1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương vùng hàm mặt là một cấp cứu hay gặp trong cuộc sống thường ngày. Trong những thập kỷ gần đây, sự phát triển của các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ nên chấn thương hàm mặt có sự gia tăng đáng kể cả về số lượng và mức độ phức tạp như gãy nhiều đường, gãy vụn, gãy nhiều xương cùng lúc, nhiều tầng mặt [1], [2], [3], [4], [5], trong đó thể gãy liên tầng mặt là thể gãy phức tạp nhất [6]. Gãy liên tầng mặt thường có kèm theo vết thương mô mềm và thiếu hổng xương, gây ra những biến dạng nghiêm trọng sau chấn thương và để lại những di chứng nặng nề như sai khớp cắn, mặt lõm hình đĩa… Gãy liên tầng xảy ra do lực chấn thương rất lớn, nên thường kèm theo những chấn thương nặng khác như chấn thương sọ não, chấn thương tạng, chi thể [7], [8]…có thể đe doạ tính mạng bệnh nhân. Việc điều trị chấn thương hàm mặt khó khăn và hay bị trì hoãn đến khi các tổn thương đe doạ tính mạng BN ổn định [9], [10]. Gãy liên tầng mặt không chỉ ảnh hưởng đến xương, mô mềm mà còn ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan khác vùng mặt. Việc điều trị không đúng sẽ để lại di chứng rất nặng nề, ảnh hưởng đến chất lượng sống và khả năng giao tiếp của bệnh nhân [11]. Tất cả mọi khía cạnh về hình dạngchức năng của khuôn mặt đều quan trọng, trong quá trình điều trị phải cố gắng bảo tồn tối đa. Không có thành phần nào trên gương mặt là quan trọng hơn, tất cả chúng đều có quan hệ với nhau về mặt chức năng. Điều trị gãy liên tầng mặt nhằm mục đích đưa các xương gãy về đúng vị trí giải phẫu, khôi phục lại các tổn thương phần mềm. Sự ra đời của hệ thống nẹp vít đã giúp việc cố định trực tiếp xương vững chắc, làm cho việc điều trị chấn thương hàm mặt nói chung và chấn thương gãy liên tầng nói riêng có những bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên điều trị gãy liên tầng mặt vẫn còn nhiều khó khăn thách thức đối với phẫu thuật viên hàm mặt [12].Việc điều trị bệnh nhân có nhiều đường gãy di lệch tại ba tầng mặt hay những đường gãy vụn là những thách thức thật sự ngay với phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm [13]. Những phương tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại sẽ giúp chẩn đoán đúng, có kế hoạch điều trị phù hợp. Khi trình tự nắn chỉnh và cố định xương chắc chắn thì sẽ mang lại kết quả tối ưu trong điều trị gãy liên tầng mặt. Cho đến nay trên thế giới đã có những nghiên cứu về gãy liên tầng mặt. William Curtis và cộng sự nhận thấy gãy liên tầng chiếm khoảng xấp xỉ 4-10% các trường hợp chấn thương gãy xương hàm mặt [14]. Tỷ lệ này ở Hàn Quốc là khoảng 6,59%[15]. Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu chính thức, toàn diện nào đánh giá cụ thể về đặc điểm lâm sàng cũng như hiệu quả điều trị gãy liên tầng mặt, các biến chứng-di chứng có thể gặp. Xuất phát từ cơ sở trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang và điều trị chấn thương gãy liên tầng mặt” với các mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang chấn thương gãy liên tầng mặt. 2. Đánh giá kết quả điều trị, đề xuất chiến thuật xử trí chấn thương gãy liên tầng mặt.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 PHAN DUY VĨNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG GÃY LIÊN TẦNG MẶT LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG – HÀM – MẶT HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu - chức khối xương hàm mặt 1.1.1 Tổng quan hệ xương sọ mặt 1.1.2 Đặc điểm chức khối xương mặt 1.1.3 Những cấu trúc giải phẫu quan trọng điều trị chấn thương gãy liên tầng mặt 1.2 Đặc điểm lâm sàng, X-quang chấn thương gãy liên tầng mặt 1.2.1 Định nghĩa gãy liên tầng mặt 1.2.2 Nguyên nhân 11 1.2.3 Cơ chế tổn thương chấn thương gãy liên tầng mặt 11 1.2.4 Phân loại gãy liên tầng mặt 16 1.2.5 Triệu chứng lâm sàng gãy liên tầng mặt 17 1.2.6 X-quang chẩn đoán gãy liên tầng mặt 20 1.3 Điều trị gãy liên tầng mặt 23 1.3.1 Nguyên tắc điều trị 23 1.3.2 Kiểm soát đường thở 23 1.3.3 Thời điểm phẫu thuật 25 1.3.4 Đường vào phẫu thuật chấn thương gãy liên tầng mặt 26 1.3.5 Trình tự nắn chỉnh cố định xương gãy 27 1.3.6 Chiến thuật điều trị gãy liên tầng mặt 29 1.3.7 Biến chứng - di chứng điều trị gãy liên tầng mặt 33 1.4 Tình hình điều trị gãy liên tầng mặt 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 38 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.4 Tiêu chí đánh giá kết điều trị 52 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 55 2.2.6 Xử lý số liệu 55 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 56 2.2.8 Sơ đồ trình nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 3.1.1 Tuổi giới tính 57 3.1.2 Một số đặc điểm chung 58 3.1.3 Thời gian chờ mổ thời gian nằm viện 59 3.1.4 Tổn thương phối hợp 60 3.2 Triệu chứng lâm sàng X-quang đối tượng nghiên cứu 61 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 61 3.2.2 Triệu chứng X-quang 63 3.3 Điều trị chấn thương gãy liên tầng mặt 70 3.3.1 Phương pháp điều trị 70 3.3.2 Kết điều trị số yếu tố liên quan 75 3.4 Các biến chứng, di chứng bệnh nhân gãy liên tầng mặt 79 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 83 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 83 4.2 Triệu chứng lâm sàng X-quang gãy liên tầng mặt 89 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm mặt 89 4.2.2 Triệu chứng X-quang bệnh nhân gãy liên tầng mặt 93 4.3 Điều trị gãy liên tầng mặt 106 4.3.1 Phương pháp điều trị 106 4.3.2 Phương pháp cố định xương tầng mặt 115 4.3.3 Phương pháp cố định xương tầng mặt 116 4.3.4 Phương pháp cố định xương tầng mặt 119 4.3.5 Cố định hàm 122 4.4 Kết điều trị 126 4.5 Biến chứng, di chứng 133 KẾT LUẬN 138 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 140 KIẾN NGHỊ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 57 Bảng 3.2 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 Bảng 3.3 Thời gian chờ mổ thời gian nằm viện 59 Bảng 3.4 Tổn thương phối hợp đối tượng nghiên cứu 60 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 61 Bảng 3.6 Phân loại BN theo vị trí gãy tầng mặt 63 Bảng 3.7 Đặc điểm gãy xương hàm đối tượng nghiên cứu 64 Bảng 3.8 Phân loại BN gãy tầng mặt 66 Bảng 3.9 Đặc điểm BN gãy tầng mặt 66 Bảng 3.10 Đặc điểm gãy xương hàm đối tượng nghiên cứu 67 Bảng 3.11 Đặc điểm gãy xương gò má - cung tiếp 68 Bảng 3.12 Đặc điểm gãy xương MSOM đối tượng nghiên cứu 69 Bảng 3.13 Đặc điểm gãy tầng mặt đối tượng nghiên cứu 69 Bảng 3.14 Trình tự điều trị 70 Bảng 3.15 Khối vững 70 Bảng 3.16 Số đường mổ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 71 Bảng 3.17 Các đường mổ điều trị gãy liên tầng mặt 71 Bảng 3.18 Phương pháp cố định xương tầng mặt 72 Bảng 3.19 Phương pháp cố định xương tầng mặt 73 Bảng 3.20 Phương pháp thời gian cố định hàm 74 Bảng 3.21 Kết điều trị gần theo tiêu chí 75 Bảng 3.22 Kết điều trị xa theo tiêu chí 76 Bảng 3.23 Kết điều trị chung bệnh nhân 77 Bảng 3.24 Liên quan kết điều trị chung viện với phương pháp điều trị 78 Bảng 3.25 Liên quan kết điều trị chung sau tháng với phương pháp điều trị 78 Bảng 3.26 Liên quan phương pháp cố định hàm với kết điều trị 79 Bảng 3.27 Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ 79 Bảng 3.28 Di chứng chức thẩm mỹ viện 80 Bảng 3.29 Di chứng chức thẩm mỹ sau phẫu thuật tháng 81 Bảng 3.30 Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại gãy liên tầng 63 Biểu đồ 3.2 Số đường gãy tầng mặt 64 Biểu đồ 3.3 Phương pháp cố định xương tầng mặt 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khối xương sọ mặt Hình 1.2 Xà ngang - Trụ dọc vùng hàm mặt Hình 1.3 BN gãy liên tầng mặt CT-Scanner 10 Hình 1.4 Phân loại gãy liên tầng mặt theo Follmar 10 Hình 1.5 Cơ chế tổn thương Mũi-sàng-ổ mắt 12 Hình 1.6 Cơ chế tổn thương gãy “Blow-out” 13 Hình 1.7 Cơ chế gãy khối xương gị má 13 Hình 1.8 Cơ chế gãy lồi cầu 15 Hình 1.9 Phân loại gãy liên tầng mặt 16 Hình 1.10 Các đường rạch vùng hàm mặt 26 Hình 1.11 Trình tự phẫu thuật từ lên trên-từ 30 Hình 1.12 Trình tự phẫu thuật từ xuống dưới, từ ngồi vào 32 Hình 2.1 Hình ảnh mơ tả khám tìm tổn thương xương vùng hàm mặt 41 Hình 2.2 Khám thị lực 42 Hình 2.3 Khám vận động nhãn cầu 43 Hình 2.4 Hình ảnh gãy liên tầng mặt phim CT-Scanner dựng hình 3D 45 Hình 2.5 Bộ dụng cụ phẫu thuật 45 Hình 2.6 Bộ dụng cụ sử dụng nẹp vít nhỏ 46 Hình 2.7 “Khối vững chắc” xương hàm phim chụp CT-Scanner dựng hình 3D 47 Hình 2.8 “Khối vững chắc” xương hàm trên phim chụp CT-Scanner dựng hình 3D 48 Hình 2.9 Bộc lộ - nắn chỉnh tổn thương gãy xương trán 49 Hình 2.10 Nẹp vít cố định đường gãy XHT 49 Hình 2.11 Sau đóng vết mổ vùng mặt 50 Hình 2.12 BN sau cố định liên hàm 51 Hình 4.1 Bệnh nhân gãy liên tầng mặt 89 Hình 4.2 CT-Scanner dựng hình 3D BN gãy liên tầng mặt 93 Hình 4.3 Gãy XHD BN gãy liên tầng mặt 95 Hình 4.4 Gãy lồi cầu XHD BN gãy liên tầng mặt 97 Hình 4.5 Gãy xương TMG BN gãy liên tầng mặt 101 Hình 4.6 Gãy TMT BN gãy liên tầng mặt 104 Hình 4.7 Hình ảnh CT-Scanner hàm mặt BN sau phẫu thuật NCKX 107 Hình 4.8 Đường rạch cung mày 113 Hình 4.9 Đường rạch ngách lợi hàm 114 Hình 4.10 Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ 133 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương vùng hàm mặt cấp cứu hay gặp sống thường ngày Trong thập kỷ gần đây, phát triển phương tiện giao thông giới đường nên chấn thương hàm mặt có gia tăng đáng kể số lượng mức độ phức tạp gãy nhiều đường, gãy vụn, gãy nhiều xương lúc, nhiều tầng mặt [1], [2], [3], [4], [5], thể gãy liên tầng mặt thể gãy phức tạp [6] Gãy liên tầng mặt thường có kèm theo vết thương mô mềm thiếu hổng xương, gây biến dạng nghiêm trọng sau chấn thương để lại di chứng nặng nề sai khớp cắn, mặt lõm hình đĩa… Gãy liên tầng xảy lực chấn thương lớn, nên thường kèm theo chấn thương nặng khác chấn thương sọ não, chấn thương tạng, chi thể [7], [8]…có thể đe doạ tính mạng bệnh nhân Việc điều trị chấn thương hàm mặt khó khăn hay bị trì hỗn đến tổn thương đe doạ tính mạng BN ổn định [9], [10] Gãy liên tầng mặt không ảnh hưởng đến xương, mơ mềm mà cịn ảnh hưởng đến chức nhiều quan khác vùng mặt Việc điều trị không để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến chất lượng sống khả giao tiếp bệnh nhân [11] Tất khía cạnh hình dạngchức khn mặt quan trọng, trình điều trị phải cố gắng bảo tồn tối đa Khơng có thành phần gương mặt quan trọng hơn, tất chúng có quan hệ với mặt chức Điều trị gãy liên tầng mặt nhằm mục đích đưa xương gãy vị trí giải phẫu, khơi phục lại tổn thương phần mềm Sự đời hệ thống nẹp vít giúp việc cố định trực tiếp xương vững chắc, làm cho việc điều trị chấn thương hàm mặt nói chung chấn thương gãy liên tầng nói riêng có bước tiến vượt bậc Tuy nhiên điều trị gãy liên tầng mặt cịn nhiều khó khăn thách thức phẫu thuật viên hàm mặt [12] 65 Anshul N., Manish B., Bashant N., et al (2020), "A comparative study to evaluate the difference between one tube method and two tube method of submental intubation in panfacial trauma", International Journal of Medical Anesthesiology 3(2), 03-07 66 Sirisha Y., Nagrale M H., Rao B K., et al (2017), "Difficult Airway Managemant in Panfacial Trauma", Journal of Medical Science And clinical Research 5(11), 30165-30168 67 Krishnamurthy B., Elavenil P., Suvy M., et al (2021) Oral and Maxillofacial Surgery for the Clinician-Springer, 1283-1302 68 Karthik R., Indu P., Vivek N., et al (2020), "Sequencing of Fixation in Panfacial Fracture: A Systematic Review", Journal of Maxillofacial and Oral Surgery 69 Guillermo L., Fernando P., Kleber V (2019), "Epidemiology and complications of facial fractures: a 5-year retrospective study", Revista Facultad de Odontología Universidad de Antioquia, 191-201 70 Edward E III, Michael F Z (2019), " Surgical Approaches to the Facial Skeleton", Wolters Kluwer, America, 191-259 71 Patrick J L (2004), "Management of Panfacial Fractures", Michael Miloro Editor, Peterson’s Principles Of Oral and Maxillofacial Surgery, BC Decker Inc, LonDon, 547-559 72 Thomas S K., Torsten E R., (2015), "Trauma of the midface", Head and Neck Surgery, 1-45 73 Ana Paula S C., Gustavo L T, Clovis M., et al (2013), "Principles and treatment of panfactials fractures - Literature review and surgical clinic case report", Rev Odontologia (ATO), Bauru, SP 13, 689-771 74 Padmasree B P., Santhosh K., Sanyukta S R., et al (2018), "Trends in The Sequential Approaches For Management Of Panfacial Fracture: A Systematic Review", Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences 9(3), 277-287 75 Gerhard S M., Joseph S G., Richard A H (2020), "Management of Panfacial Fractures", Facial Trauma Surgery, 248-260 76 Matthew I., Andrew M (2016) - Challenging Concepts in Oral and Maxillofacial Surgery- Cases with Expert Commentary- Oxford University Press 77 Govind C., Uma M., Vishwas K., et al (2019), “ Management of panfacial trauma: A surgical quandary for maxillofacial surgeons”, International journal of scientific research 8(12), 63-54 78 Alan S H., Rahul T (2016), "Panfacial Fractures", Atlas of Oral and Maxillofacial Surgery, Elsevier, Inc, America, 829-839 79 Ruba K., Aaron W., Joseph E V S., et al (2014), "Secondary reconstruction of panfacial fractures", Oral Maxillofac Surg 18(1), 99-109 80 Kirkland L., Sameep K., Manoj T A., et al (2017), "Complications of Midface Fractures", Facial Plast Surg 33(6), 557-561 81 Kirkpatrick W N A., Cook C., Joshi N., et al (2003), "Complications of the orbital floor and maxillary sinus 30 years after Coe-Pak misplacement in the management of pan-facial fractures", Orbit 22(1), 55-61 82 Manson PN., Clark N., Robertson B., et al (1995), Comprehensive Managment of Panfacial Fractures, Head and Neck Reconstruction, Johns Hopkins Medical Institution, Baltimore, MD, 123-132 83 Tullio A., Sesenna E (2000), "Role of surgical reduction of condylar fractures in the management of panfacial fractures", Br J Oral Maxillofac Surg 38(5), 472-6 84 Dimitri R., Alessandro B., Davide V.(2012), "Surgical access to condylar fractures in panfacial traumas", Minerva Stomatol 61(10), 431-41 85 Dương Ngọc Tuyển (2020), Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy kết hợp xương hàm xương hàm khoa hàm mặt, tạo hình bệnh viện quân y 103, Luận văn CK II, Học viện quân y, Hà Nội 2020 86 Paull A., Mark N (2016), Facial Trauma 87 Nicolas H., Rodrigues (2014), "Examination of patients with midfacial injuries 88 Tarek E F A., Ahmed A Ahmed H (2017), "Challenge and management outcome of panfacial fractures in Sohag University hospital, Egypt", International Surgery Journal 5(1), 126-131 89 Ákos B., Abel D., Yannic W., et al (2021), "Evaluation of Panfacial Fractures in a German Supraregional Trauma Center between 2015 and 2017 - A Retrospective Study", Ann Maxillofac Surg 11(1), 97-102 90 Sumita S., Boyanagari M., Vamsi K B., et al (2016), "Epidemiology and Management of Panfacial Fractures and the Associated Injuries in Andhra Pradesh", International Journal of Research in Pharmacology & Pharmacotherapeutics 5(4), 368-371 91 Sameer K., Paramjot K., Rashi B., et al (2018), "Retrospective Study of Facial Fractures", Ann Maxillofac Surg 8(1), 78-82 92 Marcovic S V., Richter U M.-, Reuther T., et al (2008), "Analysis of ten year experience with panfacial fractures", Journal of CranioMaxillofacial Surgery 36, 107-108 93 Capelari M M., Claudio M P., Gustavo L T (2013), "Principles and treatment of panfactials fractures - Literature review and surgical clinic case report", Rev Odontologia (ATO), Bauru, SP 13, 689-771 94 Daniels J S., Albakry I., Braimah R O., et al (2020), "Panfacial fractures: Prevalence, sociodemographics, and pattern of presentation in a major referral hospital in the Southern province of the Kingdom of Saudi Arabia", Saudi Surgical Journal 8(1), 27-31 95 Lee D K., Kim S N., Seung K M (1998), " A Clinical Study Of Panfacial Fractures", Journal of the Korean Association of Maxillofacial Plastic and Reconstructive Surgeons, 45-51 96 Dongha P., Bohwan C., Yujin M (2020), "Characteristics of Panfacial Fractures in the Elderly: Etiology, Fracture Patterns, Concomitant Injuries, and Postoperative Complication Risk", J Craniofac Surg 31(5), 1421-1423 97 Suresh M., Sham M E., Veerendra K., et al (2019), "Maxillofacial Fracture Patterns in Road Traffic Accidents", Ann Maxillofac Surg 9(2), 345-348 98 Lee K., Olsen J., Sun J., et al (2017), "Alcohol-involved maxillofacial fractures", Aust Dent J 62(2), 180-185 99 Dalena M., Liu F C., Halsey J N., et al (2020), "Assessment of Panfacial Fractures in the Pediatric Population", J Oral Maxillofac Surg 78(7), 1156-1161 100 Jing X L., Edward L (2019), "Frontal Sinus Fractures: Management and Complications", Craniomaxillofac Trauma Recons 12(3), 241-248 101 Kelly S., Tara L B., Truong T A (2017), "Frontal Sinus Fractures", Semin Plast Surg 31(2), 80-84 102 Guhan D., Yusuf E Buket A (2018), "Evaluation and Management of Mandibular Fracture", Trauma in Dentistry, 1-16 103 Trần Quốc Khánh, (2013), Nghiên cứu áp dụng nẹp vít tự tiêu điều trị gãy xương hàm dưới, Bộ giáo dục đào tạo, Đại học Y Hà Nội- Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Hà Nội 104 Phạm Văn Liệu, (2011), "Tổng quan chấn thương gãy xương vùng hàm mặt phương pháp điều trị", Y học thực hành 1, 20-23 105 Hồng Tiến Cơng, (2012), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang kết điều trị gãy khối xương tầng Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Ngun”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 238-244 106 Thomas S K., Torsten E R (2015), "Trauma of the midface- Head and Neck Surgery", GMS Current Topics in Otorhinolaryngology, 12-35 107 Karikal A., Kotecha P V (2016), "Incedence and Etiology of Mid-face Fractures: A 10 Year Retrospective Institutional Study", Nitte University Journal of Health Science 6, 23-28 108 Bradley J P., Lauren M T (2017), "Le Fort Fractures: A Collective Review", Bulletin of Emergency and Trauma 5(4), 221-230 109 Hak S K., Seong E K., Hyun T L (2017), "Management of Le Fort I fracture", Arch Craniofac Surg 18(1), 5-8 110 Jeyaraj P (2019), "Frontal Bone Fractures and Frontal Sinus Injuries: Treatment Paradigms", Ann Maxillofac Surg 9(2), 261-282 111 Kiran S G., Balasubramanya K., Divya P G (2021), "Panfacial Fractures", Oral and Maxillofacial Surgery for the Clinician, 12831302 112 Jiten D P., Lachlan M C (2021), Sequencing of panfacial fracture repair, Oxford Textbook of Plastic and Reconstructive Surgery, Oxford Textbooks in Surgery, Oxford Univercsity Press, 827-830 113 Sumit M., Vikram A., Abhishek Kr P (2022), “Management of panfacial trauma and orbital floor reconstruction with iliac crest bone graft”, Oral Surgery, 1-6 114 Vijay E., Rakesh M., (2020), " Pan facial fracture- A case report", European Journal of Molecular & Clinical Medicine 7(4), 1505- 1508 115 Đỗ Thành Trí, (2013), Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm chấn thương tầng mặt phẫu thuật nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108, Hà Nội 116 Trần Ngọc Quảng Phi (2011), Nghiên cứu phân loại, lâm sàng, XQuang điều trị gãy phức hợp gò má -cung tiếp, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa hoc Y dược lâm sàng 108, Hà Nội 117 Hassanein A G (2019), "Trends and Outcomes of Management of Mandibular Fractures", J Craniofac Surg 30(4), 1245-1251 118 Renata S M., Pickrell A B (2017), "Mandible Fractures", Seminars in Plastic Surgery 31(02), 100-107 119 Ichiro O., Yoshinobu H., Satoshi T., et al (2016), "Mandibular coronoid process fractures: Prevalence and characteristic multidetector CT findings", Oral Science International 13(2), 33-36 120 Shen L., Li J., Li P., et al (2013), "Mandibular coronoid fractures: Treatment options", International Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 42(6), 721-726 121 Seonsik Y., Youngcheon N (2018), "Panfacial bone fracture: cephalic to caudal", Arch Craniofac Surg 19(1), 1-2 122 Anshul R., Abhay D., Rajeev M B (2011), "Are maxillomandibular fixation screws a better option than Erich arch bars in achieving maxillomandibular fixation? A randomized clinical study", J Oral Maxillofac Surg 69(12), 3015-8 123 Cláiton H., Guilherme P L., Ricardo A C., et al (2018), "Primary Repair of a Complex Panfacial Fracture by Dog Bite", Plastic and Reconstructive Surgery - Global Open 6(4), 1-6 124 Janardan B G., Ashvini K V (2019), "Panfacial Trauma: A Case Report", Acta Scientific Dental Scienecs 3(9), 38-40 125 Cabalag M S., Jason W., Andreu N E., et al (2014), "Epidemiology and managemen of maxillofacial fractures in an Australian trauma centre", Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery 67(2), 183-189 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: Số lưu trữ: Hành - Họ tên: Tuổi: Giới: - Địa chỉ: Số ĐT: - Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: - Chẩn đoán: Phần bệnh sử - Thời gian xảy chấn thương: - Thời gian vào viện: - Nguyên nhân vào viện: TNGT TNLĐ TNSH KHÁC - Phương tiện giao thông sử dụng bị tai nạn: Xe máy Ơ tơ Xe đạp Đi - Sử dụng chất kích thích bia rượu tham gia giao thơng: Có - Sơ cứu sau tai nạn: Băng cầm máu Xử trí khác Khác Khơng Khâu vết thương Khơng xử trí Phần khám bệnh 3.1 Triệu chứng lâm sàng gãy liên tầng mặt Sưng nề Thâm tím, tụ máu Chảy máu mũi Chảy máu miệng Chảy máu tai Biến dạng mũi Tắc ngạt mũi Giảm khứu giác Gián đoạn đau chói xương 10 Gián đoạn di lệch cung 11 Biến dạng xương 12 Di động bất thường 13 Nhìn đơi 14 Hạn chế vận nhãn 15 Di lệch nhãn cầu 16 Giảm - thị lực 17 Xuất hết kết mạc, bầm tím mi mắt 18 Triệu chứng tổn thương lệ đạo 19 Tràn khí da 20 Tổn thương thần kinh 21 Sai khớp cắn 22 Hạn chế há miệng 23 Lung lay răng, xương ổ răng, tổn thương lợi 24 Vết thương phần mềm vùng mặt 3.2 Xquang gãy liên tầng mặt 3.2.1 Khả phát đường gãy phim CT-Scanner Tầng mặt trên: đường gãy Tầng mặt giữa: Tầng mặt dưới: đường gãy Tổng số: đường gãy đường gãy 3.2.2 Đặc điểm gãy xương hàm ( Tầng mặt dưới) gãy liên tầng mặt - Gãy xương hàm dưới: Có - Số đường gãy:1 Gãy đường Không Gãy đường Gãy ≥ đường Cả hai bên Bên gãy: Phải Trái Gãy cằm bên: Phải Trái Gãy cằm giữa: Có Khơng Gãy xương ổ răng: Có Khơng Gãy cành ngang: Phải Trái Gãy góc hàm: Phải Trái Gãy cành cao: Phải Trái Gãy lồi cầu: Phải Trái Gãy mỏm vẹt: Phải Trái Tính chất gãy: Gãy đơn giản Gãy phức tạp 3.2.3 Đặc điểm gãy xương tầng mặt - Gãy tầng mặt giữa: Có - Kiểu gãy: Khơng Gãy Lefort - Tính chất gãy: Gãy đơn giản Gãy trung tâm Gãy khối bên Gãy phức tạp 3.2.3.1 Đặc điểm gãy xương hàm gãy liên tầng mặt - Gãy xương hàm trên: Có Khơng - Kiểu gãy: Gãy Le fort Gãy Le fort Gãy Le fort Gãy dọc vòm Gãy phức hợp GM-CT - Gãy xoang hàm: Có Khơng - Gãy xương mũi: Có Khơng - Bên gãy: Phải - Tính chất gãy: Trái Gãy đơn giản Cả hai bên Gãy phức tạp 3.2.3.2 Đặc điểm gãy khối xương gò má cung tiếp gãy liên tầng mặt - Gãy xương GM-CT: Có - Số đường gãy: Khơng Gãy đường Gãy đường Gãy ≥ đường - Bên gãy: Gãy đơn giản Phải Trái Cả hai bên Gãy phức tạp - Tính chất gãy: 3.2.3.3 Đặc điểm gãy Mũi- sàng- ổ mắt (MSOM) gãy liên tầng mặt - Gãy MSOM: Có Khơng - Kiểu gãy: Đường gãy loại I Đường gãy loại II Đường gãy loại III - Bên gãy: Phải - Tính chất gãy: Trái Cả hai bên Gãy đơn giản Gãy phức tạp 3.2.4 Đặc điểm gãy tầng mặt ( xương trán) gãy liên tầng mặt - Gãy tầng mặt trên: Có - Số đường gãy: Không Gãy đường Gãy đường Gãy ≥ đường - Kiểu gãy: Gãy xương trán Gãy xương + xoang trán - Tính chất gãy: Gãy đơn giản Gãy phức tạp Chẩn đoán 4.1 Phân loại gãy liên tầng mặt: FUL FULM FUM FLM 4.2 Tổn thương phối hợp: Chấn thương sọ não ULM Chấn thương ngực Chấn thương bụng Chấn thương chi Điều trị 5.1 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật: 5.2 Chiến thuật điều trị: Từ xuống - Khối vững chắc: Từ lên Xương hàm Xương hàm Xương gò má Xương trán 5.3 Các đường rạch phẫu thuật 5.3.1 Tầng mặt trên: Vết thương có sẵn Coronal Đầu cung mày Không can thiệp 5.3.2 Tầng mặt Coronal Đường miệng Vết thương có sẵn Đường bờ mi Nắn chỉnh xương Đường đuôi cung mày Đường chân tóc mai Đầu cung mày Caldwell-Luc - Xoang hàm: Vách mũi xoang Không can thiệp 5.3.3 Tầng mặt - Cằm: Vết thương Đường miệng Đường miệng - Cành ngang: 1.Vết thương Đường miệng Đường miệng Đường miệng Đường miệng - Góc hàm: Vết thương Đường ngồi miệng Đường miệng - Ngành lên: Vết thương - Lồi cầu: Vết thương Đường trước nắp tai Đường sau hàm - Mỏm vẹt: Vết thương Đường miệng - Xương ổ răng: Đường miệng 5.3.4 Tổng số đường mổ: đường mổ 5.4 Phương pháp cố định 5.4.1 Tầng mặt trên( Xương trán): NCKX Bảo tồn 5.4.2 Tầng mặt - Gò má cung tiếp: Nắn chỉnh kín NCKX - MSOM: Bảo tồn NCKX - Xương hàm trên: NCKX Bảo tồn NCKX+Treo Adams Bảo tồn - Xoang hàm trên: Đặt sonde Folley Bảo tồn - Xương mũi vách ngăn: Nắn chỉnh + meche mũi Bảo tồn NCKX+ meche mũi 5.4.3 Tầng mặt - Cằm: NCKX Bảo tồn - Cành ngang: NCKX Bảo tồn - Góc hàm: NCKX Bảo tồn - Ngành lên: NCKX Bảo tồn - Lồi cầu: NCKX Bảo tồn Lấy bỏ mảnh vỡ - Mỏm vẹt: NCKX Bảo tồn Lấy bỏ mảnh vỡ - Xương ổ răng: Lấy bỏ mảnh vỡ Bảo tồn 5.4.4 Cố định hàm: Có Khơng - Phương thức cố định: Cung Tyguersted - Thời gian cố định: ngày Kết điều trị 6.1 Kết điều trị viện - Khớp cắn: Đúng: Chạm khớp vùng Nút Ivy Vít neo Sai ít: Chạm khớp vùng Sai trung bình: Chạm khớp vùng Sai nhiều: Chạm khớp vùng lần Sai hồn tồn: Khơng chạm khớp vùng trước sau bên - Tổn thương thần kinh vận động (dây VII) phẫu thuật: Không tổn thương Tổn thương nhánh nhỏ Tổn thương nhánh nhỏ Tổn thương hồn tồn - Tình trạng liền vết mổ: Liền kì đầu tất vết mổ Liền kì vết mổ không ảnh hưởng kết Liền kì vết mổ không ảnh hưởng kết Nhiễm trùng vết mổ, phải mổ lại tháo PTKX - Chức hơ hấp: Thở bình thường Ngạt tắc mũi bên Ngạt tắc bên mũi không thường xuyên Ngạt tắc bên mũi thường xuyên - X-quang sau mổ: Hình ảnh xương phục hồi giải phẫu bình thường Cịn di lệch nhẹ số vị trí gãy, nẹp vít vị trí Cịn di lệch nhiều vị trí kết xương, nẹp vít vững Các ổ kết xương giãn cách, nẹp sai vị trí, bung nẹp vít - Các biến chứng sớm khác (trong thời gian nằm viện): Nhiễm khuẩn huyết Viêm màng não, áp xe não Tụ máu vết mổ chứng Rị dịch não tủy Chảy máu vết mổ Không biến Nhiễm trùng vết mổ - Di chứng sau phẫu thuật: + Chức năng: Mất cảm giác vùng trán Tê bì má - mơi Giảm khứu giác Lõm mắt 11 Giảm thị lực 12 Tắc lệ đạo Tê bì mơi - cằm Sụp mi 13 Viêm mủ túi lệ Mất khứu giác hoàn tồn Ngửa mi 14 Rị dịch não tuỷ Giảm tắc thở qua đường mũi 10 Song thị 15 Động kinh 16 Phản ứng nẹp vít + Thẩm mỹ: Biến dạng trán Biến dạng ổ mắt- di lệch nhãn cầu Biến dạng xương gò má Biến dạng phức hợp mũi - sàng Biến dạng góc mắt Kéo dài xương hàm phía sau - Kết theo dõi viện: Tốt Khá Trung bình Kém 6.2 Kết điều trị sau phẫu thuật tháng - Khớp cắn: Đúng: Chạm khớp vùng Sai ít: Chạm khớp vùng Sai trung bình: Chạm khớp vùng Sai nhiều: Chạm khớp vùng lần Sai hồn tồn: Khơng chạm khớp vùng trước sau bên - Vận động hàm dưới: Há ngậm miệng tốt (>3,5cm) Há ngậm miệng hạn chế (2-3,5cm) Há ngậm miệng hạn chế nhiều (1-2cm) Khít hàm, há 1cm - Hình dáng khn mặt: Mặt cân đối hài hồ, bệnh nhân hài lịng Mặt tương đối cân đối, bệnh nhân chấp nhận Mặt không cân đối, cần can thiệp điều chỉnh phần mềm Mặt biến dạng, cần can thiệp lại khung xương mặt - Sẹo mổ: Sẹo mờ, khơng nhìn rõ Sẹo cịn rõ khơng co kéo biến dạng Sẹo thô, co kéo biến dạng nhẹ tổ chức xung quanh Sẹo lồi, co kéo biến dạng nhiều, viêm rò - Tổn thương thần kinh vận động (dây VII) phẫu thuật: Không tổn thương: Tổn thương nhánh nhỏ (bờ hàm, trán, chéo gò má ) Tổn thương nhánh nhỏ Tổn thương hồn tồn - Chức hơ hấp: Thở bình thường Ngạt tắc mũi bên Ngạt tắc bên mũi không thường xuyên Ngạt tắc bên mũi thường xuyên - X-quang sau mổ: Hình ảnh xương phục hồi giải phẫu bình thường Cịn di lệch nhẹ số vị trí gãy, nẹp vít vị trí Cịn di lệch nhiều vị trí kết xương, nẹp vít vững Các ổ kết xương giãn cách, nẹp sai vị trí, bung nẹp vít - Di chứng sau phẫu thuật: + Chức năng: Mất cảm giác vùng trán Giảm khứu giác 11 Song thị Tê bì má – môi Lõm mắt 12 Giảm thị lực Tê bì mơi – cằm Sụp mi 13 Viêm mủ túi lệ Mất khứu giác hoàn toàn Tắc lệ đạo 14 Rò dịch não tuỷ Giảm tắc thở qua đường mũi 10 Ngửa mi 15 Động kinh 16 Phản ứng nẹp vít + Thẩm mỹ: Biến dạng trán Biến dạng ổ mắt - di lệch nhãn cầu Biến dạng xương gò má Biến dạng phức hợp mũi – sàng Biến dạng góc mắt Kéo dài xương hàm phía sau - Kết điều trị sau phẫu thuật tháng: Tốt Khá 3.Trung bình Kém - Phẫu thuật 2: Khơng Có Đánh giá người bệnh: Hài lịng Hài lịng phần Khơng hài lịng Hà Nội, ngày tháng Người lấy số liệu (Ký, ghi rõ họ tên) năm DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRUNG TÂM PHẪU THUẬT SỌ MẶT VÀ TẠO HÌNH BỆNH VIỆN TWQĐ 108 STT HỌ VÀ TÊN NĂM GIỚI SINH NGÀY VÀO NGÀY RA SHS SLT Phạm Văn T 1991 Nam 6/9/2019 17/9/2017 19892537 993 Phạm Công M 2003 Nam 30/8/2019 17/9/2019 19871711 990 An Tiến Đ 1993 Nam 28/7/2019 6/8/2019 19749945 818 Đặng Quốc H 1979 Nam 6/12/2018 22/12/2018 19010088 1007 Hà Văn T 1979 Nam 1/9/2017 13/9/2017 17660464 935 Vũ Đức T 1979 Nam 1/1/2018 11/1/2018 18001875 23 Đinh Khắc H 1978 Nam 27/9/2017 11/10/2017 17733750 1026 Trần Tuấn A 1974 Nam 1/7/2019 17/7/2019 19648239 742 Nguyễn Văn P 1986 Nam 21/5/2019 29/5/2019 19500613 514 10 Phạm Như S 1992 Nam 14/1/2019 22/1/2019 19112679 60 11 Vũ Trần T 1985 Nam 24/10/2017 14/11/2017 17813449 1134 12 Nguyễn Văn T 1985 Nam 20/2/2018 9/3/2018 18112112 155 13 Nguyễn Quốc H 1992 Nam 15/9/2017 27/9/2017 17701437 977 14 Nguyễn Quang M 1964 Nam 11/8/2017 23/8/2017 17595118 881 15 Nguyễn Văn B 1989 Nam 12/10/2017 28/10/2017 17781103 2296 16 Dương Bá T 1983 Nam 27/2/2019 12/3/2019 19227902 17 Nguyễn Văn Đ 1957 Nam 24/5/2018 12/6/2018 18390934 1257 18 Trần Đình N 1956 Nam 25/6/2018 3/7/2018 18491306 19 TriệuVăn K 1957 Nam 31/8/2019 20/9/2019 19873630 2083 20 Đới Đăng S 1995 Nam 08/09/2017 20/09/2017 17680216 1633 21 Đồng Cao C 1991 Nam 4/2/2018 24/2/2018 18088443 118 22 Dương Hữu T 1999 Nam 22/5/2019 6/6/2019 19508944 552 23 Nguyễn Minh P 1999 Nam 4/3/2018 15/3/2018 18142329 168 24 Nguyễn Hữu T 1985 Nam 9/3/2018 4/4/2018 18163272 232 25 Nguyễn Tuấn A 1990 Nam 5/11/2019 14/11/2019 20110042 1200 26 Nguyễn Ngọc C 1995 Nam 17/1/2019 26/1/2019 19123458 81 27 Phạm Văn S 1981 Nam 21/2/2019 2/3/2019 19207773 172 199 199 28 Trần Thị Hải V 2001 Nữ 7/2/2019 19/2/2019 19167601 132 29 Đinh Văn D 2000 Nam 11/2/2019 23/2/2019 19171276 150 30 Nguyễn Đức Đ 1996 Nam 22/1/2019 31/1/2019 19135349 105 31 Hoàng Ngọc Q 1989 Nam 13/8/2018 21/8/2018 18647691 682 32 Đỗ Đức T 1988 Nam 26/7/2018 3/8/2018 18590778 627 33 Lê Văn T 1993 Nam 24/12/2017 30/12/2017 17982419 1283 34 Nguyễn Văn T 1992 Nam 27/9/2017 19/10/2017 17733745 1058 35 Lê Văn T 1980 Nam 17/2/2018 27/2/2018 36 Vũ Bảo L 2002 Nam 19/10/2019 30/10/2019 20053708 1152 37 Đỗ Tuệ T 1983 Nam 10/8/2019 21/8/2019 19799331 902 38 Nguỵ Phan A 1991 Nam 11/2/2019 20/2/2019 19168674 134 39 Trần Đức C 1992 Nam 26/12/2018 4/1/2019 19065575 40 Lê Thế N 1998 Nam 12/1/2019 19083430 26 41 Trần Văn L 1989 Nam 19/10/2017 14/11/2017 17801369 1133 42 Đinh Quang T 1972 Nam 20/1/2019 23/2/2019 19130674 158 43 Phạm Văn T 1994 Nam 7/7/2018 19/7/2018 18528043 580 44 Phạm Tiến Đ 1995 Nam 2/3/2020 13/3/2020 20458385 172 45 Nguyễn Ngọc T 1973 Nam 20/11/2017 8/12/2017 17891352 1214 46 Nguyễn Duy Đ 1988 Nam 10/4/2018 28/4/2018 18259882 47 Nguyễn Văn T 1999 Nam 6/11/2019 26/11/2019 20114929 1310 48 Trần Quang C 1989 Nam 14/1/2020 21/1/2020 Xác nhận phòng KHTH 3/1/2019 18111437 20351232 120 317 67 Chỉ huy Bộ môn - Trung tâm Phẫu thuật Sọ mặt Tạo hình