1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại

51 60 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 248,6 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Thùy Linh Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần: 2159SCRE0111 – Nhóm Thành viên: Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Trà Giang Đinh Thu Hà Ngô Thu Hà Phạm Hồng Hà 10 Nguyễn Thị Thu Hằng Trần Thị Hậu Đỗ Hồng Hiên Trần Xuân Hiếu Dương Công Hiệu Hà Nội, 10/2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thương mại tạo điều kiện giúp chúng em có trải nghiệm thật tuyệt vời môi trường học tập tốt với sở vật chất đầy đủ, tiện nghi vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Để có kết ngày hôm nhờ cố gắng nỗ lực nhóm 4, lớp học phần 2159SCRE0111 khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế Và chúng em xin cảm ơn cô Vũ Thị Thùy Linh nhiệt tình dẫn, giảng dạy truyền đạt lại cho chúng em kiến thức thiết thực vơ q báu, bên cạnh giảng thú vị bổ ích, giúp chúng em hồn thành đề tài Thơng qua việc tìm hiểu đề tài này, nhóm chúng em rút nhiều học kỹ cần thiết, kiến thức vô quý giá, gắn liền với thực tiễn Trong q trình làm chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận đóng góp ý kiến cô bạn lớp để tài kiến thức chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT 10 11 12 13 Nhiệm vụ Thành viên thực Chọn đề tài, tìm tài liệu Cả nhóm liên quan Tính cấp thiết, xác lập Nguyễn Thị Giang, Trần vấn đề, đối tượng, phạm Thị Hậu vi nghiên cứu Xây dựng file tổng quan Cả nhóm Xây dựng mơ hình Phạm Hồng Hà, Nguyễn nghiên cứu, câu hỏi Thị Giang nghiên cứu Trình bày hệ thống lý Nguyễn Thị Trà Giang, thuyết Đỗ Hồng Hiên Xây dựng phiếu khảo Nguyễn Thị Giang, sát Phạm Hồng Hà Khảo sát thử, Khảo sát Cả nhóm thật Phạm Hồng Hà, Trần Xử lý số liệu kết Xuân Hiếu, Đỗ Hồng khảo sát Hiên Tiến hành vấn Cả nhóm Nguyễn Thị Giang, Ngô Xử lý kết Thu Hà, Trần Thị Hậu, vấn Đinh Thu Hà Chương I: Trần Thị Hậu, Nguyễn Thị Giang; Chương II: Nguyễn Thị Trà Giang, Làm word Đỗ Hồng Hiên; Chương III, IV: Trần Thị Hậu, Ngô Thu Hà; Chương V,VI, VII, Tổng hợp: Nguyễn Thị Giang Trần Xuân Hiếu, Dương Làm powerpoint Công Hiệu Thuyết trình Nguyễn Thị Thu Hằng Deadline Đánh giá 31/8 Hoàn thành tốt 7/9 Hoàn thành tốt 7/9 Hoàn thành tốt 11/9 Hoàn thành đầy đủ 11/9 15/9 Hoàn thành đầy đủ Hoàn thành đầy đủ 25/9 Đạt yêu cầu 10/10 Hoàn thành tốt 10/10 Đạt yêu cầu 15/10 Hoàn thành tốt 22/10 Hoàn thành đầy đủ 29/10 Hồn thành tốt CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN NHĨM LẦN BỘ MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỚP HỌC PHẦN: 2159SCRE0111 Thành viên tham gia STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Trà Giang Đinh Thu Hà Ngô Thu Hà Phạm Hồng Hà Nguyễn Thị Thu Hằng Trần Thị Hậu Đỗ Hồng Hiên Trần Xuân Hiếu Dương Công Hiệu Mã sinh viên 20D260015 20D260075 20D260016 20D260076 20D260017 20D260077 20D260018 20D190073 20D260019 20D260079 Lớp K56EK1 K56EK2 K56EK1 K56EK2 K56EK1 K56EK2 K56EK1 K56S2 K56EK1 K56EK2 Mục đích họp Xây dựng đề cương, phân chia công việc cho thành viên Nội dung họp Thời gian: 24/8/2021 Cách thức: online Nội dung: Cả nhóm chọn đề tài thảo luận, xây dựng đề cương phân chia công việc Đánh giá chung Buổi họp đầy đủ thành viên, diễn sơi nổi, nhóm tích cực đưa ý kiến thống quan điểm Buổi họp diễn thành cơng - Nhóm trưởng Thư ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN NHĨM LẦN BỘ MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỚP HỌC PHẦN: 2159SCRE0111 Thành viên tham gia STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Mã sinh viên Lớp Nguyễn Thị Giang 20D260015 K56EK1 Nguyễn Thị Trà Giang 20D260075 K56EK2 Đinh Thu Hà 20D260016 K56EK1 Ngô Thu Hà 20D260076 K56EK2 Phạm Hồng Hà 20D260017 K56EK1 Nguyễn Thị Thu Hằng 20D260077 K56EK2 Trần Thị Hậu 20D260018 K56EK1 Đỗ Hồng Hiên 20D190073 K56S2 Trần Xuân Hiếu 20D260019 K56EK1 Dương Công Hiệu 20D260079 K56EK2 Mục đích họp Thảo luận góp ý phiếu khảo sát, bàn bạc giải đáp thắc mắc thành viên, phân công tiếp nhiệm vụ hoàn thành deadline Nội dung họp - Thời gian: 15/9/2021 - Cách thức: online - Nội dung: Thống nội dung phiếu khảo sát, hoàn thiện phần hoàn thành tiếp tục thực nhiệm vụ giao Đánh giá chung Buổi họp diễn với đầy đủ thành viên Các thành viên có tinh thần hồn thành nhiệm vụ tích cực nêu quan điểm Cuộc họp diễn thành cơng Nhóm trưởng Thư ký MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLGV: Chất lượng giảng viên CNTT: Cơng nghệ thơng tin CTĐT: Chương trình đào tạo ĐHTM: Đại học Thương Mại ĐLHT: Động lực học tập MTHT: Môi trường học tập PPGD: Phương pháp giảng dạy SV: Sinh viên DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tuyên bố tuyên bố đề tài nghiên cứu Hiện kinh tế Việt Nam theo kinh tế thị trường, kinh tế có cạnh tranh gay gắt khốc liệt Tham gia hội nhập kinh tế giới, Việt Nam có nhiều hội thách thức vấn đề hội nhập Đây hội đưa nước ta tiếp cận với kinh tế đại phát triển, tiếp cận với khoa học tri thức nhân loại ngày nâng cao vị đất nước trường quốc tế Bên cạnh khơng khó khăn buộc phải đối mặt: kinh tế nghèo nàn lạc hậu, đời sống người dân nhiều khó khăn thiếu thốn, trình độ đào tạo nhân lực Để khắc phục số khiếm khuyết cịn thiếu sót, Việt Nam cần có đội ngũ người hoạt động tích cực động sáng tạo Do nói giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Giáo dục gắn liền với tương lai phát triển đất nước Mục tiêu phát triển Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu nói cần huy động sử dụng cách hiệu nguồn lực đất nước đặc biệt nguồn lực người xem trọng Điều địi hỏi lực lượng trí thức trẻ có chun mơn lực làm việc cao Và sinh viên không ngừng nỗ lực học tập trau dồi vốn kiến thức để chủ động việc lựa chọn nghề nghiệp hướng phù hợp cho thân sau tốt nghiệp góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh Trong giáo dục đại học nơi đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Đại học ln môi trường bồi dưỡng, sáng tạo chuyển giao thành tựu khoa học Công nghệ nhất, đầu tàu việc tạo nguồn lao động chất lượng cao phục vụ nghiệp phát triển đất nước Như biết, môi trường học tập đại học địi hỏi phải có tự giác nỗ lực cá nhân lớn, đặc biệt hình thức đào tạo theo tín Tuy nhiên nhiều sinh viên không đạt kết mong muốn có chăm phương pháp học tập họ chưa thực đắn Thực tế khác cho thấy sinh viên đại học sau trường muốn tìm việc làm chun ngành, ổn định khó với trung bình hội cao họ có cao Với người ngồi ghế nhà trường nói chung sinh viên nói riêng kết học tập đạt sau kỳ học quan trọng Kết kỳ định xem sinh viên có bị buộc thơi học hay khơng, xếp loại học lực mà họ đạt sau kết thúc chương trình đào tạo học tập nhà b Predictors: (Constant), MTHT, CLGV, CTDT Sig kiểm định F 0.00 0.05 Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta (giá trị tuyệt đối), thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc CLGV (0.537) > CTDT (0.136) Tương ứng với: Biến Chất lượng giảng viên tác động mạnh tới động lực học tập sinh viên ĐHTM Biến Chương trình đào tạo tác động mạnh thứ hai tới động lực học tập sinh viên ĐHTM Hệ số VIF nhỏ 10 khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Kiểm tra giả định hồi quy: Biểu đồ 4.3 Biểu đồ Histogram Giá trị trung bình Mean = 1.98E-15 gần 0, độ lệch chuẩn 0.994 gần 1, nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Do đó, kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Biểu đồ 4.4 Biểu đồ P-P Plot Với đồ thị P-P Plot trên, chấm tròn tập trung thành dạng đường chéo không vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư Cụ thể điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo cho thấy giả định phân phối chuẩn phần dư không vi phạm Biểu đồ 4.5 Biểu đồ Scatter Plot Các điểm phân vị phân tán ngẫu nhiên tập trung xung quanh đường tung độ giả định quan hệ tuyến tính khơng vi phạm Kết luận: Như với giả thuyết dặt ban đầu mục giả thuyết nghiên cứu Sau chạy EFA hồi quy đa biến tổng hợp lại nhân tố tương ứng với biến CLGV CTDT Riêng biến hỏi không xuất đồng nghĩa bị bác bỏ yếu tố không tác động đến động lực học tập sinh viên trường ĐHTM hay nói cách khác biến khơng có ý nghĩa mơ hình hồi quy Phương trình hồi quy chuẩn hóa: DLHT = 0.537*CLGV + 0.136*CTDT +e Động lực học tập sinh viên = 0,537* Chất lượng giảng viên + 0,136* Chương trình đào tạo CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau trình tìm kiếm thực nghiên cứu đề tài nhóm nghiên cứu nhận thấy đề tài mang tính thực tiễn cao, liên quan trực tiếp tới đời sống học tập sinh viên trường Qua trình thu thập phân tích liệu định tính định lượng, nhóm nghiên cứu có số phát đề tài Cụ thể nhóm nghiên cứu đưa phát mới: Phát mơ hình nghiên cứu số phát cụ thể khác 5.1 Phát mơ hình nghiên cứu Sau tiến hành xử lý, phân tích số liệu từ bảng khảo sát phần mềm SPSS (sắp xếp loại bỏ biến khơng tin cậy), mơ hình nghiên cứu nhóm nghiên cứu có thay đổi Cụ thể: Mơ hình nghiên cứu cuối gồm yếu tố tác động: Chất lượng giảng viên, Chương trình đào tạo khác so với mơ hình ban đầu gồm yếu tố tác động: Môi trường đào tạo, Chất lượng giảng viên, Chương trình đào tạo Phương pháp giảng dạy 5.2 Hạn chế đề tài Thứ nhất, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài dừng lại bạn sinh viên trường đại học Thương Mại Thứ hai, việc gửi bảng khảo sát online thường gửi cho người mà quen biết nên bỏ qua nhiều sinh viên Khoa khóa khác trường Thứ ba, vấn đề thời gian, khơng gian kinh phí, chưa có kinh nghiệm vấn đề khảo sát dẫn đến chất lượng bảng câu hỏi, quy trình nghiên cứu nhóm chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu sót Những hạn chế đến từ nhân tố khách quan ví dụ biến quan sát nhóm, có vài đánh giá chưa khách quan, hay có vài đánh giá sai sót câu hỏi, điều khó tránh khỏi Ngồi cịn nhiều mặt hạn chế khác, nhóm nghiên cứu rút kinh nghiệm Thứ tư, bốn biến độc lập ban đầu giải thích 45,2% phương sai biến phụ thuộc Vì có nhiều yếu tố khác tác động đến động lực học tập sinh viên Các hạn chế gợi ý cho nghiên cứu sau động lực học tập nên sử dụng nghiên cứu khám phá chuyên sâu thay tập trung nhiều vào sở lý thuyết, nhằm bổ sung thêm yếu tố tác động vào động lực học tập mở rộng phạm vi nghiên cứu 5.3 Kết luận Nghiên cứu nhằm phát nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Thương Mại có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao khả tư duy, thành tích học tập cho sinh viên Các nhân tố phát có ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên bao gồm: Chất lượng giảng viên Chương trình đào tạo Trong đó, chất lượng giảng viên có tác động mạnh tới động lực học tập sinh viên đại học Thương Mại sau đến chương trình đào tạo trường Từ đó, số gợi ý đề xuất chất lượng giảng viên chương trình đào tạo thân người học để người học có động lực học tập tốt 5.4 Kiến nghị Chất lượng giảng viên: Chất lượng giảng viên có tác động lớn đến động lực học tập sinh viên Vì vậy, để nâng cao động lực học tập cho sinh viên, giảng, giảng viên cần xây dựng tình hướng dẫn sinh viên giải tình dựa kinh nghiệm thực tế giảng viên, qua truyền đạt sinh viên kỹ giải tình Bên cạnh đó, giảng viên cần giới thiệu hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu học tập để bổ sung kiến thức cho mơn học Nhà trường nên có sách khuyến khích, hỗ trợ đội ngũ giảng viên tích cực học tập, nâng cao trình độ để đảm bảo chất lượng giáo dục & đào tạo trường Theo đó, việc thường xuyên nhận phản hồi, đánh giá sinh viên chất lượng giảng dạy giảng viên kênh thông tin quan trọng để nhà trường có kế hoạch cải thiện chất lượng đội ngũ giảng viên cho phù hợp Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo nhân tố tác động mạnh mẽ đến động lực học tập sinh viên Để nâng cao động lực học tập cho sinh viên, nhà trường nên cập nhật thường xuyên, xếp thông báo đầy đủ môn học cho sinh viên Việc nghiên cứu để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội đòi hỏi quan trọng mà sở giáo dục cần phải quan tâm Chương trình đào tạo ngành phải có gắn kết định hướng nghề nghiệp mà ngành đào tạo; điều giúp cho người học có động lực học tập đắn việc trang bị kỹ kiến thức trình học tập trước tốt nghiệp Nếu nhà trường khoa chun mơn trường tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, giao lưu doanh nghiệp, giảng viên sinh viên khoa, động lực học tập sinh viên chắn cải thiện đáng kể, họ biết xu hướng phát triển ngành nghề mà họ theo đuổi, biết kỹ trình độ cần thiết để họ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, sinh viên cần tự ý thức việc học, phải không ngừng rèn luyện kỹ kỹ giao tiếp thông qua môn học thiết kế chương trình đào tạo, lớp học kỹ tham gia vào câu lạc Trường Khoa, mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập nhóm lớp CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài, Đ.H Hiển, L.T & Lâm, N.T, "Các nhân tố tác động đến động lực học tập sinh [1] viên-Ví dụ thực tiễn trường đại học Lạc Hồng," Tạp chí khoa học Lạc Hồng, p 5, 2016 Vân, C.T.C Luyến, V.T & Thanh, N.H, "Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập [2] sinh viên chuyên ngành kế toán-kiểm toán trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, p 46, 2020 Nhân, N.T Thủy, T.T.K, "Những nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên [3] ngành Việt Nam học, Trường Đại học Cần Thơ," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp 106-113, 2014 Kiệt, N.T Nga, H.T.M, "Phân tích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh [4] viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp 107-115, 2016 N Châu, "Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên [5] trường đại học Hồng Đức," Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, pp 147-150, 2018 [6] Wilkesmann.U, Fischer H, & Virgillito A, "Academic motivation of students-the German case," zhb., pp 1-20, 2012 [7] Williams,K.C.&Williams,C.C, "Five key ingredients for improving Student Motivation," Higher Education Journal, pp 104-122, 2011 [8] P Cavas, "Factors affecting the motivation of Turkish primary students for science learning," Science education international, pp 31-42, 2011 P Jean, "Hành vi người xã hội," truy suất [9] https://123doc.org/document/5141972-ly-thuye-t-pha-t-sinh-nha-n-thu-c-cu-a-jpiaget.htm, 2015 từ: [10] P Ngọ, "Dạy học phương pháp dạy học nhà trường," Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, 2005 [11] NGƯT-TS Khanh, P.V, "Động học tập học sinh, SV–Sự hình thành phát triển," Cổng thông tin điện tử Tỉnh Tiền Giang, 2016 [12] V Lan, "Giải pháp nâng cao kết quảhọc tập cho SVtrường đại học sư phạm kĩ thuật thành phốHồChí Minh," tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, 2015 [13] Hinde-McLeod, J & Reynolds, R, "Quality Teaching for Quality Learning: Planning through reflection," South Melbourne: Cengage Learning, 2007 [14] K M Valerio, "Intrinsic motivation in the classroom," Journal of Student Engagement: Education matters, pp 2(1), pp 30-35, 2012 [15] Harold, P., Patrice M.B., Brain A.B., , "Organizing Instruction and Study to Improve Student Learning," Department of education: Institute of education sciences, 2007 [16] T Trang, "Một sốgiải pháp kiến nghịvềphương pháp học tập theo nhóm dành cho SV," Diễn đàn trao đổi số11/2013, pp 61-66, 2013 [17] Glenda, C., Margaret, H., Liz T, "Improving student retention in higher education Improving Teaching and Learning," Australian Universities’review: vol 51, no 2, 2009 [18] N Hiếu, " Học chủ động: Hết thời thầy đọc, trò chép, tọa đàm "Active Learning: Một phương pháp học mới"," báo Zing.Vn, 2017 [19] M K Alderman, "Motivation for Achievement: Possibilities for Teaching and Learning," Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Inc Publishers , 1999 CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC Phiếu vấn: “Nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên đại học Thương Mại” "Xin chào anh/chị Chúng em nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Thương mại tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên đại học Thương Mại” Mọi đóng góp, ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào thành cơng đề tài Vì vậy, mong anh/chị dành chút thời gian chia sẻ quan điểm thân thông qua việc trả lời số câu hỏi vấn sau Chúng em xin cam kết thông tin anh/chị cung cấp dùng mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị!” THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Anh/chị học trường nào? đến từ đâu? Câu 2: Anh/chị sinh viên năm thứ mấy? học chuyên ngành gì? CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Động lực giúp anh/chị học tập trường Đại học Thương Mại hay nói cách khác yếu tố tác động đến động lực học tập anh/chị gì? -Anh/chị đánh giá động lực học tập thân? Anh/chị cảm thấy động lực đủ lớn để tác động lên việc học chưa? -Vậy anh/chị có em họ hàng thi anh/chị có giới thiệu vào trường khơng? Anh/chị có sẵn sàng truyền động lực học tập cho em khơng? Anh/chị nói với em để em có động lực học tập? Câu 2: Mơi trường học tập trường ảnh hưởng đến động lực học tập anh/chị? -Thái độ học tập lớp anh/chị nào? Thái độ ảnh hưởng đến động lực học tập anh/chị sao? -Anh/chị đánh sở vật chất trường? Phòng học, thư viện trường tác động đến động lực học tập anh/chị nào? -Ngành mà anh/chị theo học tạo môi trường khiến anh/chị có động lực học tập nào? -Quá trình thực hành, thực tập lớp diễn có sơi nổi, hăng hái khơng? -Việc giảng viên khích lệ, động viên tạo cho anh/chị môi trường học tập nào? Câu 3: Anh/chị đánh giá chất lượng giảng viên trường nào? Chất lượng giảng viên tác động đến động lực anh/chị nào? -Kinh nghiệm thực tế giảng viên trường anh/chị nào? -Việc giải đáp vấn đề giảng viên diễn nhanh hay chậm có giải đáp thắc mắc anh/chị không? -Môi trường học tập mà giảng viên đem lại nào? Điều có giúp anh/chị có hứng thú để học tập không? -Giảng viên quan tâm đến việc học sinh viên nào? -Mức độ mà giảng viên chia sẻ kiến thức kinh nghiệm sao? Câu 4: Theo anh/chị chương trình đào tạo tốt có tác động tích cực đến động lực học tập khơng tác động mức nào? -Tính cập nhật nào? -Các mơn học xếp nào? -Anh/chị lựa chọn học, lớp học, giảng viên giảng dạy nhà trường xếp? Điều giúp thuận lợi hay gây bất tiện cho anh/chị? -Tính thực tế chương trình đào tạo? -Anh/chị hài lịng với chương trình đào tạo mức độ nào? Câu 5: Phương pháp giảng dạy giảng viên tác động đến động lực học tập anh/chị nào? -Tính đổi phương pháp giảng dạy giảng viên nào? -Việc ứng dụng cơng nghệ hỗ trợ việc giảng dạy có hiệu anh/chị? -Việc thảo luận lớp diễn nào? -Mức độ sinh viên nêu quan điểm cá nhân tiết học sao? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Chúc anh/chị học tập tốt, phát huy động lực học tập thân có sức khỏe tốt!!! Phiếu khảo sát “Nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên đại học Thương Mại” Phần Xin chào anh/chị Chúng em nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Thương mại tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên đại học Thương Mại” Chúng em cam kết thông tin thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ thơng tin cho bên thứ xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tính bảo mật thơng tin Kết toàn dự án gửi tới anh/chị bạn có mong muốn tham khảo Mọi đóng góp, ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào thành công đề tài! Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Phần Bạn vui lịng cho biết mức độ đồng ý với phát biểu theo thang điểm tăng dần từ đến (trong hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý; trung lập; đồng ý; hoàn tồn đồng ý) MTHT MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP MTHT1 Q trình thực hành, thực tập giúp tơi hiểu rõ kiến thức MTHT2 Thái độ học tập tích cực lớp khiến hăng say học tập MTHT3 Cơ sở vật chất đáp ứng việc học giúp yêu thích học tập MTHT4 Ngành học tơi lựa chọn phù hợp với nguyện vọng tơi khiến tơi có hứng thú học MTHT5 Sự khích lệ động viên giảng viên giúp tơi có tinh thần học tập CLGV CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CLGV1 Giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế khiến hiểu thích học CLGV2 Các đề nghị sinh viên ln giảng viên hồi đáp nhanh chóng khiến tơi đam mê học tập h CLGV3 Giảng viên tạo môi trường học tập căng thẳng giúp tơi có hứng thú học CLGV4 Giảng viên chu đáo cho thấy quan tâm chân thành việc học sức khỏe tinh thần củ CLGV5 Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức kinh nghiệm giúp ham học hỏi CTDT PPGD PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH PPGD1 Phương pháp giảng dạy ln đổi giúp tơi có hứng khởi học tập ĐÀO TẠO PPGD2 Khuyến khích sinh viên nêu câu hỏi bày tỏ quan điểm riêng môn học giúp đam mê học h CTDT1 Chương trình đào tạo thường xuyên cập nhật khiến Giảng tích cực ứng dụng cơng nghệ giảng dạy khiến học tập dễ dàng dễ PPGD3 xếp lịch họcviên sớm PPGD4 Việchọc thảođược luậnsắp trênxếp lớpvàcủa sinhbáo viênđầy sôi giúp muốn tham gia xây dựng cù CTDT2 Các môn thông đủ diễn cho sinh viên khiến xếp thời gian học tập tốt CTDT3 Sự đa dạng lựa chọn học, lớp học, giảng viên LỰC giảng ĐLHT dạy choĐỘNG nhiều lựaHỌC chọn TẬP để học tập phù hợp ĐLHT1 Tơitrình cảm đào thấytạo hàiđáp lịngứng vớivà động lực học thân CTDT4 Chương có tính thựctập tiễn nghề nghiệp sau sinh viên ĐLHT2 Tôi sẵn sàng chia sẻ động lực học tập tới bạn sinh viên CTDT5 Tơi hài lịng với chương trình đào tạo ĐLHT3 Trong tương lai phát huy động lực học tập thân Phần 3: Thông tin người điền phiếu Giới tính (*) • Nữ • Nam • Mục khác: Bạn sinh viên năm mấy? (*) • Năm • Năm hai • Năm ba • Năm tư • Mục khác: Bạn học khoa nào? (*) • Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế (E) • Khoa Marketing (CT) • Khoa Quản trị kinh doanh (A) • Khoa Khách sạn - Du lịch (B) • Khoa Kế tốn - Kiểm tốn (D) • Khoa Tài - Ngân hàng (H) • Khoa Hệ thống thơng tin kinh tế Thương mại điện tử (IS) • Khoa Kinh tế - Luật (FP) • Khoa Tiếng Anh (N) • Mục khác: Bạn nhận phiếu từ ai? (*) • Nguyễn Thị Giang • Nguyễn Thị Trà Giang • Đinh Thu Hà • Ngơ Thu Hà • Phạm Hồng Hà • Nguyễn Thị Thu Hằng • Trần Thị Hậu • Đỗ Hồng Hiên • Trần Xuân Hiếu • Dương Cơng Hiệu Hồn thành phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh/chị Chúc anh/chị học tập vui vẻ đạt kết cao

Ngày đăng: 14/12/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] K. M. Valerio, "Intrinsic motivation in the classroom," Journal of Student Engagement Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intrinsic motivation in the classroom
[15] Harold, P., Patrice M.B., Brain A.B., , "Organizing Instruction and Study to Improve Student Learning," Department of education: Institute of education sciences, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizing Instruction and Study to ImproveStudent Learning
[17] Glenda, C., Margaret, H., Liz. T, "Improving student retention in higher education Improving Teaching and Learning," Australian Universities’review: vol. 51, no. 2, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving student retention in higher educationImproving Teaching and Learning
[18] N. Hiếu, " Học chủ động: Hết thời thầy đọc, trò chép, tọa đàm "Active Learning: Một phương pháp học mới"," báo Zing.Vn, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học chủ động: Hết thời thầy đọc, trò chép, tọa đàm
through reflection," South Melbourne: Cengage Learning, 2007 Khác
[16] T. Trang, "Một sốgiải pháp và kiến nghịvềphương pháp học tập theo nhóm dành cho SV,&#34 Khác
[19] M. K. Alderman, "Motivation for Achievement: Possibilities for Teaching and Learning,&#34 Khác
Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Inc. Publishers. , 1999 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 3)
1.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
1.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu (Trang 12)
Bảng 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu (Trang 19)
Qua bảng thống kê kết quả khảo sát có thể nhận thấy SV thuộc đối tượng khảo sát đánh giá khá cao DLHT, giá trị báo cáo trung bình của các biến quan sát dao động từ 3,78 đến 4,29. - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
ua bảng thống kê kết quả khảo sát có thể nhận thấy SV thuộc đối tượng khảo sát đánh giá khá cao DLHT, giá trị báo cáo trung bình của các biến quan sát dao động từ 3,78 đến 4,29 (Trang 23)
Sau khi gửi bảng khảo sát, 369 bảng trả lời được thu về, trong đó có 344 mẫu đầy đủ và hợp lệ - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
au khi gửi bảng khảo sát, 369 bảng trả lời được thu về, trong đó có 344 mẫu đầy đủ và hợp lệ (Trang 23)
Bảng 4.5 Thống kê mô tả của nhân tố Chương trình đào tạo - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.5 Thống kê mô tả của nhân tố Chương trình đào tạo (Trang 24)
4.2.4 Nhân tố phương pháp giảng dạy. - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
4.2.4 Nhân tố phương pháp giảng dạy (Trang 25)
Bảng 4.6 Thống kê mô tả của nhân tố Phương pháp giảng dạy - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.6 Thống kê mô tả của nhân tố Phương pháp giảng dạy (Trang 25)
Sử dụng Cronbach’s Alpha để tiến hàng kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng hỏi thông qua các hệ số sau:  - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
d ụng Cronbach’s Alpha để tiến hàng kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng hỏi thông qua các hệ số sau: (Trang 26)
Bảng 4.9 Kiểm định thang đo Chất lượng giảng viên - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.9 Kiểm định thang đo Chất lượng giảng viên (Trang 27)
Bảng 4.10 Kiểm định thang đo Chương trình đào tạo - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.10 Kiểm định thang đo Chương trình đào tạo (Trang 28)
Lần chạy 1: Ta được bảng kết quả: - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
n chạy 1: Ta được bảng kết quả: (Trang 30)
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1 - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1 (Trang 31)
Từ bảng kết quả ta có thể thấy: Các biến PPGD3, CLGV5 là 2 biến cần phải loại do: các biến tải lên ở cả hai nhân tố (có chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3) vi phạm tính độc lập trong ma trận xoay. - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
b ảng kết quả ta có thể thấy: Các biến PPGD3, CLGV5 là 2 biến cần phải loại do: các biến tải lên ở cả hai nhân tố (có chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3) vi phạm tính độc lập trong ma trận xoay (Trang 32)
Lần chạy 2: Ta được bảng kết quả - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
n chạy 2: Ta được bảng kết quả (Trang 32)
Bảng 4.17 Kết qủa phân tích EFA lần 2 - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.17 Kết qủa phân tích EFA lần 2 (Trang 33)
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 2 - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 2 (Trang 33)
 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
i ệu chỉnh mô hình nghiên cứu (Trang 34)
Hình 4.2 Mô hình hiệu chỉnh - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Hình 4.2 Mô hình hiệu chỉnh (Trang 35)
Bảng 4.18 Kết quả phân tích tương quan Pearson - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
Bảng 4.18 Kết quả phân tích tương quan Pearson (Trang 35)
b. Kiểm định lại mô hình và giả thuyết bằng phương pháp hồi quy: - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
b. Kiểm định lại mô hình và giả thuyết bằng phương pháp hồi quy: (Trang 36)
Với bảng kết quả tương quan Pearson ở trên, Sig kiểm địn ht tương quan Pearson giữa các biến độc lập: CTDT, CLGV, MTHT với biến phụ thuộc DLHT đều nhỏ hơn 0.05 - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
i bảng kết quả tương quan Pearson ở trên, Sig kiểm địn ht tương quan Pearson giữa các biến độc lập: CTDT, CLGV, MTHT với biến phụ thuộc DLHT đều nhỏ hơn 0.05 (Trang 36)
Sig kiểm định F bằng 0.00 <0.05, như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. - NGHiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Của Sinh Viên Đại học Thương Mại
ig kiểm định F bằng 0.00 <0.05, như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w