ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM TMQT

15 3 0
ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM TMQT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

WTO Tính đến 2016 164 thành viên HIỆP ĐỊNH MARRAKESH Tên Bắt đầu Kéo dài Số quốc gia Genevra Tháng 4, 1946 7 tháng 23 Currency Tháng 4, 1949 5 tháng 13 Thổ Nhĩ Kỳ Tháng 9, 1950 8 tháng 38 Genevra II T.

WTO: Tính đến 2016- 164 thành viên HIỆP ĐỊNH MARRAKESH Tên Bắt đầu Kéo dài Số quốc gia Genevra Tháng 4, 1946 tháng 23 Currency Tháng 4, 1949 tháng 13 Tháng 9, 1950 tháng 38 Genevra II Tháng 1, 1956 tháng 26 Dylan Tháng 9, 1960 11 tháng 26 Thổ Nhĩ Kỳ 37 Kennedy Tháng 5, 1964 62 tháng 74 Tokyo Tháng 9, 1973 102 tháng 87 Uruguay Tháng 9, 1986 123 tháng Doha Tháng 11, 2001 ? 141 - 27 tuyên bố- vòng đàm phán cuối Uruguay Cơ cấu: phụ lục Phụ lục 1A: Các Hiệp định Đa biên Thương mai hàng hóa § Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (GATT ) § Hiệp định Nơng nghiệp (AOA) § Hiệp định Áp dụng Biện pháp Kiểm dịch Động thực vật (SPS) § Hiệp định Hàng dệt may (Lưu ý: Hiệp định hết hiệu lực từ ngày 01/01/2005)- ATC § Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại (TBT) § Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs) § Hiệp định Chống bán phá giá (Điều VI GATT 1994) -ADP § Hiệp định Xác định Trị giá tính thuế hải quan (Điều VII GATT 1994) -ACV § Hiệp định Giám định hàng hóa trước gửi hàng (PSI) § Hiệp định Quy tắc Xuất xứ (ROO) § Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập (ILP) § Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng (SCM) § Hiệp định Biện pháp tự vệ (SA) Phụ lục 1B: Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Phụ lục 1C: Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Phụ lục 2: Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp khuôn khổ WTO (DSU) Phụ lục 3: Hiệp định Cơ chế Rà sốt Chính sách thương mại (TPRM) Cơ quan rà soát TM : TPRB Phụ lục 4: Các Hiệp định thương mại nhiều bên (KHÔNG RÀNG BUỘC TẤT CẢ THÀNH VIÊN) Phụ lục 4(A) Hiệp định Thương mại Máy bay Dân dụng Phụ lục 4(B) Hiệp định Mua sắm Chính phủ Phụ lục 4(C) Hiệp định quốc tế sữa (Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997 Phụ lục 4(D) Hiệp định quốc tế thịt bò ( Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) BTN Lợi ích từ chun mơn hóa thương mại quốc tế là: Tiêu dùng lớn c Hiệu sản xuất tăng TMQT ko bao gồm: Đầu tư nước Chính sách TMQT nước nhằm Phân bổ nguồn lực có hiểu / Bảo hộ sản xuất nước Theo D Ricardo, trường hợp lợi cân thì: Khơng có mậu dịch quốc gia ko có nhu cầu trao đổi Khơng có mậu dịch quốc gia ko xác định đc lợi so sánh yếu tố hình thành lực cạnh tranh quốc gia theo mô hình kim cương khơng bao gồm :điều kiện cung trình thực tiễn, hoạt động ngoại thương phải trọng thuộc tính giá trị hàng hóa VÀ giá trị sử dụng hàng hóa tính hiệu KT- XH hoạt động ngoại thương, kết ko bao gồm : Tiền trợ cấp giai đoạn 2001- 2005 nhóm hàng XK có tốc độ tăng trưởng cao bao gồm : Nhóm hàng cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ sách quản lý xuất bao gồm : Các phương án sai 10.việc quản lý hạn nghạch thuế quan khác với hạn ngạch NK chỗ: Không hạn chế số lượng nhập 11.mặt hàng ko thuộc diện quản lý hạn ngạch thuế quan VN là: Sữa (hạn ngạch gồm : Trứng gia cầm, muối, đường, thuốc lá) 12.biện pháp quản lý nhập tương đương thuế quan bao gồm: việc xác định giá tính thuế / phí, phụ phí /việc quy định giá 13 cho liệu sau: quốc gia nhập sản phẩm A với pw= 100$/ sp thuế NK nước 40% Giá bán nước là: 140 14 Tỉ giá hối đối thức Việt Nam tăng ngắn hạn: Xuất tăng, nhập giảm 15 Chính sách trợ giá XK dẫn đến: Tăng lợi nhuận cho nhà XK, nguy bị kiện 16 Chiến lược sản xuất hướng XK sử dụng phổ biến chiến lược phát triển ngoại thương nước vì:: Đặt tốc độ tăng trường nhanh/ cải thiện cán cân toán 17.quỹ hỗ trợ XK Việt Nam không thực a cấp tín dụng hỗ trợ XK b bảo lãnh tín dụng XK c bào hiểm tín dụng XK 18 thị trường thị trường trọng tâm khu vực Bắc Mỹ, có GDP lớn nước G7 cộng lại, XK 1000 tỉ USD, NK 1500 tỉ USD , nhu cầu đa dạng, công nghệ nguồn: Hoa Kỳ 19 Tại nói Mỹ thị trường đa dạng tương đối dễ tính: Đa chủng tộc, mức sống khác 20 Một quy định Mỹ hàng nhập khẩu: nước XK thực trợ cấp hàng XK hàng hóa sẽ: Đánh thuế đối kháng 21 Biện pháp Mỹ dùng đề kiểm soát hàng NK thời gian định là: Hạn ngạch 22 Mức thuế Mỹ áp dụng cho nhóm hàng café, gia vị, chè, thủy sản là: 0% 23 Các DN muốn tăng sức XK sang thị trường Mỹ nên tham gia vào chuỗi sản xuất kinh doanh của: Công ty xuyên quốc gia 24 Thị trường trọng tâm Châu Đại Dương : Australia New Zealand 25 hàng hóa VN xuất chủ yếu khu vực Châu Phi chủ yếu nhờ: Qua trung gian 26 Thị trường có sức tiêu thụ thị trường trọng điểm khu vực Châu Phi là: Nam Phi 27 Thị trường trọng điểm khu vực Nam Á là:Ân Độ 28.vấn đề trọng yếu kinh tế thị trường là: tìm kiếm thị trường 29.cơng cụ quan trọng để chiếm lĩnh thị trường nước là: Các biện pháp đẩy mạnh xuất 30 mục đích biện pháp đẩy mạnh hỗ trợ XK nhằm hỗ trợ mở mang sản xuất hàng hóa với …….tạo điều kiện cho người ta cạnh tranh tự thị trường ngồi nước: Chi phí thấp 31 biện pháp đẩy mạnh XK chia thành….nhóm : 3( tạo nguồn hàng, tài chính, thể chế) 32 Hàng chủ lực hàng hóa: a Có điều kiện sản xuất nước với hiệu kinh tế cao hàng hóa khác b Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định c Chiếm tỉ trọng cao tổng kim ngạch XK nước ta 34 Cơ cấu XK nước ta chia thảnh nhóm hàng: Nhóm mặt hàng quan trọng, thứ yếu chủ lực 35 Hàng chủ lực hàng chiếm vị trí …….trong kim ngạch có thị trường nước đk sản xuất nước thuận lợi: Quyết định 36 Một mặt hàng chủ lực đời cần có đặc điểm là: a Có thị trường tiêu thụ ổn định, cạnh tranh thị trường b Có nguồn lực sản xuất với chi phí thấp c Chiếm kim ngạch lớn tổng kim ngạch XK nươc 37 Vị trí mặt hàng XK chủ lực là: có thời gian định 38 Gia công XK là: Hoạt động gia công vượt khỏi biên giới quốc gia Đưa yếu tố sản xuất từ nước để sản xuất hàng hóa thu ngoại tệ chênh lệch tiền cơng đem lại 39.thị trường XK VN là: a châu (nước nhập nhiều : từ TQ xuất chính: sang Nhật) NOTE: Hiện Trung quốc 40.các mặt hàng XK chia thành nhóm: 41 Dự kiến cấu hàng hóa XK 2001- 2010, mặt hàng chiếm tỉ trọng cao :Hàng chế biến 42 Có để xác định phương hướng XK:3 44.VN gia nhập diễn đàn hợp tác Châu Á- Thái bình dương vào năm nào( APEC): 1998 45.Hiệp định thương mại song phương VN- Hoa kỳ ký kết vào năm nào: 2000 47 Tổng kim ngạch XK VN ( 2006) đứng thứ khu vực Đông Nam á( 11 nước): NOTE: Trong báo cáo 2016 WTO tình hình thương mại tồn cầu năm 2016, xuất khẩu, Việt Nam đứng vị trí thứ khối ASEAN (sau Singapore, Thái Lan Malaysia) 26 giới, đó, kim ngạch nhập nước ta đứng thứ ASEAN (sau Singapore, Thái Lan, Malaysia) đứng 25 giới 48 Xu hướng trợ cấp là: Trực tiếp giảm, gián tiếp tăng 49.hiện VN áp dụng chế độ tỉ giá hối đối: thả có quản lý NOTE: trước cố định 50.theo luật thuế GTGT hành XK hàng hóa phải nộp thuế: 0% 10 NHÓM HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC: Điện thoại linh kiện, máy vi tính linh kiện, dệt may, giày dép, máy móc thiết bị phụ tùng loại, thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ, phương tiện vận tải phụ tùng, máy ảnh quay phim linh kiện, sợi dệt loại BIỂU THỜI GIAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trả lời yêu cầu tham vấn: Trong vịng 10 ngày Phải tiến hành hịa giải, khơng tiến hành yêu cầu tham vấn: 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn Tiến hành tham vấn : 60 ngày.Nếu tham vấn không giải yêu cầu thành lập ban hội thẩm 60 ngày Cho lợi ích bị phương hại: Thông báo nguyện vọng 10 sau ngày nhận yêu cầu tham vấn Môi giới, trung gian, hòa giải: Trong 60 ngày từ nhận yêu cầu tham vấn Nguyên đơn yêu cầu thành lập Panel 60 ngày thấy ko giải đc Thành lập BHT: vòng 20 ngày từ ngày yêu cầu BHT xem xét vụ kiện; Không tháng Trường hợp khẩn cấp vòng tháng Khi BHT khơng giải vịng 6th 3th phải thơng báo cho DSB, tổng thời gian giải max tháng DSB xem xét báo cáo: Trong 20 ngày DSB phản đối báo cáo BHT: 10 ngày trước phiên họp DSB xem xét báo cáo Kháng cáo: Trong vòng 60 ngày kể từ ngày thông qua báo cáo Thời gian giải phúc thẩm: 60 ngày từ ngày nhận yêu cầu kháng cáo, khơng giải đc báo cho DSB, max giải 90 ngày Báo cáo Ban phúc thẩm phải thơng qua vịng 30 ngày Tổng số thời gian: năm (nếu báo cáo không bị kháng cáo) Tổng số thời gian: năm tháng (nếu báo cáo bị kháng cáo) CÁC VỤ KIỆN VIỆT NAM THAM GIA - Vai trò nguyên đơn: Tổng DS404: Hoa Kỳ-Biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm Việt Nam Bên thứ 3: Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ Thời gian: Bắt đầu tham vấn vào 2010, báo cáo kết 2011 DS429: Hoa Kì-Các biện pháp chống bán phá giá với tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam Bên thứ 3: Trung Quốc; Ecuador; Liên minh châu Âu; Nhật Bản; Na Uy; Thái Lan Thời gian : 2012 DS496: Indonesia-biện pháp tự vệ sản phẩm thép cán không hợp kim (tôn lạnh) -2015 NOTE: DS490: Đài Loan kiện Indonesia (Hoa Kỳ, Uỷ ban Châu Âu, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc, Chile Việt Nam) DS536: Hoa Kỳ-thuế chống bán phá giá cá tra DS540: Hoa Kỳ-chương trình giám sát cá da trơn -Các vụ kiện WTO mà Việt Nam tham gia với vai trò bị đơn: NOTE: MỘT SỐ VỤ TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI: +Cà phê chưa rang (Uncroasted coffee)- 1981- Brazil kiện Tây Ban Nha + DS371: Tên rút gọn: Thái Lan - Thuốc (Thailand - Cigarettes (Philippines)); nguyên đơn: Philippines; bị đơn: Thái Lan; báo cáo Hội thẩm: ngày 15/11/2010; báo cáo Phúc thẩm: ngày 17/06/2011 + DS366: Tên rút gọn: Colombia - Cảng đến (Colombia - Ports of Entry); nguyên đơn: Panama; bị đơn: Colombia; báo cáo Hội thẩm: ngày 27/04/2009 + DS345: Tên rút gọn: Mỹ - Hướng dẫn ký quỹ hải quan (US - Customs Bond Directive); nguyên đơn: Ấn Độ; bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 29/02/2008; báo cáo Phúc thẩm: ngày 16/07/2008 + DS343: Tên rút gọn: Mỹ - Tôm (US - Shrimp (Thailand)); nguyên đơn: Thái Lan; bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 29/02/2008;5 báo cáo Phúc thẩm: ngày 16/07/2008 + DS339 - DS340 - DS342: Tên rút gọn: Trung Quốc - Phụ tùng ô tô (China - Auto Parts); nguyên đơn: EC (DS339), Mỹ (DS340), Canada (DS342); bị đơn: Trung Quốc; báo cáo Hội thẩm: ngày 18/07/2008; báo cáo Phúc thẩm: ngày 15/12/2008 + DS302: Tên rút gọn: Cộng hòa Dominican - Nhập buôn bán thuốc (Dominican Republic - Import and Sale of Cigarettes ); nguyên đơn: Honduras; bị đơn: Cộng hòa Dominican; báo cáo Hội thẩm: ngày 26/11/2004; báo cáo Phúc thẩm: ngày 25/04/2005 + DS276: Tên rút gọn: Canada - Lúa mỳ xuất hạt nhập (Canada - Wheat Exports and Grain Imports); nguyên đơn: Mỹ; bị đơn: Canada; báo cáo Hội thẩm: ngày 06/04/2004; báo cáo Phúc thẩm: ngày 30/08/2004 + DS161 - DS169: Tên rút gọn: Hàn Quốc - Các biện pháp áp dụng với thịt bò (Korea - Various Measures on Beef); nguyên đơn: Mỹ (DS161), Australia (DS169); bị đơn: Hàn Quốc; báo cáo Hội thẩm: ngày 31/07/2000; báo cáo Phúc thẩm: ngày 11/12/2000 + DS155: Tên rút gọn: Argentina - Thuộc da bò da thành phẩm (Argentina - Hides and Leather); nguyên đơn: EC; bị đơn: Argentina; báo cáo Hội thẩm: ngày 19/12/2000 + DS400 - DS401: Tên rút gọn: Cộng đồng Châu Âu - Các sản phẩm hải cẩu (EC - Seal Products); nguyên đơn: Canada (DS400), Na Uy (DS401) ; bị đơn: EC; báo cáo Hội thẩm: ngày 25/11/2013; báo cáo Phúc thẩm: ngày 22/05/2014 + DS363: Tên rút gọn: Trung Quốc - Các ấn phẩm sản phẩm giải trí nghe nhìn (China Publications and Audiovisual Products); nguyên đơn: Mỹ; bị đơn: Trung Quốc; báo cáo Hội thẩm: ngày 12/08/2009; báo cáo Phúc thẩm: ngày 21/12/2009 + DS285: Tên rút gọn: Mỹ - Đánh bạc (US - Gambling); nguyên đơn: Antigua Barbuda; bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 10/11/2004; báo cáo Phúc thẩm: ngày 07/04/2005 + DS392: Tên rút gọn: Mỹ - Gia cầm (US - Poultry (China)); nguyên đơn: Trung Quốc; bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 29/09/2010 + DS332: Tên rút gọn: Brazil - Lốp xe qua xử lý (Brazil - Retreaded Tyres); nguyên đơn: EC; bị đơn: Brazil; báo cáo Hội thẩm: ngày 12/06/2007; báo cáo Phúc thẩm: ngày 3/12/2007 + DS135: Tên rút gọn: Cộng đồng Châu Âu - A-mi-ăng (EC - Asbestos); nguyên đơn: Canada; bị đơn: EC; báo cáo Hội thẩm: ngày 18/09/2000; báo cáo Phúc thẩm: ngày 12/03/2001 + DS381: Tên rút gọn: Mỹ - Cá ngừ II (US - Tuna II (Mexico)); nguyên đơn: Mexico; bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 15/09/2011; báo cáo Phúc thẩm: ngày 16/05/2012 + DS58: Tên rút gọn: Mỹ - Tôm (US - Shrimp); nguyên đơn: Ấn Độ, Malaysia, Pakistan, Thái Lan; bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 15/05/1998; báo cáo Phúc thẩm: ngày 12/10/1998 + DS2 - DS4: Tên rút gọn: Mỹ - Xăng dầu (US - Gasoline); nguyên đơn: Venezuela (DS2) Brazil (DS4); bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 29/01/2996; báo cáo Phúc thẩm: ngày 22/04/1996 + DS161 - DS169: Tên rút gọn: Hàn Quốc - Các biện pháp áp dụng với thịt bò (Korea - Various Measures on Beef); nguyên đơn: Mỹ (DS161), Australia (DS169); bị đơn: Hàn Quốc; báo cáo Hội thẩm: ngày 31/07/2000; báo cáo Phúc thẩm: ngày 11/12/2000 + DS161-DS169/P/R DS400 - DS401: Tên rút gọn: Cộng đồng Châu Âu - Các sản phẩm hải cẩu (EC - Seal Products); nguyên đơn: Canada (DS400), Na Uy (DS401) ; bị đơn: EC; báo cáo Hội thẩm: ngày 25/11/2013; báo cáo Phúc thẩm: ngày 22/05/2014 + DS101: Mỹ kiện Mexico: Điều tra chống bán phá giá Xiro ngơ có hàmlượng đường fructoza cao (HFCS) từ Mỹ + DS295: Mỹ kiện Mexico: Những biện pháp chống bán phá giá cuối với Thịt bòvà Gạo DS132: Mỹ kiện Mexico: Điều tra chống bán phá giá Siro ngơ có hàmlượng đường Fructoza cao (HFCS) nhập từ Mỹ +DS203: Mỹ kiện Mexico: Các biện pháp ảnh hưởng tới hoạt động giao thương mặthàng lợn sống +DS216: Brazil kiện Mexico: Biện pháp chống bán phá giá tạm thời máy biến +DS331 Guatemala kiện Mexico: Các mức thuế chống bán phá giá ống thép nhậpkhẩu từ Guatemala Vụ kiện chống bán phá giá ngũ cốc từ Mỹ - Bên khởi kiện: Hiệp hội sản phẩm nông nghiệp Mexico - Bên bị kiện: Các nhà sản xuất chế biến ngũ cốc Mỹ Vụ kiện Hoa Kỳ - EU Vụ trợ cấp máy bay -Bên khởi kiện: hai bên - Bên bị kiện: hai bên Vụ kiện thép –Hoa Kỳ -Bên khởi kiện: EU, Nhật Bản sáu quốc gia khác - Bên bị kiện: Hoa Kỳ VỀ PICC: Là “ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế” UNIDROIT- ViỆN thống tư pháp quốc tế soạn thảo Áp dụng cho: - Các hợp đồng quốc tế Các hợp đồng thương mại Các hợp đông chủ thể nước Các hợp đồng điều chỉnh quy tắc pháp luật Các điều khoản bổ sung cho luật áp dụng điều khoản bổ sung cho vbpl quốc tế Nội dung gồm: 11 chương, 211 điều

Ngày đăng: 07/05/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan