NGHIÊN cứu tác động của việc làm thêm đến KẾT QUẢ học tập của SINH VIÊN Đại học Thương Mại

46 936 7
NGHIÊN cứu tác động của việc làm thêm đến KẾT QUẢ học tập của SINH VIÊN Đại học Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ———— BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp học phần : ThS Vũ Thị Thuỳ Linh : 03 : 2159SCRE0111 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hình ảnh sinh viên vừa học vừa làm thêm trở nên phổ biến xã hội Việc làm thêm khơng giúp sinh viên có thêm khoản thu nhập để trang trải việc học tập mà giúp sinh viên có kinh nghiệm cọ xát thực tế, tạo quan hệ, chứng tỏ khả lĩnh trước doanh nghiệp Rất nhiều bạn trẻ khơng cịn coi mục đích quan trọng làm thêm thu nhập Học bốn năm đại học đa số kiến thức học trường lý thuyết khơng có nhiều thực hành, nên “kinh nghiệm” sinh viên trường quý báu Ngoài kinh nghiệm làm việc, bạn nhận kinh nghiệm thực đáng giá sống: kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp, quan hệ đồng nghiệp, sếp với nhân viên Được va vấp trưởng thành Vì mà vấn đề việc làm luôn vấn đề nóng bỏng, khơng báo giới, quan ban ngành, doanh nghiệp quan tâm mà ăn sâu vào suy nghĩ nhiều sinh viên cịn ngồi ghế nhà trường khơng ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt mục đích cao đẹp họ tương lai Xét lực hành vi, sinh viên phần quan trọng độ tuổi lao động Họ lực, trí lực dồi Xét mục đích, sinh viên học mong có kiến thức để lao động làm việc sau trường Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 dần trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ hầu giới, Việt Nam khơng nằm ngồi phát triển với yêu cầu ngày khắt khe chất lượng đội ngũ nhân viên trang bị kỹ kiến thức kỹ Sinh viên cần nỗ lực nhiều để khơng ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhằm có cơng việc thích hợp sau trường để cạnh tranh thị trường lao động ngày rộng mở Chính thế, để trở thành hệ đầy hứa hẹn cho nước nhà, đội ngũ sinh viên phải bồi dưỡng song song kiến thức giảng đường kỹ năng, kinh nghiệm từ thực tiễn Một cách mà hầu hết sinh viên cho tích lũy kinh nghiệm nhiều từ việc làm thêm ngồi học Có thể nói rằng, việc làm thêm khơng cịn tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu Nó gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt sinh viên ghế nhà trường Sinh viên làm thêm ngồi thu nhập, họ cịn mong muốn tích luỹ nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn… Và việc làm thêm trở thành xu sinh viên, đặc biệt sống xã hội cạnh tranh nay, kiến thức xã hội kiến thức thực tế ảnh hưởng lớn đến khả tư khả làm việc họ sau tốt nghiệp Để tìm việc làm thêm phù hợp với lực sinh viên, thực đem lại hiệu mà không ảnh hưởng đến nhiệm vụ học tập điều dễ dàng Việc làm thêm sinh viên cịn mang tính chất tự phát, chưa tổ chức, hướng dẫn quản lý chặt chẽ từ phía gia đình, Nhà trường đồn xã hội Điều đó, dẫn đến tượng tiêu cực: Do say mê với việc làm thêm, tổn nhiều thời gian công sức vào việc kiểm dẫn đến nhãng việc học tập làm cho kết học tập giảm sút, số khác mắc phải tệ nạn xã hội như: chơi bời, cờ bạc, nghiện hút Vì thế, xác định rõ tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên, từ xây dựng giải pháp nâng cao nhằm đảm bảo kết học tập tốt trình làm thêm vơ quan trọng cần thiết bối cảnh Với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trưĐại học Thương mại” cần thiết 1.2 Xác lập vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực để làm rõ tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại Ngồi nghiên cứu cịn giúp sinh viên tìm giải pháp cân việc học tập làm thêm để có kết học tập tốt; giúp nhà trường doanh nghiệp tuyển dụng đưa sách phù hợp, tạo điều kiện cho sinh viên vừa học vừa làm để không ảnh hưởng tới kết học tập thân 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức độ tác động việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Thương mại 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi chung: - Các yếu tố việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại? - Các yếu tố việc làm thêm có mức độ ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Thương mại? - Có giải pháp để sinh viên cân làm thêm học tập? Câu hỏi cụ thể: - Thời gian làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Đại học Thương mại không? - Mục đích làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Đại học Thương mại không? - Tính chất cơng việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Đại học Thương mại khơng? - Mơi trường làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Đại học Thương mại không? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu là: Kết học tập sinh viên Đại học Thương mại 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: từ 20/08/2021 đến 31/10/2021 Phạm vi không gian: trường Đại học Thương mại Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương mại CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lý thuyết Nghiên cứu có dựa lý thuyết phân bổ thời gian có tổng khơng Coleman (Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M., 2014) Theo đó, thời gian dành cho làm việc dẫn đến giảm thời gian dành cho học tập, hoạt động trường tụ tập với thành viên gia đình bạn bè 2.2 Tổng quan thực tiễn 2.2.1 Tổng quan cơng trình ngồi nước Nghiên cứu yếu tố nói chung yếu tố việc làm thêm nói riêng ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên nhiều tác giả quốc gia nghiên cứu đưa kết luận Muluk (2017) đưa kết luận việc làm thêm khơng có ảnh hưởng đáng kể đến kết học tập sinh viên Kết điểm trung bình họ, làm việc bên trường đại học, cao, nhiên, phần lớn sinh viên tham gia vào công việc bán thời gian tối đa 20 tuần hồn thành việc học họ chín học kỳ Làm việc nhiều có ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành nghiên cứu mức độ căng thẳng học sinh học phí, đồ dùng học tập tìm kiếm kinh nghiệm để nâng cao kỹ tương lai Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) đưa kết luận cho thấy cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến hài lòng sinh viên, sinh viên làm việc 10 Do đó, việc làm thêm lúc gây bất lợi cho hài lòng sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy cơng việc có tác dụng tích cực đến hài lòng sinh viên làm việc 10 Tuy nhiên, sinh viên làm việc 11 tuần, mức độ hài lòng sinh viên giảm Robinson (1999) cho thấy kết học tập có ảnh hưởng tới sinh viên làm thêm 15h/tuần; đồng thời có vài chứng cho thấy nữ giới bị ảnh hưởng nhiều nam giới Wenz, M., & Yu, W C (2010) kết luận ước tính làm thêm làm giảm 0.007 điểm GPA Những bạn sinh viên xem việc làm lười khen cho việc học tập để mở rộng vốn nhân lực có kết học thuật tốt hơn, bạn sinh viên xem việc lđi làm thay cho việc đến trường có kết tệ 2.2.2 Tổng quan cơng trình nước Vấn đề việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên không mối quan tâm nước giới mà vấn đề nóng bỏng Việt Nam Duy (2016) cho thấy phần lớn sinh viên làm thêm dẫn đến kết học tập họ bị ảnh hưởng, đồng thời kết học tập sinh viên có làm thêm khơng làm thêm có khác biệt Anh, N P T, Trí, H M., & Hoa, T T T (2013) cho thấy thời gian làm thêm, tính chất cơng việc làm thêm phù hợp chuyên ngành yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên Đại học Cần Thơ Qua phân tích liệu kết luận có khác biệt kết học tập đối tượng sinh viên có làm thêm khơng làm thêm Ngoải ra, kết học tập đánh giá khác biệt sinh viên trước sau làm thêm An, N T T., Thu, N T N., Oanh, D T K & Van Thanh, N (2016) cho thấy trạng sinh viên làm thêm cao (33,5%), yếu tố có tác động tiêu cực đến kết học tập sinh viên Trang (2019) thông qua đề tài nghiên cứu kết luận việc làm thêm khơng làm ảnh hưởng đến điểm trung bình sinh viên Duy, V Q., Hằng, T T T., Diễm, N H., & Hậu, L L (2015) thông qua nghiên cứu cho thấy có tới 53,3% sinh viên lựa chọn làm thêm; kết học tập yếu tố quan trọng hàng đầu làm cho sinh viên pahr cân nhắc thật kỹ trước định làm thêm Những sinh viên có ết học tập cao làm thêm nhiều hơn, sinh viên có kết học tập thấp sợ khơng có nhiều thời gian để học tập nên đa số định không làm thêm để tập trung cho việc học Võ (2010) thông qua kiểm định thang đo sở liệu 963 sinh viên trường, nghiên cứu cho thấy tính kiên định học tập, phương pháp học tập, việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Tất nghiên cứu đưa kết vô đáng giá Tuy nhiên nghiên cứu chưa nghiên cứu tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên với khách thể nghiên cứu sinh viên trường Đại học Thương mại Chính đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại” làm điều 2.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu Thời gian làm thêm Theo Muluk (2017), sinh viên dành nhiều thời gian làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sức khoẻ giảm sút Theo Wenz, M., & Yu, W C (2010) An, N T T., Thu, N T N., Oanh, D T K & Van Thanh, N (2016) thời gian làm thêm phù hợp với lịch sinh hoạt giúp sinh viên không bị ảnh hưởng tiêu cực, thời gian nghỉ ngơi đảm bảo Thời gian làm thêm lưu động nên không trùng với lịch học trường sinh viên Theo Duy (2016), Trang (2019) Duy, V Q., Hằng, T T T., Diễm, N H., & Hậu, L L (2015) sinh viên xin việc làm thêm có thời gian phù hợp, khơng ảnh hưởng tới thời gian tự học việc học đảm bảo Mục đích làm thêm Theo Muluk (2017) Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) sinh viên làm thêm thật nhiều muốn kiếm thêm thu nhập trang trải học phí sinh hoạt Theo Wenz, M., & Yu, W C (2010) sinh viên làm thêm với mục đích cải thiện kỹ mềm hay kiến thức chuyên ngành cần khuyến khích Một số sinh viên làm thêm để giết thời gian rảnh Tính chất cơng việc Theo Muluk (2017) công việc không cố định thời gian phù hợp với lịch học trường sinh viên Sinh viên tham gia công việc liên quan đên chuyên ngành học giúp họ tích luỹ kinh nghiệm, vận dụng cho việc học sau (theo Tessema cộng (2014) [2] vậy) Theo Robinson (1999) Anh, N P T, Trí, H M., & Hoa, T T T (2013) công việc tay chân bếp núc, công nhân làm ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh viên, ngược lại công việc nhẹ nhàng, phù hợp với khả làm sinh viên thoải mái, không ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ Các công việc liên quan đến chun mơn, sinh viên tích luỹ nhiều kiến thức Môi trường làm thêm Theo Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) môi trường làm việc cởi mở giúp sinh viên dễ dàng chia sẻ kiến thức với bạn bè, đồng nghiệp Môi trường làm việc chuyên nghiệp tích luỹ nhiều kinh nghiệm chuyên môn kỹ mềm Trong môi trường động giúp sinh viên làm quen nhiều đồng nghiệp, mở rộng mạng lưới hiểu biết Và cuối cùng, môi trường đa ngôn ngữ vốn ngoại ngữ người làm cải thiện rõ rệt Theo Anh, N P T, Trí, H M., & Hoa, T T T (2013) môi trường làm việc căng thẳng giúp sinh viên làm quen rèn luyện sức chịu đựng căng thẳng Kế thừa nghiên cứu trước để xây dựng nên mơ hình nghiên cứu sau Thời gian TG Mục đích Tính chất Kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại MĐ TC MT Mơi trường Mơ hình nghiên cứu tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Biến phụ thuộc: Kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Biến độc lập: Thời gian, mục đích, tính chất, mơi trường 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Từ mơ hình nghiên cứu xây dựng dẫn đến giả thuyết nghiên cứu sau: • Giả thuyết 1: Thời gian làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Thương mại • Giả thuyết 2: Mục đích làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Thương mại • Giả thuyết 3: Tính chất cơng việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Thương mại • Giả thuyết 4: Mơi trường làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG 3: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung lý thuyết Việc làm thêm Theo Duy, V Q., Hằng, T T T., Diễm, N H., & Hậu, L L (2015) việc làm thêm (part-time job) dạng hợp đồng thực vài tuần so với làm việc toàn thời gian Người làm xem người làm việc bán thờ gian họ thường làm việc 30 hay 35 hàng tuần (ILO – Tổ chức Lao động Quốc tế) Thoe ILO, số lượng người làm việc bán thời gian gia tăng t ẳ n ẵ hn 25 nm va qua hầu hết quốc gia phát triển, trừ nước Mỹ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc làm bán thời gian, bao gồm sở thích làm thêm, cơng nhân muốn giảm thời giain làm việc khơng tìm việc làm trọn thời gian Việc làm Theo tổ chức lao động quốc tế (2003), công việc bán thời gian hình thức việc làm có số làm việc tuần so với cơng việc toàn thời gian (Muluk, 2017) Kết học tập sinh viên Kết học tập sinh viên bao gồm kiến thức, kỹ thái độ mà người học có q trình học tập rèn luyện trường (An, N T T., Thu, N T N., Oanh, D T K & Van Thanh, N., 2016) Kết học tập chứng cho thành công sinh viên kiến thức, kỹ năng, lực thái độ đặt mục tiêu giáo dục (Robinson, 1999) Xét khía cạnh quản lý, kết học tập thể điểm số trung bình cộng sinh viên suốt q trình học tập, cịn xét khía cạnh lĩnh hội kết học tập tất kiến thức mà sinh viên tiếp thu tích trữ q trình học tập (Muluk, 2017) 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Tiếp cận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng tiếp cận định tính: Nghiên cứu định tính: nhóm nghiên cứu thơng qua người vấn nhằm thu thập thông tin cần thiết đào sâu tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại thơng qua lời nói, thái độ, ngồi cịn tìm thêm phát trình vấn Nghiên cứu định lượng: nghiên cứu gắn với thu thập xử lý liệu dạng số, thường dùng để kiểm định mơ hình giả thuyết suy diễn từ giả thuyết có mà biến số nghiên cứu lượng hóa cụ thể Các mơ hình tốn công cụ thống kê sử dụng cho việc mơ tả, dự đốn giải thích tượng Tiến trình thơng thường nghiên cứu định lượng bao gồm xác định tổng thể nghiên cứu mẫu điều tra; thiết kế bảng câu hỏi; tiến hành điều tra thu thập bảng hỏi; phân tích liệu; trình bày kết nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu Là khâu quan trọng định đến chất lượng kết nghiên cứu Mục đích để tìm hiểu đặc tính tổng thể cần nghiên cứu Việc điều tra tổng thể với quy mô lớn việc làm bất khả thi với phần lớn nghiên cứu nên cách điều tra chọn mẫu phù hợp Đối với nghiên cứu định lượng, để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, điều kiện hạn chế nguồn lực tài chính, thời gian khơng có đầy đủ thơng tin chi tiết tổng thể nên lựa chọn phương pháp chọn 10 Hệ số VIF nhỏ 10 nên khơng có tượng đa cộng tuyến xảy biến độc lập PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH KQ = 0.209*TG + 0.216*MĐ + 0.222*TC + 0.337*MT Như vậy, yếu tố TG, MĐ, TC, MT có tác động chiều, yếu tố khác không đổi TG (MĐ, TC, MT) tăng đơn vị yếu tố KQ tăng lên là: 0.209 (0.216; 0.222; 0.337) đơn vị Biểu đồ 4.1: Tần số dư chuẩn hoá Histogram (Nguồn: Kết phân tích liệu SPSS) Từ biểu đồ thấy đường cong phân phối có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn Giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn 0,993 gần Như nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn, giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm 32 Biểu đồ 4.2: Chuẩn hoá Normal P-P Plot (Nguồn: Kết phân tích liệu SPSS) Với P-P Plot, chấm tròn tập trung thành dạng đường gập ghềnh khơng vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư - Liên hệ tuyến tính biến phụ thuộc biến độc lập Giả định thứ hai phải có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc Biểu đồ phân tán Scatterplot phần dư chuẩn hoá giá trị dự đoán chuẩn hoá giúp dị tìm xem liệu có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay khơng Nếu phần dư chuẩn hoá phân bố ngẫu nhiên xung quanh đường tung độ hình dạng tạo thành đường thẳng, kết luận giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm 33 Biểu đồ 4.3: Phân tán Scatter Plot (Nguồn: Kết phân tích liệu SPSS) Dựa vào biểu đồ trên, điểm phân vị phân tán ngẫu nhiên tập trung xung quanh đường trục số Chúng ta kết luận rằng, giả định liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc không bị vi phạm 4.2 Kết nghiên cứu định tính Kết nghiên cứu định tính tổng hợp bảng đây: Mã hố (biến quan sát) Thời Nhóm 1: gian làm THỜI thêm GIAN Thời Nhãn dán Trích dẫn Xen kẽ Thời gian làm thêm xếp xen kẽ với lịch với việc học trường, cho khơng bị học trùng lịch Tận dụng thời Ngay từ ban đầu nói với người ta gian làm này rảnh rảnh Làm Thời gian làm thêm theo ca nên theo ca không ảnh hưởng nhiều đến việc học Khơng Mình ln cố gắng để đáp ứng đủ thời gian tự 34 Nguồ n C2 C4 C1 C1 gian tự học nghỉ ngơi Thời gian học trường Nhóm 2: MỤC ĐÍCH Mục đích bị ảnh học để kết học tập khơng bị ảnh hưởng hưởng Khi làm thêm đảm bảo Sắp xếp thời gian tự học thời gian nghỉ ngơi hợp lý xếp hợp lý để khơng bị ảnh hưởng Thời gian tự học phải giảm Bị giảm xuống phải giảm thời gian nghỉ ngơi xuống xuống có hơm làm ca tối Thời gian làm them chiếm đa phần, Ít dần nên thời gian tự học nghỉ ngơi dần Mình dành nhiều thời gian Khơng cơng việc cơng việc theo ca nên ảnh không ảnh hưởng đến thời gian biểu mà hưởng học Sắp xếp Mình xếp xen kẽ, có lịch trống xen kẽ đăng ký ca làm thơi Khơng Mình xếp thời gian làm việc thời gian trùng học để không trùng với lịch học trường lịch Mình cx làm thêm để trải nghiệm Trải mới, tìm kiếm thêm kinh nghiệm mà nghiệm chưa trải qua Kinh Đi làm thêm mong muốn có thêm nghiệm chút kinh nghiệm Học hỏi kiến Học hỏi thêm nhiều thông tin xã hội, nhiều thức kiến thức kinh tế Cải thiện kĩ Mình làm thêm chủ yếu để cải thiện kĩ mềm mềm Kiến thức Quyết định làm thêm để cải thiện kĩ chuyên mềm trau dòi kiến thức liên quan đến ngành chuyên ngành Kiếm Kiếm them thu nhập để giúp đỡ cho gia đình ví thêm dụ dung tiền làm them để có thu thể đóng tiền nhà đóng tiền ăn 35 C3 C2 C5 C1 C2 C3 C4 C2 C5 C3 C1 C5 Đi làm thêm có thêm khoảng chi phí sinh hoạt cá nhân Tận Mình muốn tận dụng khoảng thời gian rảnh dụng để làm thêm thời gian Mình định làm thêm để tận rảnh dụng thời gian rảnh Những mục đích giúp học tốt Học tập trường sau trường tốt dễ dàng tìm kiếm cơng việc Khơng Mình thấy mục đích đặt ảnh khơng ảnh hưởng nhiều thấy hưởng hữu ích Ảnh hưởng Có kiến Mình thấy việc làm thêm giúp ích nhiều thức cho việc học có thêm kiến thức thực tế thực tế sau học lý thuyết Mục đích ảnh hưởng chút tới việc học Có ảnh mình, làm them khơng cịn nhiều hưởng thời gian để chuẩn bị bài, làm chu tập mà có Nhóm 3: Đặc Cơng việc chủ yếu part-time, TÍNH thù nghĩ đảm bảo cân CHẤT việc học làm Loại Cơng việc part-time xoay ca linh hình hoạt, tính chất cơng việc nhẹ công nhàng, phù hợp với sinh viên làm thêm việc Mình ưu tiên cơng việc part-time linh hoạt thời gian chủ động xếp thời gian học tập Tính Cơng việc nhẹ nhàng với chất phù hợp nên không ảnh công hưởng tới việc học kết học tập việc Cơng việc làm thêm có liên quan đến chun ngành mà theo học trường Cơng việc làm có liên quan chút đến chun ngành theo học, chẳng hạn việc marketing, tổ chức kiện làm việc nhóm, từ nhập 36 C2 C2 C1 C1 C2 C3 C5 C1 C3 C2 C1 C1 Ảnh hưởng Đặc điểm Nhóm 4: MƠI TRƯỜNG Ảnh hưởng Điểm trung vận dụng vào việc học Tích Mình thấy cơng việc khơng ảnh cực hưởng nhiều đến việc học trường Công việc nhẹ nhàng nên sức khoẻ Sức đảm bảo để phục vụ cho việc học khoẻ không ảnh hưởng tới kết học Ảnh hưởng Mình thấy cơng việc ảnh hưởng tốt với tốt thân việc học Cơng việc liên quan đến chun ngành nên Kiến tích luỹ trau dồi nhiều kiến thức thức bổ ích Mơi trường làm việc chỗ chun Chun nghiệp, sáng tạo, thân thiện, môi trường nghiệp cởi mở đa ngơn ngữ Mơi trường làm hịa đồng, Hồ gần gũi, cởi mở vừa co nhiều bạn đồng bè tuổi với Thân thiện Mơi trường làm việc thân thiện Mơi trường làm việc nghiêm túc, Nghiêm người cần hợp tác giao lưu Ngoài chỗ túc làm việc cởi mở Kĩ Môi trường làm việc áp lực giúp học xếp kĩ xếp công việc, thời gian cho thời hợp lý, từ áp dụng vào việc vào việc học gian ôn thi Kĩ làm Phải làm việc mơi trường tập thể giúp việc học nhiều kĩ làm việc nhóm nhóm Kĩ Mơi trường tiếp xúc với nhiều người giúp ăn nói cải thiện kĩ ăn nói lưu lốt Trưởng thành Mơi trường làm việc nghiêm túc giúp trưởng thành hơn, cách suy nghĩ, làm việc Hài Mình cảm thấy hài lịng với kết lịng đạt kì vừa 37 C2 C1 C3 C4 C1 C2 C3 C5 C1 C2 C3 C5 C1 bình Chưa hài lịng Sự Nhóm ảnh KẾT hưởng QUẢ HỌC TẬP Tích cực Tiêu cực Tiếp tục Tương làm lai thêm Mình thấy ổn với thân mình, thấy hài lịng với kết Mình cảm thấy hài lịng kết học tập Mình thấy hài lịng với kết Mình chưa hài lịng chưa nỗ lực Mình có thấy việc vừa học, vừa làm tốt Mình thấy vừa học vừa làm tốt, khơng q xấu đâu Mình cảm thấy làm thêm định đắn Việc vừa học vừa làm rât mệt nhiều khó khăn Chắc chắn tương lai minh giữ định bạn thân Tương lai nghĩ làm thêm Vẫn muốn tiếp tục làm thêm Trong tương lai định tiếp tục làm thêm Chắc chắn tương lai tiếp tục làm thêm C2 C3 C4 C5 C1 C2 C3 C5 C1 C2 C3 C4 C5 Thông qua xử lý liệu định tính phát thêm số nhân tố việc làm thêm ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Đại học Thương mại so với kết thu nghiên cứu định lượng Mục đích làm sinh viên dùng thời gian rảnh thân để trải nghiệm mới, tìm kiếm thêm kinh nghiệm mà chưa trải qua, mà khơng có ảnh hưởng q nhiều đến kết học tập Mơi trường làm việc áp lực giúp sinh viên học kĩ xếp công việc, thời gian cho hợp lý, từ áp dụng vào việc vào việc học ôn thi việc học làm để không làm ảnh hưởng tới kết học tập Môi trường làm việc tiếp xúc với nhiều người giúp sinh viên cải thiện kĩ ăn nói lưu lốt cải thiện điểm số thuyết trình lớp 38 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Một số kiến nghị 5.1.1 Đối với sinh viên - Xác định rõ mục đích làm thêm để chọn cơng việc phù hợp với thân - Cần phải lên kế hoạch học tập, đặt mục tiêu cụ thể việc học tập phấn đấu cố gắng đạt mục tiêu - Cần thu xếp khoảng thời gian riêng tư vào ngày cho việc học - Cần tích cực chủ động học lớp để tăng khả tiếp thu Ngồi sinh viên cần tìm hiểu trước lên lớp có phương pháp học tập đắn - Tăng cường học nhóm giúp tiếp thu học cách tốt - Phải xếp thời gian việc học làm cách phù hợp cách lập thời khóa biểu cho tuần tháng - Bên cạnh cần trọng đến vấn đề sức khỏe phải vừa học, vừa làm ý đến chế độ ăn uống, ngủ đủ giấc đủ sức khỏe để vừa học vừa làm, hạn chế dùng loại thuốc uống khơng cần thiết, cần có ý thức giữ cho trạng thái tâm lý tốt 5.1.2 Đối với nhà trường - Nhà trường cần hướng dẫn sinh viên năm thứ lập kế hoạch sử dụng quỹ thời gian học Đồng thời, kết hợp với tổ chức đoàn thể để đưa kết hoạch lên lớp dài hạn để sinh viên có nhiều thời gian rãnh nghỉ ngơi làm thêm hiệu - Nhà trường cần phát huy vai trị tư vấn giúp đỡ sinh viên có lịch học tập làm việc chủ động phịng đào tạo trường có thẻ cho phép sinh viên chủ động đăng kí lịch học vào thời gian phù hợp với mong muốn họ - Nhà trường nên thành lập trung tâm hỗ trợ tư vấn việc làm bán thời gian cho sinh viên có nhu cầu làm thêm phạm vi trường học để sinh viên yên tâm với công việc nhà tuyển dụng khơng phải lo lắng bị lợi dụng hay lừa gạt Nhà trường cần phải quản lý, kiểm tra theo dõi chặt chẽ tình hình làm thêm sinh viên - Nhà trường nên kết hợp với nhà tuyển dụng cung cấp công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành để giúp sinh viên bổ sung thêm kiến thức thực tế không tốn nhiều thời gian để sinh viên vừa học tốt vừa làm việc hiệu 39 - Tăng cường liên hệ kết hợp với doanh nghiệp để cung cấp thông tin tuyển dụng yêu cầu công việc nhằm giúp sinh viên có thơng tin rõ ràng tìm kiếm cơng việc phù hợp với chun ngành 5.2.3 Đối với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp tổ chức nên chủ động liên hệ kết hợp với nhà trường, Khoa, liên kết tổ chức đồn thể để cung cấp thơng tin tuyển dụng u cầu cơng việc nhằm giúp sinh viên có thơng tin rõ ràng tìm kiếm cơng việc phù hợp với chuyên ngành bạn - Các quan doanh nghiệp tạo hội cho sinh viên đến tham quan, thực tập thời gian hè, tạo hội cho sinhviên cộng tác với doanh nghiệp, khoảng thời gian ngắn để sinh viên hình dung phần công việc tương lai - Đa dạng hóa cơng việc khơng có cơng việc làm tồn thời gian mà cịn phát triển thêm công việc bán thời gian dành cho sinh viên tham gia, làm tảng cho công việc sau tốt nghiệp trường - Đơn giản hóa thủ tục xin việc sinh viên làm thêm cần chứng minh nhân dân thẻ sinh viên 5.2 Kết luận 5.2.1 Thành công Đề tài nghiên cứu đạt số thành công định so với mục đích nghiên cứu đề Thứ là, nghiên cứu khái quát nhân tố việc làm thên ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Thứ hai là, nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thông qua khảo sát thực tế phân tích thống kê số liệu khảo sát Thứ ba là, nghiên cứu dđưa số giải pháp nhằm giảm mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại 5.2.2 Hạn chế Hạn chế thuộc liệu thu thập bị ảnh hưởng phần mẫu chưa mang ý nghĩa tổng quát cao thực 272 phiếu có ý nghĩa Mơ hình giải thích vấn đề nghiên cứu mức độ 69,623% Ngun nhân kích thước mẫu cịn nhỏ so với quy mơ nghiên cứu, nhiều yếu tố chưa đưa vào khảo sát nghiên cứu nhóm nghiên cứu cịn mắc nhiều sai sót q trình nghiên cứu 40 CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu nước Coleman, J S (1961) The adolescent society: Academic achievement and the structure of competition New York Muluk, S (2017) Part-time job and students' academic achievement Jurnal IImiah Peuradeun, 5(3), 361-372 Robinson, L (1999) The Effects of Part-Time Work on School Students Longitudinal Surveys of Australian Youth Research Report ACER Customer Service, Private Bag 55, Camberwell, Victoria 3124 Australia (Code : A109LSA; $22 Australian) Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) Does part-time job affect college students' satisfaction and academic performance (GPA)? The case of a mid-sized public university International Journal of Business Administration, 5(2), 50 Wenz, M., & Yu, W C (2010) Term-time employment and the academic performance of undergraduates Journal of Education Finance, 358-373 6.2 Tài liệu nước An, N T T., Thu, N T N., Oanh, D T K & Van Thanh, N (2016) Những nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật-Công nghệ Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (46), 82-89 Anh, N P T, Trí, H M., & Hoa, T T T (2013) Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31-40 Duy, V Q (2016) Đánh giá kết học tập sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm khoa trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (42), 107-116 Duy, V Q., Hằng, T T T., Diễm, N H., & Hậu, L L (2015) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 105-113 41 Muluk, S (2017) Part-time job and students' academic achievement Jurnal IImiah Peuradeun, 5(3), 361-372 Robinson, L (1999) The Effects of Part-Time Work on School Students Longitudinal Surveys of Australian Youth Research Report ACER Customer Service, Private Bag 55, Camberwell, Victoria 3124 Australia (Code : A109LSA; $22 Australian) Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) Does part-time job affect college students' satisfaction and academic performance (GPA)? The case of a mid-sized public university International Journal of Business Administration, 5(2), 50 Trang, P T (2019) Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa ngoại ngữ-Đại học Thái Nguyên Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 206 (13), 79-84 Võ, T T (2010) Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn Th.S Đo lường đánh giá giáo dục Doctoral disertation, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục Wenz, M., & Yu, W C (2010) Term-time employment and the academic performance of undergraduates Journal of Education Finance, 358-373 CHƯƠNG 7: PHỤ LỤC 7.1 Phiếu khảo sát định lượng PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Kính chào anh/chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Thương Mại Hiện nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI” Rất mong anh/chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến việc trả lời phiếu 42 Chúng cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp dùng việc mục đích nghiên cứu Bảng khảo sát dành cho sinh viên Đại học Thương mại , đối tượng anh/chị vui lịng khơng tham gia điền phiếu Mọi đóng góp ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào thành cơng đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Phần I Nội dung Câu 1: Anh/chị làm thêm khơng? o Có (anh/chị vui lịng làm tiếp khảo sát phía dưới) o Khơng (anh/chị vui lòng dừng khảo sát Cảm ơn anh/chị tham gia) Câu 2: Anh/chị bắt đầu làm thêm vào thời gian nào? o Năm o Năm hai o Năm ba o Năm tư Câu 3: Điểm trung bình tích lũy năm vừa qua bao nhiêu? o Dưới 2.0 o 2.5 - o 2.5 - 3.2 o 3.2 - 3.6 o 3.6 - 4.0 Câu 4: Anh/chị có hài lịng với kết học tập khơng? o Có o Khơng Anh/chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định học thạc sĩ sau tốt nghiệp đại học sinh viên Đại học Thương mại Với mức độ ý kiến : STT TG – Hồn tồn khơng đồng ý – Khơng đồng ý – Khơng có ý kiến – Đồng ý – Hoàn toàn đồng ý Yếu tố tác động Thời gian 43 Mức độ đồng ý TG1 TG2 TG3 TG4 MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ TC TC1 TC2 TC3 Thời gian tự học không bị ảnh hưởng việc làm thêm Thời gian nghỉ ngơi làm thêm đảm bảo Thời gian làm thêm phù hợp với thời gian biểu Thời gian làm thêm không trùng với lịch học trường tơi Mục đích Tơi làm thêm thật nhiều để kiếm thêm thu nhập Tôi làm thêm để cải thiện kĩ mềm Tôi làm thêm để trau dồi kiến thức liên quan đến chuyên ngành Tôi làm thêm để tận dụng thời gian rảnh Tính chất Cơng việc thường xun phải làm việc nhóm giúp học hỏi nhiều kĩ Công việc part-time, xoay ca linh hoạt giúp chủ động xếp thời gian phù hợp Công việc liên quan đến chuyên ngành giúp củng cố kiến thức học Công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe thân Môi trường TC4 MT MT1 Môi trường làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo giúp nâng cao kiến thức MT2 Môi trường làm việc thân thiện giúp học hỏi nhiều kĩ làm việc nhóm MT3 Mơi trường làm việc cởi mở giúp tơi có nhiều bạn để chia sẻ kiến thức học tập MT4 Môi trường làm việc đa ngôn ngữ giúp nâng cao vốn ngoại ngữ chuyên ngành KQ Kết học tập sinh viên Đại học Thương mại KQ1 Tôi hài lịng với kết học tập tơi dù làm thêm KQ2 Tơi ứng dụng kiến thức thu từ việc làm thêm vào học tập KQ3 Tôi nghĩ việc vừa làm thêm vừa học định đắn KQ4 Trong tương lai tơi cố gắng học tốt dù có làm thêm 44 Phần II Thông tin cá nhân Câu 1: Giới tính : o Nam o Nữ Câu 2: Sinh viên năm: o A o B o C o D Câu 3: Chuyên ngành anh/chị: o Kinh tế quốc tế o Kinh doanh quốc tế o Marketing o Khác Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Chúc anh/chị nhiều may mắn học tập sống! 7.2 Bảng hỏi vấn BẢNG PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Kính chào anh/chị! Chúng em nhóm sinh viên đến từ Đại học Thương mại, thảo luận đề tài khoa học “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI” Để góp phần vào thành công đề tài mong anh/chị bớt chút thời gian chia sẻ quan điểm liên quan đến vấn đề thơng qua việc trả lời câu hỏi phổng vấn sau Chúng em xin cam kết thông tin anh/chị cung cấp dùng mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng gióp quý anh/chị! Phần I: Thông tin cá nhân 45 Câu 1: Anh/chị sinh viên năm mấy, học chuyên ngành gì? Câu 2: Anh/chị làm thêm hay chưa? Nếu có anh/chị bắt đầu làm thêm từ năm mấy? Câu 3: Điểm trung bình học tập kì trước anh/chị bao nhiêu? Anh/chị có cảm thấy hài lịng với kết khơng? Phần II: Nội dung Câu 4: Thời gian làm thêm anh/chị có ảnh hưởng đến việc học? Câu 5: Thời gian tự học nghỉ ngơi anh/chị làm thêm nào, có bị thay đổi nhiều so với lúc chưa làm thêm không? Câu 6: Lịch làm thêm có ảnh hưởng tới lịch học trường anh/chị? Câu 7: Anh/chị chia sẻ mục đích việc làm thêm gì? Câu 8: Mục đích có ảnh hưởng đến việc học anh/chị? Câu 9: Kiếm thêm thu nhập có phải mục đích anh/chị làm thêm hay khơng? Nếu có ảnh hưởng tới việc học anh chị? Câu 10: Anh/chị có mong muốn cải thiện kỹ mềm hay kiến thức chuyên ngành làm thêm khơng? Nếu có yếu tố giúp ích cho anh/chị trình học tập trường Câu 11: Công việc làm thêm anh/chị có tính chất (ví dụ loại hình, đặc thù cơng việc, ….) Câu 12: Tính chất công việc ảnh hưởng đến thân anh/chị nào, có ảnh hưởng đến việc học khơng? Nếu có anh chị chia sẻ Câu 13: Môi trường làm việc chỗ anh/chị làm nào? Câu 14: Môi trường làm việc ảnh hưởng tới thân anh/chị? Câu 15: Anh/chị có nghĩ mơi trường làm việc chun nghiệp, cởi mở giúp ích cho anh/chị việc học khơng? Anh/chị chia sẻ lý sao? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Chúc anh/chị có nhiều thành cơng học tập giữ gìn sức khoẻ tốt mùa dịch này! 46 ... chưa nghiên cứu tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên với khách thể nghiên cứu sinh viên trường Đại học Thương mại Chính đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh. .. Nghiên cứu thực để làm rõ tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại Ngồi nghiên cứu cịn giúp sinh viên tìm giải pháp cân việc học tập làm thêm để có kết học tập tốt; giúp... 963 sinh viên trường, nghiên cứu cho thấy tính kiên định học tập, phương pháp học tập, việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Tất nghiên cứu đưa kết vô đáng giá Tuy nhiên nghiên cứu

Ngày đăng: 13/03/2022, 11:22

Mục lục

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Xác lập các vấn đề nghiên cứu

    1.1.1. Mục đích nghiên cứu

    1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    2.1. Tổng quan lý thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan