số vấn đề pháp lý quyền sở hữu tài sản từ góc độ tài sản mã hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” NGUYỄN THỊ “Quy định pháp KHÁNH NGÂN luật cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho bên mua hộ chung cư” NGUYỄN THỊ “Xác định tài sản LAN chung, tài sản riêng nghĩa vụ tài sản vợ chồng vợ, chồng chủ sở hữu doanh nghiệp” NGUYỄN THÚY 18 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) 70-77 01-14 lOMoARcPSD|12114775 26 NGUYỄN TRỌNG LUẬN 27 NGUYỄN TRỌNG LUẬN NGUYỄN THỊ NGỌC UYỂN 28 NGUYỄN VĂN HỢI GIÁP MINH TÂM NGUYỄN VĂN VÂN 29 30 PHẠM TUYẾT VĂN 31 PHAN HỒNG HUY 32 PHAN THÀNH NHÂN 33 PHAN THÀNH DƯƠNG 34 TRẦN HIỆP THỊ MINH thực tiễn áp dụng đến kinh nghiệm cho Việt Nam” “Quyền sở hữu sáng chế người lao động tạo theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam kinh nghiệm từ nước ngoài” “Hạn chế quyền chủ sở hữu sáng chế Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Pháp” “Hoàn thiện quy định bảo lưu quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2015” “Tài sản sở hữu Kinh nghiệm từ pháp luật Liên bang Nga” Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí khoa 3/2020 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 50-57 Tạp chí khoa 6/2019 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM 37-47 Tạp chí Nhà 2/2019 nước Pháp luật 12-17 Tạp chí khoa 4/2020 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM “Một số vấn đề cần Tạp chí luật học 3/2022 tiếp tục nghiên cứu để – Đại học luật hoàn thiện quy định Hà Nội pháp luật bảo lưu quyền sở hữu” “Bảo đảm sở hữu Tạp chí khoa 4/2020 luật Đức – Kinh học pháp lý Việt nghiệm cho Việt Nam – Đại học Nam” luật TP.HCM “Người thừa kế theo Tạp chí Nhà 12/2019 pháp luật Bộ nước Pháp luật Dân năm luật 2015” “Nhận diện thuế tài Tạp chí khoa 7/2018 sản khuynh hướng học pháp lý Việt xây dựng thuế tài sản Nam – Đại học Việt Nam” luật TP.HCM “Đánh giá tác động Tạp chí khoa 7/2018 Dự thảo Luật học pháp lý Việt 19 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) 31-44 29-40 15-30 39-46 3-9 10-16 lOMoARcPSD|12114775 35 36 37 38 39 40 Thuế tài sản thị trường bất động sản” TRẦN VĂN “Tiền ảo số BIÊN vấn đề pháp lý đặt NGUYỄN Việt Nam nay” MINH OANH TRẦN VANG “Hoàn thiện chế định PHỦ thời hạn sở hữu nhà cá nhân nước Việt Nam” TRƯƠNG THỊ “Những thành tố pháp TUYẾT MINH lý bảo đảm tính hiệu Luật Thuế tài sản” VŨ LÊ GIANG “Quyền sở hữu tài sản Hiến pháp năm 2013 vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu tài sản” VŨ THỊ HẢI “Một số góp ý sửa đổi YẾN quy định Luật Sở hữu trí tuệ chủ thể quyền tác giả” VŨ THỊ HẢI “Một số vướng mắc, YẾN bất cập quy định Luật Sở hữu trí Tuệ nội dung quyền tác giả hướng hồn thiện” Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí Nhà 4/2020 nước Pháp luật 30-40 Tạp chí Nhà 9/2019 nước Pháp luật 28-35 Tạp chí khoa 7/2018 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí luật học 9/2021 – Đại học luật Hà Nội 17-23 Tạp chí khoa 09/2021 học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM Tạp chí luật học 10/2021 – Đại học luật Hà Nội 15-27 Cách tìm kiếm tài liệu trên: Truy cập trang web:  Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam – Đại học luật TP.HCM https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/  Tạp chí luật học – Đại học luật Hà Nội https://tapchi.hlu.edu.vn/  Tạp chí Nhà nước Pháp luật 20 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) 27-41 64-78

Ngày đăng: 09/05/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w