Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,38 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN VĂN CHÍNH THỰC TRẠNG TN THỦ QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT MỔ CHO NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN VĂN CHÍNH THỰC TRẠNG TN THỦ QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT MỔ CHO NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TTƯT.THS TRẦN VIỆT TIẾN NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Mặc dù gặp nhiều khó khăn tơi nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình.Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều tồn trình học tập TTƯT.ThS.BSCKI: Trần Việt Tiến - người thầy tận tình dạy dỗ, hướng dẫn em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong trình làm chuyên đề tốt nghiệp với kinh nghiệm thực tế lý luận cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến góp ý thầy hội đồng để em có thêm kiến thức, thêm kinh nghiệm hồn thiện chun đề mình, góp phần nhỏ bé vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Cuối em xin kính chúc thầy giáo, giáo thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2022 Học viên Trần Văn Chính ii LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Văn Chính, học viên lớp chuyên khoa I khóa 9, chuyên ngành Ngoại người lớn, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo chuyên đề hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ninh Bình, ngày tháng năm 2022 Học viên Tràn Văn Chính MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH .iv ĐẶT VẤN ĐỀ .Error! Bookmark not defined MỤC TIÊU .Error! Bookmark not defined Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Vết mổ…………………………………………………………………….… 1.2 Nhiễm khuẩn vết mổ…………………………………………………….……4 1.3 Nguyên tắc điều trị chăm sóc vết mổ…………………………………… 1.3.1 Đánh giá vết mổ………………………………………………………….….5 1.3.2 Nguyên tắc điều trị……………………………………………………….…5 1.3.3 Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ………………………………….…….….6 PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Các nghiên cứu nước…………………….………………… 2.2 Quy trình thay băng vết mổ thường quy………………….……………… Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT .11 Đặc điểm Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình…………….….11 Thực trạng thay băng vết mổ cho người bệnh khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022……………………………… 13 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu…………………………….…….….13 2.2 Một số đặc điểm chung đối tương nghiên cứu………………………… 13 2.3 Thực trạng thay băng vết mổ cho người bệnh khoa Ngoại Tổng hợp … 15 Chương BÀN LUẬN .17 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………….…….….……17 Thực trạng thay băng vết mổ cho người bệnh khoa Ngoại Tổng hợp….… 17 2.1 Chuẩn bị người điều dưỡng……………………………………….… …17 2.2 Chuẩn bị người bệnh………………………………………………… … 17 2.3 Chuẩn bị dụng cụ……………………………………………………….… 18 2.4 Tiến hành thay băng VM…………………………………………………….19 Các ưu, nhược điểm………………………………… …………………….….21 KẾT LUẬN 23 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế NVYT Nhân viên y tế NB Người bệnh PT Phẫu thuật VM Vết mổ VMNT Vết mổ nhiễm trùng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) KSDP Kháng sinh dự phòng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố người điều dưỡng theo tuổi………………………………….…… 13 Bảng 2: Phân bố Điều dưỡng theo giới………………………………………….……14 Bảng 3: Phân bố trình độ chun mơn…………………………………………….14 Bảng 4: Phân bố thâm niên công tác………………………………………………14 Bảng 5: Thực trạng thay băng vết mổ……………………………… ………………15 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Vết mổ khơng nhiễm khuẩn………………………….…….…………….3 Hình ảnh 2: Vết mổ nhiễm khuẩn…………………………………… ………………4 Hình ảnh 3: Thay băng vết mổ……………………………………… ……………….6 Hình ảnh 4: Hình ảnh BV Đa khoa huyện Kim Sơn…………………………………11 Hình ảnh 5: Hình ảnh phẫu thuật nội soi thực khoa ngoại……………… …12 Hình ảnh 6: Người ĐD rửa tay trước thay băng VM…………………………… 17 Hình ảnh 7: Người ĐD chuẩn bị tư NB……………………………………… …18 Hình ảnh 8: Người ĐD chuẩn bị dụng cụ thay băng………………………………….19 Hình ảnh 9: Người ĐD thay băng cho NB……………………………………………20 Hình ảnh 10: Người ĐD ghi hồ sơ bệnh án sau thay băng……………………… 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự liền vết mổ sau phẫu thuật trình phục hồi bệnh lý ngoại khoa, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ, tính chất thương tổn, sức chống đỡ thể cách xử trí [1] Thay băng VM kỹ thuật chăm sóc Điều dưỡng NB Thay băng vết mổ quan trọng chăm sóc vết mổ việc thay băng vết mổ cần thực hàng ngày vết mổ có dấu hiệu lành Tuy nhiên khơng ý, q trình thay băng vết mổ làm tổn thương nghiêm trọng hơn, gây nhiễm trùng khiến vết mổ lâu lành [14] Việc thay băng VM để giữ cho VM sẽ, nhanh liền, để nhận định tình trạng VM, đánh giá mức độ tiến triển cụ thể VM, rửa thấm hút dịch tiết, cắt lọc loại bỏ hết tổ chức hoại tử có VMNK đắp thuốc theo định… Thay băng VM đảm bảo quy trình kỹ thuật giúp VM mau lành, giảm chi phí thời gian điều trị cho NB, tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh kháng kháng sinh [2], [13] Năm 2004 Bộ Y tế ban hành tài liệu chăm sóc NB, có quy trình thay băng VM Đặc biệt năm 2012 Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn phịng ngừa nhiễm khuẩn VM Chăm sóc vết mổ phù hợp vô cần thiết để ngăn ngừa nhiễm trùng biến chứng khác Việc chăm sóc với trợ giúp bác sĩ phẫu thuật giúp ngăn ngừa việc hình thành sẹo Chăm sóc vết mổ sau PT kỹ thuật quan trọng qui trình chăm sóc NB sau PT điều dưỡng (ĐD) Theo hướng dẫn phịng ngừa NKVM Bộ Y tế (BYT), có 07 biện pháp xác định có hiệu cao phịng ngừa NKVM, biện pháp “tn thủ chặt chẽ quy trình vơ khuẩn buồng phẫu thuật chăm sóc vết mổ” Tại Việt Nam tỷ lệ NTVM chiếm từ 5-10% NB sau phẫu thuật [3] Việc người ĐD lên kế hoạch dành 10 đến 20 phút ngày để chăm sóc vết mổ cho NB, nhiều vết mổ cần chăm sóc đặc biệt có ý nghĩa VM NB Người ĐD cần nhận định tình trạng VM Thể trạng ảnh hưởng đến khả lành VM Việc có kèm bệnh lý khác kèm theo như: tiểu đường, lao, ung thư việc bục vết khâu có nguy xảy tiến trình lành VM chậm lại Khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình hàng năm phẫu thuật cho khoảng 250 NB Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu điều trị vết mổ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực quy trình thay băng vết mổ để góp phần khơng nhỏ vào kết điều trị NB chúng tơi tiến hành chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ quy trình thay băng vết mổ cho người bệnh Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022” nhằm hai mục tiêu Mô tả thực trạng thay băng VM cho người bệnh khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thay băng vết mổ cho người bệnh khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 15 Bảng 5: Thực trạng thay băng vết mổ Có Khơng Tỷ lệ Stt Nội dung Tỷ lệ n % n % A CHUẨN BỊ Chuẩn bị người điều dưỡng: rửa tay 16% 42 84% Chuẩn bị bệnh nhân, đặt NB tư thích hợp 39 78% 11 22% Chuẩn bị dụng cụ 50 100% 0% B CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐD sát khuẩn tay, găng, trải nilon vị trí 41 82% 18% 50 100% 0% 50 100% 0% 48 96% 4% 50 100% 0% 47 94% 6% 38 76% 12 24% thay băng, tháo bỏ băng cũ Đánh giá tình trạng vết mổ/ vết thương, tháo găng, chọn dung dịch rửa thích hợp Mở hộp dụng cụ, đổ dung dịch rửa bát inox Đi găng vô khuẩn Rửa vết mổ/vết thương từ ngồi NaCL 0.9% Thấm khơ vết mổ/ vết thương Sát khuẩn từ dung dịch Betadin10% Băng vết mổ/ vết thương gạc không bông, tháo găng Sát khuẩn tay, giúp NB trở lại tư thoải mái Dặn NB người nhà điều cần thiết Thu dọn dụng cụ, sát khuẩn tay, ghi hồ sơ bệnh án Nhận xét: Kết cho thấy, có (chiếm 16%) ĐD rửa tay trước thay băng; đặt NB tư thích hợp trước thay băng đạt 78%; 100% nội dung chuẩn bị dụng cụ, đánh giá tình trạng vết mổ/ vết thương, tháo găng, chọn dung dịch rửa thích hợp, mở hộp dụng cụ, đổ dung dịch rửa bát inox, găng vô khuẩn, sát khuẩn từ dung dịch Betadin10% Băng vết mổ/ vết thương gạc không bông, tháo găng; 82% ĐD sát khuẩn tay, găng, trải nilon vị trí thay băng, tháo bỏ băng cũ; 96% rửa vết mổ/vết thương từ ngồi NaCL 0.9% Thấm khơ vết mổ/ vết thương; 94% dát khuẩn tay, giúp NB trở lại tư thoải mái Dặn NB người nhà 16 điều cần thiết; nhiên có76% Thu dọn dụng cụ, sát khuẩn tay, ghi hồ sơ bệnh án 17 Chương BÀN LUẬN Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu qua khảo sát độ tuổi độ tuổi ≤30 tuổi 30 tuổi tương ứng 22,2,% 77,8% Độ tuổi trung bình 39,5; tuổi nhỏ 28 lớn 54 tuổi - Giới nữ chiếm tỷ lệ nhiều 88,9%; giới nam 11,1% - Trình độ đại học đối tượng nghiên cứu đạt 22,2%; trình độ cao đẳng 77,8% - Tỷ lệ điều dưỡng làm việc năm chiếm tỷ lệ 11,1%, điều dưỡng làm việc từ 25 năm chiếm tỷ lệ 11,1%, điều dưỡng làm việc từ 2- năm chiếm tỷ lệ 22,2%, tỷ lệ điều dưỡng có thâm niên cơng tác 10 năm chiếm tỷ lệ cao 55,6% Thực trạng thay băng vết mổ cho người bệnh khoa Ngoại Tổng hợp 2.1 Chuẩn bị người điều dưỡng - Người ĐD cần rửa tay trước thay băng vết mổ tránh nhiễm khuẩn chéo, việc quy định quy trình chăm sóc thay băng thường quy Tuy nhiên, thực tế việc khơng khả thi hầu hết NB thay băng giường việc rửa tay làm nhiều thời gian - Thực trạng số ĐDV thực chưa cách không đủ thời gian (chiếm 84%) Đa số ĐDV rửa tay bắt đầu làm thủ thuật rửa tay lại thay băng xong cho tất người bệnh Hình 6: Người ĐD rửa tay trước thay băng VM 2.2 Người bệnh 18 - NB trước thay băng người ĐD làm tốt công tác tư tưởng, động viên Tư NB nằm thoải mái tiện cho việc thay băng, bộc lộ vùng cần thay băng - Qua quan sát chúng tơi thấy: + ĐDV có giao tiếp giải thích rõ ràng cho NB trước thay băng chiếm 78%, 22% ĐDV chưa giao tiếp trước thay băng giao tiếp chưa hợp lý Điều phần cản trở việc đeo trang làm thủ thuật khối lượng công việc ĐDV lớn + Tuy nhiên vấn đề cần khắc phục Điều dưỡng trưởng khoa Ngoại tổng hợp cần phối hợp với phịng Điều dưỡng tăng cường cơng tác tập huấn kỹ giao tiếp cho tất ĐDV khoa Hình 7: Người ĐD chuẩn bị tư NB 2.3 Chuẩn bị dụng cụ: Trước chuẩn bị dụng cụ người điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo trang - Sử dụng trang: Khi thực quy trình thay băng ĐDV bắt buộc phải mang trang tiến hành làm thủ thuật, ĐDV thực tốt đạt 100% Tuy nhiên, thực tế việc đeo trang ngày bảo quản trang không tốt nguyên nhân dẫn đến lây nhiễm bệnh cho thân ĐDV - Sử dụng găng tay: Việc sử dụng găng tay thay băng quy định bắt buộc ĐDV thực thay băng VMNK cho NB (100% ĐDV có đeo găng tay thay 19 băng VM Tuy nhiên không tuân thủ việc thay găng tay sau thay băng cho NB mà sử dụng đôi găng tay cho tất NB sau 2, NB thay găng tay) - Dụng cụ cho việc thay băng khoa phòng trọng đạo nhắc nhở; nhiên trường hợp thiếu vài dụng cụ trình thay băng dẫn đến việc phải nhờ người lấy ĐDV phải trực tiếp quay lại phòng thủ thuật lấy dụng cụ Hình 8: Người ĐD chuẩn bị dụng cụ thay băng 2.4 Tiến hành thay băng VM: người ĐD cần - Sát khuẩn tay, găng, trải nilon vị trí thay băng, tháo bỏ băng cũ - Lót giấy báo mảnh nylon nhỏ phía VM giữ cho giường không bị bẩn Chỉ trường hợp có vế thương, vết mổ lớn ĐDV thực lót nylon nhỏ phía vết mổ Nhưng số vết mổ nhỏ làm rơi vãi dung dịch sát khuẩn giường dẫn đến bẩn giường nằm người bệnh (có 12 lượt lót nylon) - Tháo bỏ băng bẩn găng kẹp bỏ băng bẩn vào túi giấy, khay hạt đậu (nếu dịch VM thấm dính vào băng cần thấm dung dịch Nacl 0,9% lên băng để tháo dễ dàng, tránh đau đớn cho NB) - Việc ĐD thực đánh giá VM trước tiến hành thay băng: Là cần thiết Thực tế ĐDV trước thực thủ thuật thực nhận định vết mổ đạt 100%) Thực trạng quan sát thấy: - Có 22 % người bệnh khơng được đặt tư thích hợp thuận tiện cho việc thay băng 20 - Có 18% khơng mang găng tay sạch, bộc lộ vết thương, tháo bỏ băng gạc bẩn Trong có số trường hợp quên sát khuẩn tay nhanh - 100% ĐDV có quan sát đánh giá tình trạng VM - Kỹ thuật thay băng + 78% thực đúng, đầy đủ rửa vết mổ/vết thương từ ngồi NaCL 0.9% Thấm khơ vết mổ/ vết thương + 100% thực sát khuẩn từ dung dịch Betadin10% Băng vết mổ/ vết thương gạc không bông, tháo găng Đây bước quan trọng ĐDV thực cẩn thận, xác cho người bệnh Hình 9: Người ĐD thay băng cho NB - Thu dọn dụng cụ Sau tiến hành xong thủ thuật tất ĐDV tiến hành thu dọn dụng cụ nhiên cịn 24% khơng sát khuẩn tay nhanh 100% thực ghi hồ sơ phịng hành 21 Hình 10: Người ĐD ghi hồ sơ bệnh án sau thay băng Các ưu, nhược điểm 3.1 Ưu điểm - Tất ĐDV khoa có tinh thần học hỏi cố gắng trình làm việc Thường xuyên đuợc tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhu tinh thần phục vụ NB - Đã áp dụng quy trình thay băng VM q trình thực hành CSNB, thực việc chăm sóc vết mổ - Thực năm tổ chức lần thi tay nghề để đánh giá lực giao lưu, học tập, nâng cao trình độ - Dụng cụ thay băng, gói thay băng lần đáp ứng đầy đủ theo quy trình kỹ thuật thay băng BYT 3.2 Nhược điểm - Trong bước chuẩn bị quy trình, rửa tay thường quy bước quan trọng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ ĐDV khoa ngoại tổng hợp chưa thực đầy đủ 100% ý thức vệ sinh tay trước làm thủ thuật - Sau thay băng vết mổ xong cần ghi chép đầy đủ vào hồ sơ bệnh án để theo dõi tình trạng vết mổ NB, 100% ĐD ghi hồ sơ, nhiên số hồ sơ chưa ghi đầy đủ vào phiếu chăm sóc sau thay băng - Một số NB chưa hài lịng thay băng ĐDV chưa hướng dẫn, giải thích cụ thể thủ thuật 22 - Công tác giao tiếp, giáo dục sức khỏe cho NB chưa thực tốt đầy đủ 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 3.3.1 Nguyên nhân việc làm được: - Được quan tâm Lãnh đạo Bệnh viện, phòng ban chức đặc biệt phòng Điều dưỡng tạo điều kiện tốt để cơng tác chăm sóc NB nói chung chăm sóc NB có NKVM nói riêng thực đầy đủ - Cán ĐD khoa Ngoại tổng hợp nói riêng cán ĐD bệnh viện nói chung ln có ý thức tinh thần học hỏi cao, ln đồn kết cố gắng công việc 3.3.2 Nguyên nhân việc chưa làm - Người bệnh vào viện đông, nhiều người bệnh đến muộn, Cán Điều dưỡng thiếu so với tỷ lệ bác sỹ/Điều dưỡng người bệnh - Do số lượng Điều dưỡng chưa đáp ứng đầy đủ mặt khác lại bao chùm nhiều công việc làm hành thuốc, tốn, báo cáo nên thời gian thực tế giành cho chăm sóc trực tiếp người bệnh bị hạn chế Kỹ giao tiếp, tư vấn, giáo dục sức khỏe ĐD với NB chưa phát huy hiệu quả, nhiều hạn chế - Sự hiểu biết NB NKVM chưa đầy đủ 23 KẾT LUẬN Qua đánh giá thực trạng chăm sóc VM cho 50 lượt NB khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022 Chúng tơi thu kết quả: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Điều dưỡng có độ tuổi ≤30 tuổi 30 tuổi tương ứng 22,2,% 77,8% - Nữ chiếm 88,9%, nam chiếm 11.1% - Trình độ điều dưỡng đại học 22,2%, trình độ điều dưỡng cao đẳng 77,8% - Thâm niên 10 năm chiếm tỷ lệ cao 55,6% Thực trạng thay băng VM nhiễm khuẩn khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2022 - Đa số ĐDV rửa tay bắt đầu làm thủ thuật rửa tay lại thay băng xong cho tất người bệnh Có tới 84% thực rửa tay chưa cách không đủ thời gian - ĐDV có giao tiếp giải thích rõ ràng cho NB trước thay băng chiếm 78% - 100% ĐDV có đeo găng tay thay băng VM, sử dụng trang, quan sát đánh giá tình trạng VM - 22 % NB không được đặt tư thích hợp thuận tiện cho việc thay băng - Kỹ thuật thay băng + 78% thực đúng, đầy đủ rửa vết mổ/vết thương từ NaCL 0.9% Thấm khô vết mổ/ vết thương + 100% thực sát khuẩn từ dung dịch Betadin10% Băng vết mổ/ vết thương gạc không bông, tháo găng - 94% Đ DV sát khuẩn tay sau thay băng, giúp NB trở lại tư thoải mái Dặn NB người nhà điều cần thiết - Sau tiến hành xong thủ thuật tất ĐDV tiến hành thu dọn dụng cụ nhiên cịn 24% khơng sát khuẩn tay nhanh - 100% thực ghi hồ sơ phịng hành Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thay băng VM nhiễm khuẩn khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình: - Bệnh viện cần tuyển bổ xung thêm nhân lực để đáp ứng theo dõi chăm sóc NB, đáp ứng khối lượng công việc khoa tương lai 24 - Phòng Điều dưỡng cần tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ giao tiếp cần kiểm tra, giám sát để hỗ trợ cho khoa thực công việc tốt - Tổ chức lại cách thức chăm sóc người bệnh khoa: Phân cơng chăm sóc theo nhóm để nâng cao trách nhiệm điều dưỡng viên tạo gần gũi, niềm tin cho người bệnh người nhà người bệnh - Điều dưỡng trưởng khoa lên kế hoạch tổ chức buổi họp định kỳ nhằm trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm việc rửa tay, đeo trang quy định Nâng cao kĩ giao tiếp, rút kinh nghiệm cụ thể cho trường hợp để nâng cao khả giao tiếp cho điều dưỡng trẻ - Sắp xếp lại khoa phịng để phịng thay băng có đủ nước rửa tay, có nước rửa tay nhanh trường hợp thay băng cho người bệnh giường bệnh - Điều dưỡng viên tập thay đổi thói quen để thực rửa tay thường quy trước thay băng vết mổ nhiễm khuẩn cho người bệnh - Khi thay băng điều dưỡng viên cần mang theo hồ sơ bệnh án để ghi chép đầy đủ sau thay băng 25 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI Đối với Bệnh viện, khoa phòng: - Đề xuất phòng Điều dưỡng hỗ trợ mặt hạn chế; tăng cường thêm cán bộ, đào tạo liên tục bổ sung kiến, kỹ chuyên môn kỹ giao tiếp - Đề xuất phòng quản lý chất lượng tăng cường hỗ trợ giám sát để tìm điểm chưa làm chưa an toàn để khắc phục tốt - Điều dưỡng trưởng khoa có kế hoạch tổ chức họp điều dưỡng để đưa vấn đề cần thực hiện, nội dung cần điều chỉnh rút kinh nghiệm, ví dụ tầm quan trọng việc rửa tay, đeo trang quy định trước thực thủ thuật chăm sóc, thay băng vết mổ để điều dưỡng nhận thực tuân thủ tốt Đối với ĐD: - Điều dưỡng viên tập thay đổi thói quen để thực rửa tay thường quy trước thay băng vết mổ nhiễm khuẩn cho người bệnh - Sắp xếp lại khoa phòng bệnh, phòng thủ thuật, trang bị đầy đủ phương tiện dụng cụ cho vị trí, phịng thay băng có đủ nước rửa tay, có nước rửa tay nhanh trường hợp thay băng cho người bệnh giường - Khi thay băng điều dưỡng viên cần mang theo hồ sơ bệnh án để ghi chép đầy đủ sau thay băng - Có buổi trao đổi, chia sẻ khoa tình cụ thể để nâng cao kĩ giao tiếp, chuyên môn, rút kinh nghiệm cụ thể cho trường hợp để nâng cao chất lượng chăm sóc - Tổ chức lại cách thức chăm sóc người bệnh khoa: Phân cơng chăm sóc theo nhóm để nâng cao tinh thần trách nhiệm điều dưỡng viên tạo gần gũi, tin tưởng cho người bệnh gia đình người bệnh Đối với NB gia đình NB: Hướng dẫn người nhà người bệnh cách tự theo dõi chăm sóc vết mổ như; vệ sinh cá nhân đặc biệt xung quanh vết mổ, không tự ý mở xem, kiểm tra vết mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn VM”, Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/ QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012, Tr.1-9 Bộ Y tế (2004), “Hướng dẫn quy trình chăm sóc NB”, Nhà xuất Y học, tập II Tr.169-172 Bộ Y tế (2013), “Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện”, Nhà xuất y học tập I Bệnh học ngoại khoa (2017), “Vết thương phần mềm”, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Dương Hồng Thảo (2015), “Thực trạng nhiễm khuẩn VM số yếu tố liên quan khoa Phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2015” Đỗ Hương Thu (2005), “Đánh giá thực trạng quy trình kỹ thuật thay băng khoa làm điểm chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Bắc Thăng Long”, Hội nghị khoa học Điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ngoại khoa lần thứ I, 243 - 252 Nguyễn Thị Tính, Trần Thị Vân, Lê Thị Thiệp (2011) “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn VM khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị” Phùng Thị Huyền cộng (2012), “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình thay băng thường quy Điều Dưỡng Bệnh viện Đại học y Hà Nộ”i Y học thực hành, 879 Phạm Ngọc Trường (2015) “Thực trạng nhiễm khuẩn VM số bệnh viện tuyến tỉnh trung ương, hiệu biện pháp can thiệp”, Luận văn tiến sỹ y học, Học viện Quân y Hà Nội Tiếng Anh 10 Lewis Collier Heitkemper/MOSBY (1992), “Medical Surgical Nursing” 11 Jun M Thompson (1986), “Mosby's Manual of Clinical Nursing”, second edition 12 Donovan Monahan, Marianne Neighbors (1998), “Medical Surgical Nursing”, Foundations for Clinical Practice, Edition, Frances 13 Benson, S., & Powers, J (2011) Your role in infection prevention: Nursing made incredible easy United State of America: Lippicontt Williams & Wilkins 14 Famakinwa, T T., Bello, B G., Oyeniran, Y A., Okhiah, O., & Nwadike, R N (2014) Knowledge and practice of post-operative wound infection prevention among nurses in the surgical unit of a teaching hospital in Nigeria International Journal of Basic, Applied and Innovative Research, 3(1), 23-28 15 Joshi, R (2014) A Study to assess the Knowledge and Practice of Staff Nurses Regarding Prevention of Surgical Site Infection among Selected Hospital in Udaipur City International Journal of Nursing Care, 2(2), 78-80 16 S Sadaf, et al (2018) Nurse’s knowledge and practice regarding prevention of surgical site infection at allied Hospital Faisalabad International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 9, Issue 5, 351 ISSN 2229-5518 BẢNG KIỂM THỰC HÀNH KỸ THUẬT THAY BĂNG Họ tên người bệnh: Sinh năm: Giới: Khoa: Phòng bệnh: Giường bệnh: Số vào viện: Stt Nội dung A CHUẨN BỊ Chuẩn bị điều dưỡng Báo cáo rửa tay giả định Chuẩn bị bệnh nhân, đặt NBở tư thích hợp Chuẩn bị dụng cụ B CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐD sát khuẩn tay, găng, trải nilon vị trí thay băng, tháo bỏ băng cũ Đánh giá tình trạng vết mổ/ vết thương, tháo găng, chọn dung dịch rửa thích hợp Mở hộp dụng cụ, đổ dung dịch rửa bát inox Đi găng vô khuẩn Rửa vết mổ/vết thương từ NaCL 0.9% Thấm khô vết mổ/ vết thương Sát khuẩn từ ngồi dung dịch Betadin Có Khơng 10% Băng vết mổ/ vết thương gạc không bông, tháo găng Sát khuẩn tay, giúp NBtrở lại tư thoải mái Dặn NBvà người nhà điều cần thiết Thu dọn dụng cụ, sát khuẩn tay, ghi hồ sơ bệnh án