1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích tác động của việc áp dụng các quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa Nhật Bản

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Phân tích tác động của việc áp dụng các quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa nhậ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Phân tích tác động việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập tơ vào Việt Nam khn khổ hiệp định CPTPP Nhóm :3 Lớp học phần :2302FECO2051 GV hướng dẫn :Lê Hải Hà Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên 22 Nguyễn Việt Dũng 20D260073 23 Ngô Thùy Dương 20D260014 24 Nguyễn Thị Trà Giang 20D260075 25 Ngô Thu Hà 20D260076 26 Phạm Hồng Hà 20D260017 27 Nguyễn Thị Thu Hằng 20D260077 28 Trần Thị Hậu 20D260018 29 Trần Xuân Hiếu 20D260019 30 Dương Công Hiệu 20D260079 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung loại quy tắc xuất xứ 1.3 Vai trị quy tắc xuất xứ hàng hố 10 1.4 Quy định chung xuất xứ hàng hóa CPTPP 12 1.5 Quy tắc xuất xứ chung mà Việt Nam áp dụng để kiểm soát xuất xứ 15 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình nhập tơ Việt Nam 17 17 2.1.1 Đánh giá chung 17 2.1.2 Các phân khúc thị trường 18 2.1.3 Tình hình nhập ô tô Việt Nam 18 2.2 Thực trạng quy tắc xuất xứ VN với hàng hoá ô tô nhập Việt Nam trước ký hiệp định CPTPP 24 2.2.1 Các quy tắc xuất xứ 24 2.2.2 Giấy chứng nhận xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 25 2.3 Thực trạng quy tắc xuất xứ VN với hàng hố tơ nhập Việt Nam sau ký hiệp định CPTPP 28 2.3.1 Các quy tắc xuất xứ 28 2.3.2 Giấy chứng nhận xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 30 2.4 Đánh giá thực trạng việc áp dụng quy tắc xuất xứ ô tô nhập vào Việt Nam 33 2.4.1 Tác động tích cực 33 2.4.2 Tác động tiêu cực 35 CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TỐI ƯU HÓA TÁC ĐỘNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 37 3.1 Nguyên nhân 37 3.2 Giải pháp 38 3.2.1 Đối với nhà nước 38 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 38 C PHẦN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số liệu nhập ô tô nguyên loại vào Việt Nam giai đoạn 2011-2017…………………………………………………………………………… 19 Bảng 2: Số liệu nhập ô tô nguyên loại vào Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022……………………………………………………………………………22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Tỷ trọng nhập xe ô tô nguyên chỗ ngồi, ô tô chỗ ngồi, ô tô tải ô tô loại khác giai đoạn 2011-2017……………………… ….20 Hình 1.2: Diễn biến lượng đơn giá nhập xe ô tô từ chỗ ngồi trở xuống giai đoạn 2011-2017………………………….………………………….……………21 A PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, phát triển kinh tế Việt Nam thu hút quan tâm nhà sản xuất ô tô hàng đầu giới Điều dẫn đến việc tăng lượng nhập ô tô từ quốc gia khác vào Việt Nam Tuy nhiên, việc nhập hàng hóa đồng nghĩa với việc phải đối mặt với nhiều thách thức, có việc áp dụng quy tắc xuất xứ cho hàng hóa nhập Trong q trình nhập tơ vào Việt Nam, quy tắc xuất xứ đóng vai trò quan trọng việc quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh công nhà sản xuất ô tô Tuy nhiên, việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập ô tô vào Việt Nam đồng nghĩa với việc tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp nhập ô tô, từ ảnh hưởng đến giá sản phẩm đặc biệt khả cạnh tranh với nhà sản xuất ô tô nước Với mục đích phân tích tác động việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập ô tô vào Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp nhằm tối ưu hố quy trình nhập ô tô, đề tài thực với mong muốn đưa nhận định đánh giá tác động quy tắc xuất xứ ngành công nghiệp ô tô kinh tế Việt Nam nói chung Qua đó, đề tài hy vọng đóng góp ý kiến cho định sách Chính phủ việc quản lý kiểm sốt nhập tơ vào Việt Nam Với Với lý luận thực tiễn trên, việc tìm hiểu nghiên cứu: “Phân tích tác động việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập ô tô vào Việt Nam khuôn khổ hiệp định CPTPP” cần thiết có ý nghĩa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Theo Điều Hiệp định trị GATT 1994 (đoạn 1, phụ lục II) định nghĩa: “Xuất xứ hàng hoá “quốc tịch” hàng hoá” Một cách đơn “hàng hố hồn tồn khai thác, nuôi trồng, chế biến, nước mà tham gia hàng hố nhập từ nước khác coi có xuất xứ từ nước đó” Phụ lục chun đề K Cơng ước Kyoto sửa đổi đưa khái niệm: “Nước xuất xứ hàng hố nước hàng hố chế biến sản xuất, phù hợp với tiêu chuẩn đặt nhằm mục đích áp dụng biểu thuế hải quan, hạn chế số lượng biện pháp khác liên đến quan thương mại” Khoản 14, Điều Luật Thương mại năm 2005 đưa khái niệm xuất xứ hàng hóa: “Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa hay thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa đó.” Hiệp định quy tắc xuất xứ hàng hóa WTO định nghĩa “Quy tắc xuất xứ hàng hóa luật, quy định, định hành chung thành viên áp dụng để xác định nước xuất xứ hàng hóa với điều kiện quy tắc xuất xứ không liên quan đến thỏa thuận thương mại chế độ thương mại tự chủ có áp dụng ưu đãi thuế quan” 1.2 Nội dung loại quy tắc xuất xứ - Quy tắc xuất xứ “Thuần túy”: Xuất xứ túy sản phẩm sản xuất, khai thác, đánh bắt, thu lượm hoàn toàn lãnh thổ bên tham gia hiệp định mà khơng tích hợp thêm thành phần quốc gia khác vào Mỗi hiệp đinh thương mại có quy định khác xuất xứ túy - Tiêu chí xuất xứ khơng túy: Hàng hóa nhập gọi có xuất xứ khơng túy xem có xuất xứ từ nước thành viên khơng sản xuất tồn lãnh thổ nước thành viên đó, đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung - Tiêu chí chuyển đổi (Substantial Transformation): Tiêu chí chuyển đổi xác định hàng hóa xuất xứ trường hợp trình chuyển đổi xảy quốc gia khu vực Việc xác định nguồn gốc phức tạp phận, phụ tùng sản phẩm sản xuất nhiều quốc gia có ngun vật liệu đầu vào khơng rõ xuất xứ - Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (RVC): Tùy hiệp định FTA quy định tỷ lệ hàm lượng giá trị khu vực khác nhau, tỷ lệ tính theo hai phương pháp sau: + Chi phí ngun liệu có xuất xứ: trị giá nguyên liệu, phụ tùng hàng hóa có xuất xứ nhà sản xuất mua tự sản xuất + Chi phí nhân cơng: gồm lương, thù lao khoản phúc lợi khác + Chi phí sản xuất: tồn chi phí chung phân bổ q trình sản xuất + Chi phí khác: chi phí phát sinh q trình vận tải để xuất (chẳng hạn chi phí vận tải nội địa, chi phí lưu kho, bốc dỡ hàng cảng, phí mơ giới, phí dịch vụ…) + FOB: Trị giá hàng hóa sau giao qua lan can tàu, bao gồm chi phí vận tải hàng hóa tới cảng địa điểm cuối trước tàu chở hàng rời bến + Chi phí ngun vật liệu khơng có xuất xứ: (i) Giá CIF thời điểm nhập hàng hoá thời điểm nhập chứng minh; (ii) Giá xác định ban đầu trả cho hàng hố khơng xác định xuất xứ lãnh thổ quốc gia thành viên nơi diễn hoạt động sản xuất chế biến - Tiêu chí chuyển đổi mã hàng hóa (Change in Tariff Classification – CTC): Tiêu chí CTC áp dụng ngun liệu khơng có xuất xứ Để đáp ứng tiêu chí này, ngun liệu phụ tùng khơng có xuất xứ sử dụng trình sản xuất hàng hóa phải khác mã số hàng hóa (mã HS) sản phẩm cuối Tiêu chí CTC đưa nhằm đảm bảo ngun liệu khơng có xuất xứ trải qua công đoạn chuyển đổi lãnh thổ FTA để chứng minh hàng hóa sản xuất lãnh thổ FTA - Tiêu chí mặt hàng cụ thể: Tùy vào hiệp định FTA quy định quy tắc xuất xứ cụ thể cho số mặt hàng định Các quy tắc quy định quy trình hàng hóa cần phải trải qua để coi có xuất xứ Ngồi ra, cịn có quy tắc khác để xác định xuất xứ hàng hóa như: quy tắc cộng gộp, nguyên liệu giống thay nhau; bao bì vật liệu đóng gói; vận chuyển trực tiếp; yếu tố trung gian Trong đó, trường hợp hàng hố có tỷ lệ không đáng kể nguyên vật liệu không đáp ứng tiêu chí CTC (trường hợp De Minimis) quy định chi tiết cụ thể Quy tắc xác định De Minimis quy định hiệp định FTA 1.3 Vai trị quy tắc xuất xứ hàng hố ● Đối với nhà nước Quy tắc xuất xứ hàng hố có vai trị quan trọng nhà nước việc quản lý thương mại quốc tế đảm bảo an ninh kinh tế Các quy tắc giúp nhà nước xác định nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nhập xuất khẩu, từ áp dụng biện pháp bảo vệ thương mại nhằm bảo vệ sản phẩm nước đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Thứ nhất, kiểm sốt xuất xứ hàng hóa Quy tắc xuất xứ hàng hoá giúp nhà nước kiểm soát xuất xứ hàng hóa để đảm bảo nguồn gốc hàng hóa Điều quan trọng việc quản lý thương mại đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng 10 Năm 2016, Việt Nam cấp 909.000 Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), hàng hóa ô tô nhập chiếm khoảng 6,4% Số liệu thống kê chứng nhận xuất xứ: Theo Bộ Công Thương, Năm 2017: Việt Nam cấp 1,06 triệu Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), tăng 16,7% so với năm 2016 hàng hố tơ nhập chiếm 8,2 % Năm 2018: Việt Nam cấp 1,2 triệu Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), tăng 13,4% so với năm 2017 hàng hố tơ nhập chiếm 12,2 %.Trong đó, số lượng giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa xuất sang thị trường đối tác thương mại tự (FTA) tăng đáng kể so với năm trước, đặc biệt thị trường ký kết FTA với Việt Nam ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Liên minh Châu u (EU) Việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam thực quan chức Bộ Công Thương, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đơn vị liên quan khác 2.3 Thực trạng quy tắc xuất xứ VN với hàng hoá ô tô nhập Việt Nam sau ký hiệp định CPTPP 2.3.1 Các quy tắc xuất xứ Sau ký kết Hiệp định CPTPP, Việt Nam cam kết tuân thủ quy tắc xuất xứ hiệp định hàng ô tô nhập Theo quy tắc xuất xứ CPTPP, sản phẩm ô tơ nhập phải sản xuất hồn tồn nước thành viên CPTPP sản xuất nước bên ngoài, chế biến gia công đủ mức độ yêu cầu Điều có nghĩa là, sản phẩm nhập phải sản xuất từ nguyên liệu sản phẩm sản xuất nước thành viên CPTPP qua q trình chế biến gia cơng đủ mức độ yêu cầu quốc gia Ngoài ra, theo quy tắc xuất xứ CPTPP, nội dung xuất xứ hàng hóa phải đạt mức độ yêu cầu Cụ thể, nội dung xuất xứ hàng hóa phải đáp ứng mức độ yêu cầu tối thiểu 40% sản phẩm tơ nhập khẩu, tính sở giá trị CIF hàng hóa Việc áp dụng quy tắc xuất xứ đòi hỏi doanh nghiệp nhập 28 phải đáp ứng mức độ nội dung xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế theo CPTPP Các quy tắc xuất xứ CPTPP yêu cầu hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ nước xuất sang nước nhập Điều địi hỏi doanh nghiệp nhập phải có khả quản lý chuỗi cung ứng để đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa từ nước xuất sang nước nhập thực trực tiếp Trong trường hợp linh kiện phụ tùng nhập từ quốc gia thành viên CPTPP, sản phẩm cuối phải đáp ứng yêu cầu nội dung xuất xứ tối thiểu 40%, nội dung xuất xứ phải chứng minh giấy Trong thực tế, việc áp dụng quy tắc xuất xứ CPTPP hàng ô tô nhập Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức Theo báo cáo Bộ Công Thương, nội dung xuất xứ nhiều mẫu ô tô nhập vào Việt Nam đáp ứng khoảng 10-20%, thấp mức độ yêu cầu tối thiểu CPTPP 40% Điều khiến cho sản phẩm nhập từ quốc gia thành viên CPTPP khó chấp nhận với quyền ưu đãi thuế nhập thấp Ngồi ra, cịn số vấn đề khác liên quan đến quy tắc xuất xứ hàng ô tô nhập Việt Nam Ví dụ, việc xác định nguồn gốc sản phẩm nhập gặp nhiều khó khăn phức tạp chuỗi cung ứng việc kiểm tra, đánh giá nội dung xuất xứ cần phải thực cách chặt chẽ để tránh việc lạm dụng quyền ưu đãi thuế nhập Do đó, việc thực quy tắc xuất xứ CPTPP hàng ô tô nhập Việt Nam tiếp tục hoàn thiện cải thiện Một số số liệu liên quan đến quy tắc xuất xứ Việt Nam với hàng ô tô nhập sau ký kết CPTPP: - Tỷ lệ chứng nhận xuất xứ tăng: Trong năm 2019, tỷ lệ chứng nhận xuất xứ đạt khoảng 30-40% cho đơn hàng ô tô nhập khẩu, vào năm 2020, tỷ lệ tăng lên 60% 29 - Thời gian để chứng nhận xuất xứ: Theo báo cáo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Đầu tư Việt Nam (VIETRADE), thời gian để chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam cịn lâu, đặc biệt trường hợp hàng hóa nhập từ quốc gia không ký kết hiệp định chứng nhận xuất xứ với Việt Nam Tuy nhiên, theo VIETRADE, việc Việt Nam tham gia CPTPP tạo áp lực đẩy đơn vị cấp chứng nhận xuất xứ phải tăng tốc độ thực chứng nhận - Được hưởng lợi từ việc giảm thuế: Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, sau áp dụng thuế 0% xe nhập từ quốc gia tham gia CPTPP, lượng xe nhập sang Việt Nam tăng mạnh Trong quý III/2021, lượng xe nhập sang Việt Nam tăng lên 3,5 lần so với kỳ năm trước, đạt 16.000 xe 2.3.2 Giấy chứng nhận xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Các số liệu thống kê cho thấy rằng, năm 2021, số lượng ô tô nhập vào Việt Nam tăng lên đáng kể so với kỳ năm trước Theo báo cáo Tổng cục Hải quan, tính đến tháng 11/2021, số lượng tơ nhập vào Việt Nam đạt 105.000 chiếc, tăng 5% so với kỳ năm 2020 Trong đó, thị trường nhập Việt Nam Thái Lan, Indonesia Hàn Quốc Việc tăng cường quy định chứng nhận xuất xứ theo tiêu chuẩn Hiệp định CPTPP giúp Việt Nam nâng cao tính minh bạch, xác đáng tin cậy việc xác định xuất xứ hàng hóa, đồng thời giảm thiểu rủi ro việc chấp nhận hàng hóa khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng Cụ thể: ● Giấy chứng nhận xuất xứ Sau ký kết CPTPP, Việt Nam áp dụng quy định giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) cho hàng hóa, bao gồm hàng tơ nhập Cụ thể, theo Điều 3.4 Hiệp định CPTPP, hàng hóa xuất phải chứng nhận xuất xứ C/O, hàng ô tô nhập khẩu, C/O phải cấp quan có thẩm quyền quốc gia xuất xứ đáp ứng tiêu chuẩn nội dung hình thức quy định CPTPP 30 Mức độ yêu cầu giấy chứng nhận xuất xứ theo CPTPP cao bắt buộc nước thành viên phải có hệ thống quản lý C/O hiệu Theo đó, C/O phải chứa đầy đủ thơng tin người xuất khẩu, người nhập khẩu, mô tả hàng hóa, giá trị hàng hóa, nguồn gốc hàng hóa, quy trình sản xuất, chế biến hàng hóa Để đáp ứng yêu cầu này, Việt Nam phát triển hệ thống quản lý C/O đại áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế để đảm bảo C/O cấp đầy đủ đáp ứng yêu cầu CPTPP Ngoài ra, theo quy định CPTPP, quốc gia thành viên tạo hệ thống chứng nhận tự (self-certification) cho hàng hóa có giá trị thấp vơ giá trị Điều cho phép người xuất tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa mà khơng cần phải đăng ký cấp C/O Tuy nhiên, để áp dụng hình thức này, hàng hóa phải đáp ứng số tiêu chuẩn định xác định quan hải quan Tổng quan, Việt Nam thực nghiêm túc quy định C/O theo CPTPP phát triển hệ thống quản lý C/O hiệu để đảm bảo hàng hóa nhập khẩu, bao gồm tơ, đáp ứng yêu cầu xuất xứ nhập vào thị trường Việt Nam cách hợp pháp an toàn ● Thủ tục xuất xứ Sau ký hiệp định CPTPP, Việt Nam phải thực thay đổi thủ tục chứng nhận xuất xứ cho hàng tơ nhập Theo đó, thủ tục chứng nhận xuất xứ thực theo quy trình tự động hóa hệ thống điện tử, giúp tăng tốc độ xử lý giảm thời gian giải Cụ thể, thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng tơ nhập gồm có bước sau: - Đăng ký đơn vị chứng nhận xuất xứ: Các doanh nghiệp nhập phải đăng ký Trung tâm Chứng nhận Xuất xứ Định giá Hải quan thuộc Tổng cục Hải quan - Yêu cầu cấp giấy chứng nhận xuất xứ: Sau có thơng tin đăng ký, doanh nghiệp nhập phải lập đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận xuất xứ gửi đến Trung tâm Chứng nhận Xuất xứ Định giá Hải quan 31 - Xác nhận hồ sơ: Trung tâm Chứng nhận Xuất xứ Định giá Hải quan xác nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đánh giá độ phù hợp với quy định pháp luật - Thẩm định: Nếu hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đầy đủ phù hợp với quy định, Trung tâm Chứng nhận Xuất xứ Định giá Hải quan tiến hành thẩm định để xác định nguồn gốc xuất xứ sản phẩm - Cấp giấy chứng nhận xuất xứ: Sau hoàn tất thủ tục, Trung tâm Chứng nhận Xuất xứ Định giá Hải quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho doanh nghiệp nhập Việc thực thủ tục chứng nhận xuất xứ theo quy trình tự động hóa hệ thống điện tử giúp tăng cường tính minh bạch, tiết kiệm thời gian giảm chi phí cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng sản phẩm tránh trường hợp giả mạo, việc thực kiểm tra giám sát thực chặt chẽ quan chức Hiện nay, Việt Nam có nỗ lực để nâng cao tính minh bạch công thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng tơ nhập khẩu, nhiên cịn tồn số vấn đề thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng ô tô nhập Việt Nam Các doanh nghiệp nhập gặp khó khăn việc xác định xác quốc gia xuất xứ linh kiện ô tô, đặc biệt linh kiện sản xuất quốc gia khác Ngồi ra, q trình xác định xuất xứ tơ nhập cịn gặp khó khăn quy định tiêu chuẩn quy trình sản xuất quốc gia xuất xứ không công bố rõ ràng Một số số liệu liên quan đến Giấy chứng nhận xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Việt Nam với hàng ô tô nhập sau ký hiệp định CPTPP: - Thời gian xử lý thủ tục chứng nhận xuất xứ rút ngắn Sau ký hiệp định CPTPP, Việt Nam rút ngắn thời gian xử lý thủ tục chứng nhận xuất xứ Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, thời gian xử lý chứng nhận xuất xứ trung bình năm 2020 2,88 ngày, giảm 2,6 ngày so với năm 2018 - Số lượng giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng ô tô nhập tăng đáng kể: Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2020, số lượng giấy chứng nhận xuất 32 xứ cho hàng ô tô nhập vào Việt Nam 24.758 chiếc, tăng gấp 5,5 lần so với năm 2018 (4.489 chiếc) Điều cho thấy hoạt động xuất ô tô vào Việt Nam tăng mạnh - Thủ tục chứng nhận xuất xứ đơn giản hóa: Việt Nam tiếp tục đơn giản hóa thủ tục chứng nhận xuất xứ để giảm thiểu chi phí thời gian cho doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp cần nộp đơn chứng nhận xuất xứ điện tử qua hệ thống VNACCS/VCIS Tổng cục Hải quan, không cần phải nộp hồ sơ trực tiếp 2.4 Đánh giá thực trạng việc áp dụng quy tắc xuất xứ ô tô nhập vào Việt Nam 2.4.1 Tác động tích cực Việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập tơ có tác động tích cực tiêu cực đến khía cạnh khác kinh tế Việt Nam Dưới số tác động xảy ra: ● Đối với doanh nghiệp nhập ô tô Thứ nhất, tăng cường sức ép doanh nghiệp nhập ô tô Áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hoá giúp tăng cường sức ép doanh nghiệp nhập ô tô Các doanh nghiệp phải tuân thủ quy định xuất xứ hàng hóa, đồng thời đáp ứng yêu cầu liên quan đến chất lượng, an toàn vệ sinh sản phẩm Điều giúp đảm bảo sản phẩm nhập ô tô đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn Việt Nam, từ nâng cao độ tin cậy sản phẩm nhập thị trường Thứ hai, đưa quy định rõ ràng nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hố u cầu doanh nghiệp nhập tô phải cung cấp thông tin rõ ràng nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Điều giúp đảm bảo nguồn gốc, chất lượng an toàn sản phẩm, từ giảm thiểu nguy vi phạm quy định liên quan đến xuất xứ hàng hóa Thứ ba, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập ô tô tham gia vào thỏa thuận thương mại tự Việc áp dụng quy tắc xuất xứ tạo điều kiện cho doanh 33 nghiệp nhập ô tô tham gia vào thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà Việt Nam ký kết với đối tác thương mại Cụ thể, áp dụng quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp phải chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hoá để hưởng ưu đãi thuế quan FTA Ví dụ, FTA Việt Nam - EU, sản phẩm nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn nguồn gốc để hưởng mức thuế ưu đãi Nếu doanh nghiệp nhập tơ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, họ hưởng lợi cạnh tranh nhập ô tô từ quốc gia EU ● Đối với người tiêu dùng thị trường ô tô Thứ nhất, đảm bảo chất lượng sản phẩm Việc yêu cầu quy tắc xuất xứ giúp người tiêu dùng đảm bảo chất lượng sản phẩm độ an toàn chúng Điều giúp tránh trường hợp hàng giả, hàng chất lượng hàng không đạt tiêu chuẩn có nguy xuất thị trường Thứ hai, tạo đa dạng cạnh tranh cho thị trường Khi Việt Nam áp dụng quy tắc xuất xứ hàng ô tô nhập khẩu, điều tạo đa dạng cạnh tranh cho thị trường ô tô Những thương hiệu xe tiếng giới cạnh tranh với để tìm cách đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ, từ giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua sản phẩm tốt với giá hợp lý Thứ ba, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khi hàng hố có đầy đủ thông tin xuất xứ chất lượng, người tiêu dùng tham khảo đưa định mua hàng hợp lý cho Điều giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước trường hợp lừa đảo, hàng giả, hàng chất lượng, giá khơng rõ ràng, từ nâng cao tin tưởng người tiêu dùng thị trường sản phẩm nhập ● Đối với kinh tế Việt Nam Thứ nhất, khuyến khích sản xuất phát triển ngành công nghiệp ô tô nước Việc áp dụng quy tắc xuất xứ Việt Nam tạo hội động lực cho doanh nghiệp ô tô nước để phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm nhập 34 Thứ hai, giảm thâm nhập hàng hóa nhập vào thị trường Việt Nam Quy tắc xuất xứ giúp giảm cạnh tranh không lành mạnh từ sản phẩm nhập khẩu, đồng thời giúp bảo vệ cho sản phẩm nhãn hiệu Việt Nam Thứ ba, tăng doanh thu thuế tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước Việc giảm nhập tăng sản xuất nước tạo thu nhập cho doanh nghiệp tăng thu ngân sách nhà nước thông qua thuế quan khoản thu nhập từ doanh nghiệp nước Thứ ba, tăng độ tin cậy sản phẩm Việt Nam Việc áp dụng quy tắc xuất xứ Việt Nam giúp tăng độ tin cậy sản phẩm Việt Nam mắt khách hàng nước quốc tế, đồng thời tạo đồng minh bạch trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thứ tư, thúc đẩy việc hội nhập kinh tế quốc tế Việc áp dụng quy tắc xuất xứ Việt Nam giúp đưa Việt Nam vào chuỗi cung ứng hợp tác kinh tế với nước có quy định tương tự, giúp tăng cường việc hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao vị kinh tế Việt Nam trường quốc tế 2.4.2 Tác động tiêu cực ● Ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập ô tô Thứ nhất, giá thành ô tô nhập vào Việt Nam tăng Các thành phần linh kiện nhập từ quốc gia thành viên CPTPP có giá thành cao so với nước khác ô tô nhập từ nước không thuộc CPTPP chịu mức thuế nhập cao Tổng quan chung việc áp dụng quy tắc xuất xứ CPTPP khiến làm tăng giá thành ô tô nhập vào Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp thêm chi phí đầu tư vào hệ thống quản lý kiểm soát để đáp ứng quy định mới, yêu cầu sản phẩm phải có nguồn gốc từ nước thuộc CPTPP, không chi phí đầu tư ban đầu mà để trì việc việc xác định nguồn gốc khoản tiền khơng nhỏ Điều làm tăng khoản chi doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận họ 35 Thứ ba, áp dụng quy tắc xuất xứ từ CPTPP làm tăng số lượng yêu cầu thủ tục hải quan làm tăng thời gian xử lý hải quan cho sản phẩm nhập tơ Điều rõ ràng làm tăng chi phí làm giảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư, gây khó khăn việc kiểm soát chất lượng sản phẩm Việc áp dụng quy tắc xuất xứ CPTPP mục đích để kiểm sốt chất lượng sản phẩm tơ nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, việc kiểm sốt gặp khó khăn khác quy trình sản xuất tiêu chuẩn chất lượng quốc gia thành viên CPTPP ● Ảnh hưởng đến người tiêu dùng thị trường ô tô Việt Nam Thứ nhất, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích người tiêu dùng, họ phải bỏ chi phí lớn nhà sản xuất ô tô phải nâng cao chất lượng, giá thành để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ lựa chọn mặt hàng ô tô bị giới hạn nhà sản xuất đáp ứng yêu cầu đặt Thứ hai, không đảm bảo chất lượng sản phẩm Với việc tăng cường cạnh tranh, doanh nghiệp nhập tơ đẩy mạnh việc giảm chi phí để cạnh tranh, dẫn đến việc sản phẩm nhập không đảm bảo chất lượng an tồn cho vốn có Điều ảnh hưởng đến sức khỏe an tồn người tiêu dùng Tình trạng hàng giả hàng nhái gia tăng: Với việc cạnh tranh khốc liệt giá tăng, tình trạng hàng giả hàng nhái gia tăng Điều đe dọa an tồn người tiêu dùng làm giảm niềm tin họ vào sản phẩm nhập Thứ ba, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Việc áp dụng quy tắc xuất xứ CPTPP ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất ô tô nước Do sản phẩm ô tô nhập đến từ nước CPTPP đạt chất lượng vượt trội so với mặt hàng tơ nội địa nên dẫn đến cạnh tranh khốc liệt từ nhà sản xuất tơ nước ngồi tiềm ẩn nguy thị phần thị trường hay nghiêm trọng tàn phá ngành công nghiệp sản xuất ô tô nước ● Ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 36 Thứ nhất, việc áp dụng quy tắc xuất xứ CPTPP làm thay đổi cấu trúc thương mại Việt Nam với quốc gia thành viên CPTPP Điều gây tác động đến kinh tế Việt Nam số khía cạnh tăng trưởng kinh tế, suất lao động, ngành công nghiệp ô tô, v.v Thứ hai, tác động đến ngành công nghiệp hỗ trợ Nếu ngành công nghiệp ô tô nước giảm sản lượng, điều dẫn đến chuỗi tác động đến ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất linh kiện, phụ tùng, vật liệu dịch vụ cho ngành công nghiệp ô tô 37 CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TỐI ƯU HÓA TÁC ĐỘNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 3.1 Nguyên nhân CPTPP sử dụng quy tắc cộng gộp toàn phần, nghĩa là: Nguyên liệu nhập không đạt xuất xứ có giá trị gia tăng khu vực số phần trăm giá trị gia tăng thực tế đạt xuất xứ nguyên liệu cộng gộp để tính hàm lượng giá trị khu vực sản phẩm sản xuất nước xuất sản phẩm Mức độ cộng gộp cao, ví dụ số lượng đơng đối tác thương mại tiềm có nguyên liệu đầu vào đáp ứng xuất xứ, quy tắc xuất xứ tự hàng hóa dễ thỏa mãn Mặc dù quy tắc cộng gộp rộng rãi thúc đẩy quốc gia cạnh tranh quy trình sản xuất, nhiên, điều đồng thời làm tăng khả sử dụng ưu đãi FTA quốc gia khơng thành viên Mặt khác, phạm vi tích lũy hẹp gây chi phí lớn cho nhà sản xuất, với rủi ro quy tắc xuất xứ không thỏa mãn thỏa mãn với chi phí cao mức Việt Nam chưa tự sản xuất linh kiện ô tô mà cần nhập số lượng lớn nguyên liệu từ thị trường nước ngoài, chủ yếu từ Hàn Quốc Năm 2021, linh kiện, phụ tùng ô tô nhóm hàng có kim ngạch nhập lớn nước ta vượt xa kim ngạch nhập ô tô nguyên (kim ngạch nhập ô tô 3,24 tỷ USD) Việt Nam ngày tụt hậu công nghệ sản xuất ô tô, ngành công nghiệp phát triển sau nước khu vực 2-3 hệ, đặc biệt trình độ khí chế tạo (là trụ cột sản xuất công nghiệp) Trong đó, trình độ doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực cịn hạn chế Cơng tác R&D (nghiên cứu phát triển), phát triển sản phẩm chưa quan tâm thiếu nguồn vốn đầu tư Về công tác quản lý nhà nước, việc ban hành bố trí nguồn lực triển khai sách hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ cịn chưa hiệu mâu thuẫn chồng chéo luật ngành khác Dù Chính phủ có Quỹ đổi sáng tạo, công nghệ cho doanh nghiệp lại có nhiều quy định, chế "bó 38 chân", với doanh nghiệp thực có nhu cầu đổi cơng nghệ khó tiếp cận sách 3.2 Giải pháp 3.2.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, quan hải quan nơi làm thủ tục hải quan phải kiểm tra chặt chẽ, đối chiếu quy định tính hợp lệ, mẫu dấu, chữ ký C/O để làm thủ tục, trường hợp có nghi vấn cần trưng cầu giám định chữ ký, mẫu C/O, gửi văn bản, email trao đổi với nước cấp xuất xứ để xác minh nguồn gốc xe Ngoài việc kiểm tra C/O, quan hải quan cần kiểm tra mã số VIN tham khảo trang thông tin điện tử hãng xe ô tô để nằm thông tin phục vụ công tác quản lý Trường hợp mã số VIN có dấu hiệu tẩy xóa, mịn đóng mã số thi trưng cầu giám định để xác minh Thứ hai, quan hải quan có trách nhiệm tăng cường trao đổi thông tin nguồn gốc xuất xứ tiêu chuẩn xe với quan đăng kiểm có liên quan Thứ ba, xe ô tô nhập chưa hồn thành thủ tục hải quan, khơng cho mang bảo quản kho bãi người khai hải quan chờ thông quan; đồng thời tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát hồ sơ tạm nhập, tái xuất; thời gian, địa điểm lưu giữ xe ô tô nhập theo phương thức tạm nhập tái xuất Thứ tư, tổng cục Hải quan có trách nhiệm: Định kỳ hàng tháng cập nhật hoàn thiện sở liệu giá Danh mục hàng hóa rủi ro trị giá làm sở để tham vấn giá mặt hàng xe ô tô nhập sát với giả thực tế thị trưởng Rà sốt để sửa đổi, bổ sung quy trình nghiệp vụ thủ tục hải quan kiểm tra sau thông quan mặt hàng xe ô tô nhập để đảm bảo quản lý chặt chẽ, chống buôn lậu, gian lận thương mại Đồng thời, xây dựng sổ tay nghiệp vụ hải quan quy trình thủ tục, kiểm tra, giám sát thông quan sau thông quan mặt hàng ô tô nhập 39 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần có hệ thống lưu trữ chứng từ đầy đủ để chứng minh xuất xứ hàng hóa có yêu cầu hậu kiểm, đảm bảo hiệu công tác xác minh xuất xứ, giúp C/O hải quan nước nhập chấp nhận hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thông tin CPTPP để nắm vững cam kết Việt Nam đặc biệt quy tắc xuất xứ để bảo vệ lợi ích đáng Thứ ba, tìm kiếm nguồn cung ứng linh hoạt Doanh nghiệp tìm kiếm nguồn cung ứng linh hoạt để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ Việc bao gồm tìm kiếm nhà sản xuất phụ tùng tơ nước nước để đáp ứng yêu cầu xuất xứ Thứ tư, Nghiên cứu đánh giá sách quy định Việt Nam xuất xứ ô tô Doanh nghiệp cần nghiên cứu đánh giá kỹ sách quy định Việt Nam xuất xứ ô tô để đảm bảo tuân thủ tìm kiếm hội phù hợp với doanh nghiệp Bên cạnh đó, chủ động phản ánh yêu cầu, khó khăn gặp phải áp dụng quy tắc xuất xứ để quan quản lí nhà nước biết để giải 40 C KẾT LUẬN Việt Nam hoàn toàn có khả tận dụng mối quan hệ thương mại sẵn có để phát huy tối đa khả sản xuất sản phẩm ô tô thị trường quốc tế Một hướng cho khả thi tận dụng nguồn lực nội khối ASEAN Từ CPTPP, Việt Nam cần phải phát huy tối đa ưu đãi khả kết nối với quốc gia hiệp định thương mại với nước Quy tắc xuất xứ cộng gộp giúp nhà sản xuất nước khai thác nguyên phụ liệu từ thị trường đối tác cho sản xuất hưởng ưu đãi thuế quan Tuy nhiên lâu dài, để bảo đảm cho sản xuất, lắp ráp ô tô hưởng ưu đãi từ hiệp định thương mại tự khác, không bị phụ thuộc vào thị trường khác Việt Nam phải tự phát triển hoạt động sản xuất nguyên phụ liệu nước Điều khơng địi hỏi cao công nghệ kỹ thuật nhân lực mà vốn đầu tư vấn đề lớn Do đó, cần có phối hợp sách Nhà nước, doanh nghiệp ngành, thu hút đầu tư nước để tăng khả thúc đẩy sản xuất vải nguyên liệu cho xuất phục vụ ngành sản xuất ô tô nội địa 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] HIỆP ĐỊNH ĐIỀU TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG Tóm tắt Chương – Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ (nd) Retrieved April 2, 2023, from https://trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-daky-ket/175-cptpp-tpp11/177-noi-dung-hiep-dinh/Tom%20luoc%20CPTPP%20%20Chuong%203 pdf [2] itpc.hochiminhcity.gov.vn Tìm hiểu qui tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia (nd-c) Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Hồ Chí Minh Retrieved April 2, 2023, from http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/-/tim-hieu-ve-qui-tac-xuat-xu-trong-cac-hiep-inhthuong-mai-tu-do-viet-nam-tham-gia [3] logistics4vn.com Thực Trạng Áp Dụng Quy Tắc Xuất Xứ Trong FTA Tại Việt Nam (nd) Retrieved April 2, 2023, from https://logistics4vn.com/thuc-trang-ap-dung-quy-tac-xuat-xu-trong-fta-tai-viet-nam [4] moit.gov.vn (2022, February 2) Chính sách, pháp luật ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2013 đến (n.d.) Bộ Công Thương Việt Nam Retrieved April 2, 2023, from https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/chinh-sach-phap-luat-trong-nganhcong-nghiep-o-to-viet-nam-t.html [5] T (nd-b) Quá trình hình thành CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Retrieved April 2, 2023, from http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=9040e56c-c3f5-4592-9fe7baa47f75a7c0 [6] www.customs.gov.vn Retrieved April 2, 2023, from https://www.customs.gov.vn/ 42

Ngày đăng: 05/05/2023, 16:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w