PowerPoint Presentation www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH VÀ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TẠI NƠI LÀM VIỆC PGS TS Nguyễn Ngọc Anh, Đại học Y Hà Nội www,ipmph,edu,vn MỤC TIÊU 1 Trình bày các bệnh lây.
PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH VÀ CÁC BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM TẠI NƠI LÀM VIỆC PGS TS Nguyễn Ngọc Anh, Đại học Y Hà Nội www,ipmph,edu,vn MỤC TIÊU Trình bày bệnh lây nhiễm thường gặp tổ chức phòng chống dịch nơi làm việc Trình bày bệnh không lây nhiễm thường gặp, yếu tố nguy biện pháp dự phòng nơi làm việc www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.1 Mầm bệnh đường lây bệnh - Bệnh dịch truyền nhiễm bệnh có mầm bệnh virut, vi khuẩn, vi nấm, loại giun sán, ký sinh đơn bào (sau gọi chung mầm bệnh) gây ra, lây lan nhanh chóng cộng đồng - Nguồn lây bệnh truyền nhiễm người động vật nhiễm bệnh, môi trường: nước, đất, thức ăn, côn trùng trung gian muỗi, ve, mò www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.1 Mầm bệnh đường lây bệnh (tiếp) - Đường lây truyền cách mà mầm bệnh xâm nhập thể người để gây bệnh - Mỗi mầm bệnh có cách riêng để lây lan từ người bệnh người nhiễm sang người lành, có mầm bệnh có nhiều cách lây bệnh www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.1 Mầm bệnh đường lây bệnh (tiếp) - Những đường lây bệnh thường gặp là: + Lây qua đường hô hấp, người chưa nhiễm bệnh hít phải giọt dịch hơ hấp từ người bệnh ho, hắt như: virut cúm, sởi, quai bị, số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp, viêm màng não, não mô cầu + Lây qua đường tiêu hóa: nuốt phải mầm bệnh gây bệnh thức ăn nước uống vi khuẩn tả, thương hàn, lỵ, virut đường ruột virut gây bệnh taychân-miệng, virut bại liệt www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.1 Mầm bệnh đường lây bệnh (tiếp) - Những đường lây bệnh thường gặp là: + Lây qua vết đốt côn trùng như: sốt mò, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản + Lây qua đường tình dục, tiêm chích, truyền máu HIV, giang mai, lậu, viêm gan B, C + Lây qua vết cắn động vật chó mèo, chuột cắn: virut dại, bệnh chuột cắn + Lây truyền từ mẹ sang HIV, virut viêm gan B, xoắn khuẩn giang mai www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.2 Biện pháp phịng chống bệnh dịch 1.2.1 Các biện pháp kế họach quốc dân Hiện ngành công nghiệp tương đối phát triển ý đến điều kiện làm việc hợp vệ sinh cho công nhân, bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp bệnh than xí nghiệp da len, bệnh nấm nhà máy đường…đều bị hạn chế toán Một số bệnh dịch đặc thù, đặc biệt bệnh lây theo đường hô hấp gặp khó khăn phong việc dự phịng chủ động cách hiệu www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.2 Biện pháp phòng chống bệnh dịch 1.2.1 Các biện pháp kế họach quốc dân (tiếp) - Các biện pháp quản lý bệnh gia súc (than, sốt song, lở mồm long móng…) tiêm phịng hàng loạt cho trâu bị bệnh đó, - Quy định điều kiện vệ sinh cho người chăm sóc trâu bị hợp tác xã nơng trường quốc doanh - Người lao động trức vào làm việc vùng có ổ bệnh thiên nhiên,cần có biện pháp đề phịng bệnh dịch địa phương (sốt rét, bệnh leptospira…) www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.2 Biện pháp phòng chống bệnh dịch 1.2.2 Các biện pháp lĩnh vực vệ sinh - Các biện pháp nhà nước lĩnh vực vệ sinh công cộng (xây dựng nhà tiện nghi vệ sinh…) nhân tố thường xun có tác dụng phịng bệnh nhiễm khuẩn - Cung cấp nước cho người lao động yếu tố quan trọng trọng việc đề phòng bệnh nhiễm khuẩn đường ruột www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.2 Biện pháp phịng chống bệnh dịch 1.2.2 Các biện pháp lĩnh vực vệ sinh (tiếp) - Việc vận chuyển xử lý phân rác biện pháp nhằm quản lý bệnh đường ruột - Chống ruồi thu kết tốt xây dựng tốt hố xí hợp vệ sinh, nên có nơi đổ ủ rác thích hợp - Chôn cất chu đáo tử thi người súc vật nghĩa trang riêng biệt ngăn ngừa reo rắc bệnh truyền nhiễm www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.3 Biện pháp phòng chống bệnh dịch nơi làm việc 1.3.2 Các biện pháp đường truyền nhiễm 1.3.2.3 Bệnh truyền nhiễm đường da, niêm mạc - Có nhiều phương thức truyền nhiễm khác nhau, yếu tố truyền nhiễm khác - Biện pháp: vệ sinh cá nhân, giáo dục sức khỏe, biện pháp xã hội có vai trị định số trường hợp www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.3 Biện pháp phòng chống bệnh dịch nơi làm việc 1.3.2 Các biện pháp đường truyền nhiễm 1.3.2.4 Bệnh truyền nhiễm đường máu - Yếu tố truyền nhiễm động vật tiết túc hút máu như: chấy, rận, truyền bệnh sốt phát ban lưu hành sốt hồi quy Các loại muỗi truyền bệnh sốt rét, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết; Bọ chét truyền bệnh dịch hạch; Các loại ve truyền bệnh sốt phát ban địa phương - Biện pháp: diệt côn trùng truyền bệnh, cần nắm sinh lý, sinh thái côn trùng Phòng vệ học lưới cửa số,các biện pháp xua đuổi hóa chất www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH 1.3 Biện pháp phòng chống bệnh dịch nơi làm việc 1.3.3 Các biện pháp khối cảm thụ a) Phương pháp gây miễn dịch chủ động Gây miễn dịch chủ động cách tiêm chủng vắc xin b) Phương pháp gây miễn dịch thụ động (huyết thanh) Chỉ có tác dụng thời gian ngắn c) Các biện pháp phịng bệnh hóa dược Tạo cho thể có mơt nồng độ tiêu diệt khống chế vi khuẩn (có thể xâm nhập vào thể), có tác dụng thời gian ngắn d) Các biện pháp phòng chống dịch tổng hợp www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.1 Gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh không lây - Bệnh không lây nhiễm (bệnh KLN) vấn đề Quốc gai giới - WHO ước tính năm 2012 nước có 520.000 trường hợp tử vong tất nguyên nhân, tử vong bệnh KLN chiếm tới 73% (379.600 ca) (trong số bệnh tim mạch 33%; ung thư 18%; COPD 7%; đái tháo đường (ĐTĐ) 3% - Ước tính năm 2012, gánh nặng (DALY) bệnh KLN chiếm 66,2% tổng gánh nặng bệnh tật do tất nguyên nhân Việt Nam www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.1 Gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh không lây a) Bệnh tim mạch: - Gánh nặng bệnh tật bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ lớn (13,4%) tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam - Đột quỵ, nhồi máu tim bệnh tim tăng huyết áp số 20 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.1 Gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh không lây b) Bệnh ung thư: Theo số liệu ngành y tế gánh nặng tử vong ung thư chiếm hàng thứ hai sau bệnh tim mạch, Các loại ung thư phổ biến nam giới phổi, dày, gan, đại trực tràng, thực quản, vòm, hạch, máu, tiền liệt tuyến khoang miệng Ở nữ giới loại ung thư phổ biến gồm: vú, đại trực tràng, phế quản phổi, cổ tử cung, dày, giáp trạng, gan, buồng trứng, hạch máu www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY 2.1 Gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh không lây c) Bệnh đái tháo đường: Việt Nam là một nước có tỷ lệ ĐTĐ tăng nhanh Tỷ lệ ĐTĐ lứa tuổi 30 - 69 5,4% Sau 10 năm, tỷ lệ bệnh ĐTĐ tăng lần, từ 2,7% lên 5,4% (2002 – 2012) Tỷ lệ người mắc ĐTĐ cộng đồng không phát cao (63,6%) www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.1 Gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh không lây d) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Theo kết nghiên cứu dịch tễ học Việt Nam năm 2007, tỷ lệ mắc COPD cộng đồng từ 40 tuổi trở lên 4,2%; nam 7,1% nữ 1,9% Tử vong COPD lớn, chiếm 5% tổng số tử vong nguyên nhân nằm trong số 20 nguyên nhân tử vong hàng đầu www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY 2.2 Thực trạng yếu tố nguy gây bệnh a) Hút thuốc lá: Việt Nam 15 nước có số người sử dụng thuốc cao giới (khoảng 16 triệu người) Mỗi năm, sử dụng thuốc giết chết 40.000 người Việt Nam, tức 100 người trong 1 ngày Con số này sẽ tăng lên thành 70.000 người vào năm 2030 b) Lạm dụng rượu bia: tương đương với mức trung bình giới, Việt Nam trong thập kỷ gần quốc gia có mức tiêu thụ đồ uống có cồn tăng nhanh qua năm Tỷ lệ nam giới sử dụng rượu bia mức có hại cao www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.2 Thực trạng yếu tố nguy gây bệnh c) Dinh dưỡng khơng hợp lý: Ăn rau trái cây, đó tỷ lệ ăn rau nữ giới nam giới tương đương Mức tiêu thụ dầu, mỡ trung bình tăng Khẩu phần người dân cân dư thừa chất béo bão hòa nguồn gốc động vật, thiếu chất dinh dưỡng có lợi yếu tố bảo vệ nguồn gốc thực vật Mức tiêu thụ muối/người/ngày cao gấp 2-3 lần so với khuyến cáo, khoảng từ 10-15g/ngày www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY 2.2 Thực trạng yếu tố nguy gây bệnh d) Ít hoạt động thể lực: Tỷ lệ người trưởng thành vận động thể lực 28,7% (nam giới 26,4; nữ giới 30,8%) Tỷ lệ hoạt động thể lực thành thị cao nông thôn tương ứng 36,9 25,1% www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY 2.2 Thực trạng yếu tố nguy gây bệnh đ) Tăng huyết áp: Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA gia tăng cách nhanh chóng e) Thừa cân, béo phì: Trong thời gian năm, tỷ lệ thừa cân-béo phì (BMI ≥ 25 kg/m2) béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2) tăng gấp lần 2010, tỷ lệ thừa cân béo phì người 25-64 tuổi 26,9%, thành thị 35,7% nơng thơn 23% www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.2 Thực trạng yếu tố nguy gây bệnh g) Tăng đường máu: Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết tăng cao chiếm 12,8% số người 30-69 tuổi www,ipmph,edu,vn PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.2 Biện pháp phịng chống bệnh không lây nhiễm - Nâng cao trách nhiệm cấp quyền, nhận thức người dân về phịng, chống bệnh KLN; - Hạn chế gia tăng tỷ lệ người tiền bệnh, mắc bệnh tử vong sớm bệnh KLN - Nâng cao lực hiệu dự phịng, giám sát, phát hiện, chẩn đốn, quản lý, điều trị bệnh KLN www,ipmph,edu,vn PHÒNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY 2.2 Biện pháp phịng chống bệnh khơng lây nhiễm - Tăng cường công tác đạo phối hợp liên ngành nhằm góp phần giảm thiểu hành vi nguy gây mắc bệnh KLN: + Phòng chống tác hại do lạm dụng rượu bia + Tăng cường dinh dưỡng hợp lý; + Can thiệp giảm tiêu thụ muối phần; + Phòng chống tác hại thuốc lá; + Kiểm sốt nhiễm mơi trường an toàn thực phẩm; + Thành lập quỹ nâng cao sức khỏe www,ipmph,edu,vn