BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG

90 1 0
BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỚNG Ths BS Nguyễn Thị Thu Cúc Bộ Mơn Nhi - Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Mục tiêu Trình bày định nghĩa, phân loại, yếu tố nguy , nguyên nhân tiêu chảy Trình bày sinh lý bù nước đường uống thành phần ORS có độ thẩm thấu thấp Mô tả dấu hiệu mất nước nội dung phác đồ điều trị Trình bày định kháng sinh phòng bệnh tiêu chảy Nêu mục tiêu chương trình, đối tượng mà chương trình tập trung giải TỔNG QUAN • Tiêu chảy cấp hội chứng lâm sàng nhiều nguyên nhân có liên quan đến nhiều yếu tố ảnh hưởng khác • Tiêu chảy bệnh thường gặp trẻ em, đứng thứ hai sau VPQP • Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em toàn giới nguyên nhân số gây tử vong cho trẻ em số nước phát triển Gánh nặng bệnh tật ◼ Trên toàn giới: 1,5 tỷ lượt trẻ bị TCC/năm ◼ Ở nước phát triển – 1,3 tỷ lượt trẻ em bị tiêu chảy – triệu trẻ tuổi chết tiêu chảy – 80% tử vong tiêu chảy xảy trẻ tuổi ◼ Việt Nam: trẻ < tuổi mắc 2,2 đợt tiêu chảy/năm Việt Nam: Tình hình trẻ bị tiêu chảy cấp vào nằm điều trị BV Nhi TƯ 4500 4126 4000 3662 3500 3000 2767 2500 2111 2000 1500 1695 1248 1000 500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tình hình trẻ bị tiêu chảy cấp vào nằm điều trị BV Nhi đồng Cần Thơ 4000 3768 3520 3500 3000 2500 2200 2411 2504 2000 1879 1500 1000 500 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tại tiêu chảy trẻ em lại nguy hiểm ? Mất nước Suy dinh dưỡng Tử vong Tại trẻ em dễ bị tiêu chảy ◼ Hệ thống tiêu hóa chưa trưởng thành ◼ Nhu cầu dinh dưỡng cao ◼ Hệ thống miễn dịch chưa trưởng thành ◼ Hệ vi kh̉n chí ṛt chưa phát triển tốt ◼ Ăn nhân tạo    ĐỊNH NGHĨA ◼ Tiêu chảy phân lỏng tóe nước ≥ lần/ngày ◼ Đợt tiêu chảy thời gian kể từ ngày bị tiêu chảy tới ngày mà sau đó ngày phân trẻ bình thường PHÂN LOẠI BỆNH TIÊU CHẢY LOẠI MỐI NGUY HIỂM NHẤT Cấp Phân nước Mất nước, mất kali ❖ Máu Hủy hoại tổ chức, nhiễm độc ❖ Kéo dài Suy dinh dưỡng ❖ Khuyến cáo của WHO/UNICEF • Bổ xung kẽm cho bệnh nhân tiêu chảy cấp 14 ngày Liều lượng kẽm: < tháng tuổi : 10mg/ngày kẽm nguyên tố > tháng tuổi : 20mg/ngày kẽm ngun tố PHỊNG BỆNH • Ni sữa mẹ • Cải thiện tập quán ăn sam • Sử dụng nguồn nước cho vệ sinh ăn uống • Rửa tay chăm sóc trẻ • Nhà vệ sinh hợp vệ sinh • Tiêm phịng: – Tiêm phịng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rợng – Phịng đặc hiệu (Vaccin Rotavirus, tả, thương hàn) Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy Mục tiêu chương trình ◼ Giảm tỉ lệ mắc bệnh ◼ Giảm tỉ lệ tử vong Biện pháp chiến lược * Quản lý bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt điều trị sớm trường hợp tiêu chảy cấp liệu pháp bù nước đường uống, đồng thời cho bú, ăn sau tiêu chảy * Cải thiện chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, đặc biệt nhấn mạnh việc cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn - tháng đầu, hướng dẫn cho trẻ em cách ăn sam vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa sẽ kể việc dinh dưỡng cho bà mẹ • Áp dụng tiến bợ vệ sinh thực phẩm ăn uống, bảo dưỡng sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh * Phát dập tắt nhanh vụ dịch đường ruột Đối tượng thực hiện chương trình ◼ Các bà mẹ ◼ Các cán bộ y tế sở ◼ Bệnh viện, cách xử trí theo phác đồ, tùy theo tiêu chảy có không có mất nước Đối với bà mẹ : - Cách phòng bệnh : + Tận dụng sữa mẹ để nuôi con, nhất sữa non, tối thiểu tháng tối đa đến hết sữa (18-24 tháng) + Cho ăn dụng kỹ thuật, từ tháng thứ 4-6, theo ô vuông thức ăn WHO + Chăm sóc hợp vệ sinh, rửa tay trước chuẩn bị thức ăn trước cho trẻ ăn, phải xử lý phân hợp vệ sinh + Cho chủng ngừa đầy đủ bệnh lây, nhất sởi dễ có biến chứng tiêu chảy + Biết cân hàng tháng theo dõi phát triển cân nặng biểu đồ nhất sau đợt tiêu chảy Cách xử trí bị tiêu chảy : + Biết đề phòng mất nước suy dinh dưỡng cách cho ăn, uống dung dịch ORS dịch khác tự pha, theo phác đồ A + Biết phát dấu mất nước + Biết cho khám lúc Đối với cán y tế sở - Biết phân độ mất nước - Biết điều trị tiêu chảy theo phác đồ A - Biết cho nhập viện lúc, cần điều trị theo phác đồ C - Không lạm dụng thuốc cầm ỉa - Không lạm dụng thuốc kháng sinh - Biết chọn kháng sinh thích hợp, phân có đàm máu trẻ bị tiêu chảy tả Đối với bệnh viện - Biết cấp cứu tiêu chảy mất nước nặng theo phác đồ C - Biết kết hợp chế đợ ăn phịng suy dinh dưỡng phục hồi dinh dưỡng sau tiêu chảy - Biết điều trị biến chứng tiêu chảy - Biết điều trị thể lâm sàng tiêu chảy TÀI LiỆU THAM KHẢO Bùi Văn Uy Tiêu chảy trẻ em: Liệu trình điều trị ứng dụng, 2008 WHO Những hiểu biết bệnh tiêu chảy, 1992 WHO Phác đồ xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (IMCI), 2008 The United Nations Children’s Fund/World Health Organization Advances in managing diarrhoeal diseases, new and improved ORS will save more lives duration of diarrhoea., 2004 www.who.int , www.unicef.org The United Nations Children’s Fund/World Health Organization Zinc supplements reduce the severity and duration of diarrhoea, 2004 www.who.int , www.unicef.org • Lỵ trực khuẩn: - Ciproflxacine 15mg/kg/lần x 2lần/ngày x 3ngày Thay thế: - Pivmecillinam 20mg/kg/lần x 4lần/ngày x ngày - Ceftriaxone 50-100mg/kg x 1lần/ngày x 25ngày TM • Lỵ amip: Metronidazol 30mg/kg/ngày x ngày • Tả: - Azithromycin 6-20 mg/kg/ngày x 1-5ngày (uống 1lần nhất) Thay thế: - Ery 40 mg/kg/ngày x ngày Probiotics • Giảm tiêu chảy cấp trẻ em 57% đặc biệt tiêu chảy sử dụng kháng sinh , tiêu chảy virus, tiêu chảy phân nước • Hiệu điều trị khơng có khác biệt chủng probiotics dạng trình bày (viên, bột) Probiotics + Lactobacillus acidophilus : (Antibio, Y bio, biolactyl, biofidin, Lacteol fort, Probio,…) + Bacillus clausii (Enterogermina) + Saccharomyces boulardii (untra-levure, bioflor):

Ngày đăng: 05/05/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan