1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm thơ nôm tứ tuyệt của hồ xuân hương

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THƠ NÔM TỨ TUYỆT CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất hệ thống số liệu đƣợc trình bày luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Nguyệt Trinh - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội nhân văn, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Quy Nhơn quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, quan, đồng nghiệp, ngƣời ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng HỒ XUÂN HƢƠNG VÀ THỂ LOẠI THƠ NÔM TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 14 1.1 Hồ Xuân Hƣơng – Tác gia Hán Nôm “đặc biệt” văn học Việt Nam 14 1.1.1 Hồ Xuân Hƣơng – Đối tƣợng nhiều tranh luận nghiên cứu văn học Việt Nam 14 1.12 Hồ Xuân Hƣơng – tác gia đa phong cách văn học cổ điển Việt Nam 17 1.2 Thơ tứ tuyệt – Khái niệm đặc trƣng 20 1.2.1 Khái niệm thơ tứ tuyệt thơ Nôm tứ tuyệt 20 1.2.2 Một số đặc trƣng thơ tứ tuyệt văn học cổ điển Việt Nam 25 1.3 Thể loại thơ Nơm tứ tuyệt tiến trình học cổ điển Việt Nam 30 1.3.1 Vấn đề Việt hoá thể thơ tứ tuyệt văn học cổ điển Việt Nam 30 1.3.2 Q trình vận động thể thơ Nơm tứ tuyệt 33 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng THƠ NÔM TỨ TUYỆT HỒ XUÂN HƢƠNG - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Ảnh hƣởng văn hoá dân gian tinh thần đối thoại với văn hoá bác học thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 38 2.1.1 Những ảnh hƣởng văn hoá dân gian 38 2.1.2 Tinh thần đối thoại với văn hoá bác học 43 2.2 Hệ thống chủ đề thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 49 2.2.1 Chủ đề thân phận ngƣời phụ nữ 49 2.2.2 Chủ đề ngƣời quân tử - Nho sĩ 54 2.2.3 Chủ đề Phật giáo 57 2.3 Thơ Nôm tứ tuyệt với thể phong cách Hồ Xuân Hƣơng 61 2.3.1 Thơ Nôm tứ tuyệt với thể cá tính Hồ Xuân Hƣơng 61 2.3.2 Thơ Nôm tứ tuyệt với thể ngƣời nhân văn Hồ Xuân Hƣơng 66 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng THƠ NÔM TỨ TUYỆT HỒ XUÂN HƢƠNG – NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 72 3.1 Cấu trúc thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 72 3.3.1 Niêm luật kết cấu thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 72 3.3.2 Vần đối nhịp điệu thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 76 3.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 80 3.2.1 Giọng điệu tự thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 80 3.2.1 Giọng điệu trữ tình thơ Nơm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 84 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 86 3.3.1 Sự độc đáo, tinh luyện ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 86 3.3.2 Ngôn ngữ nhục cảm thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 89 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam, gắn liền với nhiều tác gia tiếng nhƣ Nguyễn Du, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Cơng Trứ, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, Trong số đó, Hồ Xuân Hƣơng bật lên với tƣ cách nữ sĩ giàu cá tính ngồi đời lẫn thơ ca Tuy số lƣợng sáng tác không nhiều nhƣng Hồ Xuân Hƣơng chinh phục mạnh mẽ công chúng đƣơng thời nhƣ sau Trong tiến trình lịch sử phát triển thơ cổ điển Việt Nam, Hồ Xuân Hƣơng tƣợng độc đáo vô tiền khoáng hậu, đƣợc mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Mỗi tác phẩm thơ bà mang đến cho ngƣời đọc thông điệp độc đáo, ý nghĩa khơng đời sống thực mà cịn thể vấn đề liên quan đến thân phận ngƣời Vì lẽ đó, thơ Nơm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng thu hút quan tâm giới nghiên cứu, đề tài có tính thời sự, đầy hứng thú bạn đọc ngồi nƣớc Từ nhiều góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu tiếp cận giới nghệ thuật Hồ Xuân Hƣơng với tƣ cách tranh nghệ thuật đa dạng, phức điệu Những kiến giải hấp dẫn tƣợng đặc biệt trở thành sở cho q trình hồn thiện hố hồ sơ nghiên cứu tác gia tiêu biểu văn học Hán Nôm Việt Nam Tuy nhiên, thực tế tiếp nhận, nội dung nghiên cứu truyền thống hƣớng minh định giá trị văn chƣơng nữ sĩ Nhất nội dung liên quan đến vấn đề thể loại phong cách ngôn ngữ Là tác gia lớn chƣơng trình Ngữ văn nhà trƣờng, nghi vấn xoay quanh tiểu sử, văn giá trị thơ Hồ Xuân Hƣơng khiến cho giáo viên, học sinh gặp không khó khăn q trình dạy học Do đó, nghiên cứu tác giả, tác phẩm Hồ Xuân Hƣơng dù mức độ việc làm cần thiết Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn, với tình cảm trân trọng tài tâm hồn nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng, mong muốn đóng góp thêm nhìn khoa học, làm rõ thêm nội dung liên quan thể loại thơ Nơm tứ tuyệt nữ sĩ Qua đó, tác giả luận văn nhấn mạnh đến cá tính sáng tạo, đóng góp quan trọng cho tiến trình phát triển thơ Nôm tứ tuyệt văn học cổ điển Việt Nam nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng Với nhận thức nói trên, chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu đề tài Đặc điểm thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi hi vọng, đề tài góp phần hữu ích vào việc phục vụ cho công tác dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng, phần văn học sử liên quan đến tác gia Hồ Xuân Hƣơng văn học trung đại Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Lịch s nghiên cứu v n đề Hồ Xuân Hƣơng tƣợng độc đáo thơ ca trung đại Việt Nam Ngay từ xuất hiện, Hồ Xuân Hƣơng thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình nhƣ độc giả nƣớc Tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Văn Hanh, Hoa Bằng, Trƣờng Tửu, Ngô Lăng Vân, Nguyễn Lộc, Nguyễn Đăng Na, Lê Trí Viễn, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Đào Thái Tơn, Nguyễn Văn Hồn, Hà Minh Đức, Hồng Kim Ngọc, Nghiêm Thúy Hằng, Vũ Nho, Nhan Bảo, La Trƣờng Sơn, N.I.Niculin, H.Jopes, Quá trình nghiên cứu, đánh giá Hồ Xuân Hƣơng diễn theo nhiều hƣớng khác phức tạp Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi, chƣa có cơng trình thực sâu nghiên cứu đặc trƣng thơ tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng vận động giới nghệ thuật thơ bà Các ý kiến đánh giá vấn đề này, có, dừng lại nhận định khái quát, sơ Tuy nhiên, hƣớng gợi mở giúp chúng tơi q trình định hình nội dung nghiên cứu cụ thể 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiếp nhận Hồ Xuân Hương Cho đến nay, nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng đề tài thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu nƣớc Theo thời gian, chia lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng thành ba giai đoạn: giai đoạn trƣớc năm 1945, giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc năm 1975 giai đoạn từ năm 1975 đến Có thể nói, lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng giai đoạn trƣớc năm 1945 tập trung số vấn đề liên quan đến văn học, sƣu tập tác phẩm thơ Nôm bà qua số công trình khảo cứu tiêu biểu Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Thanh Ý, Dƣơng Quảng Hàm, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Hanh, Trƣơng Tửu… Trong Lời giới thiệu tuyển tập Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh khái quát lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng nhƣ sau: Từ hai thập niên đầu kỷ XX trở trước có lịch sử vấn đề Hồ Xn Hương nói chung (bao gồm lời tựa, bình phẩm khắc in văn bản) chưa định hình lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương (với ý nghĩa tự ý thức đối tượng phương pháp, mối quan tâm tới lịch sử vấn đề tác giả tác phẩm ) [46; tr.17] Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả góp phần minh định yếu tố mang tính mơ hồ truyện tụng thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng bắt đầu tiếp cận giới nghệ thuật sáng tác bà với tƣ cách tác gia văn học viết cụ thể tiến trình văn học Nôm Việt Nam Năm 1936 đƣợc xem dấu mốc quan trọng tiến trình nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng với đời công trình Hồ Xuân Hương – Tác phẩm, thân văn tài Nguyễn Văn Hanh chấp bút nhà in Aspar Saigon xuất Từ thời gian trở đi, việc nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng phát triển rầm rộ bƣớc đầu thu đƣợc kết định Phần lớn nhà nghiên cứu xác định đƣợc nét tiểu sử Hồ Xuân Hƣơng, văn giá trị nội dung nhƣ nghệ thuật thơ bà Sau năm 1940, nhà nghiên cứu bắt đầu ý nhiều ngƣời đặc điểm thơ Hồ Xuân Hƣơng, từ phát nét đặc sắc có tính khu biệt với tác gia thời, phƣơng diện châm biếm, đả kích liên quan đến thân phận ngƣời phụ nữ Đúng nhƣ Tản Đà nhận xét trƣớc đó, thơ Hồ Xuân Hƣơng Thi trung hữu quỷ Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, sau năm 1954, hai miền Nam Bắc, việc tìm hiểu Hồ Xuân Hƣơng diễn khơng khí xây dựng văn học Qua cơng trình nghiên cứu khảo cứu Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm, Nguyễn Duy Diễn, Nguyễn Sỹ Tế, Văn Tân, Xuân Diệu… nội dung nghiên cứu giai đoạn trƣớc lần đƣợc kiến giải sâu sắc hơn, hợp lý số tồn nhiều quan đểm có tính chất cực đoan, thiên kiến, phiến diện Về thành tựu nghiên cứu sáng tác Hồ Xuân Hƣơng giai đoạn sau 1945, nhà nghiên cứu tiếp tục khẳng định ngƣời giá trị thơ Hồ Xuân Hƣơng Một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Thân thơ ca Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm (Lê Tâm, 1950), Hồ Xuân Hương – nhà thơ cách mạng (Hoa Bằng, 1950), Hồ Xuân Hương (Nguyễn Sỹ Tế, 1956), Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu, 1958) Đặc biệt miền Bắc giai đoạn 1945 - 1960, nhà nghiên cứu, phê bình văn học đứng quan điểm Mác xít để viết nghiên cứu, phê bình Hồ Xuân Hƣơng; đồng thời tác giải vận dụng số lý thuyết (Trƣơng Tửu vận dụng quan điểm phân tâm học Freud) để nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Trong hoàn cảnh chiến tranh, đất nƣớc bị chia cắt, lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng có khác biệt rõ rệt hai miền Nam, Bắc Ở miền Nam, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu địa vị xã hội, nguồn gốc tƣợng Hồ Xuân Hƣơng, luận thơ Hồ Xn Hƣơng Nổi lên cơng trình nghiên cứu Nguyên Sa Trần Bích Lan, Phạm Thế Ngũ, Thanh Lãng, 86 Trong giới thơ mình, mềm mại nhƣng đanh thép, sắc sảo mà nhân văn, giọng điệu trữ tình thơ Hồ Xn Hƣơng góp phần trực diện cơng kích, chế giễu, đả kích xã hội phong kiến thời nhƣ vậy, với giọng dõng dạc, chủ động đàn chị Thông qua giọng điệu trữ tình đặc sắc, Hồ Xuân Hƣơng mƣợn cƣời để đánh cho đau vào xã hội cũ, nhƣng trái tim nàng, đời nàng bị nghiến guồng oan nghiệt Nhờ có chất giọng đầy tính phức điệu mà thơ Nơm tứ tuyệt Hồ Xn Hƣơng ngồi mục đích chĩa mũi nhọn vào chế độ lễ giáo phong kiến đề cập niềm riêng tƣ nhà thơ Đó thể ƣớc mơ, khát khao hạnh phúc lứa đơi, muốn có sống trần tục thiên mặt Nhƣ vậy, giọng điệu trữ tình Hồ Xuân Hƣơng bao hàm hai mặt: mặt đánh thép phê phán, đả phá mặt khác nhẹ nhàng đằm thắm ngợi ca khẳng định Giọng điệu trữ tình thơ nữ sĩ tạo niềm vui tức thời cho ngƣời, thể giá trị nhân đạo giới thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng Nó khơng phê phán mà ngợi ca, khẳng định bênh vực ngƣời Giọng điệu trữ tình Hồ Xuân Hƣơng vậy, bên cạnh việc tố cáo bè lũ phong kiến thống trị trụy lạc, xa hoa tiếng cƣời thơ nữ sĩ hƣớng tới bênh vực ngƣời phụ nữ bất hạnh, trân trọng ngợi ca phẩm chất họ 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng 3.3.1 Sự độc đáo, tinh luyện ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Tài nghệ thuật ngôn từ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng khiến cho bao hệ văn nhân phải cuối đầu thán phục ngƣỡng mộ Tam nguyên Yên Đổ kính cẩn, nghiêng trƣớc lâu đài ngơn ngữ kỳ lạ Xuân Hƣơng: Thơ thánh, thơ tiên đời có, Tung hồnh thơ quỷ hoi thay Cịn Tản Đà, nhà thơ kiệt xuất đầu kỉ phải thừa nhận 87 “Thi trung hữu quỷ”, nhƣ Xuân Diệu đặt cho bà tên gọi “Bà chúa thơ Nôm” Điều mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc thơ Hồ Xuân Hƣơng hành động múa xiếc câu chữ nữ sĩ Nghệ thuật chơi chữ thơ tứu tuyệt Hồ Xn Nói riêng thơ Nơm truyền tụng bà nói chung vơ xuất sắc, độc đáo, nhạy bén Trong Khóc Tổng Cóc, với 28 chữ có đến năm chữ vật lồi cóc: (chẫu) chàng, (nhái) bén, nịng nọc, (chẫu) chuộc; Nói lái theo nhiều kiểu nhƣ lộn lèo, đá đeo… hay câu thành ngữ tục ngữ đƣợc đan cài vào câu thơ để mở rộng văn nhƣ bảy ba chìm, Ong non ngứa nọc… Đỗ Đức Hiểu Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương ca ngợi tài sử dụng nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hƣơng: “nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để sáng tác nhạc, nghệ sĩ tạo hình Bà cịn nhà điêu khắc nhà kiến trúc nữa” [48, tr.15] Tác giả cho nữ sĩ tạo tiếng cƣời trẻ trung đầy khát vọng tự nhiên Đọc thơ Hồ Xuân Hƣơng, cảm nhận đƣợc hình ảnh cỏ thật độc đáo, tác giả có biệt tài tạo nghĩa, táo bạo, sống động đậm chất phong tình nữ sĩ: Bác mẹ sinh phận ốc nhồi, Đêm ngày lăn lóc đám cỏ (Vịnh ốc nhồi) Trong Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực, nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy sâu vào tìm hiểu tiếng cƣời thơ Hồ Xuân Hƣơng có nhận xét tinh tế kiểu lựa chọn ngôn ngữ, sáng tạo chất liệu đề tài…đã đem lại “khối cảm nghệ thuật có tính liêu trai” thơ bà Trong thực tế, cần khẳng nhận kế thừa hình thức nghệ thuật từ thơ Nôm hệ tiền bối trƣớc Hồ Xuân Hƣơng Nó đƣợc chuẩn bị từ lịng q trình chuyển động, phát triển thể loại thơ Nơm Đƣờng luật, có dịng thơ Nơm tứ tuyệt trào phúng Nhƣng khơng thể phủ nhận lan tỏa ngôn ngữ thơ Nôm tứ tuyệt Hồ 88 Xuân Hƣơng đến hệ sau nhƣ Tú Xƣơng, Tú Quỳ, Thủ Thiệm Các nhà nghiên cứu nói nhiều đến đóng góp Hồ Xuân Hƣơng việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc, việc dùng thể thơ Đƣờng luật vào mục đích trào phúng, đả kích Sáng tác Hồ Xuân Hƣơng số lƣợng không nhiều, nhƣng chắn Hồ Xuân Hƣơng bậc thầy ngơn ngữ dân tộc nhà thơ khơng thể viết tự nhiên, phóng khống, hóm hỉnh, dí dỏm cách đặc sắc đến Ngôn ngữ dân tộc dƣới ngịi bút Hồ Xn Hƣơng vừa súc tích, xác, lại vừa uyển chuyển, linh hoạt, phong phú nghĩa, đặc sắc tạo hình, dồi âm thanh, nhịp điệu Thể thơ tứ tuyệt Đƣờng luật tay bà khơng cịn vẻ đài các, quý phái vốn có nó, mà trở nên dung dị, bình dân, nhiều trƣờng hợp đƣợc cấu tạo nhƣ nắm đấm rắn để quật vào mặt kẻ thù cú đích đáng So sánh tiếng cƣời Hồ Xuân Hƣơng với tiếng cƣời Nguyễn Trãi, nhà thơ thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ta thấy tất tiếng cƣời đƣợc sinh từ suy tƣ sâu sắc đời Thơ Hồ Xuân Hƣơng thƣờng trực tiếng cƣời trào phúng lúc, nơi Bà thi sĩ nhạy cảm với nội dung trào phúng Mặt khác, ngôn ngữ văn học dân tộc đến thời đại Hồ Xuân Hƣơng có bƣớc phát triển chất so với kỉ trƣớc, tinh luyện hơn, hàm súc, uyển chuyển biến hóa Phải ngun nhân khiến thơ Nơm Hồ Xuân Hƣơng xuất liền hàng loạt thơ Nơm tứ tuyệt trào phúng Đó điều khiến cho bà có điểm gần gũi với Tú Xƣơng (1870 – 1907) hàng loạt thơ tứ tuyệt trào phúng Nếu nhƣ Nguyễn Khuyến thâm trầm, sâu kín, chua cay qua tiếng cƣời chủ yếu đƣợc biểu thể thơ thất ngơn bát cú Tú Xƣơng lại bốp chát, mạnh mẽ, độc địa, bất ngờ tiếng cƣời trào phúng nhanh nhạy với nhiều thơ tứ tuyệt Có thể coi Hồ Xuân Hƣơng tác giả mở đầu cho thể thơ tứ tuyệt trào phúng Việt Nam thơ Nôm tứ tuyệt trào phúng 89 3.3.2 Ngơn ngữ nhục cảm thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương Nhục cảm phạm trù tâm lý quan trọng đời sống nhân văn ngƣời Trong cội nguồn văn hóa ngƣời Việt, Mẫu gốc Mẹ phƣơng diện tƣợng trƣng cho tính nữ vĩnh hằng, đề cao vai trị thiên chức ngƣời mẹ Thiên tính nữ thuộc tính thiên bẩm ngƣời, đề cao vẻ đẹp dịu dàng, nhu mì, uyển chuyển thiên giới tính nữ Trong thơ Hồ Xuân Hƣơng, Mẫu – đàn bà, nữ tính mẫu số chung cho sáng tạo hình tƣợng nghệ thuật mang nhiều vẻ đẹp Không dừng lại việc đề cao đức hy sinh, chịu đựng, lòng vị tha, bao dung, độ lƣợng thiên tính mẹ, Hồ Xuân Hƣơng cịn miêu tả vẻ đẹp phồn thực mang đầy tính ẩn chứa tâm hồn ngƣời phụ nữ Vẻ đẹp diện thứ ngôn ngữ gọi ngôn ngữ thân Hồ Xuân Hƣơng ca ngợi nó, mà bà thấy khơng có đƣợc ngƣời đàn ơng Trong giới thơ Nơm tứ tuyệt nữ sĩ đầy góc cạnh này, nhân vật mang vẻ riêng nhƣng tất tràn trề nhựa sống Cô gái thơ Bánh trôi nước mang vẻ đẹp khỏe khoắn thân tròn trịa da trắng ngần, khiết: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Vẻ đẹp xuân thi phẩm Hồ Xuân Hƣơng khám phá tuyệt vời, đầy nữ tính Nhiều ngƣời cho rằng, thơ Hồ Xuân Hƣơng “trẻ không già” phần chỗ bà khắc hoạ vẻ đẹp tự nhiên, khoẻ khoắn thể ngƣời phụ nữ, đặc biệt phận gợi cảm Với hình ảnh đầy nhục cảm, nhà thơ muốn ca ngợi sức trẻ, sức xuân khả phồn thực cô gái tân, cô gái dậy Khơng cần bày biện, tơ vẽ mà vẻ đẹp hút, gợi tình Hiện diện Bánh trơi nước hình ảnh “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Dựa liên tƣởng đồng dạng “trịn” bánh trơi nƣớc, ngƣời đọc dễ dàng nhận sức sống căng tràn ngực ngƣời thiếu nữ Sức sống nhƣ tiềm ẩn “ma lực” khó cƣỡng khiến cho kẻ dịm, nhiều 90 tay nặn Lê Trí Viễn tập Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương giải thích yếu tố nhục cảm thơ ngƣời kỳ nữ nhƣ sau: Xuân Hương nhân danh sống theo lẽ phải tự nhiên, Xuân Hương xuất phát từ sống gốc nguồn, sống phối hợp âm dương, sinh sôi nảy nở Nên Xuân Hương trở lại hình ảnh cụ thể giao hợp Cái đó, ngày ta gọi tục, [74, tr.120] Trong mắt ngƣời xƣa, da trắng làm tơn lên vẻ đẹp nữ tính ngƣời phụ nữ, tiêu chí để đánh giá đẹp hình thể giống nhƣ khn mặt vóc dáng Trong văn học, da thịt khơng đơn vẻ đẹp mang tính hình thức mà gắn liền với ý niệm thân xác Con ngƣời tìm thấy cảm giác từ gia thịt Trong thơ Hồ Xuân Hƣơng, sắc trắng da tƣợng trƣng cho thân xâc, cho hồn nhiên, trắng: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn” (Bánh trơi nước), “Em có mai xanh, có yếm vàng” (Con cua)… Đó màu da thịt, thốt, quyến rũ Trong nhìn Hồ Xuân Hƣơng, thân thể khơng đơn giản thân tình Cái sắc trắng da thịt ngƣời phụ nữ đẹp mang tính sắc dục, tự thân nó, đủ sức thuyết phục ánh mắt ngƣời đàn ông Thật vậy, thơ Nôm tứ tuyệt Xuân Hƣơng thơ để giải trí, làm đẹp hay ngâm ngợi cho vui, thơ Hồ Xuân Hƣơng sản phẩm số phận, bi kịch, cảnh ngộ éo le: nhân vật mang nỗi đau, bất hạnh khác Bấy nhiêu cảnh ngộ thơ nhiêu cay đắng mà đời thực Xuân Hƣơng trải qua, nhƣng kỳ lạ thay tận đau đớn, bế tắc, ta thấy ngƣời phụ nữ kiên cƣờng đứng lên vững vàng tiếp Cái nhãn quan lạc quan mà Xuân Hƣơng hấp thu từ dân gian mang đến cho thơ bà tiếng cƣời lành mạnh, yêu đời, ham sống Bà bẻ lái cho thuyền tu hành nhà sƣ phá giới mau cập bến trần gian: Thuyền từ muốn Tây Trúc Trái gió phải lộn lèo (Cái kiếp tu hành) 91 Đối với thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng, thiên nhiên tiềm ẩn sức mạnh lớn lao, kỳ vĩ chứa đựng bao điều kỳ thú Thế nên, bà có thiên hƣớng sử dụng yếu tố văn hóa địa nhƣ nguồn lƣợng siêu nhiên để diễn tả sống tràn đầy, viên mãn thơng qua biểu tƣợng mang tính phồn thực Đọc thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, nhận thấy thơ bà hàm chứa đặc trƣng lối viết nữ, lối viết mang phong cách loạn táo baonj có tính cách tân Đó vận dụng linh động sáng tạo thể loại nghiêm cẩn Đƣờng luật Nơm nội dung có tính đột phá Ngoài ra, để thể phong cách đậm tính nhân văn, ngƣời đọc phát thơ nữ sĩ tính đa dạng ngơn ngữ mang đậm sắc thái tính dục Về vấn đề này, Hồ Xuân Hƣơng dƣờng nhƣ khai thác ngƣời từ góc độ thật phát hiện, khám phá thú vị diễn ngơn tính dục thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng Tiểu kết chƣơng Thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng có nét khu biệt so với tác phẩm thể loại tác gia trƣớc sau hệ bà Đó khơng phá cách, nâng cấp biến đổi phận chức thể thơ ý thức văn chƣơng trung đại mà cịn đổi cấu trúc thơ quan niêm luật, vần đối, nhịp điệp Giọng điệu tự trữ tình đƣợc phối kết hợp cách thục thi phẩm góp phần thể cách hiệu suy nghĩ, trăn trở trƣớc vấn đề thực nhân văn thời đại Cùng với đột phá cấu trúc, giọng điệu, đặc sắc ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Hồ Xuân vấn đề thuộc phƣơng thức biểu đáng quan tâm Có thể nó, nhìn thừ phƣơng diện này, xét riêng phận thơ tứ tuyệt, Hồ Xuân Hƣơng có đóng góp quan trọng tiến trình phát triển thể loại phong cách thơ Nôm đƣờng luật văn học cổ điển Việt Nam 92 KẾT LUẬN Hồ Xuân Hƣơng môt tƣợng độc đáo lạ dòng chảy văn học trung đại nói chung văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX nói riêng Với phong cách cá tính đầy gai góc, thơng qua sáng tác mình, Hồ Xuân Hƣơng lên tiếng phản kháng lại gị bó lễ giáo phong kiến, kìm kẹp sống Tinh thần nhân văn thơ Nôm truyền tụng nói chung thơ tƣ tuyệt Nơm nói riêng nữ sĩ đƣợc thể mạnh mẽ, phánh ánh khao khát, nguồn sống mãnh liệt trƣớc thực đời sống, ngƣời xã hội Xung quanh đời thơ bà đến cịn khơng nghi vấn, nhiều vấn đề chƣa rõ thực hƣ, ý kiến khen chê trái ngƣợc Tuy nhiên, tài độc đáo bà đƣợc khẳng định giá trị tuyệt phẩm tứ tuyệt mà bà để lại cho độc giả hôm mai sau Những vấn đề đƣợc đặt 22 thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng đa dạng phong phú, vừa có kế thừa thơ đƣờng luật tứ tuyệt Nôm văn học truyền thống, vừa có sáng tạo riêng nhà thơ Không kế thừa, ảnh hƣởng văn hoá dân gian, Hồ Xuân hƣơng sẵn sáng đối thội cách cơng bằng, sịng phẳng với tinh thần đối thoại với văn hoá bác học Hệ thống chủ đề thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng thống với thơ Nôm truyền tụng bà song lại có sựu biểu đạt nhuần nhị súc tích Tất điều tập trung thể phong cách Hồ Xuân Hƣơng đặc biệt, kì dị, lạ lùng, nguồn nƣớc ẩn thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng Điêm bật thơ tứ tuyệt gây thu hút độc giả lên tiếng bênh vực ngƣời phụ nữ thể khát vọng nhân sinh vô cấp thiết Bà ngẩng cao đầu chống lại lễ giáo phong kiến lời thơ hùng hồn mạnh mẽ Bên cạnh đó, bà ln ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn ngƣời phụ nữ qua vần thơ với hàng 93 loạt biểu tƣợng mang nhiều ý nghĩa Bà làm nên thơ sống, đại chúng tuyệt vời Thơ Nôm tứ tuyệt Xuân Hƣơng thể thống nội dung nghệ thuật Nhà thơ dù nói đến lịng xót thƣơng ngƣời phụ nữ hay đả kích giai cấp phong kiến thống trị, dù làm thơ trào phúng hay làm thơ trữ tình chịu chi phối tƣ tƣởng thống Đó chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ Nhìn từ phƣơng thức biểu hiện, thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng có nhiều sáng tạo vận dụng thành công nhiều phƣơng thức nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng nhà thơ Nhƣ trình bày, luận văn tập trung vào phƣơng thức thể đƣợc nhận diện thơ Nôm tứ tuyệt đƣợc truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng Đó mở rộng biên độ chức thể thơ, đổi niêm luật, vần đối, nhịp điệu thi phẩm Sự biểu đạt tinh tế phối hợp thục chất giọng tự trữ tình góp phần phản ánh tranh thực đề cao tinh thần nhân văn thời đại Những phƣơng thức phận thơ Nơm tứ tuyệt, Hồ Xn Hƣơng có đóng góp cụ thể tiến trình phát triển thể loại Với kết cấu nghệ thuật độc đáo, giới nghệ thuật thơ tứ tuyệt Hồ Xuân Hƣơng khẳng định triết lí sống bà, triết lí ngƣời, sống trọn vẹn, đầy đủ khát khao hạnh phúc thơ Nôm Khát khao hạnh phúc nhân bản, vấn đề sống ngƣời Thơ Xuân Hƣơng thơ nỗi niềm, thân phận riêng nhƣng tiếng nói cho ngƣời Có thể nói, đề cập đến vấn đề giới tính thơ Nơm Hồ Xuân Hƣơng đề cập đến vấn đề nhân Dƣới góc nhìn thể loại, chúng tơi tìm hiểu, phân tích, so sánh thơ bà với thơ văn tƣ tƣởng nhƣ bà giới để thấy đƣờng đến với thiên tài sáng tạo có điểm chung vấn đề ngƣời làm cho “người gần người hơn” 94 Chúng ta bắt gặp thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng văn hóa, lối sống ngƣời Việt, vấn đề mà bà đề cập vấn đề gắn liền với đời sống tình cảm, đời sống tinh thần dân tộc, khơng thế, điều thuộc vấn đề nhân loại, thuộc mẫu số chung nhân loại Với vấn đề xác định nội dung nghiên cứu, tin rằng, giới thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng tiềm ẩm điều lý thú Nếu đƣợc trở lại với đề tài đối tƣợng nghiên cứu này, chúng tơi tin rằng, cịn nhiều vấn đề, góc nhìn quan trọng, cần thiết đề nghiên cứu tìm hiểu trình tiếp nhận thơ tứ tuyệt nữ sĩ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên An (2003), Một thoáng văn nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3]Bakhtine (1990), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nhan Bảo (2000), Phát Hồ Xuân Hương (Một số dị thơ Nôm Hồ Xuân Hương tìm thấy), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Bùi Hạnh Cẩn (1999), Hồ Xuân Hương thơ chữ Hán – chữ Nơm giai thoại, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [6] Phạm Trọng Chánh (2015), “Hồ Xuân Hƣơng phật giáo”, Tạp chí Suối nguồn, (4), tr 30 - 39 [7] Nguyễn Kim Châu (2000), Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh [8] Hƣ Chu (1957), Để hiểu thơ Đường luật, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn [9] Thiều Chửu (1940, tái 1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [10] Xuân Diệu (1986, tái 2000), Những nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [11] Xuân Diệu (1985), “Bà Chúa thơ Nơm”, Tạp chí Văn học, số [12] Ngơ Viết Dinh (Sƣu tầm biên soạn) (1997), Đến với thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [13] Lê Chí Dũng (1999), Tính cách Việt thơ Nơm luật Đường, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Nguyễn Sĩ Đạt (2007), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 96 [15] Hà Minh Đức (2022), Thơ Hồ Xuân Hương – Siêu phẩm tài thi ca (Khảo luận), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [16] Đồn Lê Giang (2011), “Hồ Xuân Hƣơng từ nhìn hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [17] Dƣơng Quảng Hàm (1942, tái 2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân Hương – tác phẩm, thân văn tài, Hàn Thuyên xuất bản, Hà Nội [19] Hoàng Xuân Hãn (2002), Hồ Xuân hương – Thiên tình sử, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Võ Minh Hải (2020), Ngơn ngữ Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên) (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nghiêm Thị Hằng (20120), Giải mã bí ẩn nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [23] Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Phiên âm, khảo dị, thích), Nxb Văn học, Hà Nội [24] Chƣơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc (nhiều ngƣời dich), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [25] Vũ Thị Thu Hƣơng (Tuyển chọn biên soạn) (2006), Thơ Hồ Xn Hương lời bình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [26] Phan Huy Ích (1976), Thơ văn Phan Huy Ích, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Trần Trọng Kim (1940, tái 1996), Đường Thi, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Bùi Kỷ (1932, tái 1968), Quốc văn cụ thể, Hoa Tiên xuất bản, Sài Gòn [29] Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Trình Bầy, Sài Gịn 97 [30] Nguyễn Lộc (1977), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [31] Nguyễn Lộc (Tuyển bình) (1986), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội [32] Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Nhuận Minh (2002), “Vấn đề Hồ Xuân Hƣơng rõ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [34] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2007), Văn học trung đại Việt Nam – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phan Văn Nhiễm (1992), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Lê Đức Niệm (1996), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội [38] Nguyễn Nghiệp (1978), Mấy suy nghĩ lòng, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Hoàng Kim Ngọc (2003), Hồ Xuân Hương – Con người, tư tưởng tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin [40] Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2), Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn [41] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1970, tái 2008), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42]Vũ Nho (2022), Hồ Xuân Hương Đời thơ (trên tư liệu mới), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (1970), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Nhiều tác giả (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Hồ Xuân Hương – bà chúa thơ Nơm, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [45] Nhiều tác giả (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 [46] Nhiều tác giả (2001), Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (Đồng chủ biên) (2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Nhiều tác giả (Tuyển chọn) (2006), Hồ Xuân Hương - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (Biên soạn) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [50] Nhiều tác giả (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (Tuyển chọn) (2017), Hồ Xuân Hương - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [52] Nhóm Trí thức Việt (Tuyển soạn) (2016), Hồ Xuân Hương - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [53] Mai Ngọc Phát (2021), Hồ Xuân Hƣơng, tài bí ẩn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [54] Nguyễn Thanh Phúc (1994), Thơ Nôm đường luật (Từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [55] Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2017), Lí luận văn học, tập 2, tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [58] Quách Tấn (1998), Nét bút giai nhân, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [59] Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (2018), Giai nhân di mặc (sự tích thơ từ Hồ Xuân Hương), (Nguyễn Hữu Sơn sƣu tầm giới thiệu), Nxb Tri Thức, Hà Nội 99 [60] Trƣơng Xuân Tiếu (2002), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội [61] Kim Thánh Thán (1990), Phê bình thơ Đường (Trần Trọng San dịch), Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [62] Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Lã Nhâm Thìn (2003), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [67] Trần Khải Thanh Thủy (2002), Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương hay Băm sáu nõn nường Xuân Hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [68] Trần Khải Thanh Thủy (2005), Khúc khích Xuân Hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [69] Trần Xn Tồn (2015), Ngơn ngữ văn học dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [70] Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Đào Thái Tôn (1999), Hồ Xuân Hương, tiểu sử, văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [72] Đào Thái Tôn (2013), Về thơ chữ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 100 [73] Tam Vị (1966), “Tinh thần phục hƣng thơ Hồ Xuân Hƣơng”, Tạp chí Văn học, số [74] Lê Trí Viễn (2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xuân Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [76] Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [77] Lê Thu Yến (2013), Sức hấp dẫn thơ nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 08/05/2023, 11:08

w