Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG I: NỘI DUNG LƯỢNG GIÁ VỀ QUẢN LÍ DƯỢC 1.1 CÔNG TÁC CHĂM SÓC DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN 1.1.1 Thông tin bệnh viện và khoa dược bệnh viện .1 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.3 Chức của khoa Dược 1.1.4 Nhiệm vụ của khoa Dược 1.2 PHẦN MỀM QUẢN LÝ/ HỖ TRỢ SỬ DỤNG TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỤC HIỆN PHÂN TÍCH ABC 1.4 HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ (HĐTVĐT) 1.4.1 Cấu trúc 1.4.2 Chức - vai trò .3 1.5 MUA SẮM THUỐC TẠI CƠ SỞ THỰC HÀNH .5 1.5.1 Cơ sở pháp lý .5 1.5.2 Hình thức đấu thầu thuốc tại bệnh viện 1.5.3 Quy trình đấu thầu 1.5.4 Chức hoạt động Tổ chuyên gia, Tổ thẩm định hoạt động đấu thầu thuốc 1.6 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ DƯỢC VÀ DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN 1.7 DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.7.1 Nguyên tắc xây dựng 1.7.2 Tiêu chí lựa chọn thuốc 1.7.3 Các bước xây dựng .9 1.8 HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC 1.8.1 Hoạt động cung ứng thuốc 1.8.2 Quy trình cung ứng thuốc nội trú tại kho cấp phát lẻ .10 1.8.3 Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú nhà thuốc bệnh viện 10 1.9 QUẢN TRỊ NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN 11 1.9.1 Phân biệt hình thức quản trị khoa Dược và nhà thuốc bệnh viện 11 1.9.2 Quy định về hoạt động của nhà thuốc bệnh viện 11 1.9.3 Quy trình xây dựng danh mục thuốc 11 1.9.4 Hoạt động chuyên môn của tổ Thống kê – Kế toán dược 12 CHƯƠNG II: NỘI DUNG LƯỢNG GIÁ VỀ DƯỢC LÂM SÀNG 13 2.1.HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI CƠ SỞ THỰC TẾ 13 2.1.1.Thông tin thuốc 13 2.1.2.Cảnh giác dược: ADR, LASA, Th́c NCC 16 2.2.MỚI LIÊN HỆ GIỮA DƯỢC LÂM SÀNG VÀ CÁC PHÒNG BAN/ NHÂN VIÊN KHÁC 21 2.3.TỔNG QUAN VỀ BỆNH VÀ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN CA LÂM SÀNG PHÂN TÍCH .22 2.3.2.Tổng quan bệnh 22 2.3.3.Dịch tễ .22 2.3.4.Hướng dẫn điều trị 23 2.3.5.Các yếu tố nguy 23 2.4.PHÂN TÍCH SOAP MỘT CASE LÂM SÀNG .24 CẢM NHẬN SAU ĐỢT THỰC TẬP DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên Trang Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của khoa Dược Hình 1.2 Sơ đồ đường của thuốc 10 Hình 2.1 Bản tin dược trang dhtn.umc.vn 13 Hình 2.2 Bản tin, hướng dẫn sử dụng thuốc Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM 14 Hình 2.3 Thông tin thuốc online Bệnh Viện Đại học Y Dược HCM 14 Hình 2.4 Phần mềm cảnh báo tương tác thuốc 15 Hình 2.5 Phần mềm cánh báo thuốc cho phụ nữ có thai 15 Hình 2.6 Phần mềm cảnh báo thuốc cho bệnh nhân có chức thận giảm 16 Hình 2.7 Quy trình theo dõi báo cáo ADR Bệnh viện Đại học Y Dược 17 Hình 2.8 Phần mềm duyệt đơn thuốc 18 Hình 2.9 Báo cáo phân tích sử dụng thuốc 19 Hình 2.10 Protocol hướng dẫn theo dõi nồng đồ vancomycin 20 Hình 2.11 Các hoạt động chính của ban quản lý kháng sinh .21 Hình 2.12 Sơ đồ hướng dẫn của BCLC .23 LỜI CẢM ƠN Thực tập thực tế là một trải nghiệm thật bổ ích, tạo hội cho sinh viên chúng em được trải nghiệm thực tế những công việc cũng những tình huống cụ thể tại môi trường bệnh viện so với những lý thuyết được dạy tại trường Để có nền tảng kiến thức và nhận thức được thực tế tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược Cơ Sở 2, Thành Phố Hồ Chí Minh, hôm nay, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Đào Tạo Khoa Dược – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh và thầy ThS Tạ Quang Vượng đã trang bị, hướng dẫn cho chúng em những kiến thức bản, vững chắc, đồng thời đã tạo điều kiện cho nhúng em hoàn thành tốt đợt thực tập tại bệnh viện vừa qua Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của DS CKII Nguyễn Hoàng Thuyên, ThS DS Bùi Hoàng Vân, DS Nguyễn Quang Trường, DS Phạm Nhị Hà Linh cùng toàn thể các anh chị tại Khoa Dược Bệnh Viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Cơ Sở đã tận tình hướng dẫn và giải đáp kỹ lưỡng những vấn đề mà chúng em còn thắc mắc, cũng tạo điều kiện cho chung em được học hỏi thêm những kiến thức, kinh nghiệm thực tế đợt thực tập vừa qua Trong đợt thực tập thực tế tại bệnh viện, chúng em còn nhiều điểm hạn chế về kiến thức cũng kỹ năng, đó không thể tránh khởi những sai sót Chúng em rất mong nhạn được góp ý từ quý Anh/ Chị tại Khoa Dược Bệnh Viện Đại Học Y Dược Cơ Sở Thành Phố Hồ Chí Minh và quý thầy cô Cuối cùng, chúng em xin gửi đến quý Anh/Chị dược sĩ tại Khoa Dược Bệnh Viện và thầy cô lời chúc sức khoẻ, bình an, và thành công cuộc sống cũng công việc, kính chúc Khoa dược ngày càng phát triển ngày càng lớn mạnh Xin Trân Trọng LÊ QUÝ KHƯƠNG CHƯƠNG I: NỘI DUNG LƯỢNG GIÁ VỀ QUẢN LÍ DƯỢC 1.1 CÔNG TÁC CHĂM SÓC DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN 1.1.1 Thông tin bệnh viện và khoa dược bệnh viện - Thông tư số 22/2011/ TT BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện - Khoa Dược Cơ sở – Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM tiền thân phận Dược (1998), thành lập năm 2016 theo định 2376/QĐ-BVĐHYD Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM - Hiện nay, Khoa Dược có 29 cán viên chức: 01 dược sĩ chuyên khoa II chuyên ngành Tổ chức Quản lý dược, 01 thạc sĩ dược sĩ chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng, 01 dược sĩ chuyên khoa I chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng, 06 dược sĩ đại học, 02 cử nhân tài chính, 16 dược sĩ trung học, 02 dược tá tổ chức thành tổ: Tổ Nghiệp vụ dược, tổ Thống kê dược, tổ Dược lâm sàng, tổ Thông tin thuốc, tổ Nghiên cứu khoa học đào tạo, tổ Pha chế, tổ Kho, tổ Nhà thuốc 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của khoa Dược 1.1.3 Chức của khoa Dược - Khoa Dược khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện - Chức năng: quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện tồn cơng tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn, giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 1.1.4 Nhiệm vụ của khoa Dược ‐ Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị yêu cầu chữa bệnh khác. ‐ Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu. ‐ Đầu mối triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Cơ sở ‐ Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. ‐ Tổ chức pha chế thuốc dùng điều chỉnh nồng độ dung dịch ‐ Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc ‐ Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện ‐ Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Đại học, Cao đẳng Trung học Dược ‐ Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện ‐ Tham gia hội chẩn ‐ Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc ‐ Quản lý hoạt động chuyên môn Nhà thuốc bệnh viện theo quy định ‐ Thực nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao, hóa chất sát khuẩn hóa chất xét nghiệm Cơ sở 1.2 PHẦN MỀM QUẢN LÝ/ HỖ TRỢ SỬ DỤNG TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN - Hiện tại khoa dược sử dụng hệ thống phần mềm quản lý Hsoft bao gồm : - Phần mềm cảnh bảo tương tác thuốc - Phần mềm cảnh báo thuốc cho phụ nữ có thai - Phần mềm cảnh báo thuốc cho bệnh nhân có chức thận suy giảm - Phần mềm quản lí kho (loại thuốc, số lô, hạn dùng) - Phần mềm quản lí điều kiện bảo quản kho từ xa (nhiệt độ, độ ẩm) - Hệ thống phần mềm quản lý hồ sơ bệnh án được liên kết toàn viện 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỤC HIỆN PHÂN TÍCH ABC: - Phân tích ABC phương pháp phân tích tương quan lượng thuốc tiêu thụ hàng năm chi phí nhằm phân định thuốc chiếm tỷ lệ lớn ngân sách cho thuốc bệnh viện - Phương pháp phân tích ABC được bệnh viện phân tích theo thứ tự sau đây: + Liệt kê sản phẩm + Điền đầy đủ các thông tin liên quan đến sản phẩm + Tính giá tiền cho sản phẩm từ đó tính được tổng giá tiền + Tính % giá trị mỗi sản phẩm / tổng giá + Sắp xếp theo % giảm dần + Tính % giá trị tích luỹ tổng giá trị (vẽ sơ đồ pareto) + Phân loại A,B,C Hạng A: gồm sản phẩm chiếm 75-80% tổng giá trị tiền Hạng B: gồm sản phẩm chiếm 15-20% tổng giá trị tiền Hạng C: gồm sản phẩm chiếm 5-10% tổng giá trị tiền + Sản phẩm hạng A thường chiếm 10-20% tổng số sản phẩm, hạng B chiếm 10-20% hạng C chiếm 60-80% + Trình bày kết quả 1.4 QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN: Thực theo phụ lục IV “Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh”, kèm theo thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế: - Quy trình nhập thuốc kiểm tra thuốc nhập kho - Quy trình bảo quản thuốc kho - Quy trình kiểm tra, theo dõi chất lượng thuốc kho - Quy trình vệ sinh kho - Quy trình kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị bảo quản - Quy trình kiểm sốt mối, mọt, côn trùng, loại gặm nhấm kho - Quy trình xử lý thuốc bị hư hỏng, đổ vỡ - Quy trình theo dõi, ghi chép điều kiện bảo quản - Quy trình cấp phát - Quy trình tiếp nhận cử lí thuốc trả - Quy trình biệt trữ - Quy trình định kỳ đối chiếu thuốc kho 1.5 HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ (HĐTVĐT) 1.5.1 Cấu trúc - Căn vào chức nhiệm vụ BV, qui mô BV mà giám đốc bệnh viện định thành lập Hội đồng thuốc điều trị với số lượng thành viên tối thiểu người, cụ thể gồm: + Chủ tịch hội đồng: giám đốc phó giám đốc chun mơn BV + Phó chủ tịch kiêm Ủy viên thường trực: Trưởng khoa Dược BV + Ủy viên hội đồng: Trưởng khoa lâm sàng chủ chốt, tùy theo tình hình BV bổ nhiệm thêm dược sĩ lâm sàng, trưởng phòng kế tốn tài chính, trưởng phịng điều dưỡng làm UV thức UV dự khuyết + Thư ký hội đồng: Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp DSLS hai - Tùy thuộc vào qui mô HĐ, GĐBV định thành lập nhóm tiểu bang như: + TB xây dựng giám sát danh mục thuốc + TB giám sát sử dụng kháng sinh theo dõi đề kháng thuốc + TB xây dựng hướng dẫn điều trị + TB giám sát ADR sai sót điều trị + TB giám sát thông tin thuốc - Về chế hoạt động: HĐTvĐT họp định kỳ tháng lần họp đột xuất theo định Chủ tịch HĐ - Nội dung họp phó chủ tịch kiêm uỷ viên thường trực chuẩn bị 1.5.2 Chức - vai trò 1.5.2.1 Xây dụng quy định quản lý sử dụng thuốc BV - Xây dựng tiêu chí để lựa chọn thuốc đưa vào danh mục thuốc BV - Lựa chọn phác đồ điều trị để làm sở xây dựng danh mục thuốc - Xây dựng SOP bổ sung loại bỏ thuốc khỏi danh mục thuốc BV - Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc đấu thầu - Xây dựng SOP cấp phát thuốc từ Khoa Dược đến tay người bệnh - Xây dựng tiêu chí để lựa chọn thuốc khơng nằm danh mục nhu cầu điều trị phát sinh - Xây dựng quy định hạn chế sử dụng số thuốc có giá trị lớn thuốc có biểu ADR quan trọng, thuốc nằm diện nghi vấn hiệu điều trị an toàn - Xây dựng quy định sử dụng thuốc biệt dược generic điều trị - Xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc Khoa lâm sàng - Quản lý giám sát hoạt động người giới thiệu thuốc 1.5.2.2 Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.5.2.3 Xây dựng và thực hiện các phác đồ điều trị 1.5.2.4 Xác định và phân tích vấn đề liên quan đến thuốc - Xác định vấn đề liên quan đến trình tồn trữ thuốc tình trạng thừa thiếu thuốc, nguyên nhân thừa thiếu kho - Bảo quản thuốc: HĐTvĐT xác định phân tích thuốc việc không đảm bảo chất lượng điều kiện bảo quản không không đầy đủ - Kê đơn thuốc: HĐTvĐT xây dựng kê đơn thuốc không phù hợp với tình trạng điều trị người bệnh, người kê đơn không tuân thủ danh mục thuốc, phác đồ điều trị tương tác thuốc kê đơn - Cấp phát thuốc nhầm lẫn, không thực đầy đủ đúng: thuốc, người bệnh, liều, lúc, cách - Xác định xây dựng việc sử dụng thuốc BV có người khơng, có liều khơng, lúc khơng, thời điểm không, khoảng cách dùng thuốc, pha chế thuốc, tương tác thuốc, phản ứng có hại thuốc - Phương pháp sử dụng: áp dụng phương pháp phân tích số (ABC, VEN), liều xác định ngày (DDD), giám sát số có sử dụng thuốc 1.4.2.5 Kiểm soát thơng tin th́c - HĐTvĐT có nhiệm vụ truyền tải thông tin liên quan đến thuốc sử dụng NCKH BV - Chỉ đạo đơn vị thông tin thuốc thường xuyên cập nhật tài liệu thông tin thuốc cung cấp cho đối tượng phù hợp nhằm đảm bảo cho việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu - Các nguồn thông tin phải khách quan, đáng tin cậy cung cấp từ Khoa Dược BV - HĐTvĐT tư vấn cho GĐBV để xây dựng, ban hành thực quy định quản lý, hoạt động giới thiệu thuốc BV 1.4.2.6 Giám sát phản ứng có hại thuốc sai sót điều trị - Xây dựng SOP phát hiện, đánh giá, xử trí dự phịng ADR sai sót sử dụng thuốc - Tổ chức giá sát ADR, ghi nhận rút kinh nghiệm sai sót điều trị 1.6 MUA SẮM THUỐC TẠI CƠ SỞ THỰC HÀNH Bệnh viện đại học y dược sở mua sắm thuốc chủ yếu thông qua hình thức đấu thầu 1.6.1 Cơ sở pháp lý - Căn thông tư 15/2019/TT-BYT ngày 11/07/2019 Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập - Căn Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu - Căn Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 1.6.2 Hình thức đấu thầu thuốc tại bệnh viện ‐ Tại bệnh viện đại học y dược sở có hình thức đấu thầu : Đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp 1.6.2.1 Đấu thầu rộng rãi - Là hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư khơng hạn chế số lượng nhà thầu, nhà đầu tư tham dự - Tại bệnh viện đại học y dược sở lựa chọn nhà thầu hình thức đấu thầu rộng rãi áp dụng phương thức giai đoạn túi hồ sơ giá trị gói thầu nhỏ 10 tỷ - Chỉ định đấu thầu: + Chỉ định thầu thông thường giá trị gói thầu nhỏ 01 tỷ + Chỉ định thầu rút gọn giá trị gói thầu nhỏ 100 triệu ‐ Khi giá trị gói thầu 10 tỷ áp dụng phương thức giai đoạn hai túi hồ sơ, hình thức đấu thầu rộng rãi 1.6.2.2 Chào hàng cạnh tranh - Chào hàng cạnh tranh áp dụng gói thầu có giá trị hạn mức theo quy định Chính phủ thuộc trường hợp sau đây: + Gói thầu dịch vụ phi tư vấn thơng dụng, đơn giản + Gói thầu mua sắm hàng hóa thơng dụng, sẵn có thị trường với đặc tính kỹ thuật tiêu chuẩn hóa tương đương chất lượng CHƯƠNG II: NỘI DUNG LƯỢNG GIÁ VỀ DƯỢC LÂM SÀNG 2.1 HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI CƠ SỞ THỰC TẾ 2.1.1 Thông tin thuốc 2.1.1.1 Hình thức - Chủ động: Điện thoại, bản tin nội bộ, trang thông tin thuốc nội bộ, phần mềm cảnh báo, Serminar - Thụ động: Điện thoại, email, bản tin/thông tin nội bộ 2.1.1.2 Đối tượng - Nhân viên y tế : Bác sĩ, Dược sĩ, Điều dưỡng, Kỹ Thuật viên, hộ Sinh Viên - Người bệnh 2.1.1.3 Bản tin Dược Hình 2.1 Bản tin dược trang dhtn.umc.vn 14 Hình 2.2 Bản tin, hướng dẫn sử dụng thuốc Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM 2.1.1.4 Thông tin thuốc Hình 2.3 Thông tin thuốc online của Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM 2.1.1.5 Tương tác thuốc Cảnh báo tương tác thuốc thông qua phần mềm cảnh báo tương tác thuốc và phần mềm cảnh báo danh cho phụ nữ có thai, phần mềm cảnh báo cho bệnh nhân suy thận 15 Hình 2.4 Phần mềm cảnh báo tương tác thuốc Hình 2.5 Phần mềm cảnh báo thuốc cho phụ nữ có thai 16 Hình 2.6 Phần mềm cảnh báo thuốc cho bệnh nhân có chức thận giảm 2.1.1.6 Thông tin thuốc mở rộng - Emai thông tin thuốc nội bộ - Trang thông tin thuốc nội bộ - Trang thông tin tư vấn và giải đáp thắc mắc sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú - Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú xuất viện 2.1.2 Cảnh giác dược: ADR, LASA, Thuốc NCC 2.1.2.1 Báo cáo ADR - Đưa biểu mẫu báo cáo ADR lên phần mềm bệnh án điện tử nhằm tiếp cận, thống kê cảnh báo kịp thời - Đào sâu phân tích ADR thuộc loại: + Gia tăng mạn tính, chậm, hội chứng ngưng thuốc, thuốc mất hiệu lực + Đo tương tác thuốc + Mới và chưa từng được biết đến y văn (báo cáo ca) 17 Hình 2.7 Quy trình theo dõi báo cáo ADR của Bệnh Viện Đại Học Y Dược 2.1.2.2 Cảnh giác dược - Cảnh báo thuốc có nguy cao: + Danh mục cần lưu ý cho từng khoa + Dán nhãn và cảnh báo + Để riêng khu vực bảo quản + Chỉ sử dụng cho một số khoa lâm sàng + Cảnh báo cần pha loãng trước tiêm + Đào tạo toàn viện - Cảnh báo thuốc LASA: + Xây dựng danh mục LASA cho từng khoa lâm sàng + Bổ sung danh mục hàng năm và mỗi quý + Thực hiện cảnh báo hình ảnh tại các khoa lâm sàng - Các hoạt động khác: + Thông tin bảo quản thuốc sau mở nắp + Thuốc cần tránh ánh sáng bảo quản, dung dịch pha lúc truyền 18 + Tương kỵ thuốc tiêm truyền 2.1.2.3 Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân - Trang thông tin tư vấn và giải đáp thắc mắc sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú - Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú xuất viện (chủ động và thụ động) - Dịch vụ yêu cầu tư vấn sử dụng thuốc 2.1.2.4 Duyệt đơn ngoại trú - Đơn ngoại trú thông qua phần mềm cảnh báo tương tác thuốc và dược sĩ lâm sàng đánh giá tính hợp lý, và kiểm tra kiểm soát những sai sót về đơn thuốc Hình 2.8 Phần mềm duyệt đơn thuốc 2.1.2.5 Can thiệp dược lâm sàng nội trú - Đơn thuốc của bác sĩ đồng bộ với hệ thống phần mềm giúp kiểm tra báo cáo đơn thuốc 19 - Đồng thời, khoa dược định kỳ kiểm tra có kế hoạch các khoa phòng lâm sàng, chọn ngẫu nhiên các bệnh án tại khoa lâm sàng đó đánh giá tính hợp lý, báo cáo trước hội đồng 2.1.2.6 Đánh giá sử dụng thuốc - Báo cáo định kì: -6 -12 Tháng - Ý nghĩa: + Tăng hiệu điều trị + Ngăn ngừa độc tính + Mức Giảm chi phí điều trị Hình 2.9 Báo cáo phân tích sử dụng thuốc 2.1.2.7 Tư vấn xây dựng danh mục thuốc bệnh viện - Khoa Dược có chức tham giam tư vấn cho giám đốc bệnh viện việc xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện 2.1.2.8 Xây dựng hướng dẫn điều trị bệnh viện - Khoa Dược có chức tham giam tư vấn cho giám đốc bệnh viện và hội đồng thuốc và điều trị việc xây dựng hướng dẫn điều trị tại bệnh viện 2.1.2.9 Theo dõi nồng độ thuốc trị liệu Xây dựng protocol cho từng thuốc thông qua hội đồng chuyên môn và protocol này áp dụng thường quy toàn viện 20 Hình 2.10 Protocol hướng dẫn theo dõi nờng đờ vancomycin 2.1.2.10 Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh * Mục đích: - Nâng cao hiệu điều trị bệnh nhiễm trùng - Đảm bảo an toàn, giảm thiểu biến cố bất lợi cho người bệnh - Giảm khả xuất đề kháng vi sinh vật gây bệnh - Giảm chi phí không ảnh hưởng tới chất lượng điều trị - Thúc đẩy sách sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn * Hoạt đợng của ban quản lý sử dụng kháng sinh: 21 Hình 2.11 Các hoạt động chính của ban quản lý kháng sinh 2.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA DƯỢC LÂM SÀNG VÀ CÁC PHÒNG BAN/ NHÂN VIÊN KHÁC - Tư vấn: Phân tích cách điều trị, tư vấn cho bác sĩ tính đắn việc điều trị thuốc cung cấp chăm sóc dược cho bệnh nhân hai nơi bệnh viện cộng đồng - Lựa chọn thuốc: Xác định “Danh mục thuốc” “Danh sách giới hạn thuốc” cách phối hợp với bác sĩ bệnh viện, bác sĩ đa khoa người định - Thơng tin thuốc: Tìm kiếm thông tin đánh giá nghiêm túc y văn khoa học; tổ chức dịch vụ thông tin thuốc cho hai đối tượng thầy thuốc bệnh nhân - Lên danh sách chuẩn bị thuốc: Lên danh sách chuẩn bị thuốc vật dụng y tế phù hợp với tiêu chuẩn chấp nhận để đáp ứng với nhu cầu đặc biệt bệnh nhân - Nghiên cứu sử dụng thuốc: Các nghiên cứu sử dụng thuốc/nghiên cứu dược dịch tễ học/nghiên cứu kết quả/dược cảnh giác vật tư y tế cảnh giác : thu thập liệu 22 điều trị thuốc, giá thành thuốc kết bệnh nhân phương pháp khoa học thiết kế tốt - Thử nghiệm lâm sàng: Lên kế hoạch, đánh giá tham gia vào thử nghiệm lâm sàng cùng với bác sĩ kê đơn - Dược kinh tế học: Dùng kết thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu kết điều trị bệnh nhân để xác định đánh giá tỷ lệ giá thành-hiệu - Phân phối thực thuốc: Phân phối thực thuốc vật dụng y tế: nghiên cứu triển khai hệ thống phân phối thực thuốc vật dụng y tế cho bảo đảm tính an tồn cao thực hiện, giảm tổn thất giảm nguy sai sót thuốc - Giảng dạy tập huấn: Giảng dạy trước tốt nghiệp sau tốt nghiệp cho dược sĩ nhân viên y tế khác, đồng thời thực hoạt động để đưa chương trình tập huấn và giáo dục cho đối tượng 2.3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VÀ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN CA LÂM SÀNG PHÂN TÍCH Hiện tại vì lí khách quan cũng bảo mật tại bệnh viện, khoa dược chỉ cung cắp được một vài bệnh án ngẫu nhiên nên em xin phân tích ca bệnh mà mình nhận được từ bệnh viện 2.3.2 Tổng quan bệnh Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) loại tổn thương thường gặp loại ung thư gan, nằm sáu loại ung thư phổ biến giới nằm ba loại ung thư phổ biến Việt Nam UTBMTBG đứng đầu nguyên nhân tử vong liên quan đến ung thư Việt Nam 2.3.3 Dịch tễ UTBMTBG loại ung thư thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong liên quan đến ung thư Việt Nam theo ước tính Tổ chức Ghi nhận Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2018 Tại Việt Nam chưa có số liệu quốc gia cơng bố thức xuất độ UTBMTBG Một nghiên cứu ghi nhận số liệu UTBMTBG miền Trung miền Nam Việt Nam 24091 trường hợp thời gian 2010 đến 2016, 62,3% có nhiễm virus viêm gan B (HBV) mạn 26% có nhiễm virus viêm gan C (HCV) mạn Việt Nam nước có xuất độ nhiễm HBV cao, ước tính có khoảng 12,3% nam giới 8,8% nữ giới có nhiễm HBV mạn Tuy việc chủng ngừa HBV cho trẻ em Việt Nam làm giảm phần xuất độ viêm gan virus B mạn, có tình trạng bùng phát ung thư biểu mô tế bào gan liên quan đến nhiễm HBV Việt Nam 23 2.3.4 Hướng dẫn điều trị Hình 2.12 Sơ đồ hướng dẫn của BCLC 2.3.5 Các yếu tố nguy - HBV: theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016, dựa số nghiên cứu từ 2003 đến 2014, tỉ lệ nhiễm HBV người lớn Việt Nam khoảng 8,219% Nhiều nghiên cứu phân tích gộp (meta-analysis) chứng tỏ nguy UTBMTBG người nhiễm HBV cao 15-20 lần so với người không nhiễm Nguy bị UTBMTBG đời người nhiễm HBV mạn khoảng 10-25% Có nhiều yếu tố làm tăng nguy UTBMTBG người nhiễm HBV mạn, bao gồm yếu tố hình thái (nam giới, tuổi lớn, tiền sử gia đình có người bị UTBMTBG), virus (mức độ nhân HBV cao, kiểu hình HBV, thời gian nhiễm HBV, đồng nhiễm với HCV, HIV, HDV), lâm sàng (có xơ gan) mơi trường lối sống (phơi nhiễm với Aflatoxin, nghiện rượu nặng, hút thuốc lá) 24 - HCV: theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016, dựa số nghiên cứu từ 2003 đến 2014, tỉ lệ nhiễm HCV người lớn Việt Nam khoảng 13,3% Một phân tích gộp số nghiên cứu bệnh-chứng (case-control studies) cho thấy người có kháng thể kháng HCV có nguy bị UTBMTBG gấp 17 lần so với người khơng có kháng thể kháng HCV - Đồng nhiễm HBV HCV: làm tăng nguy bị UTBMTBG Trong nghiên cứu 24091 trường hợp UTBMTBG miền Trung miền Nam Việt Nam thời gian 2010 đến 2016, tỉ lệ đồng nhiễm HBV HCV 2,7% - Sử dụng đồ uống có cồn: phân tích gộp 19 nghiên cứu tiến cứu ghi nhận nguy UTBMTBG tăng 16% người sử dụng từ đơn vị đồ uống có cồn trở lên ngày tăng 22% người sử dụng từ đơn vị đồ uống có cồn trở lên ngày, nguy tăng sử dụng lượng cồn thấp ngày (25g ngày, tương ứng với đơn vị đồ uống có cồn ngày) Ở Việt Nam, chưa có số liệu thức mối liên quan UTBMTBG việc sử dụng đồ uống có cồn Theo nghiên cứu 1617 bệnh nhân UTBMTBG miền Trung miền Nam Việt Nam, có 68,6% bệnh nhân sử dụng đồ uống có cồn với nhiều mức độ khác 2.4 PHÂN TÍCH SOAP MỘT CASE LÂM SÀNG 25 CẢM NHẬN SAU ĐỢT THỰC TẬP Đợt thực tập thực tế chuyên ngành Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cơ Sở của chúng em cũng đã kết thúc sau tuần thực tế Hai tuần là khoảng thời gian không dài cũng đã để lại cho em nhiều bài học quý giá Khi được thực tập thực tế ở đây, giúp cho em cái cái nhìn tổng quát về những công việc vị trí của một người dược sĩ tại bệnh viện, những quy trình và thủ tục được áp dụng thế nào cũng những tình huống cụ thể ứng với những gì thầy cô đã dạy ở trường một cách trực quan và sinh động nhất Tại Khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cơ Sở 2, em đã được giới thiệu nhiều kiến thức mới và bổ ích, quy trình và hình thức cung ứng thuốc tại khoa Dược và sự khác biệt điển hình hình thức cung ứng thuốc của Khoa Dược và nhà thuốc bệnh viẹn, chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị, công tác sắp xếp thuốc và phân loại bảo quản thuốc tại kho Bên cạnh đó, em còn được các anh chị mặc dù bận rộn vẫn dành sự quan tâm chăm sóc dẫn dắt trực tiếp kho chính và kho cấp phát lẻ cũng nhà thuốc bệnh viện Thông qua những kiến thức được giới thiệu, em đã hiểu rõ và hệ thống lại được kiến thức từ các môn học chuyên ngành cũng sở những năm theo học tại trường, dồng thời cũng là bước tích luỹ kinh nghiệm hành trang cho đường hành nghề sắp tới Từ đó giúp em hiểu thêm về công việc, vai trò của một người dược sĩ tạo khoa dược bệnh viện cũng những tố chất bảnh lĩnh mà một cán bộ y tế cần phải có, bên cạnh đó em còn có thể phần nào cảm nhận được những khó khăn cũng thử thách công việc mà mình đã chọn cũng tự hào được là sinh viên được dào tạo trực tiếp bởi đội ngũ giảng viên, các bậc đàn anh đàn chị trước đã truyền lửa tiếp sức cho em đường phía trước Cũng niềm vui được góp một phần nhỏ bé công sức với công cuộc đảm bảo nâng cao sức khoẻ cho người dân, cho xã hội Bên cạnh những giá trị kiến thức, đợt thực tập thực tế tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cơ Sở là một kỉ niệm đáng nhớ quãng đời sinh viên chúng em cùng các thầy cô và quý anh chị dược sĩ tại bệnh viện Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Phòng Đào Tạo Khoa Dược Đại học Y Dược và Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cơ Sở đã thiết kế nên chương trình thực tập thực tế bổ ích này Kính chúc toàn thể quý thầy cô và anh chị sức khỏe, bình an, luôn thành công công việc cũng cuộc sống