Phát triển thương mại trên địa bàn thành phố hải phòng

243 2 0
Phát triển thương mại trên địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ĐẶNG HUY DU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ĐẶNG HUY DU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Tước TS Ngô Xuân Bình Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận án tiến sĩ “Phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, rõ ràng chưa công bố công trình khác Tác giả xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Đặng Huy Du năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Sau Đại học - trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, thầy cô giáo, nhà khoa học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Đỗ Ngọc Tước TS Ngô Xuân Bình ln tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Những nhận xét đánh giá thầy, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu thực kiến thức học vô quý giá đổi với tác giả không trình thực luận án mà hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau Xin chân thành cảm ơn trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế Thủy sản tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Hải Phịng, Sở Cơng thương, Sở Du lịch, Cảng Hải Phòng, Cục Thống kê, UBND quận, huyện Sở, ban ngành, quan, đơn vị, cá nhân tập thể có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tiến hành nghiên cứu Xin gửi lòng tri ân tới gia đình Những người thân ln nguồn động viên lớn lao, dành quan tâm, giúp đỡ phương diện để tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Đặng Huy Du MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 3 Mục tiêu nghiên cứu luận án 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án 13 Kết cấu luận án 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 15 1.1 Một số vấn đề thương mại phát triển thương mại 15 1.1.1 Thương mại vai trò thương mại kinh tế quốc dân 15 1.1.2 Tác động quy luật kinh tế thị trường đến phát triển thương mại 22 1.1.3 Mối quan hệ thương mại với sản xuất tiêu dùng 25 1.1.4 Một số học thuyết thương mại, phát triển thương mại vận dụng vào phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 26 1.1.5 Xu hướng phát triển thương mại giai đoạn 32 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thương mại địa phương 39 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển thương mại địa phương 39 1.2.2 Nội dung phát triển thương mại 46 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại 53 1.3.1 Nhân tố bên 53 1.3.2 Nhân tố bên 55 1.4 Kinh nghiệm phát triển thương mại nước, quốc tế học kinh nghiệm phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 59 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển thương mại nước, quốc tế 59 1.4.2 Bài học kinh nghiệm phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 62 Tiểu kết chương 64 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 65 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 65 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 65 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 67 2.1.3 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 71 2.2 Thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 76 2.2.1 Thực trạng vốn đầu tư phát triển ngành thương mại thành phố Hải Phịng 76 2.2.2 Thực trạng đóng góp ngành thương mại tăng trưởng kinh tế thành phố Hải Phòng 77 2.2.3 Thực trạng kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng 82 2.2.4 Thực trạng chun mơn hóa, đa dạng hóa hoạt động thương mại phát triển dịch vụ thương mại 90 2.2.5 Thực trạng loại hình doanh nghiệp thương mại Hải Phịng 95 2.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực ngành thương mại thành phố Hải Phòng 96 2.2.7 Thực trạng liên kết vùng phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 98 2.2.8 Thực trạng xuất, nhập hàng hóa địa bàn thành phố Hải Phịng 100 2.2.9 Thực trạng phát triển thương mại điện tử thành phố Hải Phòng 105 2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 107 2.3.1 Môi trường thể chế, luật pháp, sách phát triển thương mại 107 2.3.2 Cơ sở hạ tầng thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 110 2.3.3 Thị trường thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 111 2.3.4 Nguồn nhân lực thương mại thành phố Hải Phòng 111 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 112 2.4.1 Phân tích mơ hình SWOT cho phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 112 2.4.2 Đánh giá thực trạng phát triển thương mại thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2019 118 Tiểu kết chương 134 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 135 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 135 3.1.1 Quan điểm phát triển 135 3.1.2 Mục tiêu phát triển 136 3.1.3 Định hướng phát triển 137 3.1.4 Phương án quy hoạch phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 147 3.1.5 Dự báo bối cảnh tác động đến phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 149 3.2 Giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 153 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 153 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa hoạt động thương mại phát triển dịch vụ thương mại thành phố Hải Phòng 156 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 158 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 160 3.2.5 Giải pháp liên kết vùng hợp tác khu vực phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 162 3.2.6 Giải pháp phát triển xuất, nhập hàng hóa địa bàn thành phố Hải Phòng 165 3.2.7 Giải pháp phát triển thương mại điện tử thành phố Hải Phòng 168 3.2.8 Giải pháp phát triển dịch vụ logictics địa bàn thành phố Hải Phòng 170 3.3 Điều kiện thực giải pháp 171 3.3.1 Công khai rộng rãi quy hoạch có liên quan đến phát triển thương mại 171 3.3.2 Phối hợp thực 173 3.4 Kiến nghị 175 3.4.1 Kiến nghị với quan Trung ương 175 3.4.3 Kiến nghị với UBND thành phố Hải Phòng 176 Tiểu kết chương 177 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHH Bán lẻ hàng hóa CHTC Cửa hàng tự chọn CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CT Chỉ thị DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTM Doanh nghiệp thương mại HĐND Hội đồng nhân dân HNQT Hội nhập quốc tế HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động LHQ Liên hiệp quốc NĐ Nghị định NK Nhập PTTM Phát triển thương mại QĐ Quyết định QLNN Quản lý nhà nước ST Siêu thị TMBL Tổng mức bán lẻ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư TTTM Trung tâm thương mại TTTM Trung tâm thương mại TU Thành ủy TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XK Xuất XNK Xuất nhập DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt AFTA ASEAN Tiếng Anh Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean Association of South East Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Nations Á Comprehensive and Progressive CPTPP Nghĩa tiếng Việt Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Organization for Economic Co Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế World Trade Organization Tổ chức thương mại giới OECD WTO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đơn vị hành thành phố Hải Phịng phân theo quận, huyện 66 Bảng 2.2 Diện tích mật độ dân số quận, huyện thành phố Hải Phòng 67 Bảng 2.3 Lao động lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm địa bàn thành phố Hải Phòng phân theo loại hình kinh tế 68 Bảng 2.4: Tăng trưởng kinh tế theo GRDP thành phố giai đoạn 2012 - 2019 72 Bảng 2.5: Vốn đầu tư thực phân theo ngành kinh tế 77 Bảng 2.6: Đóng góp ngành thương mại vào tăng trưởng GDP chung GDP dịch vụ giai đoạn 2012 – 2019 (giá thực tế) 78 Bảng 2.7: Mức đóng góp ngành thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng nước giai đoạn 2012 – 2019 78 Bảng 2.8: Tổng mức tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng thành phố Hải Phòng đến năm 2019 80 Bảng 2.9: Thực trạng hệ thống chợ địa bàn thành phố Hải Phòng 84 Bảng 2.10: Thực trạng mạng lưới thương mại địa bàn Hải Phòng 86 Bảng 2.11: Số lượng chợ địa bàn thành phố Hải Phòng 93 Bảng 2.12: Số lượng chợ phân theo hạng thành phố Hải Phòng từ năm 2012-2019 93 Bảng 2.13: Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại phân theo loại hình kinh tế phân theo hạng 94 Bảng 2.14: Mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại 15 quận huyện địa bàn thành phố Hải Phịng (tính đến năm 2019) 94 Bảng 2.15: Số lao động bình quân doanh nghiệp địa bàn giai đoạn 2012 - 2019 97 Bảng 2.16: Lao động ngành thương mại thành phố Hải Phòng 97 Bảng 2.17: Thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012-2019 98 Bảng 2.18: Hàng hóa xuất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2018 101 Bảng 2.19: Hàng hóa nhập thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2018 103 Bảng 2.20: Kim ngạch xuất, nhập TP Hải Phòng 104 Bảng 2.21: Cơ sở hạ tầng thương mại tỷ trọng GTTT thương mại 110 Bảng 3.1: Phương án quy hoạch mạng lưới thương mại thành phố Hải Phòng đến năm 2030 148 Bảng 3.2 Các dự án chợ, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm ưu tiên đầu tư 154 ngân sách địa phương hỗ trợ đầu tư xây dựng các chợ đầu mối nông sản, thực phẩm và chợ hạng 2, hạng địa bàn nông thôn, miền núi, hải đảo; vốn từ ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư số chợ sau: a) Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng chợ (mức hỗ trợ cụ thể theo quy mô dự án): - Chợ đầu mối chuyên doanh tổng hợp bán buôn hàng nông sản, thực phẩm để tiêu thụ hàng hoá vùng sản xuất tập trung nông sản, lâm sản, thuỷ sản; - Chợ trung tâm huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Danh mục Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; b) Hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ biên giới và chợ dân sinh xã các huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Danh mục Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ Nguồn vốn hỡ trơ ̣ đầu tư chợ quy định khoản Điều ưu tiên đầu tư xây dựng chợ theo thứ tự sau: - Chợ hoạt động, nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt chợ tạm chợ có sở vật chất - kỹ thuật xuống cấp nghiêm trọng; - Chợ xây xã chưa có chợ, nơi có nhu cầu chợ để phục vụ sản xuất, xuất và đời sống sinh hoạt nhân dân Dự án đầu tư chợ thành phần kinh tế hưởng sách ưu đãi đầu tư ngành nghề sản xuất, dịch vụ thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư quy định Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ; hưởng chính sách ưu đãi tín dụng đầu tư theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ” Khoản Điều sửa đổi sau: “1 Chủ đầu tư xây dựng chợ sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp chợ phải lập dự án theo quy định hành quản lý đầu tư xây dựng; quy định tiêu chuẩn thiết kế loại hình, cấp độ chợ cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành.” Điểm a, điểm c khoản khoản 2, khoản Điều sửa đổi sau: “1 Chợ Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng theo khoản Điều Nghị định Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao cho chủ thể tổ chức kinh doanh khai thác quản lý hoạt động chợ theo quy định sau: a) Đối với chợ xây dựng mới, giao tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, khai thác quản lý chợ Doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, khai thác quản lý chợ hoạt động theo quy định Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ; c) Đối với chợ địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, giao cho doanh nghiệp hợp tác xã đủ điều kiện theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để tổ chức kinh doanh, khai thác quản lý Đối với chợ Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng có vốn đóng góp hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức, cá nhân khác, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền mức độ, tỷ lệ góp vốn để lựa chọn chủ thể kinh doanh, khai thác quản lý chợ (ban quản lý chợ, doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập công ty cổ phần theo quy định pháp luật) Chợ tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, khai thác quản lý hình thức doanh nghiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật theo quy định kinh doanh khai thác quản lý chợ Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ." Bổ sung điểm g, h, i vào khoản Điều 14 sau: “1 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan: g) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển chợ thời kỳ hướng dẫn, đạo việc thực hiện; h) Xây dựng điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống chợ phạm vi toàn quốc; i) Hướng dẫn đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống chợ, ban hành quy định cụ thể phát triển, quản lý và khai thác chợ phù hợp với điều kiện địa phương.” Khoản Điều 14 sửa đổi sau: “2 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương Bộ, ngành liên quan: a) Xem xét, tổng hợp kế hoạch đầu tư xây dựng chợ hàng năm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để bố trí vốn hỗ trợ đầu tư chơ ̣ từ ngân sách trung ương theo quy định Nghị định này; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định hành; b) Hướng dẫn thực sách hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng chợ từ ngân sách nhà nước sách khuyến khích, ưu đãi tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng chợ theo quy định Nghị định này.” Khoản Điều 14 sửa đổi, bổ sung sau: “3 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành liên quan: a) Hướng dẫn chế tài áp dụng cho ban quản lý chợ, doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh quản lý chợ; b) Hướng dẫn chế tài áp dụng cho việc chuyển đổi ban quản lý chợ (đối với loại chợ Nhà nước đầu tư hỗ trợ đầu tư) sang doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ.” 10 Sửa đổi khoản bổ sung khoản 5, 6, 7, 8, vào Điều 14 sau: “4 Bộ Nội vụ: Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành liên quan hướng dẫn chế độ cán bộ, nhân viên thuộc ban quản lý chợ biên chế nhà nước chuyển sang doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh quản lý chợ Bộ Xây dựng: Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan xây dựng sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn - thiết kế loại hình cấp độ chợ Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan: a) Hướng dẫn, đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập quy hoạch sử dụng đất, dành quỹ đất sử dụng đất để đầu tư xây dựng chợ; b) Hướng dẫn, đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác bảo đảm vệ sinh môi trường chợ Bộ Y tế: Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm chợ Bộ Cơng an: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cơng tác phịng cháy, chữa cháy chợ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam: Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương Bộ, ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến khu vực kinh tế tâ ̣p thể về pháp luâ ̣t, chính sách phát triể n, quản lý chơ ̣ và mơ hình hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ hoạt động có hiệu quả.” 11 Bổ sung điểm e, g, h, i vào khoản Điều 15 sau: “e) Ban hành chế, sách giải pháp nhằm huy động, khai thác nguồn lực địa phương, nguồn lực chủ thể sản xuất kinh doanh nhân dân địa bàn để phát triển mạng lưới chợ; g) Chỉ đạo việc xây dựng phê duyệt kế hoạch đầ u tư xây dựng chơ ̣ hàng năm phù hơp̣ với quy hoa ̣ch phát triể n chơ ̣ cả nước và của từng điạ phương; chủ động bố trí nguồn vốn từ ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng chợ theo quy định Nghị định này, đồng thời sử dụng mục đích, có hiệu nguồn vốn hỗ trợ đầu tư chợ từ ngân sách trung ương; h) Chỉ đạo việc xây dựng phê duyệt kế hoạch chuyển đổi ban quản lý chợ hạng Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng sang doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ; i) Chỉ đạo, kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật và chính sách phát triển, quản lý chợ; đạo thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chợ địa bàn tỉnh.” 12 Bổ sung điể m c, d vào khoản và sửa đổ i khoản Điều 15 sau: “c) Chỉ đạo xây dựng phê duyệt kế hoạch chuyển đổi ban quản lý chợ hạng 2, hạng Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng sang doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ; d) Tổ chức kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật và chính sách phát triển, quản lý chợ; đồng thời tổ chức thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chợ địa bàn huyện Ủy ban nhân dân cấ p xa:̃ có trách nhiê ̣m quản lý và thực hiê ̣n các phương án chuyể n đổ i ban quản lý tổ quản lý chợ hạng sang doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ đã được cấ p có thẩ m quyề n phê duyê ̣t; phố i hợp với các quan cấ p tỉnh, cấ p huyê ̣n quản lý chợ hạng hạng địa bàn.” 13 Sửa đổi từ ngữ: - Cụm từ “Bộ Công Thương” thay cho cụm từ “Bộ Thương mại”; - Cụm từ “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” thay cho cụm từ “Ủy ban nhân dân tỉnh”; - Cụm từ “Ủy ban nhân dân cấp huyện” thay cho cụm từ “Ủy ban nhân dân huyện”; - Cụm từ “Ủy ban nhân dân cấp xã” thay cho cụm từ “Ủy ban nhân dân xã, phường”; - Cụm từ “hạng chợ” thay cho cụm từ “loại chợ”; - Cụm từ “chợ hạng” thay cho cụm từ “chợ loại ” Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2010 Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) XH TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Đã ký Nguyễn Tấn Dũng PHỤ LỤC 10 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI SỐ 1371/2004/QĐ-BTM NGÀY 24 THÁNG 09 NĂM 2004 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BỘ THƯƠNG MẠI ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 1371/2004/QĐ-BTM Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2004 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI SỐ 1371/2004/QĐ-BTM NGÀY 24 THÁNG 09 NĂM 2004 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI Căn Nghị định Chính phủ số 29/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại; Căn Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 13/2004/CT-TTg ngày 31 tháng năm 2004 việc thực số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trường nội địa; Để bước tiêu chuẩn hóa phục vụ cho cơng tác quy hoạch phát triển, quản lý xây dựng hoạt động kinh doanh loại hình tổ chức thương mại đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu tiêu dùng nhân dân; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách thị trường nước, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều Các quy định trước Siêu thị, Trung tâm thương mại trái với quy định Quy chế ban hành kèm theo Quyết định bị bãi bỏ Điều Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Thương mại; Vụ trưởng, Cục trưởng Vụ, Cục liên quan thuộc Bộ Thương mại chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Phan Thế Ruệ (Đã ký) QUY CHẾ SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI (Ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 09 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại) Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định tiêu chuẩn quản lý hoạt động Siêu thị, Trung tâm thương mại, áp dụng thương nhân kinh doanh loại hình Siêu thị, Trung tâm thương mại Điều Giải thích từ ngữ Một số từ ngữ Quy chế hiểu sau: Siêu thị loại hình cửa hàng đại; kinh doanh tổng hợp chuyên doanh; có cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa khách hàng Trung tâm thương mại loại hình tổ chức kinh doanh thương mại đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp loại hình cửa hàng, sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê bố trí tập trung, liên hồn cơng trình kiến trúc liền kề; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cần phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân thoả mãn nhu cầu hàng hố, dịch vụ khách hàng Diện tích kinh doanh diện tích sàn (kể lối lại) tầng nhà dùng để bố trí hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Tên hàng tên gọi mặt hàng tên gọi hay ký hiệu mẫu mã cụ thể loại mặt hàng để phân biệt với mẫu mã cụ thể khác loại mặt hàng Thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại thương nhân tổ chức quản lý, điều hành hoạt động siêu thị Trung tâm thương mại Chương 2: TIÊU CHUẨN SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THUƠNG MẠI VÀ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ KINH DOANH TẠI SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI Điều Tiêu chuẩn Siêu thị Được gọi Siêu thị phân hạng Siêu thị sở kinh doanh thương mại có địa điểm kinh đoanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại tỉnh, thành phố có quy mơ, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng tiêu chuẩn ba hạng Siêu thị theo quy định đây: Siêu thị hạng I: 1.1 Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 1.1 Có diện tích kinh doanh từ 5.000 m2 trở lên; 1.1.2 Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên; 1.1.3 Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại, đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mơ kinh doanh Siêu thị; 1.1.4 Có hệ thống kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, tốn quản lý kinh doanh tiên tiến, đại; 1.1.5 Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, tóan thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại 1.2 Áp dụng Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 1.1.1 từ 1.000m2 trở lên; tiêu chuẩn 1.1.2 lừ 2.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác Siêu thị kinh doanh tổng hợp Siêu thị hạng II: 2.1 Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 2.1.1 Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2 trở lên; 2.1.2 Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên; 2.1.3 Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mơ kinh doanh Siêu thị; 2.1.4 Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh đại; 2.1.5 Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại 2.2 Áp dụng Siêu thị chuyên doanh: tiên chuẩn 2.1.1 từ 500 m2 trở lên; tiêu chuẩn 2.1.2 lừ 1.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác Siêu thị kinh doanh tổng hợp Siêu thị hạng III: 3.1 Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 3.1.1 Có diện tích kinh doanh từ 500 rn2 trở lên; 3.1.2 Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên; 3.1.3 Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo u cầu phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh Siêu thị; 3.1.4 Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, tốn quản lý kinh doanh đại; 3.1.5 Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, tốn thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà 3.2 Áp dụng Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 3.1.1 từ 250 m2 trở lên; tiêu chuẩn 3.1.2 từ 500 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác Siêu thị kinh doanh tổng hợp Điều Tiêu chuẩn Trung tâm thương mại Được gọi Trung tâm thương mại phân hạng Trung tâm thương mại sở kinh doanh thương mại có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại tỉnh, thành phố có quy mơ, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng tiêu chuẩn ba hạng Trung tâm thương mại theo quy định đây: Trung tâm thương mại hạng I: 1.1 Có diện tích kinh doanh từ 50.000 m2 trở lên có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh Trung tâm thương mại Các công trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực 1.3 Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thông, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Trung tâm thương mại hạng II: 2.1 Có diện tích kinh doanh từ 30.000 m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mơ kinh doanh Trung tâm thương mại 2.2 Các công trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực 2.3 Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, tư vấn, mơi giới đầu tư, du lịch Trung tâm thương mại hạng III: 3.1 Có diện tích kinh doanh từ 10.000 m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh Trung tâm thương mại 3.2 Các cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an tồn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực 3.3 Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Điều Phân hạng, tên gọi biển hiệu Siêu thị, Trung tâm thương mại Thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại tự tiến hành phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại tiêu chuẩn Điều Điều Quy chế theo hướng dẫn kiểm tra Sở thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Sở Thương mại) Chỉ sở kinh doanh thương mại có đủ tiêu chuẩn quy định Điều (đối với Siêu thị) Điều (đối với Trung tâm thương mại) Quy chế đặt tên Siêu thị trung tâm thương mại Nghiêm cấm sở kinh doanh thương mại khơng có đủ tiêu chuẩn quy định Quy chế tự đặt tên Siêu thị Trung tâm thương mại, đặt tên, ghi biển hiệu tiếng nước (như Supermarket, Hypermarket, Big Mart, Big Store, Shopping Center, Trade Center, Plaza, ) Biển hiệu Siêu thị Trung tâm thương mại ghi theo quy định sau đây: 3.1 Phải ghi tiếng Việt Nam SIÊU THỊ TRUNG TÂM THUƠNG MẠI trước tên thương mại tên riêng thương nhân tự đặt trước từ địa danh hay tính chất Siêu thị Trung tâm thương mại (Ví dụ: Siêu thị A, Siêu thị sách B, Siêu thị máy tính C; Trung tâm thương mại D ) 3.2 Nếu ghi thêm tiếng nước ngồi, kích cỡ chữ phải nhỏ kích cỡ tên tiếng Việt Nam phải đặt sau tên tiếng Việt Nam 3.3 Phải ghi rõ tên thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại, địa chỉ, số điện thoại hạng Siêu thị Trung tâm thương mại Điều Xây dựng Siêu thị, Trung tâm thương mại Chủ đầu tư xây dựng sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp Siêu thị, Trung tâm thương mại phải lập dự án theo quy định hành quản lý đầu tư xây dựng Địa điểm xây dựng Siêu thị, trung tâm thương mại phải phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mạt địa phương Khi lập dự án xây dựng Siêu thị, Trung tâm thương mại chủ đầu tư phải vào tiêu chuẩn phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại quy chế để xác định quy mô đầu tư phù hợp với hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại Điều Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải bảo đảm quy định pháp luật thực yêu cầu cụ thể sau đây: 1.1 Có tên thương mại riêng tên thương mại Siêu thị Trung tâm thương mại (nếu hàng hóa, dịch vụ khơng có tên thương mại riêng phải có tên hàng hóa, dịch vụ) phải ghi rõ xuất xứ hàng hóa theo quy định pháp luật 1.2 Có mã số, mã vạch loại hàng hóa đăng ký mã số, mã vạch để thuận tiện cho công tác quản lý Siêu thị, Trung tâm thương mại giám sát khách hàng 1.3 Đối với hàng hóa thực phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm ghi rõ thời hạn sử dụng bao bì đóng gói Nếu nơng sản, thực phẩm dạng tươi sơ chế khơng có bao bì đóng gói sẵn phải qua chọn lọc, phân loại, ghi rõ xuất xứ, chất lượng thời hạn sử dụng giá hàng, quầy hàng 1.4 Tất loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải có giá bán thể rõ ràng nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa niêm yết giá hàng, quầy hàng, điểm kinh doanh dịch vụ 1.5 Hàng hóa có bảo hành phải ghi rõ thời hạn địa điềm bảo hành 1.6 Nguồn hàng tổ chức cung ứng ổn định thường xuyên thông qua đơn hàng hợp đồng với nhà sản xuất kinh doanh Không kinh doanh siêu thị, Trung tâm thương mại loại hàng hóa, dịch vụ sau đây: 2.1 Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục cấm kinh doanh theo quy định pháp luật; hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng thời hạn sử dụng hàng không đảm bảo chất lượng theo quy định pháp luật hàng phẩm chất, hàng chất lượng, hàng nhiễm độc động thực vật bị dịch bệnh ) 2.2 Hàng hóa khơng quy định nhãn hàng hóa, tem thuế hàng hóa nhập tem thuế hàng hoa tiêu thụ đặc biệt 2.3 Hàng hóa có chứa chất phóng xạ thiết bị phát xạ i-on hóa mức độ cho phép theo quy định 2.4 Các loài vật liệu nổ; loại chất lỏng, chất khí dễ gây cháy nổ (như xăng dầu, gas, khí nén ) 2.5 Các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật 2.6 Hàng hóa có chứa hóa chất độc hại thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật Chương 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI Điều Trách nhiệm thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Tổ chức, cá nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại phải doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Siêu thị Trung tâm thương mại doanh nghiệp độc lập đơn vị trực thuộc doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại Thương nhân kinh doanh Siêu thị, trung tâm thương mại phải tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Siêu thị, Trung tâm thương mại; định kỳ đột xuất báo cáo tình hình hoạt động Siêu thị, Trung tâm thương mại theo yêu cầu hướng dẫn quan quản lý nhà nước thương mại Siêu thị Trung tâm thương mại phải có nội quy hoạt động Nội quy Siêu thị trung tâm thương mại bao gồm nội dung sau: 3.1 Quyền hạn trách nhiệm khách hàng cán bộ, nhân viên Siêu thị, trung tâm thương mại 3.2 Quyền nghĩa vụ thương nhân tham gia kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại 3.3 Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, trung tâm thương mại 3.4 Quyền nghĩa vụ khách tham gia giao dịch, mua bán, tham quan Siêu thị, Trung tâm thương mại 3.5 Bảo vệ trật tự, an tồn, phịng chống cháy nổ, bảo đảm vệ sinh môi trường Siêu thị, trung tâm thương mại 3.6 Xử lý vi phạm, giải tranh chấp Siêu thị, Trung tâm thương mại Nội quy Siêu thị trung tâm thương mại thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại xây dựng theo hướng dẫn phê duyệt Sở Thương mại Bản tóm tắt điểm Nội quy phải ghi rõ ràng, niêm yết nơi dễ nhìn để người biết thực Điều Trách nhiệm Sở thương mại Sở Thương mại có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thực chức quản lý nhà nước Siêu thị, Trung tâm thương mại địa bàn tỉnh, thành phố, bao gồm công việc sau đây: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển Siêu thị, Trung tâm thương mại phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại, phát triển kinh tế - xã hội địa phương hướng dẫn triển khai thực Hướng dẫn, kiểm tra thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại thực tiêu chuẩn phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại Hướng dẫn thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại xây dựng thực nội quy Siêu thị, Trung tâm thương mại; phê duyệt Nội quy siêu thị, Trung tâm thương mại Quản lý hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại theo Quy chế quy định pháp luật Xây dựng, hướng dẫn thực định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn nghiệp vụ hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Định kỳ đột xuất kiểm tra hoạt động kinh doanh siêu thị, Trung tâm thương mại xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Định kỳ đột xuất báo cáo theo yêu cầu Bộ Thương mại tình hình phát triển, tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại địa phương Chương XỬ LÝ VI PHẠM VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Xử lý vi phạm Kể từ ngày Quy chế có hiệu lực thi hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm sau bị xử lý theo quy định pháp luật: Kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại theo quy định Điều Qui chế Cơ sở kinh doanh thương mại khơng có đủ tiêu chuẩn Siêu thị Trung tâm Thương mại theo quy định Quy chế mà đặt tên, treo biển hiệu Siêu thị, Trung tâm thương mại Ghi biển hiệu Siêu thị Trung tâm thương mại không theo quy định Điều Quy chế Vi phạm quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị Trung tâm thuơng mại Khơng có Nội quy Siêu thị trung tâm thương mại Nội quy không theo quy định Điều Quy chế Các vi phạm khác theo quy định Quy chế quy định pháp luật có liên quan Điều 11 Tổ chức thực Sở Thương mại chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực cụ thể Quy chế này; q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc cần kịp thời báo cáo để Bộ Thương mại, Uỷ ban nhân nhân tỉnh, thành phố xem xét giải

Ngày đăng: 03/05/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan