1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), vai trò và ứng dụng trong công tác điều hành kinh tế vĩ mô tại việt nam

175 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 502,6 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tỷgiá hốiđoáithựcđaphương và phươngphápướclượng (21)
    • 1.1.1. Tổngquannghiêncứu ngoàinước (21)
    • 1.1.2. Tổngquannghiêncứutrongnước (24)
  • 1.2. Mốiquanhệcủatỷgiáhốiđoáiđốivới mộtsố chỉsốkinhtếvĩmô (25)
    • 1.2.1. Tổngquannghiêncứu ngoàinước (25)
    • 1.2.2. Tổngquannghiêncứutrongnước (29)
  • 1.3. Tỷgiá cânbằngvà các môhìnhước lượng (33)
    • 1.3.1. Tổngquannghiêncứu ngoàinước (33)
    • 1.3.2. Tổngquannghiêncứutrongnước (36)
  • 1.4. Sailệchtỷgiá vàcác tácđộng (37)
    • 1.4.1. Tổngquannghiêncứu ngoàinước (37)
    • 1.4.2. Tổngquannghiêncứu ngoài nước (40)
  • 1.5. Một số hạn chế của các công trình nghiên cứu và những vấn đề đượcnghiêncứu sâutrongLuận án (40)
    • 1.5.1. Một sốhạn chếcủacác côngtrình nghiên cứu (40)
    • 1.5.2. CácvấnđềLuậnánpháttriểnvàđisâu nghiêncứu (42)
  • 2.1. Tỷgiá hốiđoáivà tỷgiá hốiđoáithựcđa phương (44)
    • 2.1.1 Bản chấtvàphân loại tỷgiá hối đoái (44)
    • 2.1.2. Vai trò của tỷ giá hối đoái thực đa phương trong điều tiết nền kinhtếvĩ mô (49)
    • 2.1.3. Cácnhântố tácđộngđếntỷgiáđa phương (53)
  • 2.2. Chính sách tỷgiáhối đoái (57)
    • 2.2.1. Khái niệm (57)
    • 2.2.2. Nộidungcơbản (57)
  • 2.3. Tỷgiácânbằng (62)
    • 2.3.1. Khái niệm (62)
    • 2.3.2. Cácphươngpháp xác địnhtỷgiá cânbằng (64)
    • 2.3.3. Tỷgiá cânbằnghành vi(BEER) (70)
  • 2.4. Sailệchtỷgiá (80)
    • 2.4.1. Khái niệm (80)
    • 2.4.2. Tácđộngcủa sai lệchtỷgiácủa nềnkinh tế (80)
  • 3.1. Chínhsáchvàdiễn biến tỷgiágiaiđoạn 2000-2020 (89)
    • 3.1.1. Tổngquan tìnhhìnhkinh tếvĩ môgiai đoạn 2000-2020 (89)
    • 3.1.2. Chính sách vàdiễnbiến tỷgiágiaiđoạn 2000-2020 (92)
  • 3.2. Tỷgiáthực đaphươngcủaViệt Namgiaiđoạn2000-2020 (111)
  • CHƯƠNGI V ỨNGD Ụ N G T Ỷ G I Á T H Ự C Đ A P H Ư Ơ N G T R O N G Đ I Ề U HÀNHKINHTẾV ĨMÔVIỆTNAMVÀMỘTSỐKIẾNNGHỊCHÍNHSÁCH (21)
    • 4.1. Môhình ướclượngtỷgiácân bằng cho Việt Nam (119)
    • 4.2. Ướclượngtỷ giá thựccânbằngcủaViệtNamvàmứcđộsailệchtỷgiá (122)
      • 4.2.1. Tỷ giá cân bằng và độ sai lệch theo phương pháp lọc Hodrick- Prescott (122)
      • 4.2.2. Tỷ giá cân bằng và mức độ sai lệch theo mô hình và kết quả thựcnghiệmcho ViệtNamtheocáchtiếpcậnBEER (124)
    • 4.3. Khả năng ứng dụng tỷ giá thực đa phương trong điều hành kinh tế vĩmô Việt Nam–Mộtsốkiến nghịchínhsách (133)
      • 4.3.1. Đánh giá sailệchtỷgiáđến mộtsốchỉtiêukinhtếvĩmô (133)
      • 4.3.2. Kiến nghị chính sách trong việc ứng dụng tỷ giá thực đa phươngtrongđiềuhành kinhtếvĩmô (138)

Nội dung

Tỷgiá hốiđoáithựcđaphương và phươngphápướclượng

Tổngquannghiêncứu ngoàinước

Cơsởlýthuyếtvàphươngpháptínhtỷgiáđaphươngđượcđưarabởicáctổ chức tài chính quốc tế quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàngThế giới (WB), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), sau đó đượccôngnhận,thốngnhấtrộngrãivàmởrộngpháttriểntrongcácnghiêncứuứngdụng thực nghiệm Theo IMF, về lý thuyết, tỷ giá hối đoái phản ánh mức giátương đối giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Khi một quốc gia tham gia vàohoạt động thương mại và thực hiện các giao dịch khác với một số quốc giakhác, đặc biệt là nền kinh tế có độ mở cao thì cần xây dựng một chỉ số chungphảnánhgiátrịchungcủađồngtiềnđượctínhdựatrêncáctỷgiásongphươngvàmức độthươngmạigiữanướcnàysovớimộtrổtiềntệcủacácnướcđốitácthươngmại,đólàtỷg iáhốiđoáiđaphương(haycònđượcgọilàtỷgiáhối đoáihiệuquảhayhữuhiệu).OECD(2010)chorằngtỷgiáhốiđoáiđaphươngdanhnghĩa( NEER)đượctínhdựatrêncơsởnàylàtỷgiágiữađồngnộitệcủamột nước với một rổ đồng tiền của các nước khác lấy quyền số là tỷ trọngthương mại hoặc thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER)đượctínhdựa trên NEER saukhi loạibỏ yếu tố lạmphát.

Dựa trên cơ sở lý thuyết này, các nghiên cứu đã tiếp tục phát triển và mởrộngtrongứngdụngtínhtoánREER.

RayBarrellvàcộngsự(2005)chorằngtrongbốicảnhcácnềnkinhtếmởcửa,cạnhtra nhvàphảitínhđếnảnhhưởngcủathịtrườngthứ3,việctínhREERcóthểtrởnênkhókhănhơnkh ithiếudữliệuđểtínhtrọngsốcủamỗiquốcgia.Trong một số nghiên cứu trước đây, khi số liệu về trọng số thương mại củanước chủ nhà không được thống kê đầy đủ hoặc thiếu, các nghiên cứu thườnglấy tỷ trọng thương mại hiện hành thay thế Tuy nhiên, Hinkle và cộng sự(1999) cho rằng việc sử dụng trọng số thương mại hiện hành có thể làm giảmvấn đề của việc thay đổi về cấu trúc thương mại nên được sử dụng cho nghiêncứu chínhsách.

Tổng quan nghiên cứu cho thấy có 2 phương pháp tính trung bình trọngsố, bao gồm phương pháp tính theo tổng và tích Luci Ellis (2001) mô tả 2phương pháp tính trung bình trọng số trong ước lượng tỷ giá đa phương, theođóphươngpháptínhtrungbìnhtổng đượcmô tảnhưsau:

𝑤 𝑛l à tỷtrọngthương mại củacácđối tácthương mại,

Theo Luci Ellis (2001) và Ibrahim (2012) phương pháp tính bình quântrọng số theo tổng mặc dù đã khá quen thuộc nhưng có một số lý do về thốngkêvàlýthuyếtchothấyphươngpháptínhtheo tổngcònmộtsốbấtcậpvàhạnchế Luci Ellis (2001) cho rằng tỷ lệ phần trăm thay đổi của các chỉ số khi tínhtheo phương pháp trung bình tổng có thể sẽ chênh lệch về mức độ phụ thuộcvào việc các tỷ giá hối đoái song phương được biểu thị theo đơn vị nội tệ trênđơn vị ngoại tệ, hoặc ngược lại Đồng thời, chỉ số tỷ giá hối đoái dựa vàophương pháp tổng cũng có thể sẽ bị sai lệch lớn khi chu kỳ gốc bị thay đổi.Trong khi đó, với phương pháp tính trung bình tích, tất cả những điều này sẽđượcgiảiquyếtkhiphươngphápnàythựchiệntínhphầntrămthayđổicủacácchỉsốmộtc áchđốixứng(Rosensweig(1987).Ngoàira,logaritcủatrungbìnhtíchchínhlàtrungbìnhc ộngcủagiátrịlog cáctỷgiásongphương.Tínhnănghữu ích này của phương pháp tích làm đơn giản hóa nhiều mô hình kinh tếlượng thông qua việc biểu diễn tuyến tính trong logarit.

Những ưu điểm củaphươngpháptínhbìnhquângiaquyềntrongướclượngtỷgiáthựcsongphươngbằngphư ơngpháptíchđãkhiếnphươngphápnàyđượcưachuộngsửdụnghơntrong các nghiên cứu thực nghiệm và ở các NHTW trên thế giới Phương phápnày cũng được Luận án áp dụng trong phần tính tỷ giá thực đa phương ởChương IIIcủa Luậnán nhờcác đặc điểmưuviệt ởtrên.

Bêncạnhđó,ngoàiyếutốCPI,cácnhànghiêncứucònsửdụngnhiềuchỉsố khác để đại diện cho mức giá cả ở một quốc gia bao gồm: (i) Chỉ số giá cảcủariênghànghóathươngmại;(ii)Tỷlệgiữachỉsốgiáhànghóaxuấtkhẩu vàchỉsốgiáhànghóanhậpkhẩu(đượcbiếtvớitêngọilàđiềukiệnthươngmại(Clark và MacDonald, 1998; Zhang, 2002; Jongwanich, 2009); (iii) Chỉ số giánhân công lao động; (iv) Tỷ lệ giữa chỉ số giá cả của hàng hóa thương mại vàhànghóakhôngthamgiathươngmại;

Tổngquannghiêncứutrongnước

Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã tính toán REER theo công thức đượccôngbốtừcáctổchứcquốctếtrên.NguyễnThịThuHằng(2011)đãtínhtoánhai chỉ số NEER và REER theo năm cho giai đoạn 2000-2010 theo 10 đối tácthương mại chính của Việt Nam; Nguyễn Trần Phúc và Nguyễn Đức Thọ(2009) đã ước lượng 2 chỉ số này cả theo số liệu năm giai đoạn 1992-2007 vàsố liệu tháng giai đoạn tháng 1/1995 đến tháng 12/2007 với rổ tiền tệ của 25đối tác thương mại chính của Việt Nam với quyền số là tỷ trọng thương mạitheo năm cho cả hai chuỗi số liệu năm và tháng Các nghiên cứu trong nướccũng đã sử dụng tỷ trọng thương mại để tính trọng số đồng tiền, như nghiêncứu của Vũ Quốc Huy và cộng sự

(2012) trong khuôn khổ tài trợ của Uỷ banKinh tế Quốc hội và Tổ chức UNDP (sau đây viết tắt là UBKTQH và UNDP(2012)) đã sử dụng tổng KNXNK hàng hóa của Việt Nam với 20 nước đối táckhácnhau.Nghiêncứunàyđãlầnđầutiêntínhtoánđượctỷgiáthựcđaphươngcủa Việt Nam, mức sai lệch tỷ giá và đánh giá tác động đến chỉ tiêu xuất khẩutrêncơsởsửdụngcácsốliệukhácậpnhật,chitiếthơncảvềtầnsuấtthờigianvàkhônggia nsovớicácnghiêncứutrướcđây,sửdụngmôhìnhkinhtếlượngđể đánh giá ảnh hưởng của tỷ giá đối với các sản phẩm xuất khẩu theo danhmục quốc tế (195 mặt hàng theo mã SITC 3 chữ số và trên 90 mặt hàng theomã HS 2 chữ số trên 4 thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Hoa Kỳ,Khu vực Eurozone (gồm 15 nước), Nhật Bản và Hàn

Quốc Mặc dù có khácnhauvềtầnsuấtvàthờigiansửdụng,cácchỉsốNEERvàREERdocácnghiên cứu trong nước tính được phần nào đã cho thấy kết quả nhận định tương đốithốngnhấtởmộtsốgiaiđoạn:chẳnghạnnhưsựmấtgiáthựctếtronggiaiđoạn2000-2013; sự lên giá thựcgiai đoạn 2004-2007 (Nguyễn Thị Thu Hằng vàcộngsự(2010).Tuynhiên,cóthểdohạnchếvềsốliệuvàtầnsuấtsốliệutrongcác nghiên cứu hiện có, sự lựa chọn mô hình và biến số, kết quả từ một sốnghiên cứu có thể cho thấy những đánh giá thiếu tin cậy chẳng hạn kết quả từnghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hằng

(2011) và UBKTQH và UNDP (2012)đã kết luận đến cuối năm 2010 REER của Việt Nam vẫn cao hơn so với năm2003 đến hơn 20% Nghiên cứu của UBKTQH và UNDP (2012)) đã có nhữngkhắc phục các hạn chế bằng cách tính lại các chỉ số với số liệu có tần suất caohơn và phạm vi rộng hơn (theo tháng), lần đầu tiên đưa mức sai lệch tỷ giá đểxem xét song nghiên cứu này lại chỉ xem xét đến việc đánh giá tác động củaREER tới nhân tố xuất khẩu thông qua mô hình VECM, mà chưa xem xét đếncácchỉtiêukinhtếvĩmôkháccủanềnkinhtếnhưtăngtrưởng,nhậpkhẩu,lạmphát, vàquant rọnghơnchưathựchiệnxemxétđánhgiácáctácđộngcủasailệch tỷ giá đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Kết quả của nghiên cứu đưa ra mứcsai lệch lên đến 20% trong giai đoạn cuối năm 2010 cũng đã được nghiên cứunày cho rằng cần phải kiểm tra và xem xét, bao gồm cả các phân tích độ nhạycảmcủa việclựa chọnmôhìnhvà các biếnsố.

Mốiquanhệcủatỷgiáhốiđoáiđốivới mộtsố chỉsốkinhtếvĩmô

Tổngquannghiêncứu ngoàinước

Hầu hết các nghiên cứu ngoài nước khẳng định tỷ giá hối đoái là công cụvĩ mô quan trọng để ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo mức lạm phát thấp và hệthống tài chính ổn định,khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu và duytrìtăngtrưởngkinhtế.Theo nguyên lý lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm, tỷ giá thay đổi sẽảnhhưởngtrựctiếptớihoạtđộngxuấtnhậpkhẩuhànghóa vàdịchvụcủamột quốc gia Chiến lược phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu đi kèm với hànhđộng phá giá đồng nội tệ luôn là trọng tâm được nhiều nghiên cứu và các nhàhoạch định chính sách các nước lưu tâm Các nghiên cứu kiểm chứng độ tincậy của giả thuyết liệu đồng nội tệ định giá thấp có khả năng trở thành conđường phát triển thịnh vượng cho một quốc gia, bởi tỷ giá cho phép thay đổisứccạnhtranhcủacácloạihànghoávàdịchvụdocácnướcsảnxuấtra.Thôngthường, khi giá của đồng tiền của một nước giảm so với các đồng tiền khác,hàngxuấtkhẩucủanướcđótrởnênrẻhơncònhànghoánhậpkhẩu lạitrởnênđắthơnmộtcáchtươngđối.Nóicáchkhác,chínhphủduytrìđồngnộitệđượcđịnh giá thấp là gián tiếp cấp ưu đãi cho xuất khẩu và là một khoản thuế chonhập khẩu Hàng loạt các nghiên cứu như Kreinin (1967, 1973); Houthakkerand Magee (1969); Khan (1974,

1978);WilsonvàTakacs(1979);WarnervàKreinin(1983);HaynesvàStone(1983);Ba hmani-Oskooee(1986);Marquez(1990);Mah(1993)… làminhchứngrõràngnhấtchomốiquanhệgiữađịnhgiáthấpnộitệvàcảithiệncáncânthươn gmại Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt khi cán cân hàng hóa được cải thiện ởnướcnàynhưnglạikhôngđượccảithiệnởnước khác.

Các nghiên cứu cũng thống nhất về mối quan hệ trực tiếp giữa định giáthấpđồngnộitệ(đồngnộitệkhôngởmứctỷgiáthựccânbằng)vớităngtrưởngkinh tế. Hausman và các cộng sự (2005) xác định, đồng nội tệ định giá thựcthấphỗtrợtăngtrưởngkinhtếở83quốcgiapháttriểnvàđangpháttriểntronggiai đoạn 1960 -

2000 Levy-Yeyati và Sturzenegger (2009) chỉ ra bằng chứnglà các nước đang phát triển duy trì lượng dự trữ ngoại hối lớn để can thiệp duytrìnộitệđịnhgiáthấp,khuyếnkhíchtăngtrưởngkinhtế.

Rodrik (2008) đã lấy minh chứng từ các trường hợp Trung Quốc, Ấn Độ,Hàn Quốc và Đài Loan Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở những quốc gia và vùnglãnhthổnàytăngvàonửacuốithậpkỷ70,tươngứngvớithờikỳnộitệđịnh giá thấp với tỷ lệ mất giá nội tệ có lúc lên tới 50% Với trường hợp hai

“conhổ”châuÁlàHànQuốcvàĐàiLoan,tốcđộtăngtrưởngkinhtếchậmlạitronggiaiđoạnđ ồngnộitệđịnhgiáthựccaohoặcmứcđộđịnhgiáthấpcủađồngnộitệgiảmđi.Theoquanđiểm củaRodrik,trongnềnkinhtếnhỏ,haikhuvựchànghóacóthểthamgiathươngmạiquốctếvàk hôngthểthamgiathươngmạiquốctế đều phải chịu các biến động thị trường khi giá thay đổi Các biến động nàycó thể là từ chính sách, từ thất bại thị trường Tâm điểm của vấn đề là độ lớntương đối của các biến động trong hai khu vực Nếu biến động này ở khu vựccó thể tham gia thương mại quốc tế càng lớn thì sẽ chiếm tỷ trọng nhỏ ở mứccân bằng Một chính sách hay cú sốc ngoại sinh tạo ra sự giảm giá nội tệ đềucó thể kích thích tăng trưởng Chính vì thế, Rodrik nhấn mạnh là chiến lượcphát triển kinh tế thông qua chính sách định giá thấp đồng nội tệ là chính sáchtốt thứhaichocác nước đangpháttriển.

Karadam D., và ệzmen E (2011) đó sử dụng dữ liệu dạng bảng của mộtsốquốcgiapháttriểnkhuvựcĐôngÁđểchứngminh mốiquanhệgiữatỷgiáhốiđoáiđaphươngvàtăngtrưởngcủacácnướcnày,cácbằngchứn gchothấycác nước châu Á đã có chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu nhờduytrìchínhsáchtỷgiáhốiđoáiổnđịnhvà cạnh tranh.

M.M Habib, E Mileva, L Stracca (2017) đã giải thích mối quan hệ giữatỷ giá thực đa phương và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là ở những nước có thunhập thấp và thu nhập trung bình trên thế giới (dưới 6.000 USD/người/năm).Quá trình tác động của tỷ giá hối đoái đa phương đến tốc độ tăng GDP đượccác tác giả giải thích qua sự phát triển thần kỳ của ngoại thương ở những nướcđangpháttriển.Jaeseok,Yue,Chengyan(2017);BohlMartin(2015);TangBo(2014)

;HadjFraj,(2018);ArestisP,BaltarCT,(2018);Ribeiro,R.S.M.,(2019)cũng thừa nhận tồn tại mối quan hệ dương giữa tỷ giá hối đoái đa phương vàtốcđộtăng trưởng kinhtếởcácnướcđang phát triển,trongđócóViệt Nam.

Liênquanđếnmốiquanhệgiữatỷgiáhốiđoáivớilạmphát,nhiềunghiêncứu khẳng định việc phá giá đồng tiền là nhân tố chính làm gia tăng lạm phát(Kamin, 1996) trong trường hợp nghiên cứu cho Mêhicô; Dornbusch và cáccộng sự (1990) trong nghiên cứu

Achentina, Braxin, Pê ru, và Mê-hi-cô.

Tuynhiên,cácnghiêncứukhácchorằngphágiátiềntệcóảnhhưởngđếnlạmphátnhưng mứctácđộngkhôngđángkể(Dornbuschvàcộngsự,1990)trongnghiêncứu trường hợp Bôlivia;Kamas (1995)chotrường hợp củaCô lômbia. Đốivớikênhtácđộngcủatỷgiáhốiđoáiđốivớilạmphát,cácnghiêncứuchorằngcáctha yđổivềtỷgiáhốiđoáicóthểảnhhưởngđếngiácảtrongnướcthôngquatácđộngđếntổngcung vàcầu.Ởphíacung,tỷgiácóthểảnhhưởngtrực tiếp đến lạm phát do ảnh hưởng đến giá mua hàng nhập khẩu của ngườimua trong nước Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa, khi đồng tiền bị phá giá cóthểdẫnđếngiánhậpkhẩucaohơnvàngượclại.Mặtkhác,biếnđộngtỷgiáhốiđoái cũng có thể ảnh hưởng gián tiếp đến giá cả hàng hoá trong nước ở phíacung.Cụthểlàviệcgiatăngchiphínguyênliệunhậpkhẩuđầuvàodophágiátiềntệsẽlà mtăngchiphíbiênvàdẫntớitănggiáhànghoásảnxuấttrongnước(HyderandShah,2004).Tỷ giábiếnđộngcũngảnhhưởngđếngiácảhànghoáthôngquatácđộngđếntổngcầu.Ởmột phạmvinhấtđịnh,việcgiảmgiá(haytăng giá) đồng nội tệ sẽ làm tăng (hay giảm) nhu cầu của nước ngoài đối vớicác hàng hoá và dịch vụ trong nước có thể gây ra việc tăng (hay giảm) trongxuấtkhẩu ròngvàdođóảnh hưởng đếntổng cầu (Hyderand Shah,2004).Một số nghiên cứu đã tập trung vào đánh giá tác động của tỷ giá hối đoáithực với cả lạm phát và sản lượng đầu ra Klau (1998) đã tập trung nghiên cứumối quan hệ này với việc sử dụng dữ liệu của 22 nước cận Sahara trong giaiđoạn1980-1996,kếtquảnghiêncứuchothấyviệc điềuchỉnhgiảmtỷgiáthựclàmtăngcảlạmphátvàsảnlượngđầura.Đồngthờiphágiáđồn gnộitệcótácđộngtíchcựcđếnnềnkinhtếcảtrongngắnvàdàihạn.KaminvàRogers(2000) trongtrườnghợpnghiêncứucácdữliệutheoquýcủaMê-hi-côgiaiđoạn1981-1985 đã sử dụng mô hình tự hồi quy véc tơ (VAR) để ước lượng mối quan hệgiữatỷgiáhốiđoáiđaphươngvớilạmphát,tăngtrưởngkinhtếvàlãisuấtcủaMỹ Nghiên cứu đã cho thấy mặc dù sự biến động của sản lượng đầu ra đượcgiải thích chủ yếu bởi yếu tố đổi mới sáng tạo, việc phá giá đồng tiền vẫn dẫntới giảm sản lượng kinh tế và tăng lạm phát ở Mê-hi-cô Odusola và Akinlo(2001) đã sử dụng mô hình VAR với

6 biến số (tỷ giá chính thức, tỷ giá songphương giá cả hàng hoá, thu nhập, cung tiền và lãi suất) cho trường hợp củaNi-giê-ria và các kết quả cho thấy có tác động 2 chiều của phá giá đồng tiềnđếnsảnlượng:tácđộnghạnchếcủaphágiáđồngtiềntớisảnlượngcóthểthấytrongquýđầ utiên,nhưngcácquýtiếptheocótácđộngmạnhhơn.Nghiêncứucũngchothấytỷgiáchínht hứccóthểlàmgiácảgiatăngđángkể.Cáckếtquảnày hàm ý rằng việc sử dụng hệ thống tỷ giá linh hoạt không nhất thiết dẫn tớimở rộng sản lượng, đặc biệt trong ngắn hạn Berument và Pasaogullari(2003)đãsửdụngmôhìnhVARướclượngmốiquanhệgiữatỷgiáthựchiệuquảvớilạmphátv àtăngtrưởngcủaThổNhĩKỳ,kếtquảchothấysảnlượngkinhtếbịảnhhưởngtiêucựcsauk hiđồngtiềnbịmấtgiá,đồngthờimấtgiátiềntệcũnggâyratìnhtrạnglạmphát.

Tổngquannghiêncứutrongnước

Các nghiên cứu trong nước đã khẳng định tỷ giá hối đoái có vai trò rấtquantrọngvàtácđộnglớnđếncácchỉtiêukinhtếvĩmô.

VõTríThànhvàđồngtácgiả(2000)đãsửdụngphươngtrìnhhànhviđơngiản để đánh giá tác động của phá giá tỷ giá thực đến tăng trưởng, kết quả chothấyphágiátỷgiáhốiđoáithựccótácđộngtíchcực(dùmứcđộkhôngổnđịnhtheo từng giai đoạn) đến tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn và dài hạn Một sốnghiêncứukhácđãsửdụngcácphươngphápđịnhlượngđểđánhgiátácđộngcủatỷgiá đếncácchỉsốkinhtếvĩmô.NguyễnvàKaliarajan(2006)đãsửdụng dữ liệu tháng giai đoạn 1991-1999 và phương pháp véc tơ tự hồi quy đánh giátácđộngcủatỷgiáhốiđoáihiệuquảđốivớilạmphátởViệtNam,kếtquảchothấy tác động của phá giá tỷ giá danh nghĩa đối với lạm phát là tích cực, tuynhiên tác độngnàykhôngđángkể. Đầunăm2000,nhiềunghiêncứutrongnướcđãsửdụngcácphươngphápđịnh lượng phức tạp hơn đánh giá tác động của tỷ giá đến các chỉ tiêu kinh tếvĩ mô,trongđó đặc biệtlà cán cânthươngmại,lạmphát,tăngtrưởng.

Các nghiên cứu Võ Trí Thành và đồng tác giả (2000), Camen (2006) vàNguyễn Đức Thành và cộng sự (2009) cho thấy chính sách tỉ giá ổn định gópphầnvàoviệcổnđịnhvàgiảmlạmphát,songtácgiảchorằngtácđộngnàychỉmang tính chất cộng hưởng cho các tác động của chính sách tiền tệ đến nềnkinh tế chứkhông cótácđộng mạnhmẽ trựctiếpđếnlạmphát.

Nguyễn Thanh Bình, Hồ Lê Nguyệt Cầm, Đỗ Trịnh Quỳnh Như (2019)nhận định mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩaquan trọng do tác động đáng kể đến giá cả thị trường trong nước, cán cânthươngmạivàsảnlượngquốcgia.Nghiêncứunàytậptrungphảnánhtácđộngcủa tỷ giá hối đoái đa phương tới tốc độ tăng trưởng kinh tế của 5 quốc giatrong khu vực ASEAN bao gồm: Việt Nam, Indonesia, Singapore, Philipines,Malaysia trong giai đoạn 1989-2018 thông qua phương pháp Prais-Winsten(PCSE) Kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ dương giữa tỷ giá hối đoái đaphươngvàtốcđộtăngGDPởcácnướcđangpháttriển,trongđócóViệtNam,cụ thể khi tỷ giá hối đoái đa phương tăng 1% sẽ có tác động tích cực, làm tăngtrưởng GDP của5quốc giatăng16,2%.

NguyễnThịThuHằngvàcộngsự(2010)nghiêncứumốiquanhệgiữatỷgiá hối đoái và lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 1992-2009 đã khẳngđịnh giữ ổn định tỷ giá có thể giúp tăng cường lòng tin vào đồng nội tệ, buộcChínhphủphảikiểmsoátthâmhụtngânsáchvàtốcđộtăng tíndụngvàthông qua đó tăng cường mức độ tin cậy vào chính sách của Chính phủ Khi nhữngyếu tố này được kiểm soát, lạm phát sẽ ổn định Đặc biệt, trong một nền kinhtế có mức độ “đô la hoá” cao như Việt Nam, khi nguy cơ lạm phát quay trở lạivà niềm tin vào VND giảm sút, người dân sẽ quay lưng lại với đồng nội tệ vàchuyểnsangdựtrữvàngvàUSDđểtiếtkiệmvàphòngthân.Dođó,việcquảnlý tỷ giá có ảnh hưởng đến kiểm soát lạm phát vì tỷ giá không chỉ ảnh hưởngtớihànghoáxuấtnhậpkhẩumàcòntớicáchànghoánộiđịanếugiácủachúngthường được tính bằng USD Mặc dù vậy, nghiên cứu này cũng cho rằng chỉmột mình chính sách tỷ giá không thể có hiệu quả trong chống lạm phát, ổnđịnh tỷ giá không gắn với kiểm soát cung tiền và tốc độ tăng trưởng tín dụngcũng như các điều tiết vĩ mô nhằm kiểm soát tổng cầu thì cũng không thể giúpngănchặnvàkiểmsoátlạmphát,đặcbiệttrongbốicảnhdòngvốnluânchuyểntương đối tự do. Mặt khác, nếu tổng cầu và các chính sách tiền tệ được kiểmsoát hợp lý thì việc điều chỉnh tỷ giá theo thị trường không nhất thiết sẽ gây ralạm phát Chính sự lưỡng lự, không rõ ràng, không nhất quán trong chính sáchtỷ giá mới dễ gây ra kỳ vọng lạm phát và lạm phát thực tế ở kỳ sau nếu cácchính sáchkinhtếvĩmô khôngđitheohướngkiểmsoátlạmphát. Đối với mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại, Nguyễn Thị ThuHằng (2010) cho rằng sự lên giá thực của VND trong giai đoạn nghiên cứu đãlàm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới.Nghiên cứu thực nghiệm của nhóm tác giả đối với nền kinh tế Việt Nam giaiđoạn 1992-2009 cho thấy tình hình nhập siêu của Việt Nam gắn kết khá chặtchẽvớibiếnđộngcủatỷgiáthựctế.Giaiđoạn1992-

1996tuytỷgiádanhnghĩađượcgiữtươngđốiổnđịnhnhưngdolạmphátcủaViệtNamvẫncao hơnnhiềuso với lạm phát ở Mỹ nên VND đã lên giá thực tế Gắn với quá trình lên giánàylàsựgiatăngliêntụccủathâmhụtthươngmại.Giaiđoạntừ1997-

2003làgiaiđoạnVNDmấtgiádanhnghĩavàdolạmphátởViệtNamthấp,VNDcũng mất giá thực tế và gần như theo sát giá danh nghĩa, thâm hụt thương mại nhìnchung ở mức thấp nhưng bắt đầu tăng cao vào cuối giai đoạn khi tỷ giá thựcbắtđầungừngtăng.Nhữngnămgầnđây,từ2003đếnnay,đánhdấusựlêngiáthựcmạ nhmẽcủaVNDdotỷgiádanhnghĩađượcgiữtươngđốicứngnhắcvàsự mất giá danh nghĩa vào cuối năm 2008 và 2009 không bù đắp được chênhlệchlớnvềlạmphátgiữaViệtNamvàMỹ.Gắnliềnvớitìnhtrạnglêngiáthựctếnàylà mức nhậpsiêu ngàycànglớnvà kéodài.

UBKTQHvàUNDP(2012)đãchothấytỷgiácóảnhhưởnglớnđếnxuấtkhẩu của Việt Nam Tuy nhiên, tác động tích cực này phụ thuộc vào cả 2 yếutố:sảnphẩmxuấtkhẩuvàthịtrườngxuấtkhẩu.Kếtquảnàykhẳngđịnhvaitròcủacôngcụ tỷgiátrongviệc thúc đẩyxuấtkhẩu.

NguyễnThịThùyVinhvàS.Fujita(2007)đolườngmốitươngquangiữatỷ giá hối đoái thực đa phương với tăng trưởng kinh tế và mức giá của ViệtNam trên cơ sở số liệu trong giai đoạn

1992-2005 với việc ứng dụng mô hìnhVARđãchothấytỷgiáhốiđoáicónhữngtácđộngđángkểđếnsảnlượngkinhtế và lạm phát, song mối quan hệ này thể hiện mức độ khác nhau ở mỗi giaiđoạn khác nhau Trước năm 1999, khi cơ chế tỷ giá của Việt Nam chưa đượcđiềuchỉnhtheocơchếthịtrường,tỷgiákhôngcótácđộngđếnmứcgiáchung,chỉ có mức giá tác động đến tỷ giá Sau năm 1999, khi nền kinh tế thay đổi cơchếxácđịnhtỷgiátại Việt Namthôngquaviệcchophép cácNHTMxácđịnhtỷ giá giao dịch hàng ngày dựa trên tỷ giá bình quân liên ngân hàng do

NHNNcôngbốvàođầungàyvàbiênđộdaođộngápdụngchotừngthờikỳthìtồntạimối quan hệ 2 chiều giữa tỷ giá và lạm phát và cả tăng trưởng kinh tế Mặc dùvậy, tỷ giá không có tác động đáng kể đến lạm phát, chỉ có lạm phát tác độngđángkểđếntỷgiá.Cáctácgiảkếtluậntácđộngcủatỷgiáđếnlạmphátkhôngđơn giản vì trong một nền kinh tế mở, tỷ giá thực ảnh hưởng đến giá cả tươngđốigiữacáchànghoásảnxuấttrongnướcvàmặthàngnhậpkhẩu.Tỷgiácó thể tác động trực tiếp đến lạm phát do việc thay đổi giá cả tính bằng đồng nộitệ của các mặt hàng nhập khẩu và qua đó ảnh hưởng đến chỉ số giá cả Do đó,Việt Nam cần hướng tới một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn để ổn định kinh tế vĩmô và hỗtrợ tăng trưởngkinhtế trongdàihạn.

Tỷgiá cânbằngvà các môhìnhước lượng

Tổngquannghiêncứu ngoàinước

- Các nền tảng lý thuyết chung về tỷ giá cân bằng và các phương phápướctính

Các mô hình ước tính tỷ giá cân bằng khác nhau trở nên phổ biến ở trênthếgiớivàocuốinhữngnăm1990vớisựrađờicủađồngEuronăm1999vàsựnổi lên của các nền kinh tế chuyển đổi ở Trung và Đông Âu Koen và cộng sự(2001), Maeso-Fernandez và cộng sự (2002), và Detken và cộng sự (2002) đãsử dụng các mô hình xác định tỷ giá cân bằng khác nhau để tìm hiểu các nhântốcấuthànhcơbảntácđộngđếnđồngEurovàphântíchcácphươngtrìnhhànhvi của đồng tiền này Sâu hơn, Stein (2002) đã nghiên cứu việc mở rộng thànhviêntrongLiênminhchâuÂu(EU)cóảnhhưởngđếngiátrịcânbằngthựccủađồng Euro hay không Cũng như trường hợp đồng Euro, cũng đã có nhiềunghiên cứu xem xét biến động của các đồng tiền ở các nước chuyển đổi Egertvà cộng sự (2001) đã thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề tỷ giá cânbằngđốivớicácđồngtiềnởkhuvựcTrungvàĐôngÂu.Trongcácnghiêncứunày,mộtlượ nglớncáckiếnnghịchínhsáchcóthểảnhhưởngđếnsựbiếnđộngcủa các đồng tiền nội tệ và mức độ sai lệch đã được đưa ra thảo luận bao gồmcảtìnhtrạngthâmhụt vãnglailớn.

Trong nhiều nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tỷ giá thực đaphương cân bằng đã được ước tính với nhiều phương pháp khác nhau. RobertTchaidze (2007) đã sử dụng 3 cách tiếp cận khác nhau để ước tính tỷ giá cânbằngtừtỷgiáREER.Cáchtiếpcậnđầutiên–

(MB) – xây dựng cán cân vãng lai chuẩn dựa trên mối quan hệ giữa cán cânvãng lai và một bộ các nhân tố cấu thành cơ bản REER được điều chỉnh theomức co giãn giữa tài khoản vãng lai với REER Cách tiếp cận thứ 2 -

Tiếp cậntỷgiáhốiđoáithựccânbằng-trựctiếphơn,dựavào mốiquanhệthựcnghiệmgiữaREERvàcácnhântốcơbản.Cuốicùng,cáchtiếpcậnthứ3- dựatrêncânbằngbên ngoài (ES)-đánhgiámức ổn định củatàikhoảnvãng lai.

Tổng quan nhiều nghiên cứu ngoài nước cho thấy, nhìn chung, phươngpháp ước tính tỷ giá cân bằng được hình thành trên cơ sở phân loại tỷ giá cânbằngthành3loại:tỷgiácânbằngngắn,trungvà dàihạn.

MacDonald (1997) và Clark, MacDonald (1998) đã đưa ra những nghiêncứu đầu tiên về tỷ giá cân bằng hành vi (Behavior Equilibrium Exchange Rate(BEER))– đạidiệnchotỷgiácânbằngngắnhạn-đểminhhọacấutrúccơbảncủa phương pháp tiếp cận BEER để điều chỉnh tỷ giá thực về tỷ giá cân bằng.Những nền tảng lý thuyết của phương pháp tính

BEER dựa trên các khái niệmcơbảncủathuyếtnganggiálãisuấtkhôngcóbảohiểm(UIP).Cácnghiêncứutiếpnối sauđónhư Edwards và Savastano(1999), Wren- Lewis(1998),Rebecca L. Driver và Peter F Westaway (2003), Jongwanich (2009), đã tiếptục kế thừa và phát triển phương pháp này Jongwanich (2009) mở rộng thêmlựa chọn các biến kinh tế cơ bản trong phương trình của Clark và MacDonaldkhẳng định phương pháp phân rã các thành phần ngắn hạn và dài hạn, và giaiđoạn nghiên cứu khác nhau có thể dẫn đến tỷ giá hối đoái cân bằng và tổng độsailệchkhácnhau.HinklevàMontiel(1997)chorằngphươngphápBEERphùhợpkhiướcl ượngtỷgiácânbằngởcácnướcđangpháttriểnvớiviệccungcấplý thuyết và các cách tiếp cận thực nghiệm bao gồm kỹ thuật ước lượng cânbằng từng phần, cấu trúc mô hình cân bằng tổng quát Wren- Lewis (1998) đãlậpluậnrằngphươngpháptínhBEERlàmộtphươngpháptínhđơngiảnhơn làmộtmôhìnhướclượngtỷgiáhốiđoái.BEERcóthểnắmbắtsựdịchchuyểncơbảnvà cóhệthốngcủa tỷgiá hối đoái.

Phương pháp tính tỷ giá cân bằng cơ bản (Fundamental EquilibriumExchange Rate (FEER )) - tỷ giá cân bằng trung hạn - được đưa ra ban đầu từcôngtrìnhnghiêncứuquốctếcủaWilliamson(1985)vàtiếptụcđượcmởrộngbởi chính học giả này vào năm 1994 Tiếp sau đó, phương pháp này tiếp tụcđược mở rộng bởi nhiều nghiên cứu như Wren –Lewis (1992); Bayoumi vàcộngsự(1994);(MacDonald,

CácnghiêncứuchorằngướctínhtỷgiácânbằngtheophươngphápFEERtừtỷgiáhối đoái đa phương là cho tỷ giá REER phải thoả mãn đồng thời cả cân bằngbên trong và bên ngoài, như vậy FEER là một “phương pháp tính tỷ giá hốiđoái thực tế phù hợp với cân bằng kinh tế vĩ mô trung hạn” Wren_ Lewis(1992) đã chỉ ra rằng FEER chỉ là

“phương pháp tính tỷ giá hối đoái thực phùhợp trong điều kiện cân bằng kinh tế vĩ mô trung hạn” Điều này đồng nghĩavới cách tiếp cận FEER không áp dụng cho lý thuyết xác định tỷ giá hối đoáimà được giả định rằng một sự phân kỳ tỷ giá hối đoái hiện hành từ FEER sẽtạođộnglựcđưatỷgiágiaongayvềtỷgiáFEER.Cáchtiếpcậnnàychỉđểướctính FEER cho giá trị cân bằng trong trung hạn Tuy nhiên, quá trình hội tụ từtỷ giá thực trong ngắn hạn về giá trị cân bằng lại không được xác định(MacDonald,2000).

Phươngphápướclượngtỷgiácânbằngtựnhiên(NaturalRealExchangeRate (NATREX))- tỷ giá cân bằng dài hạn - được Stein (1994) mô tả cụ thểtheođócácnhântốcơbảnlàsựbiếnđộngnăngsuấtvàtiếtkiệmxãhội(sựưathích theo thời gian của việc tiêu dùng/ chi tiêu của Chính phủ và hộ gia đình)trong nước và nước ngoài, được thể hiện bởi nhân tố Z(t) Các nhân tố cơ bảnđược xác định là ngoại sinh không chỉ tác động đến đầu tư, tiết kiệm và tàikhoảnvãnglaimàcòntácđộngđếnquỹđạocủaNATREX.NATREXsẽhội tụ về một tỷ lệ bền vững trong dài hạn khi không có một sự thay đổi nào trongcác nhân tố cơ bản (không có sự thay đổi trong dòng vốn và nợ) Khi khoảngthờigian càngdàithìviệcđiềuchỉnhtỷgiáđộngcóthểđượcđánhgiátốtnhấtbằng phương pháp NATREX Đó là lý do cho những nghiên cứu gần đây rấtưachuộngápdụngmôhìnhNATREXđểphântíchýnghĩacủachínhsáchtiềntệvàchínhs áchtỷgiátrongdàihạn,vídụnhưnghiêncứucủaRajanvàSiregar(2002) khi phân tích về chênh lệch tỷ giá trước và sau khủng hoảng của đồngDollar Hong Kong và đồng Dollar Singapore; hay Stein (2002) nghiên cứu vềtác động của sự mở rộng liên minh châu Âu lên tỷ giá cân bằng Như vậy cóthể nhận thấy về bản chất NATREX là một dạng khác của FEER Tuy nhiên,đểxácđịnhNATREXphảixemxétcảđiềukiệntrongtrunghạnvàdàihạnkhitổng vốnvànợnước ngoàihộitụ vềcác giá trịởtrạngtháidừngcủa nó.

Tổngquannghiêncứutrongnước

Tổng quan nghiên cứu các công trình nghiên cứu trong nước cho thấy,mặc dù còn ít, song từ những năm 2000, tại Việt Nam bắt đầu xuất hiện cácnghiêncứuthựchiệnướclượngtỷgiácânbằng.HạThịThiềuDaovàcộngsự(2011) đã ước lượng tỷ giá BEER từ tỷ giá REER với việc sử dụng phươngpháp lọc Hodrick - Prescott (HP) và sau đó đã sử dụng mô hình hiệu chỉnh saisố(ECM)đểđánhgiátácđộngcủacácbiếnsốcơbảnđếntỷgiácânbằng.Kếtquảchothấy tỷgiáhốiđoáiđaphươngcủaViệtNamđãbịđánhgiácaosovớicác đối tác ngoại thương chính trong tương quan với thời điểm gốc của giaiđoạn nghiên cứu, năm 2000, điều này cho thấy sức cạnh tranh của hàng hóaViệt Namsovới cácđốitácngoạithươngchínhgiảm.Diễnbiến nàycànglàmchomụctiêucânbằngcáncânthươngmạibằngcáchđẩymạnhxuấtkhẩucàngk hó được thực hiện. Đáng chú ý, UBKTQH và UNDP (2012) đã nghiên cứu tỷ giá hối đoáigiaiđoạn2000-

2011,xemxétcácnhântốquyếtđ ị n h , ướclượngtỷgiácân bằng của Việt Nam theo phương pháp BEER, từ đó tính toán mức độ sai lệchvà thực hiện các đánh giá tác động đối với xuất khẩu Trong nghiên cứu này,UBKTQH và UNDP (2012) đã sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy đathức để ước lượng tỷ giá cân bằng từ các hệ số dài hạn của REER dựa trên cácbiếnkinhtế cơbảnvớimẫugồm20nước.

Tóm lại, các nghiên cứu đã thực hiện ở Việt Nam chưa đánh giá được tácđộng của sai lệchtỷgiáđếncác chỉ tiêukinh tếvĩmô.

Sailệchtỷgiá vàcác tácđộng

Tổngquannghiêncứu ngoàinước

Cuộckhủnghoảngtàichínhtiềntệnăm1997ởĐôngÁđãkhiếnviệcướclượngmứcđộ sailệchcủatỷgiá(hayđộchênhlệchsovớitỷgiácânbằng)được nhiều học giả quan tâm. Các nghiên cứu tập trung vào giải quyết các vấnđề: (i)Ước tínhmứcđộsailệchcủa đồngnội tệởkhu vựcĐôngÁ (thường làtỷgiásongphươngvớicácngoạitệchủchốtnhưđôlaMỹhoặcYênNhậtBản)nhưHustedv àMacDonald(1998and1999),RajanvàSiregar(2002),Rajan,SenvàSiregar(2

004),Lim(2000&2002)vàMontiel(1997); (ii)Liệuđộlệch(haychênhlệchsovớitỷgiácânbằng)nàychỉxảyratrongkhoảngthời gianngắnhaytạmthời? LiệumộtnềnkinhtếnhưphầnlớncácnướcĐôngÁ,mởcửavàphụthuộcvàocảnề nkinhtếMỹvàNhậtBản,cónênápdụngchínhsách tỷgiácứngnhắcvớiđồngUSD?

Haynênneo tỷgiá cứngvới đồngYên? Rajan, Sen và Siregar (2004) đã phát hiện ra chính sách neo tỷ giá mềmvới đồng USD được Chính phủ Thái Lan áp dụng trong giai đoạn trước khủnghoảng 1997 đã giúp đồng Baht luôn cân bằng với đồng USD song lại chênhlệchlớnvớiđồngYên.SựsailệchcủatỷgiácânbằngvớiđồngYênlànguyênnhân khiến thâm hụt cán cân vãng lai song phương lớn với nền kinh tế NhậtBản đặc biệt vào giữa những năm

1990 Stephane Roudet và cộng sự

(2007)chorằngđểđolườngmứcđộsailệchcủatỷgiáđòihỏiphảixâydựngmộtbiến sốkhôngquansátđược,tỷgiácânbằngEREER,theođócácnhântốcấuthànhnên EREER cần được phân tách thành các nhân tố tạm thời và dài hạn Nhưvậy, EREER- tỷ giá cân bằng được xác định là REER trong dài hạn phù hợpvới giá trị cân bằngcủa cácnhântốcơ bảncấu thànhnênnó.

Các nghiên cứu đã chỉ ra những tác động của sai lệch tỷ giá đến các biếnsố kinh tế vĩ mô Razin và Collins (1999); Aguirre Calderon (2005); Prasad vàcộng sự (2007) đã đánh giá tác động của sai lệch tỷ giá đến tăng trưởng kinhtế, theo đó khẳng định sai lệch tỷ giá càng lớn, tăng trưởng kinh tế sẽ cànggiảm.N g h i ê n cứucủaAguirrevàCalderon(2005)cũngđãcónhữngđónggópquan trọngbằngcách,giảđịnhtốcđộtăngtrưởngkinhtếởcácnướckhácnhausẽ phụ thuộc vào mức độ hoặc dấu của sai lệch tỷ giá Với việc sử dụng môhình tăng trưởng chuẩn, tác giả kết luận là mức độ suy thoái kinh tế phụ thuộcvào độ lớn của sai lệch tỷ giá Đồng nội tệ càng bị định giá thực thấp, càng lànhân tố lớn gây tổn thương tăng trưởng kinh tế, nhưng mức độ định giá thựcthấpnhỏ vàtrungbình cóthểkhuyếnkhích tăngtrưởng kinhtế.

ChênhlệchlớngiữaREERvàtỷgiácânbằngcònlàmộttrongnhữngdấuhiệucảnhbá onguycơmộtnướccóthểbịtấncôngtiềntệdẫnđếnkhủnghoảng.Jongwanich (2009) dựa trên nghiên cứu các nền kinh tế Ðông Á chỉ ra rằng,trước khủng hoảng năm 1997, phần lớn REER của các nước Ðông Á đều lệchâm so với EREER (đồng tiền bị định giá cao) và những nước có mức lệch lớnlà những nước bị tấn công tiền tệ mạnh nhất. Nếu như mức lệch của Indonesiatrước năm 1997 là 20% thì ở Thái Lan chỉ là 15%, Malaysia là 10% và HànQuốckhoảng 7%.

Goldfain và Valdes (1996) đã chỉ ra xu hướng lên giá thực của đồng nộitệtrongchếđộtỷgiácốđịnh.Đồngnộitệlêngiáthựcđãđượcđánhgiálàmộtdấuhiệucả nhbáosớmchokhủnghoảngtiềntệ(Kaminskyetal.,1998;BurkartandCoudert,2002;Bus sièreandFratzscher,2006).Ởmộtkhíacạnhkhác,đồng nội tệ lên giá thực đã làm xói mòn sức cạnh tranh thương mại quốc tế và gâythâmhụtcáncânhànghóa.

Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy, hầu hết các cuộc khủng hoảng cáncânthanhtoánquốctếđềuliênquantớihiệntượngđồngnộitệbịđịnhgiácaohoặc sai lệch tỷ giá (Goldfajn và Valdes, 1996; Palma, 2003) Bởi đồng nội tệbịđịnhgiácaothườnggắnvớitìnhtrạngquốcgiakhôngcókhảnăngcanthiệptrên thị trường ngoại hối do dự trữ ngoại hối cạn kiệt Cách giải thích thứ haigắnvớitrườnghợpmộtsốnướcĐôngNamÁvớinềnkinhtếphụthuộcnhiềuvàodòng vốnngắnhạnnướcngoài.Trongngắnhạn,nềnkinhtếchitiêunhiềuhơn, xuất hiện bong bóng trên thị trường chứng khoán và bất động sản, kèmtheo hiện tượng nội tệ lên giá thực Song khi dòng vốn ngắn hạn đảo chiều,ngân hàng Trung ương (NHTW) các nước không có khả năng can thiệp xuấthiện cảkhủng hoảngtiền tệvàkhủnghoảng cáncân thanhtoánquốctế.

Các nghiên cứu cũng đã làm rõ tác động của sai lệch tỷ giá đối với nhântố lạm phát Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa phá giá đồng nội tệ và tăngtrưởng kinh tế đều chỉ ra một hiệu ứng khác làm giảm hiệu quả của việc giảmgiáđồngnộitệtớităngtrưởngkinhtế,đólàhiệuứngdẫntruyềntừtỷgiásanglạm phát. Với các nước có nền kinh tế nhỏ, phụ thuộc nhiều vào các mặt hàngnhập khẩu thì việc phá giá sẽ làm tăng mức giá trong nước Các nghiên cứuthực nghiệm và cả lý thuyết đã chỉ ra rằng sự can thiệp của Chính phủ nhằmgiữtỷgiáhốiđoáithựcdướitỷlệcânbằng(mứcthấphơn)sẽgâyralạmphát.Calvo, Reinhart và Vegh (1995) và Siregar (2000) đã lần lượt nghiên cứu vàlàm rõ vấn đề này ở một số nước

Mỹ La tinh (như Brasil, Chile và Colombia)và Indonesia Một nghiên cứu gần đây về vấn đề này ở các nước Đông Á(Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan,Goo (2006) cũng đã cho thấy cơ chế tỷ giáhối đoái dẫn đến đồng tiền bị định giá thấp hơn (hoặc cao hơn) giá trị thực lànguyên nhândẫnđếnlạmphát(giảmphát).

Tổngquannghiêncứu ngoài nước

Tổngquannghiêncứutrongnướcchothấy,mộtsốítcácnghiêncứutrongnước đã tính toán mức độ sai lệch tỷ giá của Việt Nam, song chưa có nghiêncứunàothựchiệnđánhgiácáctácđộngcủasailệchtỷgiáđếncácchỉtiêukinhtế vĩ mô Hạ Thị Thiều Dao (2011) đã tính toán sai lệch tỷ giá của Việt Namgiai đoạn 2000-2010 khoảng 7% và dao động đổi chiều khá nhanh Ðiều nàycũnggợiramộtcâuhỏi:Vấnđềđángquantâmởđâylàmứcđộlệchbaonhiêulà đáng cảnh báo cho một cuộc tấn công tiền tệ? Tác giả cho rằng câu hỏi nàyđòihỏiphảicómộtnghiêncứusâuhơnnhưngbiếnđộngkhánhanhcủachênhlệchgiữa REERvàEREERgâyrasựkhôngổnđịnhvềtìnhhìnhkinhtếvĩmôcủa Việt Nam UBKTQH và

UNDP (2012)) tính toán tỷ giá thực đa phươngcủaViệtNam,tínhtoánsailệchtỷgiá.Tuynhiên,nghiêncứunàymớichỉthựchiệnđán hgiátácđộngcủaREERđếnchỉtiêuxuấtkhẩutrêncơsởsửdụngcácsố liệu khá cập nhật, chi tiết hơn cả về tần suất thời gian và không gian so vớicácnghiêncứutrướcđây,sửdụngmôhìnhkinhtếlượngđểđánhgiáảnhhưởngcủa tỷ giá REER đối với các sản phẩm xuất khẩu theo danh mục quốc tế Kếtquả của nghiên cứu đưa ra mức sai lệch lên đến 20% trong giai đoạn cuối năm2010 cũng đã được chính nghiên cứu này cho rằng kết quả trên cần phải kiểmtravàxemxét,baogồmcảcácphântíchđộnhạycủaviệclựachọnmôhìnhvàcácbiếnsố.

Một số hạn chế của các công trình nghiên cứu và những vấn đề đượcnghiêncứu sâutrongLuận án

Một sốhạn chếcủacác côngtrình nghiên cứu

Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực hiện xác định tỷ giá REER, tỷ giá cânbằng và độ sai lệch tỷ giá nhưng số nghiên cứu thực hiện ứng dụng REER đểxem xét sai lệch tỷ giá ở Việt Nam chưa nhiều Đồng thời, có thể do hạn chếvềsốliệuvàtầnsuấtsốliệutrongcácnghiêncứuhiệncó,sựlựachọnmôhình vàbiếnsố,kếtquảtừmộtsốnghiêncứuhiệncóchothấynhữngđánhgiáchưathực sự thuyết phục Chẳng hạn kết quả từ nghiên cứu của Nguyễn Thị ThuHằng (2011) đã kết luận đến cuối năm

2010, tỷ giá REER của Việt Nam vẫncao hơn so với năm 2003 đến hơn 20%, hay UBKTQH và UNDP (2012) tínhra mức sailệchtỷgiácủa REER lênđến20% 2

Bên cạnh đó, các nghiên cứu hiện có ở Việt Nam hiện nay chỉ dừng lại ởviệc xác định tỷ giá REER, một số ít có thực hiện ứng dụng REER để tính tỷgiácânbằngvàsailệchtỷgiá,hayđánhgiátácđộngcủatỷgiáREERđếnxuấtkhẩu

(UBKTQH và UNDP (2012)), song theo hiểu biết của Nghiên cứu sinh,hiệnchưacónghiêncứunàotiếnhànhđánhgiátácđộngcủasailệchtỷgiáđếncác chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và đề xuất khả năng ứng dụng tỷ giá REER vào điềuhànhkinhtếvĩmô. Đốivớinghiêncứungoàinước,dùrấtnhiềunghiêncứuđãthựchiệnviệcước lượng tỷ giá thực đa phương, tính tỷ giá cân bằng và sai lệch tỷ giá, songchưacónghiêncứunàothựchiệnđánhgiátácđộngcủasailệchtỷgiáđếncácchỉ số kinh tế vĩ mô cho Việt Nam Đây chính là khoảng trống nghiên cứu màLuận án sẽ đi vào khai thác Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứutrong và ngoài nước, Luận án sẽ tiến hành thực hiện các bước: (i) xác định tỷgiá hối đoái thực đa phương REER; (ii) ước lượng tỷ giá cân bằng; (iii)xácđịnh sai lệch tỷ giá; (iv) đánh giá tác động của sai lệch tỷ giá đến một số chỉtiêukinhtếvĩmôcủaViệtNam,

(v)đưaramộtsốkiếnnghịchínhsáchvềkhảnăng ứngdụng củatỷgiáhốiđoáiđaphươngvào điều hành kinh tếvĩ mô.

2 Theo Jongwanich (2009) 2 , việc lựa chọn các biến kinh tế cơ bản phương pháp phân rã các thành phần ngắnhạn và dài hạn và giai đoạn nghiên cứu khác nhau có thể dẫn đến tỷ giá hối đoái cân bằng và tổng độ sai lệchkhác nhau, đặc biệt là việc lựa chọn biến thay thế không đủ tính đại diện như một số nghiên cứu đã được đềcập ở trên có thể sẽ cho kết quả không chính xác Do đó, việc lựa chọn các biến cho mô hình phải được xemxétrấtcẩnthậnđể chokếtquảtínhtoánvà ước lượnghợplýnhất.

CácvấnđềLuậnánpháttriểnvàđisâu nghiêncứu

Để có thêm căn cứ xây dựng cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu,Luậnánphântíchvàtìmhiểusâunhữngvấnđềcơbảnliênquanđếnviệcướclượngtỷ giáREER,tỷgiácânbằngvàứngdụngREERtrongxácđịnhmứcsailệchtỷgiá,đánhgiásail ệchnàyđếnkinhtếvĩmôcủaViệtNamhayứngdụngREERtrongđiềuhànhtỷgiávà điềuhànhkinhtếvĩmôcủaViệtNam

LuậnánkếthừavàpháttriểncôngthứctínhtỷgiáREERởViệtNamgiaiđoạn 2000-2020 theo công thức của OECD (2010), tuy nhiên, khác với một sốnghiên cứu trong nước hiện có như UBKTQH và UNDP

(2012), trong côngthức tính REER, tác giả tính tỷ trọng thương mại phân tách theo tỷ trọng theoKNXK, KNNK hàng hóa và dịch vụ thay vì theo tổng KNXNK hàng hóa củaViệt Nam với các nước đối tác Việc thực hiện phân tách theo tỷ trọng hànghóa và dịch vụ sẽ phản ánh đầy đủ và chính xác hơn giá trị thương mại thực tếcủa Việt Nam với các nước đối tác thương mại, đặc biệt trong bối cảnh giá trịthương mại dịch vụ đang có vai trò ngày càng tăng trong tổng giá trị thươngmại của ViệtNamvớithếgiới.

Với tỷ giá cân bằng, Luận án áp dụng phương pháp BEER như cáchClark và MacDonald (1998 và 2000) và Jongwanich (2009) đã thực hiện đểtínhtoántỷgiácânbằngởViệtNam,đồng thờiứngdụngtỷgiáREERđểướclượngmứcđộsailệchtỷgiátrêncơsởđánhgiálựachọn,x ácđịnhmôhìnhvàcácbiến phùhợp vớiViệtNam. Đồng thời, Luận án đã đánh giá tác động của sai lệch này đến một số chỉtiêu kinh tế vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng, xuất nhập khẩu thông qua môhình kinh tế lượng toàn cầu NIGEM (Giới thiệu về mô hình NiGEM tạiPhụlục I) và đánh giá khả năng ứng dụng của tỷ giá REER trong điều hành tỷ giávàcôngtác điềuhànhvĩ môcủa Chínhphủ.

Trong Chương I, Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trongnướcvànướcngoàitheocácmảngnộidungchínhcủaLuậnán,ghépnhómcácnghiên cứu theo từng mảng nội dung Kết quả tổng quan nghiên cứu cho thấytỷ giá thực đa phương và việc ứng dụng tỷ giá này nhằm xác định tỷ giá cânbằng và sai lệch tỷ giá là chủ đề được quan tâm của rất nhiều nghiên cứu. Cácnghiêncứuthựcnghiệmcũngthểhiệnkháđadạngvềvaitrò,mứcđộvàchiềutác động của tỷ giá thực đa phương đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, về phươngpháp xác định tỷ giá thực đa phương, tỷ giá cân bằng nói chung và của ViệtNam Tổng quan nghiên cứu cũng cho thấy khoảng trống nghiên cứu về việcứngdụngtỷgiáthựcđaphươngđểxácđịnhsailệchtỷgiávàđánhgiátácđộngcủasailệcht ỷgiáđến các chỉtiêukinhtếvĩ môcủa ViệtNam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰCĐAPHƯƠNGVÀ CHÍNH SÁCH TỶGIÁ

TrongChươngII,Luậnántậptrungvàohệthốnghóacơsởlýthuyếtliênquanđếntỷg iáhốiđoáinóichungvàtỷgiáthựcđaphương,phươngpháp xácđịnh tỷ giá thực đa phương; lý thuyết về chính sách tỷ giá hối đoái; cơ sở lýthuyết, các mô hình ứng dụng tỷ giá hối đoái cân bằng; các khái niệm về sailệch tỷ giá và tác động của sai lệch tỷ giá đến nền kinh tế vĩ mô Trên cơ sở lýthuyết này, phần cuối của Chương II, Luận án đề xuất mô hình tính toán tỷ giáhối đoáicân bằngvà sailệchtỷgiáphùhợpchoViệt Nam.

Tỷgiá hốiđoáivà tỷgiá hốiđoáithựcđa phương

Bản chấtvàphân loại tỷgiá hối đoái

Theo lý thuyết, tỷ giá hối đoái phản ánh mức giá tương đối giữa đồng nộitệ và đồng ngoại tệ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) quy định, tỷgiáhốiđoáicủađồngViệtNamlàgiácảcủamộtđơnvịtiềntệnướcngoàitínhbằng đơn vị tiền tệ Việt Nam Cách diễn đạt về tỷ giá có khác nhau, tuy nhiêndựa trên các quan điểm chung được thừa nhận rộng rãi ngày nay, có thể địnhnghĩatỷgiálà giá cảcủamộtđồngtiềnđược biểuthịquađồngtiềnkhác.

Tiền tệ của bất cứ nước nào cũng phải hàm chứa “sức mua” của tiền tệ,song sức mua tiền tệ của các quốc gia là khác nhau Do vậy, có thể coi

“sứcmua” của tiền tệ là một biểu hiện “tính chung” của tiền tệ trong thời đại tiền tệkhôngđượctựdođổiravàngthôngquahàmlượngvàng.Sosánhhaiđồngtiềnvới nhau được thực hiện bằng cách so sánh “sức mua” của hai tiền tệ, gọi làngang giá sức mua của tiền tệ(Purchasing Power Parity- PPP) Trong khuônkhổ Luận án, tỷ giá hối đoái được tính bằng số đơn vị nội tệ trên một đơn vịngoại tệ(phươngphápyếtgiátrực tiếp).

2.1.1.2 Cácloạitỷgiá hốiđoáitheo mốiquan hệgiữa cácđồngtiền Đây là cách phân loại cần thiết cho mục tiêu nghiên cứu đánh giá vai tròcủatỷgiáhốiđoáiđaphươngđốivớicácchỉsốkinhtếvĩmô.Theocáchphânloạinày,cá c loạitỷgiá baogồm:

-Tỷ giá danh nghĩa song phương (Nominal Bilateral Exchange Rate –

NER):Tỷ giá này biểu thị sự thay đổi sức mua danh nghĩa của hai đồng tiền,chưa tính đến sự biến động mức giá cả hàng hóa ở hai quốc gia Hay nói cáchkhác,tỷgiánàythểhiệntỷlệtraođổigiữacácđồngtiềnvớinhaumàtacóthểdễ dàng nhận ra thông qua nhiều thông tin có thể quan sát được Tỷ giá danhnghĩa song phương (giữa hai quốc gia) có thể được thể hiện dưới hai dạng: (i)Sốđơnvịngoạitệđổilấymộtđơnvịđồngnộitệ;và(ii)Sốđơnvịđồngnộitệđổilấymộtđ ơnvịngoạitệ.ViệtNamthườngsửdụngtheocáchthứhai.Vídụ:

-Tỷ giá thực song phương (Real Bilateral Exchange Rate – RER):Là tỷgiá danh nghĩa được điều chỉnh theo mức giá tương đối giữa hai quốc gia.Chính vì vậy, tỷ giá thực phản ánh mức giá của hàng hóa nội địa so với hànghóanướcngoài.

Công thức tính tỷ giá song phương thực là:

NER là tỷ giá hối đoái danh nghĩa (số đơn vị đồng nội tệ đổi một đơn vịngoạitệ);

P* là giá hàng hóa và dịch vụ nước ngoài;Plà giáhànghóa vàdịch vụtrongnước.

Theo ý nghĩa đó, người ta cũng có thể hiểu rằng RER chính là tỷ số giữagiá hàng hóa hóa và dịch vụ nước ngoài so với giá hàng hóa hóa và dịch vụtrong nước (đã được quy về cùng đơn vị tiền tệ) Nếu RER = 1 có nghĩa là cáchànghóavàdịchvụnàynganggiánhau.RER>1thìhànghóavàdịchvụnước ngoài đắt hơn một cách tương đối so với hàng hóa và dịch vụ trong nước (hayta nói đồng tiền nước này bị định giá thấp) Ngược lại, RER < 1 có nghĩa giáhàng hóa và dịch vụ nước ngoài rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa vàdịchvụtrongnước(đồngtiềnnướcnàybịđịnhgiá cao)

-Tỷ giá hối đoái đa phương:Tỷ giá danh nghĩa và thực song phương chỉphảnánhtươngquansứcmuacủahainướcvớinhau.Tuynhiên,khimộtquốcgia tham gia vào quá trình hội nhập sâu rộng và thực hiện nhiều giao dịchthương mại với nhiều quốc gia khác thì cần thiết phải xây dựng một chỉ sốchung phản ánh giá trị chung của đồng tiền được tính dựa trên tỷ giá songphương giữa đồng tiền của nước đang xem xét

(nước chủ nhà) với đồng tiềncủatấtcảcácnướccóquanhệthươngmạivớinướcchủnhà(cácnướcđốitác)vàmứcđộ thươngmạigiữanướcchủnhàvớicácnướcđốitác,đólàtỷgiáhốiđoái đa phương (hay còn được gọi là tỷ giá hối đoái hiệu quả hay tỷ giá hốiđoáihữuhiệu).

Về phương pháp tính tỷ giá đa phương, như Chương I đã đề cập, có 2phươngpháptínhtrungbìnhtrọngsố,baogồmphươngpháptínhtheotổn gvàt í c h P h ư ơ n g p h á p t í n h t r u n g b ì n h t r ọ n g s ố t h e o t í c h c h o t h ấ y n h i ề u ư u điểm nổi trội hơn (đã được phân tích kỹ ở Chương I) và được Luận án lựachọnápdụng.

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương (NEER)là tỷ giá giữa đồng nội tệcủa một nước với một giỏ đồng tiền của các nước đối tác lấy quyền số là tỷtrọng thươngmạihoặc thanhtoán quốc tế.

𝑁𝐸𝐸𝑅 𝑖là tỷgiáhối đoái đaphươngdanh nghĩacủanướci(nướcchủnhà)

3 RayBarrell,AmandaChoy,DawnHollandandRebeccaRile,1/2005.TheSterlingEffectiveExchangeRateandother MeasuresofUNCompetitiveness.NationalInstituteEconomicReviewNo.19 January.

𝑅𝑋 𝑖𝑗là tỷgiáhốiđoáisongphươngdanhnghĩacủaquốcgia(khuvực)jvànướci, đo bằng giá của 1 đơn vị tiền tệ của nước (khu vực)jtính bằng số đơnvịtiềntệcủa nướci; 4 và

𝑤 𝑖𝑗𝑡phản ánh tầm quan trọng tương đối của các nước khác đối với các ối của các nước khác đối của các nước khác đối với các ối với các thịtrườngxuấtkhẩuvànhậpkhẩucủanướci,cònđượcgọilàtrọngsốthươngmạicủanước đốitác (khuvực)jvà nước chủ nhài.

Trongtrườnghợpsốliệuthươngmạicủanướcchủnhàkhôngđượcthốngkêđầyđủho ặcthiếu,thìcáctrọngsốthươngmạinàyđượctínhlàtỷtrọngthươngmại hiện hành Tuy nhiên, việc sử dụng trọng số thương mại hiện hành có thểlàmgiảmvấnđềcủaviệcthayđổivềcấutrúcthươngmạinênđượcsửdụngchonghiên cứu chính sách hiện hành Trọng số tổng thương mại thường được sửdụngsẽphảnánhtácđộngcủacảxuấtkhẩuvànhậpkhẩuđểxácđịnhNEER. Ở đây𝑤 𝑖𝑗𝑡phản ánh tầm quan trọng thương mại tương ối của các nước đối của các nước khác đối với các đối tácjtrong thị trường xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của nướcchủ nhài Theo Barrel và Cộng sự (2005),𝑤 𝑖𝑗𝑡 ược đối của các nước khác đối với các tính là trung bình trọng sốgiảnđơncủatỷtrọngKNXKhànghóavàdịchvụcủanướcchủnhàiđếnnướcđối tácjtrong tổng KNXK hàng hóa và dịch vụ của nước chủ nhài,𝑠 𝑥 ; và tỷtrọng tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa từ nước đối tácjtrong tổng KNNK hànghóa củanướcchủnhài,𝑠 𝑚

Tầmquantrọngtươngđốigiữathịtrườngxuấtkhẩuvànhậpkhẩuđốivớinướcchủnhà i,𝛼 𝑖𝑗𝑡 ược đối của các nước khác đối với các xácđịnhtheoxuấtkhẩucủanướcchủnhàilàtỷtrọngKNXKtrongtổngkimngạchxu ấtnhậpkhẩucủanướcchủnhài.Theođó𝑤 𝑖𝑖𝑡 =

4 Để tránh nhầm lẫn trong diễn giải kết quả nghiên cứu, Nghiên cứu sinh thay đổi quy định theo cách hiểuthông thường của Việt Nam Trong phần diễn giải gốc của Ray Barrell và cộng sự (2005) thì RX ij là tỷ giá hốiđoái song phương của quốc gia (khu vực)jvà nướci, đo bằng giá của 1 đơn vị tiền tệ của nước i tính bằng sốđơnvịtiềntệcủanước(khuvực)j).Nhưvậy,khităng(giảm)𝑅𝑋 𝑖𝑗 đượcxemlàphágiá(tănggiá)đồngnộitệ.

𝑗=1 𝑤 𝑖𝑗𝑡 = 1.N E E Rđượctínhnhưvậyvềcơbảnsẽphảnánhđượctấtcả nhữngthayđổivềgiátrịtrao đổicủa một đồngtiền.

Tỷgiáhốiđoáithựcđaphương(REER-Realeffectiveexchangerate)đượctínhdựa trênNEER saukhiloạibỏ yếutốlạmphát.

-𝑅𝑋 𝑖𝑗𝑡 l à t ỷ g i á h ố i o á i s o n g p h ư ơ n g d a n h n g h ĩ ađối của các nước khác đối với các c ủ a q u ố c g i a ( k h u v ự c )jvà nướci, đo bằng giá của 1 đơn vị tiền tệ của nước (khu vực)jtính bằng sốđơn vị tiềntệ củanướci);

- 𝑤 𝑖𝑗𝑡 là tỷ trọng của ồng tiền nướcđối của các nước khác đối với các jtại thời điểmt, tương ứng với tỷtrọngmạicủanước(hoặckhuvực)jtrongtổnggiátrịthươngmạicủavớinướcchủnhà vớicác đốitác đượcxemxéttrongthờikỳt.

Theolýthuyết,nếutỷgiáthựclớnhơn1,đồngnộitệbịđịnhgiáthấphơngiá trị thực của nó. Ngược lại, nếu tỷ giá thực nhỏ hơn 1, nội tệ được định giáthựcquácao.Cònkhitỷgiáthựcbằng1,thìcóthểchorằng đồngtiềnđóđượcđịnhgiábằngvớigiátrịthựccủanó,haycònđượcgọilàgiátrịthựccânbằn g.Như vậy, có thể thấy rằng, theo lý thuyết chúng ta có thể so sánh tỷ giá thựcvới 1để đưaranhững đánhgiávề giátrịhiệntại của mộtđồngtiền.

Vai trò của tỷ giá hối đoái thực đa phương trong điều tiết nền kinhtếvĩ mô

Tỷ giá hối đoái đa phương đóng vai trò quan trọng trong điều hành kinhtếvĩmôvà đượcthểhiệncụ thểtrongnhữngnộidungsau:

Một nền kinh tế mở và hội nhập với thị trường thế giới đòi hỏi phải xácđịnh một tỷ giá hối đoái thích hợp để có thể khuyến khích, tận dụng nguồn lựcsản xuất trong nước và cả bên ngoài nhằm mở rộng nền kinh tế hàng hóa, đẩymạnh xuất khẩu, từ đó mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, bên cạnh đó, tỷ giáđượcápdụngtrongmộtnềnkinhtếmởcầnphảnánhđượcđầyđủgiátrịthươngmại của nền kinh tế đó với các nước đối tác thương mại Tỷ giá và những biếnđộngcủatỷgiácóảnhhưởngtrựctiếpđếnmứcgiácảhànghoávàdịchvụxuấtnhập khẩu của một nước Khi tỷ giá thay đổi theo hướng làm giảm sức muađồng nội tệ, thì giá cả hàng hoá và dịch vụ của nước đó sẽ tương đối rẻ hơn sovới hàng hoá và dịch vụ nước khác ở cả thị trường trong nước và thị trườngquốctế,dẫnđếncầuvềxuấtkhẩuhànghoávàdịchvụcủanướcđósẽtăng,cầuvềhàngho ádịchvụnướcngoàicủanướcđósẽgiảmvàtạorasựthặngdưcủacán cânthươngmại.

Tỷ giá hối đoái đa phương được ứng dụng để xem xét mức sai lệch tỷ giá(so sánh tỷ giá đa phương và tỷ giá cân bằng sẽ cho ta biết được mức độ sailệch của đồng tiền) từ đó biết được đồng tiền được định giá cao hơn hay thấphơnsovớigiátrịthựccủanóđểkịpthờiđiềutiếtcáchoạtđộngxuấtnhậpkhẩuvàcác chỉ tiêukinhtếvĩ mô.

Trong trường hợp một đồng tiền đang được định giá cao hơn giá trị thựccủa nó thì NHTW cần thiết phải tiến hành phá giá đồng tiền để đảm bảo nềnkinhtếhoạtđộnghiệuquảhơn,tuynhiênliềulượng,lộtrìnhvàcơchếđiều chỉnhtỷgiáphảiđượctínhtoánkỹđểkhônggâycúsốcquálớnđốivớiổnđịnhkinh tếvĩmô. Ngượclại,khitỷgiábiếnđổitheohướnglàmtănggiáđồngnộitệ,sựtănggiá của đồng nội tệ có tác động hạn chế xuất khẩu vì cùng một lượng ngoại tệthuđượcdoxuấtkhẩu sẽđổiđượcít hơnđồngnộitệ.Tuynhiên,đâylàcơhộitốtchocácnhànhậpkhẩu,nhấtlànhậpkhẩunguyê nliệu,máymócđểphụcvụcho nhu cầu sản xuất trong nước Tuy nhiên, điều này cũng sẽ gây ra tác độngtiêu cực là làm giảm sản xuất các mặt hàng này trong nước Đồng thời, lượngngoại tệ chuyển vào trong nước có xu hướng giảm xuống làm khối lượng dựtrữ ngoại tệ ngày càng bị giảm đi vì khuynh hướng gia tăng nhập khẩu để cóđượclợinhuậnvàđiềunàycóthểgâynêntìnhtrạngmấtcânđốicáncânthươngmạiquốctế.

Vìvậy,tỷgiáhốiđoáithườngđượcsửdụngđểđiềutiếthoạtđộngxuấtkhẩu,haynhậpkhẩuhà nghoávàdịchvụcủamộtnướccónềnkinhtếmởcửa vàhộinhập.

Chiến lược phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu đi kèm với hành độngphá giá đồng nội tệ luôn là trọng tâm được nhiều nghiên cứu và các nhà hoạchđịnhchínhsáchmỗinướclưutâm.Thôngthường,khigiátrịđồngtiềncủamộtnước giảm so với các đồng tiền khác, hàng xuất khẩu của nước đó trở nên rẻhơncònhànghoánhậpkhẩulạitrởnên đắthơnmộtcáchtươngđối.Nóic á c h khác, chính phủ duy trì giá đồng nội tệ định thấp là gián tiếp cấp ưu đãi choxuấtkhẩuvà là mộtkhoảnthuếchonhậpkhẩu.

Tỷgiáđaphươnglàcôngcụ hữuhiệuđểtínhtoánvàsosánhgiátrịđồngnội tệ với giá trị ngoại tệ, giá cả hàng hóa và dịch vụ trong nước với giá quốctế, năng suất lao động trong nước với năng suất lao động quốc tế, Trên cơ sởđó, tính toán hiệu quả ngoại thương, hiệu quả của việc liên doanh với nướcngoài,vayvốnnướcngoàivàhiệuquảcủacácchínhsáchkinhtếđốingoạicủaNhà nước.

Tỷ giá hối đoái là công cụ đảm bảo mức lạm phát thấp và hệ thống tàichính ổn định, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu và đảm bảo tăngtrưởngkinhtế.

Khisứcmuacủađồngtiềntrongnướcgiảmđi(doNhànướcphágiáđồngtiền để đẩy mạnh xuất khẩu), tỷ giá hối đoái tăng lên làm giá hàng nhập khẩuđắt hơn Nếu hàng nhập khẩu để trực tiếp tiêu dùng thì làm tăng chỉ số giá tiêudùngtrựctiếp.Nếuhàngnhậpkhẩudùngchosảnxuấtthìlàmtăngchiphísảnxuấtvàdẫn tớitănggiáthànhsảnphẩm.Kếtquảcũnglàsựtănglêncủachỉsốgiátiêudùng.Vìvậy,lạmp hátcóthểxảyra.Nhưngkhitỷgiátăng,cácngànhsản xuất hàng xuất khẩu được lợi và phát triển, kéo theo sự phát triển của cácngànhsảnxuấttrongnướcnóichung,nhờvậythấtnghiệpgiảmvàtăngtrưởngcủa nền kinh tế có thể được cải thiện Ngược lại khi tỷ giá hối đoái giảm (giáđồngnộitệtănglên), hàngnhậpkhẩutừnướcngoài trởnênrẻhơn.Từđ ólạm phát được kiềm chế, nhưng lại có thể dẫn tới sản xuất thu hẹp và tăngtrưởngthấp.

Nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong nước và nước ngoài đã đưa ra cáckênhtácđộngcủatýgiáhốiđoáiđốivớilạmphátvàtăngtrưởng,theođónhữngthayđ ổivềtỷgiáhốiđoáicóthểảnhhưởngđếngiácảtrongnướcthôngquatácđộng đến tổng cung và cầu. Ở phía cung, tỷ giá có thể ảnh hưởng trực tiếp đếnlạmphátdoảnhhưởngđếngiámuahàngnhậpkhẩucủangườimuatrongnước.Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa, khi đồng tiền bị phá giá có thể dẫn đến giánhậpkhẩucaohơnvàngượclại.Mặtkhác,biếnđộngtỷgiáhốiđoáicũngcóthểảnhhưở nggiántiếpđếngiácảhànghoátrongnướcởphíacung.

Tóm lại, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc đến quan hệkinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân thanh toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phátvàthấtnghiệp,thậmchílàtớikhảnăngtạoramộtcuộckhủnghoảngtiềntệ.

Khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực hiện mục tiêu kinh tế-xã hội, Nhà nướccần phải bám sát vào giá trị thực của đồng tiền, xem xét nhiều mặt, tính toánđến nhiều tác động khác nhau, trái chiều nhau của tỷ giá Mặt khác còn phảicảnh giác đối phó với nạn đầu cơ tiền tệ trên thế giới có thể làm cho đồng nộitệbấtngờlêngiáhoặchạgiádotácđộngcủasựdichuyểncácluồngvốnngoạitệgâyralàm chonềnkinhtế trongnướckhôngổnđịnh.

Tỷ giá hối đoái thực đa phương có thể được sử dụng để xem xét khảnăngxảyracuộckhủnghoảngtiềntệhoặcáplựctănggiávàphânbổnguồnlựckhông hiệu quả

Tỷ giá hối đoái thực đa phương được định giá cao hơn giá trị thực củađồng tiền kéo dài sẽ tác động xấu đến/phản ánh điều kiện kinh tế vĩ mô khôngổn định ở các nước và khiến các nước này bị tổn thương và tích tụ có thể dẫnđếncuộckhủnghoảngtiềntệ.Ngượclại,việcđịnhgiáthấphơngiátrịthựccủađồng tiền có thể dẫn đến tăng trưởng nền kinh tế nóng, gây áp lực đối với giácảtrongnướcvàphânbổkhônghiệuquảnguồnlựcgiữacáclĩnhvựcmậudịchvàphimậudị ch(Jongwanich,2009,pp.9).Chinn(2005)đãchỉranhiềutrườnghợp trong đó những tỷ giá hối đoái thực đa phương có thể được sử dụng chonhiềuvấnđềkhácnhautrongcácchínhsáchổnđịnhkinhtếvĩmô.Cụthể,tácgiả đã chỉ ra rằng những chỉ số này có thể được sử dụng làm: (i) một nhân tốquyếtđịnhxemkhủnghoảngtiềntệcóxảyrahaykhôngnhưtrongtrườnghợpkhủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997; (ii) một biến phụ thuộc phản ánh sựthay đổi trong năng suất lao động (Hsieh (1982), De Gregorio và Worf (1994)vàChinn(2000));(iii)mộtbiếnđộclậpgiảithíchthâmhụtthươngmạicủamộtnước(trường hợp thâm hụt thương mại của Mỹ); và (iv) một chỉ số xác địnhkhả năng phá giá cạnh tranh giữa các đồng tiền (trường hợp khu vực các nướcthuộcTháiBìnhDương,Chinn(2005)).

Tỷgiáhốiđoáithựcđaphươngcóýnghĩalớntrongviệcđolườngnănglựccạnhtran htoàn cầu củamộtquốc gia

REER có ảnh hưởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cânthanh toán và tăng trường kinh tế trong dài hạn (Soutar và Santoya, 2011). Dođó,tácđộngcủaREERđốivớikimngạchxuấtkhẩuthựcsựlàmộtvấnđềquantrọng trong các cuộc thảo luận của các nước phát triển và đang phát triển.Guechari (2012) thông qua nghiên cứu thực nghiệm của mình về cán cânthươngmạingắnhạnvàtrunghạncủaAlgeriađãtìmranhữngtácđộnglớncảtiêucựcv àtíchcựccủaREERđếnviệccảithiệncáncânthươngmạicủanướcnày.Aziz(2012)nêura nhữngtácđộngcủaphágiáđồngnộitệđốivớicáncânthương mại của Bangladesh trong suốt khoảng thời gian 1976-2009.

RubanaHassan(2016)đãsửdụngmôhìnhVECMcủaJohansen(1995)đ ể nghiêncứutác động của REER đến kim ngạch xuất khẩu thực tế của Bangladesh trongkhoảng thời gian từ tháng 6/2003 đến tháng 5/2015 Các kết quả ước lượng đãchỉ ra rằng REER có tác động lớn đến kim ngạch xuất khẩu thực tế trong mộtthờigiandàiởBangladesh.Nghiêncứunàyđãtìmthấybằngchứngthuyếtphụcvềsự mấtkhảnăngcạnhtranhcủamặthàngxuấtkhẩudoviệcđánhgiáquácaoREER.Điềunàyhoànt oàntráingượcvớinghiêncứucủanhómcácnhànghiêncứuởJordan(2013)vềtácđộngcủatỷg iáhốithựcđaphươngđốivớinềnkinhtếJordan.Cáckếtquảthựcnghiệmchothấyrằngtỷgiáh ốiđoáithựckhôngtácđộngthôngquatổngcầumàtácđộngđếnnềnkinhtếquatổngcung.

Cácnhântố tácđộngđếntỷgiáđa phương

Tỷ giá hối đoái đa phương chịu tác động của các biến số kinh tế vĩ mô cơbảnđạidiệnchochínhsáchtàikhoá,chínhsáchtiềntệ,chínhsáchngoạithươngvà baogồmcác biến:

Việctăngchênhlệchgiữalãisuấtthựctrongnướcvàngoàinướcdẫnđến việc tăng các dòng vốn đầu tư FDI, và do đó làm giảm REER để phục hồi cânbằng bên ngoài Do vậy cả chênh lệch lãi suất và FDI có quan hệ ngược chiềuvới REER.

- Độmởcủanềnkinhtế(OPEN) Độ mở của nền kinh tế được sử dụng làm biến đại diện cho chính sáchngoạithương(đượctínhbằngtỷlệtổngkimngạchxuấtnhậpkhẩusovớiGDP).Chínhsáchn goại thươngcàngtheohướngtựdohoáthì độmởcủanềnkinhtếcàng lớn Edwards (1994) và Elbadawi (1994) chỉ ra rằng khi ngoại thươngđược tự do hoá, tiêu dùng hàng nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong tương lai,làm người tiêu dùng trong nước có xu hướng thay thế hàng phi ngoại thương(non – tradables), do đó, làm cán cân thương mại xấu đi Kết quả là tự do hoángoại thương tăng sẽ làm tăng tỷ giá thực Tuy nhiên, một số các nhà nghiêncứu lại cho rằng độ mở nền kinh tế tăng sẽ dẫn đến giảm giá thực Conolly vàDevereux(1995)lýgiảitrongtrườnghợpđộmởnềnkinhtếtăngdogiảmthuếxuất khẩu thì REER sẽ giảm Fernandez (2006) và Miyajima (2007) giải thíchrằng trong trường hợp độ mở nền kinh tế tăng lên được giải thích bởi tăngtrưởng kinh tế nhờ hoạt động ngoại thương tăng, ít phụ thuộc vào cơ chế bảohộthìtỷgiáthựcsẽgiảm.Nhưvậy,tácđộngcủađộmởcủanềnkinhtếđếntỷgiáthực cóthểlà cùngchiềuhoặctráichiều.

- Điềukiệnthươngmại(Termsoftrade–TOT) Điều kiện thương mại của một nước được định nghĩa là tỷ số của chỉ sốgiá xuất khẩu so với chỉ số giá nhập khẩu Biến số này được dùng để đại diệncho tác động của môi trường kinh tế quốc tế đến hoạt động ngoại thương củamộtquốcgia.TheoEdwards(1988),EdwardsvàWijnbergen(1987),tácđộngcủaT OTđếnREER phụthuộcvàotácđộngcủahiệuứngthaythếvàhiệuứngthunhập.Hiệuứngthunhập:khit hunhậptăng,TOTtănglàmtăngcầuđốivớihànghoá.Vìgiáhàngngoạithươngchịutácđộng bởigiáthếgiới,giáhàngphi ngoại thương sẽ tăng lên tương ứng theo mức tăng của thu nhập Nhờ đó, cáncân thương mại cải thiện, REER giảm Hiệu ứng thay thế: TOT tăng làm giảmxuất khẩu do hàng xuất khẩu trong nước trở nên đắt hơn Sản xuất trong nướcsẽ chuyển sang hàng phi ngoại thương, làm giá các mặt hàng này giảm xuốngtươngứng.Cáncânthươngmạitheođóxấuđi,REERtăng.Nhưvậy,tuỳthuộcvào độ lớn của hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế mà tỷ giá thực sẽ giảm(tác động của hiệu ứng thu nhập lớn hơn tác động của hiệu ứng thay thế) haytăng (tác động của hiệu ứng thu nhập nhỏ hơn tác động của hiệu ứng thay thế)khi TOTtăng.

Chi tiêu chính phủ được tính bằng tỷ lệ tổng chi tiêu chính phủ so vớiGDP,chỉtiêunàyđạidiệnchochínhsáchtàikhoácủachínhphủ.MốiquanhệgiữaGE XPvàREERđượcFrenkelvàRazin(1996)phântíchhoànchỉnh.Theođó,GEXPtácđộngđến tiêudùngtưnhânvàREERthôngqua2hướng;

(i)Nếuchitiêuchínhphủbaogồmphầnlớnlàhànghoáphingoạithương,GEXPtăngsẽ làm tăng áp lực cầu nội địa, gia tăng giá tương đối của hàng hoá phi ngoạithương dẫn đến giảm REER Theo hướng này, tác động của GEXP đến tiêudung tư nhân và REER phụ thuộc vào đặc điểm của hàm hữu dụng; (ii) Nếuphần lớn chi tiêu chính phủ là hàng hoá ngoại thương, GEXP tăng sẽ làm cáncân thương mại xấu đi, REER tăng.

Vì vậy, khó dự đoán hướng tác động củaGEXPlênREER (Ting,2009).

Hiệu ứng Balassa – Samuelson (Balassa, 1964; Samuelson, 1964) chỉ rarằng năng lực sản xuất trong nước được tập trung vào khu vực sản xuất hànghoá ngoại thương và khu vực sản xuất hàng hoá phi ngoại thương Nếu nănglựcsảnxuấtởkhuvựcsảnxuấthànghoángoạithươngtăngnhanhhơn(sovớicácnướ cđốitácngoạithương),REERsẽtăng(Feyzioglu,1997).Nghiêncứu củaDiboogluvàKuntan(2001),ChoudhivàKhan(2004)đãbổsungcácbằngchứngthựcn ghiệmchothấychênhlệchnănglựcsảnxuấtlà mộtnhântốquantrọngxácđịnhREER.Tuynhiên,cũngcónhiềunghiêncứukếtluậnkhôngt ồntại mối quan hệ này (như Chinn và Johnston, 1999; Fitzgeral, 2003) Sự khácbiệt này là do cách các nhà nghiên cứu đo lường năng lực sản xuất ở các quốcgia khác nhau (Lee và Tang, 2003) Thông thường, năng lực sản xuất của mộtnền kinh tế được tính từ năng lực sản xuất của mỗi khu vực trong nền kinh tếhaytỷlệGDPsovớitổnglaođộngcủamỗikhuvực.Tuynhiên,docácloạisốliệu thường khó thu thập, Drine và Rault (2001), Goh và Kim (2006), Yang(2007)đã sửdụngthunhậpbìnhquânđầungườiđểthaythế.

DựatheoClarkvàMacDonald(1998),việctăngtỷlệgiữanợtrongnướcvàngoàinư ớcsẽlàmtăngchiphíbảohiểmrủiro,vàdođóyêucầutăngtỷgiáthựccânbằng 5 Biếnnàyđư ợcsửdụngthaythếbởitỷlệgiữacáckhoảnnợtàichính ròng trongnướccủa Chính phủvớiGDP danhnghĩa.

Tài sản có nước ngoài ròng (NFA) bao gồm giá trị tính bằng đồng bản tệcủa (i) dự trữ quốc tế chính thức ròng (bên tài sản có bao gồm vàng, ngoại tệ,vị thế dự trữ quốc gia tại IMF, SDRs); ở bên tài sản nợ bao gồm các khoản nợngắn hạn của các NHTW nước ngoài (tiền gửi của các ngân hàng nước ngoài,cácgiaodịchhoánđổi,cáckhoảnthấuchivàmộtsốkhoảnnợnướcngoàitrungvàdàihạ n,vídụviệcsửdụngtíndụngIMFcủaquốcgia);

Chính sách tỷgiáhối đoái

Khái niệm

Chính sách tỷ giá hối đoái là hệ thống các quy tắc và công cụ được cơquanquảnlýtiềntệcủaquốcgiasửdụngđểđiềutiếttỷgiánhằmphụcvụmụctiêu của quốc giatrongmộtthờikỳnhấtđịnh.

Công cụ điều hành chính sách tỷ giá gồm có công cụ điều hành trực tiếpthông qua việc mua bán ngoại tệ và các công cụ điều hành gián tiếp thông quachính sách lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, các biện phápquảnlýngoạihối…

Mục tiêu điều hành chính sách tỷ giá có thể là ổn định giá cả, nâng caosức cạnh tranh, tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, chính sách tỷ giá có thể đạtđược các mục tiêu như ổn định tài chính trong nước, quản lý nợ công,ngănngừakhủnghoảng,hạnchếtác độngcủacác cúsốcbênngoài.

Nộidungcơbản

Chínhsáchtỷgiábaogồm2 nộidungcơbảnlà lựachọnchếđộtỷgiávàcanthiệp,điềutiếttỷgiábằngcác côngcụ

Chế độ tỷ giá là cách thức cơ quan quản lý tiền tệ của một quốc gia thựchiện để điều tiết, quản lý đồng tiền của quốc gia mình trong mối quan hệ vớiđồng tiềncủaquốcgia cũngnhưvớithịtrường ngoạihối.

TheocáchphânloạicủaIMF(2014),chếđộtỷgiácủacácquốcgiađượcphân thành 4 nhóm với 10 loại cơ chế tỷ giá (Bảng 1) Cách phân loại này dựatrênviệcquansáttìnhhìnhđiềuhànhtỷgiácủacácquốcgiadựatrênthịtrườnghaycan thiệpvàothịtrường.

Nhóm1:Neocứng(Hardpegs):Đâylàcácquốcgiakhôngcóchínhsáchtiềntệriêng,màsửdụngđồngtiềncủacácnướckhác,vàthôngquamộthội đồng tiền tệ của quốc gia để quyết định những vấn đề liên quan đến tích trữngoại tệmộtcáchhạnchế.

Nhóm 2: Neo mềm (soft pegs): Loại này nói chung được xem là thôngdụng cho chính sách tỷ giá cố định Có 5 loại cơ chế mềm khác nhau thuộcNhóm nàytrên cơ sở mà đồng tiền của một quốc gia chọn đồng tiền mạnh đểcố định Cơ chế này cho phép thay đổi theo một điều kiện nào đó, số lần đượccanthiệp,biênđộ sovớitỷgiá cố định

Nhóm3:Cơchếthảnổi(Floatingarrangements):Đồngtiềndothịtrườngquyết định được vận hành tới mức thả nổi hoàn toàn, giá trị của nó do áp lựcthị trường mở quyết định mà không có tác động hay can thiệp của Chính phủ.Việc thả nổi hay thả nổi có can thiệp tùy thuộc vào tình huống mỗi Chính phủtheođuổimục tiêuđểcómộttỷgiá nàođó.

Loại4:Cơchếtỷgiákhác:Nhữngcơchếtỷgiánàokhôngđápứngđược3loạitrênth ìđượcxếpvàoNhómnày.Cácquốcgiathườngchuyểnđổicáccơchế và chính sách khác nhau nên hình thành nên các hình thức phong phú hơncho loạinày.

Bảng 2.1:Phânloại cơchếtỷ giá của cácquốcgia Nhóm Cơchếtỷgiá Môtảcáccơchếhoạtđộngtỷgiá

Neocứng Chế độ tỷ giá không cóđồng tiền pháp định riêng(Exchange ratearrangements with noseparatelegal tender). Đồng tiền của các nước khác hoặcđồng tiền chung được sử dụng nhưđồngtiềnphápđịnhduynhất(tạorahiệ ntượngđôlahóachínhthức)

Hội đồng tiền tệ(Currencyboard)

Cơchếtiềntệdựatrêncơsởpháplýgắn đồng tiền trong nước với mộtngoại tệ cụ thể theo tỷ giá cố địnhvới nhữngràng buộc cho cơ quanpháthành.

Neomềm Tỷ giá neo cố định quyước (Conventional fixedpeg)

Quốc gia sẽ neo đồng tiền cố địnhvới một ngoại tệ hoặc một rổ ngoạitệ của các đối tác thương mại. Cáccơ quan có thẩm quyền chịu tráchnhiệm duy trì tỷ giá cố định thôngqua can thiệp trực tiếp hoặc giántiếp Tỷ giá được dao động +/- 1%hoặctốiđa2%trong6tháng.

Cơ chế ổn định(StabilizedArrangeme nt)

Tỷgiágiaongayduytrìbiênđộ2%cho 6 tháng hay lớn hơn, và khôngthả nổi Tỷ giá phải được can thiệpđểduytrìổnđịnh.

Chế độ tỷ giá neo vớibiên độ điều chỉnh(Crawling pegs). Đầu tiên tỷ giá được cố định sau đóđều đặn được điều chỉnh cho phùhợpvớidiễnbiếncủanềnkinhtế,vídục h ê n h l ệ c h l ạ m p h á t g i ữ a c á c quốcgialàđốitácthươngmạichính,ch ênhlệchlạmphátmụctiêuvà lạm phát kỳ vọngcủa đối tácthương mạichính.

Cơ chế tương tự điềuchỉnh (Crawling- likeArrangements)

Tỷ giá phải được duy trì nhỏ hơnbiên độ 2% theo xu hướng trong 6thánghoặcdàihơn.Khôngđượcthảnổi Tỷ lệ thay đổi tối thiểu có thểlớn hơn chỉ được phép theo cơ chếổnđịnh

Tỷ giá neo có biên độ(Pegged exchange ratewithinhorizontalbands

Giá trị đồng tiền duy trì trong phạmvi 1% theo tỷ giá trung tâm,haybiênlớnnhấtvànhỏnhấtchophép

Nhóm Cơchếtỷgiá Môtảcáccơchếhoạtđộngtỷgiá hơn 2% Cơ chế này được áp dụngtại các nước Eurozone khi so đồngEur ới các đồng tiền của quốc giathành viên (hệthốngERMII).

Thảnổi(Floating) Tỷ giá hầu như do thị trường quyếtđịnh mà không định hướng hay dựđoánđược.Canthiệpthịtrườngtrựctiếp haygiántiếpchỉmangtínhđiềuhòa sự thay đổi nhưng không địnhhướng.Tỷgiácóthểbiếnđộngnhiều hayít.

Tỷ giá được thả nổi hoàn toàn, nếucócanthiệpchỉkhicầnthiếtvàviệccan thiệp không quá 3 lần trong 6tháng và mỗi lần can thiệp khôngquá 3ngàylàmviệc.

Cơ chế có quản lý khác(Other

Cáctìnhhuốngápdụngcơchếtỷgiákhông theocácloạitrên.Hiệncó19quốcgiaápdụ ngcơchếnàynhưIran,Syria,Myanmar,Ng a,Malaixia

2.2.2.2 Cáccông cụ đượcNHTWcan thiệp vàđiềutiếttỷgiáhốiđoái:

- Nghiệp vụ thị trường ngoại hối: NHTW có thể thực hiện mua bán cácđồngtiềntrênthịtrườngngoạihối.KhimuốntỷgiátăngthìNHTWcóthểtăngcầungoạitệ trongnềnkinhtếvàngượclạikhimuốntỷgiágiảmthìNHTWcóthể tăng cung ngoại tệ trong nền kinh tế Sự can thiệp trực tiếp trên thị trườngngoại hối có thể mang lại hiệu ứng ngay lập tức cho thay đổi cung, cầu ngoạitệtrênthị trường.

- Điều chỉnh lãisuất: LãisuấtlàcôngcụđượccácNHTWsửdụngđểđiềuchỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại của đồng nộitệ.Chínhsáchlãisuấtcaocóxuhướnghỗtrợsựlêngiácủađồngnộitệ,bởivìnó hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài chảy vào trong nước, nếu lãi suất trongnướccaohơnsovớilãisuấtnướcngoàihaylãisuấtngoạitệsẽdẫnđếnnhữngdòng vốn chảy vào hay sẽ làm chuyển lượng hóa ngoại tệ trong nền kinh tếsang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn Điều này làm cho tăng cung ngoạitệ trên thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đối với đồng nội tệ), từ đó đồngngoại tệ sẽ có xu hướng giảm giá trên thị trường, hay đồng nội tệ sẽ tăng giá.Trong trường hợp ngược lại, nếu lãi suất trong nước thấp hơn so với lãi suấtnước ngoài hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá trên thịtrườnghayđồngnộitệsẽgiảmgiá.

- Biên độ tỷ giá: Công cụ này được áp dụng phổ biến ở những quốc giatheođuổichếđộtỷgiásátvềcốđịnh.Cùngvớiviệccôngbốtỷgiáchínhthức,NHTW áp một biên độ dao động cho từng thời kỳ, cho phép tỷ giá liên ngânhàng cũng như tỷ giá mua bán giữa ngân hàng và khách hàng dao động trongphạm vi biên độ này Mức biên độ dao động hẹp cho thấy nền kinh tế đangtrong tình trạng căng thẳng về cung cầu ngoại tệ và NHTW cần giám sát chặtchẽ hơn hoạt động của thị trường ngoại hối Việc nới lỏng biên độ dao độngthườngđượcthựchiệnkhithịtrườngđãtrởnênổnđịnh,hoặckhidựtrữngoạihối của quốc giađã đủ mạnh.

- Phá giá/ nâng giá đồng nội tệ : Phá giá/nâng giá nội tệ là việc chính phủhạ/tăng giá đồng nội tệ so với các ngoại tệ nhằm thực hiện mục tiêu điều hànhkinh tếvĩmô.

Phá giá chủ động: Chính phủ chủ động điều chỉnh hạ giá đồng nội tệ làmchogiáhànghóaxuấtkhẩutínhbằngngoạitệgiảm,kíchthíchtăngxuấtkhẩu, ngược lại giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng, làm giảm nhập khẩu.Kết quảgiúpcáncânthươngmạiđược cảithiện.

Phá giá bị động: thường được áp dụng khi đồng nội tệ được định giá quácao (tỷ giá cân bằng trên thị trường ngoại hối cao hơn so với tỷ giá do NHTWấn định)làmmấtcânđốicungcầutrênthịtrườngngoạihối.

- Quỹ dự trữ ngoại hối: Dự trữ ngoại hối được coi là biện pháp cuối cùngNHTW sử dụng nhằm ngăn ngừa sự mất cân đối nghiêm trọng cung cầu ngoạitệ.Khixảyratìnhtrạngthiếuhụtngoạitệphụcvụnhucầuchínhđángcủanềnkinhtế,NH TWxuấtquỹdựtrữbằngcáchbánngoạitệrathịtrường,thunộitệvề, và ngược lại Nếu một quốc gia duy trì lượng dự trữ ngoại hối thấp, quốcgiađósẽkhôngthểbảovệđượcgiátrịcủađồngnộitệvàsẽbịvôhiệuhóabởiáplựccủac áclựclượngthịtrường,điểnhìnhlàcácnhàđầucơvàcácnhàđầutư với khối lượng lớn Việc sử dụng dự trữ ngoại hối để can thiệp trong điềukiện bình thường sẽ không hiệu quả, vì vậy NHTW các nước ngày càng ít sửdụng biệnphápcanthiệptrựctiếpnày.

Tỷgiácânbằng

Khái niệm

Khinghiêncứuphântíchdiễnbiếncủatỷgiá(baogồmcảtỷ giáthựcvàtỷgiádanhnghĩa),cómộtvấnđềthường hayđược đềcập đếnrằngliệutỷgiáhiệntạic ó p h ả i là tỷg i á c â n b ằn gh ay tỷg i á h i ệ n t ại đangb ị địnhg i á quácao/thấpvàcóphươngphápnàođểđưatỷgiáhiệntạivềmứccânbằngkhông?

Theolýthuyết,khitínhtoántỷgiáthựcngườitathườngsửdụngchỉsốCPIđạidiệnchomứcgiácảcủamộtquốcgia.Tuynhiên,ngoàichỉsốgiátiêudùng, các nghiên cứu thực nghiệm còn sử dụng một số chỉ số khác đề làm đạidiện cho mức giá cả tại một quốc gia,bao gồm: (i) Chỉ số giá cả của hàng hóamậu dịch; (ii) Tỷ lệ giữa chỉ số giá hàng hóa xuất khẩu và chỉ số giá hàng hóanhậpkhẩu;(iii)Chỉsốgiánhâncônglaođộng;(iv)Tỷlệgiữachỉsốgiácảcủa hànghóamậudịch(tradablegoods)vàhànghóaphimậudịch;(v)Chỉsốgiảmphát GDP haychỉsốgiábánbuôn.

Thực tế qua các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh việc tỷ giá thựcbằng1cónghĩalàđiềukiệnnganggiásứcmuaphảiđượcduytrìlàkhótồntạitrong thực tế 6 Cụ thể, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy, điều kiệnngang giá sức mua không được duy trì ở cả các nước phát triển lẫn các nướcđang phát triển, cả trong ngắn hạn lẫn trong trung hạn và dài hạn Tỷ giá thựcchỉ tiệm cận về vị trí bằng 1 nếu xét trong một khoảng thời gian rất dài, tínhtheođơnvịhàngtrămnăm.Đâychínhlàlýdomàkháiniệmtỷgiácânbằng–tỷ giá được xác định dựa theo các biến số kinh tế vĩ mô của từng quốc gia làmtiêu chuẩn để đánh giá tỷ giá hiện tại – được đưa ra.Edward (1988) cho rằngtỷgiácânbằngđượcđịnhnghĩalàgiátươngđốicủahànghóangoạithươngvàphi ngoại thương, có khả năng cùng lúc đảm bảo cân bằng bên trong và cânbằngbênngoàicủanềnkinhtếcósựlưuchuyểnvốn.Theomộtkhíacạnhđơngiảnnhất,t ỷgiácânbằngđượchiểulàtỷgiáđượcxácđịnhtựdotạiđiểmgiaonhau giữa cân bằng thị trường

(market equilibrium exchange rate) Tuy nhiên,tronghầuhếtcáclýthuyếtvềtỷgiácânbằng,ngoàitỷgiádanhnghĩathìtỷgiáthựcđaphươn gcũngđượcsửdụngthườngxuyênnhưmộtbiếnsốchínhtrongmô hình IMF khuyến cáo các nền kinh tế nên giữ cho tỷ giá hối đoái thực đaphương gần với tỷ giá cân bằng để đạt được cân bằng đối nội và đối ngoại củanền kinhtế.

Clark và MacDonald (1998) cho rằng tỷ giá cân bằng được xác định theophương trìnhsau: e t = β ′ Z t +θ ′ T t +ε t (4) Trongđó:e t: tỷgiácânbằngtạithờiđiểmt

6 Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh điều kiện ngang giá sức mua không được duy trì cả trong ngắn,trungvà dàihạn và chỉtiệmcậnvê 1 nếuxét trong mộtthờigianrất dài.

Z: vectơ bao gồm các biến số kinh tế cơ bản 7 có khả năng ảnh hưởng đếntỷgiá cânbằngtrongtrungvàdàihạn.

T: là véc tơ bao gồm các biến số tạm thời (bao gồm các biến hiện thời vàtrễ cũng như các ảnh hưởng động từ các biến cơ bản, Z) có ảnh hưởng đến tỷgiácânbằngtrongngắnhạn. ε t :nhiễungẫu nhiên

Cácphươngpháp xác địnhtỷgiá cânbằng

Về lý thuyết, tỷ giá cân bằng được chia thành: tỷ giá cân bằng trong ngắnhạn,trongtrunghạnvà trongdàihạn.

Tỷgiácânbằngngắnhạn(Short-termequilibriumexchangerate):(vídụnhư Behavioural

Equilibrium Exchange Rates (BEER)- Tỷ giá cân bằng hànhvi).TheoWilliamson(1993)tỷgiácânbằngngắnhạnlàtỷgiáđạtđượcgiátrịcânbằng ởthờiđiểmhiệntạikhitoànbộthôngtintrênthịtrườngtạithờiđiểmhiệntạiđãđượcphảnánh vàotrongđó.Nhưvậy,tỷgiánàyđượcxácđịnhtheogiá trị hiện tại của các yếu tố kinh tế cơ bản sau khi đã loại bỏ ảnh hưởng củacácyếutốngẫunhiên(nhưtác độngcủabongbóngthịtrườngtàisản) Tỷgiácân bằngtrongngắn hạnđượcxácđịnhdựatheophương trình: e t ST β ′ Z t + θ ′ T (5)

7 Cácyếutốkinh tếcơbảnlà khácnhautùythuộcvàomôhình xácđịnhtỷ giácânbằng hay khunglýthuyết,trongkhicácgiátrịcủa cácyếutố cơbảnnàysẽ đượcxácđịnhbởiloạicânbằng màtaquantâm.

Tỷ giá cân bằng trong trung hạn(Medium –term equilibrium exchangerate)(nhưFundamentalEquilibriumExchangeRates(FEER)–

Tỷgiácânbằngcơ bản hay Desired Equilibrium Exchange Rate (DEER) – Tỷ giá hối đoái cânbằng mong muốn): Khác với tỷ giá cân bằng ngắn hạn được xác định dựa vàogiá trị hiện tại, tỷ giá trung hạn được xác định khi nền kinh tế đạt được cả cânbằngbêntrongvàcânbằngbênngoài.Cânbằngbêntrongxảyrakhinềnkinhtế đảm bảo được việc làm đầy đủ hay toàn dụng lao động và giá cả ổn định.Trong khi đó, cân bằng bên ngoài đề cập đến trạng thái của cán cân vãng lai,cụ thể hơn đó là cán cân thương mại. Theo đó, nền kinh tế đạt được cân bằngbên ngoài khi trạng thái của cán cân thương mại không quá thâm hụt và cũngkhông quá thặng dư (không nhất thiết phải bằng 0), trạng thái đó phải phù hợpvới mức tăng trưởng GDP, mức tiêu dùng và công ăn việc làm tại thời điểmhiện tại cũng như trong trung hạn Như vậy, trong trung hạn, tỷ giá cân bằngđượcxácđịnhdựatrêngiátrịtrunghạncủacácbiếnsốkinhtếcơbản(kíhiệulà𝒁̂ 𝒕 ). ê t =β ′ Ẑ t (6)

Tỷ giá cân bằng trong dài hạn (Long-term equilibrium exchange rate) (như Permanent Equilibrium Exchange Rates (PEER) – Tỷ giá cân bằng dàihạn,NaturalRealExchangeRates(NATREX)–Tỷgiáhốiđoáithựctựnhiên):Tỷ giá cân bằng dài hạn đạt được khi tất cả các chủ thể trong nền kinh tế đạtđược cân bằng trong lưu chuyển vốn và hàng hóa, song phải mất nhiều nămthậm chí là nhiều thập kỉ mới có thể đạt được mức cân bằng này Tỷ giá cânbằngtrongdàihạn(e̅ t )sẽđượcxácđịnhdựatrêngiátrịtrongdàihạncủacácyếutốk inhtếcơbản(Z̅ t ),saukhiđãloạibỏcácảnhhưởngmangtínhchukìvàcácbongbóngtrê nthịtrường. e̅ t = β′Z̅ t (7)

Tổng quan các tài liệu nghiên cứu ngoài nước cho thấy, trong số các loạitỷgiácânbằng,phươngphápBEERvàFEERlànhữngphươngphápđượccácnhànghi êncứusửdụngthôngdụngnhằmtínhtoáncácmứctỷgiácânbằngdotínhkhảthitrongsửdụn gvàtínhtin cậycaohơn.

+Ưu,nhượcđiểmcủa phương pháp FEER: Ưuđiểm:

Phương pháp tính tỷ giá cân bằng FEER là một phương pháp quy chuẩnđượcđặctrưngnhưlà tỷgiácânbằngphùhợpvớinhững

“điềukiệnkinhtếlýtưởng”(cảcáncânbêntrongvàngoàinhưđãđềcậpởtrên).Bayoumivà cộngsự(1994)khẳngđịnhphươngphápFEERtínhtoántàikhoảnvãnglaicânbằngrõ ràng, đáng tin cậy và ít phụ thuộc vào việc phán đoán hơn là các phươngpháp thực hiện khác Điều đáng chú ý của phương pháp này là thừa nhận tàikhoản vãng lai cân bằng cần được xem như là chênh lệch giữa tổng tiết kiệmvàđầutưmongmuốnởmứctoàndụnglaođộng.Wren-

Lewis(1992)chorằngphươngphápFEERbaogồmmộtsốcácbiếnsốlàcácnhântốquyếtđị nhđángtincậycủatàikhoảnvốnròng,nhưlàcáncântàikhóavàcácyếutốnhânkhẩuhọc Mô hình FEER là mô hình đệ quy cơ bản trong đó tài khoản vãng lai xácđịnh tài khoản vốn và không có chiều ngược lại Cụ thể, cả tiết kiệm và đầu tưđềukhônglàmộthàmcủatỷgiáhốiđoái.Dođó,khôngcókênhnàothôngquađó một sự thay đổi trong tài sản có thể tác động đến tỷ giá hối đoái lại có thểảnh hưởng đến tài khoản vãng lai trong trung hạn Nếu một sự thay đổi trongtàisảnkếthợpvớisựbiếnthiêntrongnăngsuấtcậnbiêncủavốngiữacácquốcgia,sauđó sựthayđổitrongtiếtkiệm-đầutư(S-I)sẽđượcđiềuchỉnhchophùhợp bằng những thay đổi tương thích trong tài khoản vốn (KA) Những thayđổi xuấthiện trongtàikhoảnvốnsẽchắcchắntiếptụctrongtrunghạn.

Mặc dù có những ưu điểm trên, song phương pháp FEER cũng có một sốhạnchếnhấtđịnh.Thứnhất,việctínhtoánFEERđòihỏisửdụngmộtmôhìnhcồng kềnh, phức tạp Tiếp đó, giả định về tài khoản vãng lai bền vững hay cânbằng bên ngoài bị chỉ trích do “một số lượng lớn các phán đoán bị áp đặt khitính toán độ co dãn thương mại” (MacDonald, 2000) Xem xét hình thức đơngiảnnhấtcủatàikhoảnvãnglai,khithànhphầnNFAđượcgiảđịnhbằngkhônghoặc tương đối nhỏ khi so sánh với NTB (net trade balance – cán cân thươngmại ròng), độ co giãn tỷ giá thực nhập khẩu sẽ phải gần bằng tỷ giá thực xuấtkhẩu theo giả định cân bằng bên ngoài, như vậy ước lượng độ co dãn thươngmại trong FEER gần như bằng không

(Goldstein và Khan, 1985 và Wren-

Lewis,1992),đâylàsựphánđoánbịápđặt.Ngoàira,việcphụthuộcquánhiềuvào độ co dãn thương mại có thể dẫn đến việc ước lượng không chính xác quỹđạocủaFEER.TỷgiáthựcgiảmgiákhôngchỉkhiếnNTBthayđổimàcònlàmtăng NFA Nếu FEER chỉ phản ánh được sự thay đổi của NTB và giả định tácđộng đến NFA là từ bên ngoài, thì tỷ giá thực được yêu cầu khó có thể đượcướclượng.Dođó,độchêchlệchtiềntệđượcướclượngbởiFEERcóthểcũngkhông chínhxác.

Bayoumi và cộng sự (1994) và Driver và Westaway (2004) nhấn mạnhnhữnghạn chếkhiphântíchFEERdobiếnđộng có thểxảyravớithunhậptàisản nước ngoài ròng Trích dẫn của MacDonald (2000) minh họa: “ giả địnhrằng trong giai đoạn đầu, tỷ giá hiện tại đạt mức FEER, tại đó xác định cânbằng bên trong và bên ngoài Giai đoạn sau đó, tỷ giá hối đoái thực giảm dẫnđến sựthayđổitrongcán cânvãng laivàtàisản nước ngoài ròng".

Wren_Lewis(1992)đãchỉrarằngFEERchỉlà“phươngpháptínhtỷgiáhốiđoáithự cphù hợptrong điềukiện cânbằngkinhtếvĩ môtrunghạn”.ĐiềunàyđồngnghĩavớicáchtiếpcậnFEERkhôngápdụngcholýthuyế txácđịnh tỷgiáhốiđoái.Nóđượcgiảđịnhrằngmộtsựphânkỳtỷgiáhốiđoáihiệnhànhtừ FEER sẽ tạo động lực đưa tỷ giá giao ngay về tỷ giá FEER Cách tiếp cậnnàychỉđểướctínhFEERchogiátrịcânbằngtrongtrunghạn.Tuynhiên,quátrìnhhộitụt ừtỷgiáthựctrongngắnhạnvềgiátrịcânbằnglạikhôngđượcxácđịnh (MacDonald,2000). + Các ưu, nhược điểm của phương pháp ước lượng

Wren- Lewis (1998) cho rằng phương pháp tính BEER thực chất là mộtphươngpháptínhđơngiảnhơnlàmộtmôhìnhướclượngtỷgiáhốiđoái.Hơnnữa, đo lường tỷ giá hối đoái cân bằng theo phương pháp BEER dễ xử lý hơnkhisửdụngphươngphápFEER.TrongkhiướclượngtheophươngphápFEERthường yêu cầu một mô hình đa quốc gia dựa trên lý thuyết về cán cân kinh tếvĩmôthìBEERdựatrênphươngpháptiếpcậnphươngtrìnhduynhất,sửdụngchuỗi thờigianhaydữliệubảng.

ClarkvàMacDonald(1998)đãđềcậpđếnmộtlớprộnghơntrongphươngtrìnhrútgọnhà nhvicủatỷgiáhốiđoáithựcđểgiảithíchchosựbiếnthiêncủatài khoản vãng lai cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng tích lũy trongdài hạn Điểm nhấn trong phương pháp này là sự thay đổi theo thời gian, cânbằngtỷgiáhốiđoáithựcđượcgiảđịnhkhôngchỉbịảnhhưởngbởigiátrịhiệntại của những biến kinh tế cơ bản mà còn bởi những dự đoán về sự phát triểncủa các biến trong tương lai (Edwards, 1989; Elbadawi, 1994) Hinkle vàMontiel (1997) cho rằng ước lượng tỷ giá hối đoái cân bằng cho các quốc giađang phát triển theo phương pháp BEER là khả thi trong điều kiện các số liệuvềtàikhoảnvãnglaichưađủ.Cáctácgiảnàycũngđãnhậnđịnhrấtkhóđểxácđịnh giá trị bền vững trong dài hạn của các biến số xác định trước, biến ngoạisinh cơ bản trong nền kinh tế Vì thế, các nhà nghiên cứu đã sử dụng cách tiếpcậnthựcnghiệm,íttậptrungvàocácgiátrịtốiưucủacácbiếnsốgiảithích, mà sẽ chú ý ảnh hưởng cuả các biến số có giá trị cụ thể đến tỷ giá hối đoái cânbằng Trong trường hợp này, cách tiếp cận BEER được sử dụng nhiều hơnphương pháptruyềnthốngFEER.

Edwards và Savastano (1999) sau khi khảo sát các nghiên cứu thựcnghiệm sử dụng phương pháp BEER đã kết luận rằng phương pháp tiếp cậnBEERlàkhôngliênquantrựctiếpđếncânbằngtrongnướcvàcânbằngngoàinước,tro ngkhiđó,theonguyêntắc,giátrịcủacácyếutốcơbảntrongnềnkinhtế có thể được hiệu chỉnh về mức toàn dụng lao động và lạm phát thấp Ngượclại, đối với cân bằng ngoài nước không có một sự hiệu chỉnh nào rõ ràng đượcquan sát trong các nghiên cứu do mô hình dựa trên các khái niệm của thuyếtngang giá lãi suất không bảo hiểm vì vậy rất khó để nhận ra những hạn chế vềnguồntàichínhkhimấtcânbằngngoàinước.

Hạn chế quan trọng thứ hai có liên quan đến những thiếu sót của phươngpháp trong phân tích kinh tế lượng Đầu tiên, các nhà nghiên cứu có xu hướngsử dụng các biến với phép đo sai số đáng kể (ví dụ, các proxy cổ điển cho tỷgiá thực (RER) như p/ ep*) 8 , chúng có thể bị ảnh hưởng bởi những thay đổitrong chính sách (ví dụ, tự do hóa thương mại) và có thể trở nên rất sai lầmtrongviệcgiảithíchkếtquảcủacácmôhìnhướctính.TheoHinklevàMontiel(1999), tỷ giá hối đoái thực duy nhất cho thương mại hàng hóa có thể là nhântốcảntrởnhữnggìđangxảyravớigiátươngđốinhậpkhẩuvàxuấtkhẩu.Thứhai, các phân tích kinh tế trong hầu hết các nghiên cứu là chưa chính xác, baogồmphântíchkhôngđầyđủvềsựổnđịnhcủacácbiến,kiểmtrakhôngđầyđủtậphợpvect ơ,phântíchkhôngcócơsởvềcácbiếnngoạisinhvàquanhệnhânquảcủacácbiếnvàsửdụn gsai,vàgiảithíchchưasángtỏcáckếtquảthống

8 Trongđóelàtỷgiádanhnghĩađượcđịnhnghĩabằngsốlượngđồngnộitệ trên1đơnvịđồngngoạitệ,P*làmứcgiá nướcngoài (thịtrườngthếgiới) và P làmứcgiá trong nước. kê 9 Thứ ba, cách đo độ lệch của tỷ giá được đưa ra như một cách ước lượngđiểmdựa trêncácthôngsố ước lượngvà sựphânrãcácbiếnkinhtếcơbản. Mặcdùvẫncònnhữngnhượcđiểmnhưtrên,songdựavàocácnghiêncứuthựctếtừcácn ước,cóthểthấytỷgiácânbằngBEERđượcrấtnhiềunước(kểcả nước phát triển và đang phát triển) sử dụng trong công tác điều hành tỷ giá.Trong đó, tỷ giá BEER được sử dụng nhiều hơn tại các nền kinh tế đang pháttriển chủ yếu bởi phương pháp này tránh được việc cần xác định cân bằng bêntrong và bên ngoài của nền kinh tế Trong khi đó, việc ứng dụng tỷ giá FEERthường chỉ các nước phát triển sử dụng Đa số các nước này đều ứng dụngFEERtrêncơ sởlýthuyếtcủa Williamson(1994).

Trên cơ sở xem xét các ưu điểm, nhược điểm từ các nghiên cứu thựcnghiệmvàcânnhắcvềsựphùhợpvớinềnkinhtếViệtNam,Luậnánlựachọnáp dụng phương pháp tính tỷ giá cân bằng hành vi (BEER) và sẽ đi sâu làm rõhơn vềcơ sởlýluậncủaphươngphápnàyởphầndướiđây.

Tỷgiá cânbằnghành vi(BEER)

Theo MacDonald(1997 và 1999) vàRebeccaL Driver và Peter F.Westaway (2003), BEERs sử dụng kỹ thuật mô hình hóa không chỉ xem xétđến mức cân bằng trong trung hạn và dài hạn, mà còn bao gồm cả những thayđổi về tỷ giá thực theo thời gian BEER là tỷ giá cân bằng ngắn hạn được xácđịnh theo giá trị hiện tại của các yếu tố kinh tế cơ bản sau khi đã loại bỏ ảnhhưởng của các yếu tố ngẫu nhiên Do đó, với vai trò là tỷ giá cân bằng ngắnhạn, tỷ giá BEER được xác định dựa trên giá trị thực tại thời điểm hiện tại chứkhôngdựa trêngiá trịcânbằngcủa cácbiến số kinhtếnày.

9 Recentadvancesintime- seriesanalysisprovidestatisticaltestsandeconometricspecificationsthatovercometheselimitations(e.g., Dieboldand Inoue,1999;Hansen, 2003)

Clark và MacDonald (1997) cho rằng để đánh giá giá trị hiện thời của tỷgiá, có thể sử dụng phương trình rút gọn giải thích hành vi của tỷ giá thực đaphương quagiaiđoạn mẫunhưsau:

Z 1 là vectơ các biến số kinh tế cơ bản có khả năng ảnh hưởng ến tỷ đối của các nước khác đối với các giáthựctrongdàihạn

Z 2 là vectơ các biến số kinh tế cơ bản có khả năng ảnh hưởng ến tỷ đối của các nước khác đối với các giáthựctrongtrunghạn,cóthểtrùngvớichukỳkinhtế. β 1 v à β 2 l àvectơ cáchệsố

T là véc tơ các nhân tố số tạm thời có ảnh hưởng đến tỷ giá thực trongngắnhạn. τlà vectơcác hệsố ε tlà nhiễu ngẫunhiên

TrongPhươngtrình(8),tỷgiáthựcđaphươngquansát,thựctếđượcgiảithích dưới dạng một tập các biến kinh tế cơ bản,𝑍 1 và𝑍 2, một tập các biến ảnhhưởng tới tỷ giá trong ngắn hạn,T, và nhiễu ngẫu nhiênε Điều có ý nghĩa làviệc phân biệt giữa giá trị thực tế của tỷ giá thực(𝑞 𝑡 )và tỷ giá cân bằng hiệnhành(𝑞 ′ ), là mức tỷ giá được tạo ra bởi các giá trị hiện thời của 2 tập các biếnkinh tếcơ bảncó thểảnhhưởngđến tỷgiáthựctrong trunghạnvà dàihạn:

Bằngviệcsửdụngmốiquanhệnày,cóthểxácđịnhđượcmứcđộsailệchhiện tại,𝑐𝑚 𝑡 , là sự khác biệt giữa tỷ giá thực thực tế và giá trị ước lượng của tỷgiá sử dụng các giá trị thực tế của các biến kinh tế cơ bản Độ sai lệch hiện tạichínhlàsựbiếnđộngngắnhạncủatỷgiá.

Vì bản thân giá trị hiện hành của tất cả các biến kinh tế cơ bản có thể daođộng quanh/trệch từ các mức bền vững hay mong muốn, do đó cần phải xácđịnh tổng độ sai lệch,𝑡𝑚 𝑡 , là chênh lệch giữa tỷ giá thực và giá trị ước lượngcủa tỷ giá sử dụng các giá trị bền vững hoặc dài hạn của các biến kinh tế cơbản,đượckýhiệulà𝑍 1 ̅ 𝑡và 𝑍 2 ̅ 𝑡

Theo tiếp cận BEER, tổng độ sai lệch tỷ giá tại bất kỳ thời điểm nào cóthể được phân rã thành tác động của các nhân tố ngắn hạn, các nhiễu ngẫunhiên, và mức độ các biến kinh tế cơ bản dao động xung quanh các giá trị bềnvững/giá trị trong dài hạn của chúng Trong khi FEER là khái niệm từ trunghạnđếndàihạn,thìBEERđượckháiquátchunghơnkhiđượcsửdụngđểgiảithíchnhữ ngthayđổicótínhchukỳvềtỷgiáthực.Cácphươngphápướclượngcác phương trình tỷ giá dạng rút gọn khác nhau theo nhận dạng của chúng vềcác nhân tố ngắn hạn,T, sự lựa chọn các biến kinh tế cơ bản𝑍 1 và𝑍 2, và mứcđộvàcácbiếnkinhtếcơbảnđượchiệuchỉnhtạicácgiátrịdàihạncủachúng,

Vớimụcđíchgiảithíchhànhvicủatỷgiáhốiđoáithôngquaviệcxem xét nguồn gốc chu kỳ và những biến động trong ngắn hạn của tỷ giá hối đoáithựcbằngcáchlấynhữnggiátrịxácđịnh(khôngnhấtthiếtlàgiátrịtoàndụnglao động trong cách xác định tỷ giá hối đoái thực), do đó các giả định cơ bảntrongcânbằngkinhtếvĩmôcủaFEERhoàntoànkhôngcótrongcáchtiếpcậnBEER.MacDonald (1997) và Clark, MacDonald (1998) đã đưa ra những nghiêncứu đầu tiên về BEER để minh họa cấu trúc cơ bản của phương pháp tiếp cậnBEER để điều chỉnh tỷ giá thực về tỷ giá cân bằng Những nền tảng lý thuyếtcủa phương pháp tínhBEER dựa trên các khái niệm cơ bản của thuyết nganggiálãisuấtkhôngcóbảohiểm(UIP):

𝑡 (12) trongđó:Et(et+1))thểhiệngiátrịkỳvọngcủatỷgiáhốiđoáidanhnghĩatrong thờikỳt chothờiđiểm(t+1) et:tỷgiáhốiđoáidanhnghĩatạithờiđiểmt,khietăngđồngnghĩavớiviệcđồngn ộitệ mấtgiá itvài ∗ tl ầ n lượtbiểuthịmứclãisuấtdanhnghĩatrongvàngoàinướcTrong ngắn hạn, phương pháp tiếp cận BEER sẽ ước lượng tỷ giá thực cânbằng( 𝑞 𝑡 𝐵𝐸𝐸𝑅 )bằngcáchkếthợpcảnhữngbiếncơbảncủanềnkinhtếtrongdài hạn(Et(qt+1)= f(Zt))vàchênhlệchmức lãisuấttrongngắnhạn.

Trongđó: 𝑞 𝑡 𝐵𝐸𝐸𝑅l à tỷgiáthựccânbằngtínhtheophươngphápBEER.Đểminh họarõhơnvề cáchtiếp cậnBEER,ClarkvàMacDonald(1998) đã giả định ba biến số xác định trong dài hạn của vectơ (Zt) gồm có giá tươngđối xuất nhập khẩu (TOT), giá tương đối giữa hàng hóa mậu dịch và hàng hóaphi mậu dịch(TNT),đây là thước đo cho hiệu ứng Balassa- Samuelson, và tàisản nước ngoài ròng (NFA) Ngoài ra, các tác giả này cũng bổ sung thêm nhântố phí bảo hiểm rủi ro vào ngang giá lãi suất không bảo hiểm và là nhân tố cótác động tiêu cực tới tỷ giá thực cân bằng Phí bảo hiểm rủi ro biến thiên theothờigian,𝜆 𝑡 ,đượcgiảđịnhlàmộthàmtỷlệgiữanợchínhphủtrongnướcvà ngoàinước( 𝑔𝑑𝑒𝑏𝑡 𝑡 )

Biếnnàycóthểđượcthaythếbởitỷlệgiữatổngcáckhoảnnợtàichínhròngtrongn ước củaChínhphủ(gnfl)/GDPdanhnghĩa

Do đó,Phươngtrình(15)hoặc(16)cóthểviết lạithành:

𝑡 𝑡 (15) trongđó: r t :mức lãisuấtthực trongnước; r t ∗ :mứclãisuấtthựcnướcngoài;TOT: giátươngđốixuấtnhậpkhẩu;

TNT: giá tương đối giữa hàng hóa mậu dịch và hàng hóa phi mậu dịch;NFA: tàisảnnướcngoàiròng; λ t :tỷlệgiữanợchínhphủtrongnướcvàngoàinước.

Jongwanich (2009) thể hiện ý tưởng của Clark và MacDonald (1998) đốivớicácbiếncơbảncủanềnkinhtếtrongdàihạn(Zt)baogồm4biếnchính:

(1) TOT;(2) Sự khác biệt về tốc độ tăng năng suất ở khu vực mậu dịch trongnước so với tốc độ tăng năng suất ở khu vực mậu dịch của các đối tác thươngmạichính(PROD);(3)NFA;và(4)Chitiêuchínhphủ(GEXP).Dođó,phươngtrình (16)được viếtlạidướidạngsau:

Jongwanich (2009) đã sử dụng biến PROD thay thế cho biến TNT, 10 biếnnàycótácđộngngượcchiềuvớiREERthôngquahiệuứngBalassa-

Samuelson(ObstfeldvàRogoff,1996).ĐiềunàycónghĩalàsựgiatăngcủaPRODlàmt ăngcầuvềlaođộngtrongnướctrongngànhsảnxuấthàngmậudịch.Dướiđiềukiệnvề việc làm toàn dụng hay đầy đủ, lao động sẽ bị hút từ khu vực sản xuất hàngmậudịchsangkhuvựcphimậudịch.Điềunàykhiếnmứclươngởkhuvựcphimậudịchs ẽtănglàmtănggiáhàngphimậudịch.Dođó,REERsẽgiảm.

Dựa vào các nghiên cứu kinh nghiệm thực tế từ các nước, có thể thấy tỷgiá hối đoái đa phương, tỷ giá cân bằng được rất nhiều nước (kể cả nước pháttriển và đang phát triển) sử dụng trong công tác điều hành tỷ giá Trong đó, tỷgiá BEERđược sửdụngnhiềuhơntạicácnềnkinhtếđangpháttriểnchủyếu

10 ĐiềunàyđượcthểhiệnởMacDonald(1997),trang8,ClarkvàMacDonald(1998)trang17,Jongwanich(2009),trang5và UBKTQH (2011) trang43. bởi phương pháp này tránh được việc cần xác định cân bằng bên trong và bênngoài của nềnkinhtế.

Tại các nền kinh tế châu Á, trong thời gian diễn ra khủng hoảng tài chính1997-1998,tỷgiáhốiđoáithựcởmộtsốnềnkinhtếnhưTrungQuốc,Malaixiavà Thái Lan có xu hướng bị đánh giá cao hơn Sau thời gian khủng hoảng, tỷgiá thực bị đánh giá thấp Nhiều nghiên cứu sử dụng tỷ giá BEER nhằm đánhgiáchênhlệchcủatỷgiáhốiđoáithựcđãđượcthựchiện,chẳnghạntạiNHTWTrung Quốc, nghiên cứu về BEER được tham khảo ứng dụng vào trong côngtác điều hành tỷ giá Theo đó, 5 biến cơ bản được sử dụng trong mô hình đánhgiá tỷ giá BEER là NFA, PROD, chi tiêu chính phủ, độ mở của các chính sáchthương mại (OPEN) và TOT nhằm ước lượng tỷ giá hối đoái cân bằng Cácbiến khác như giá tài sản, chênh lệch sản lượng có thể được đưa vào ở một sốnước tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của các biến này trong việc xác định tỷ giáthực Phương pháp Hodrick-Prescott Filter (HP Filter) được sử dụng để phântách các yếu tố cơ bản ngắn hạn và dài hạn Việc lựa chọn các nhân tố cơ bảncủanềnkinhtế,cácphươngphápvềviệcphântáchcácbiếnsốngắnhanvàdàihạn và khoảng thời gian đều có thể dẫn đến một dạng khác của mô hình tỷ giácânbằngvà độ sailệchtỷgiá.

TạiHồngKông,TrungQuốc,Zhang(2002)đãướclượngtỷgiácânbằnghành vi trong giai đoạn 1984 -1988 bằng bốn đặc tính cơ bản của nền kinh tế,baogồm:TOT,chênhlệchvềnguồnlực(xuất,nhậpkhẩu/GDP),đầutưtưnhânvà độ mở thương mại Giai đoạn từ quý 3/1993 đến quý 2/1995, tỷ giá REERđược đánh giá cao so với giá trị thực và mức chênh lệch cao nhất là 20% vàoquý 1/1994 6 tháng cuối năm 1995, đồng tiền có xu hướng điều chỉnh về lạimức cân bằng Leung và Ng (2007) cũng ước lượng tỷ giá cân bằng cho HồngKông, Trung Quốc trong suốt khoảng thời gian từ 1987-

2006, sử dụng ba biếnsốkinhtếcơbảngồmcóPROD,TOTvàchitiêuchínhphủ/GDP.Vàocuối năm 1990, tỷ giá bị đánh giá thấp nhưng không có sai lệch rõ ràng nào về tỷgiáhốiđoáitrongcácnghiêncứunày.

Cheng và Orden (2005) áp dụng phương pháp tiếp cận BEER ở Ấn Độtrong giai đoạn 1975-2002, nhận thấy rằng tỷ giá REER có xu hướng cao hơngiá trị thực tầm 10% vào những năm 1980-1990 Tuy nhiên, sau khủng hoảng1991,REER đã dịchchuyểngầnhơnđếngiátrị cânbằng. Ở Inđônêxia, Sahminan (2005) ước lượng tỷ giá cân bằng từ quý 1/1993đến quý 2/2005, sử dụng 4 biến số kinh tế cơ bản là TOT, PROD, chênh lệchlãi suất thực và NFA Chênh lệch với giá trị thực luôn cao hơn 40% trong suốtnhững năm 1996-1997, còn giai đoạn 1998-2003 thì ngược lại Năm 2004, tỷgiáREERbắtđầuđịnhgiácaohơnrấtnhiềuvàonăm2004.

Singapore đã sử dụng phương pháp tiếp cận BEER trong công tác điềuhành tỷ giá dựa trên nghiên cứu thực nghiệm của MacDonald (2004). Nghiêncứu này đã thực hiện việc đánh giá REER và ước lượng tỷ giá cân bằng củaSingapore trong giai đoạn từ quý 1/1983 đến quý 2/2003 Ngoài 5 biến cơ bảnthường được sử dụng trong mô hình đánh giá tỷ giá BEER là NFA, PROD,GEXP,OPENvàTOTthìnghiêncứunàyđưathêmbiếnchênhlệchsảnlượngvà giá tài sản vào mô hình Kết quả cho thấy, xét về tổng thể, tỷ giá REER ởSingaporecóxuhướngbiểuthịgiátrịthấphơnsovớigiátrịthựcgiaiđoạnsaunăm1998 nhưngkhông cóquan sátnàovềmứcđộ chênhlệchđượctìmthấy.

Sailệchtỷgiá

Khái niệm

Theo Peter J Montiel (1999), sai lệch tỷ giá là tình trạng tỷ giá thực bịlệch so với giá trị cân bằng dài hạn Jongwanich (2009) và Frait (2004) cũngđềuchorằngmứcđộsailệchcủatỷgiálàsựkhácbiệtgiữatỷgiáhiệnhànhvàmức cân bằng trong dài hạn của nó Còn với Couharde, Cécile (2013), sai lệchtỷ giá là chênh lệch giữa mức tỷ giá thực hiện tại với mức cân bằng, với điềukiện mức cânbằngđượcxácđịnh theomôhìnhtỷgiácânbằnghànhviNhư vậy, các định nghĩa đều có điểm chung giống nhau, đó là sai lệch tỷgiá xuất hiện khi tỷ giá thực khác biệt so với tỷ giá thực ở mức cân bằng.Hiểumột cách đơn giản hơn, khi đồng tiền bị định giá danh nghĩa cao hay thấp sovớimứctỷgiácânbằngcủathịtrường,thìhiểnnhiênlàđồngtiềnđócógiátrịthựcsailệchs ovớimức cân bằng.

Tácđộngcủa sai lệchtỷgiácủa nềnkinh tế

Mối quan hệ giữa sai lệch tỷ giá và tăng trưởng kinh tế đã trở thành tâmđiểm nghiên cứu trong thời gian qua ở nhiều nước khác nhau Theo Hạ ThịThiều Dao (2011) sai lệch tỷ giá có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thôngquaítnhất4kênhdẫntruyền.Cụthể:

Thứnhất,sailệchtỷgiáảnhhưởngtrựctiếptớigiáhànghóacóthểthamgiathương mạiquốctếvàkhuvựcxuấtnhậpkhẩu,tácđộngtớikhảnăngcạnhtranh của khu vực này với phần còn lại của thế giới Khu vực xuất nhập khẩuvẫn được xem như là một cấu phần quan trọng trong tăng trưởng của toàn bộnền kinhtế.

Thứ hai, sai lệch tỷ giá ảnh hưởng tới đầu tư trong nước và nước ngoài,dođóảnhhưởngtớiquátrìnhtíchlũyvốn.Trongđó,vốnđượccoilàđộnglựccủatăn gtrưởngkinhtế.

Thứ ba,mức sai lệch tỷ giá càng lớn thì càng có ảnh hưởng không tốt tớităng trưởng kinh tế Sự biến động càng nhiều của sai lệch tỷ giá thể hiện môitrường kinh tế không ổn định, gây tổn hại tới các hoạt động của nền kinh tế.Điển hình như: Sự biến động về điều kiện thương mại, tỷ giá danh nghĩa, mứccung ứng tiền, năng suất lao động… Ngoài ra, sự biến động của sai lệch tỷ giácòn thể hiện các cú sốc từ bên trong và bên ngoài nền kinh tế cũng như phảnứng củanềnkinhtếtrướcchínhsáchcủa chính phủ.

Thứ tư, nội tệ định giá thực cao hay thấp sẽ tạo ra sự nhiễu loạn trong giáhàng hóa tham gia thương mại quốc tế và giá hàng hóa không thể tham giathương mại quốc tế Từ đó, tạo ra tín hiệu sai lệch khi phân bổ nguồn lực sảnxuấttrongcácngànhvà gâybấtổnkinhtế.

Về nguyên lý và nghiên cứu thực nghiệm ở các nước cho thấy, khi tỷ giáthayđổisẽảnhhưởng trựctiếp tớihoạtđộngxuấtnhậpkhẩuhànghóavàdịchvụcủamộtquốcgia.Chiếnlượcpháttriểnki nhtếhướngvàoxuấtkhẩuđikèmvớihànhđộng phágiá đồngnộitệluônlàtrọngtâmđượcnhiềunghiêncứuvàcác nhà hoạch định chính sách mỗi nước lưu tâm.

Các nghiên cứu đều mongmuốnkiểmchứngđộtincậycủagiảthuyếtliệunộitệđịnhgiáthấpcókhảnăngtrở thành con đường phát triển thịnh vượng cho một quốc gia, bởi tỷ giá chophépthayđổisứccạnhtranhcủacácloạihànghoávàdịchvụdocácnướcsảnxuấtra. Thông thường, khi giá trị đồng tiền của một nước giảm so với các đồngtiền khác, hàng xuất khẩu của nước đó trở nên rẻ hơn còn hàng hoá nhập khẩulạitrởnênđắthơnmộtcáchtươngđối.

Nóic á c h khác,chínhphủduytrìgiáđồngnộitệđịnhgiáthấplàgiántiếpcấp ưuđãicho xuất khẩuvàlà một khoản thuế cho nhậpkhẩu.

Trên thực tế, ở nhiều nước, việc định giá thực thấp đồng nội tệ càng giatăngsẽ thúcđẩy kinhtếgiốngnhưlàsựsuygiảmmứcđịnhgiáthựccao.Thế nhưng mối quan hệ này chỉ đúng với các nước đang phát triển và càng có ýnghĩa cao đối với các nước nghèo Tỷ lệ giữa giá hàng hóa có thể tham giathương mại quốc tế và giá hàng hóa không thể tham gia thương mại quốc tế lànhântốcơ bản quyếtđịnhmốiquan hệ này.

Các nhà kinh tế học trọng thương hiện đại đã đồng ý với quan điểm chorằng,đồngnộitệđượcđịnhgiáthấpkhôngnhữngthúcđẩytăngtrưởngkinhtếthông qua khu vực kinh tế có thể tham gia thương mại quốc tế, mà còn là tácđộng của đồng nội tệ được định giá thấp tới tiết kiệm và tích lũy vốn Trườngphái hậu Kaleckia tập trung vào mô hình tăng trưởng kinh tế và phân phối thunhập đã chứng minh rằng, tỷ giá thực có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn, thông qua việc phân phối thu nhập Theo đó, có hai tình huốngxảyratheoquanđiểmnày:

Mộtlà,nếuviệctíchlũyvốntrongnềnkinhtếlàdoyếutốlợinhuậnquyếtđịnh thì đồng nội tệ giảm giá thực sẽ làm giảm mức tiền lương thực tế, tăng tỷsuấtđầutưcủadoanhnghiệpvàmởrộngkhảnăngsứcsảnxuất;tăngkhảnăngcạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường quốc tế (Amit Bhaduri andStephen Marglin,1990; RobertBlecker,2002).

Tuy nhiên, mức tiền lương thực tế giảm đã làm giảm cầu tiêu dùng dokhuynhhướngtiêudùngsovớilươngthựctếcaohơnkhuynhhướngtiêudùngsovớilợi nhuận.Nếuđộnhạycủađầutưsovớitỷsuấtlợinhuậncaovàkhoảngcáchgiữahaikhuynhhướn gtiêudùngtrênlànhỏ,thìsựsụtgiảmcầutiêudùngdo lượng giảm sẽ được bù đắp bởi nhu cầu đầu tư tăng, tăng sức sản xuất.Ngượclại,đồngnộitệ giảmgiá thựclạilàmgiảmsứcsảnxuất.

Hai là, nền kinh tế sẽ hoạt động theo tín hiệu của mức lương thực tế.

Nóicách khác, mức vốn tích lũy của nền kinh tế có thể chuyển đổi từ tín hiệu lợinhuận sangtínhiệutiềnlươngthực tế và ngượclạidosựbiếnđộngcủa tỷgiá thực Tuy nhiên, theo mô hình lý thuyết, mức tích lũy vốn phụ thuộc khôngnhữngvào mứctỷgiáthực,màcòndo mứcđộsailệchtỷgiáquyếtđịnh.

Tổng quan nghiên cứu cho thấy, các nghiên cứu thực nghiệm cũng đã chỉranhữngbấtổncủa nềnkinhtếđếntừsailệchtỷgiá.

Thứ nhất, đồng nội tệ lên giá thực gây tổn hại tới hoạt động xuất nhậpkhẩu Các nghiên cứu cho thấy, đồng nội tệ giảm giá thực là nhân tố giúp tăngtrưởng kinh tế Ngược lại, khi đồng tiền lên giá thực, hàng xuất khẩu của nướcđó trở nên đắt hơn, còn hàng nhập khẩu lại trở nên rẻ hơn một cách tương đối.Ngành công nghiệp trong nước sẽ phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài,do giá nhập khẩu rẻ hơn hoặc kêu gọi chính phủ bảo hộ ngành công nghiệp vànông nghiệp đang bị cạnh tranh Trước sức ép chính trị, chính phủ cuối cùngphải nhượng bộ bằng cách tăng thuế hoặc các biện pháp phi thuế quan.

Nềnkinhtếkhôngđượcthôngthươngvớinướcngoài,khôngcócơhộitiếpcậnvớiđầu vàonhậpkhẩu,kếtquảlà,giảmtăngtrưởngkinhtế.

RazinvàCollins(1999)đãxâydựngchỉsốtỷgiáthựctheocácbiếnsốcơbản áp dụng cho

93 nước phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 1975 -1993 Kết quả nghiên cứu cho thấy, nội tệ định giá thực cao so với các biến sốcấu trúc của mô hìnhđã có mối quan hệ tương quan âm với tăng trưởng kinhtế Cụ thể, nếu đồng nội tệ được định giá thực cao 10% thì tăng trưởng kinh tếsẽ giảm đi 0,6% Không chỉ vậy, các tác giả còn nhận ra một hiện tượng đangtồn tại là đồng nội tệ được định giá thực cao có ảnh hưởng mạnh hơn lên tăngtrưởngkinhtếsovới đồng nộitệđượcđịnh giá thực thấp.

Trong mô hình nghiên cứu, mối quan hệ giữa đồng nội tệ được định giáthực thấp và tăng trưởng kinh tế không có ý nghĩa thống kê Với 60 quan sátđồngnộitệbịđịnhgiáthựcthấp(sailệchtỷgiálàsốâm),cáctácgiảlạichia tiếp thành các nhóm ứng với các trường hợp đồng nội tệ bị định giá thực thấpvới tỷ lệ nhỏ, trung bình, cao và rất cao Kết quả cho thấy, nhóm nước có tỷ lệđồng nội tệ định được giá thực thấp ở mức trung bình cho tới cao (kết quả nàyứng với nhóm nước đang pháp triển châu

Mỹ La tinh) dường như có tốc độtăngtrưởngkinhtếcaohơn.

Aguirre Calderon (2005) cũng xây dựng chỉ số tỷ giá thực cho 60 quốcgia,cảnướcpháttriểnvànướcđangpháttriểnvớichuỗithờigiantừnăm1965

- 2003vànhậnthấy,đồngnộitệđịnhđịnhgiáthựccaocómốiquanhệâmvớiGDP tính theo đầu người Hệ số hồi quy trong trường hợp đồng nội tệ đượcđịnh giá thực cao cũng lớn so với trường hợp đồng nội tệ được định giá thựcthấp Hệ số hồi quy khi đồng nội tệ bị định giá thực thấp có xu hướng giảm vềsốtuyệtđốivớitỷlệđịnhgiáthựcthấpcànglớn.Nếutínhtỷgiáthựcdựatheonganggiásứ c mua thì hệsố âmcànglớn.

Chínhsáchvàdiễn biến tỷgiágiaiđoạn 2000-2020

Tổngquan tìnhhìnhkinh tếvĩ môgiai đoạn 2000-2020

Vớichủtrươngtíchcựcvàchủđộnghộinhậpkinhtếquốctếtừnăm2000,quanhệkinhtếcủ aViệtNamvớicácnước,cáctổchứcquốctếngàycàngđượcmởrộng,tìnhhìnhkinhtếvĩmôVi ệtNamgiaiđoạn2000-2020cónhữngđiểmsáng tích cực, tuy nhiên, cũng có những thời điểm gặp nhiều khó khăn do tácđộng của các biến động quốc tế và trong nước như khủng hoảng tài chính tiềntệ2007-2008,khủnghoảng nợcông 2009-2012,đại dịchCovid2019

2005:KinhtếvĩmôViệtNamđạtđượcnhiềuthànhtựuđángghinhậnnhờmởrộnghơnquan hệkinhtếquốctế.Xuấtkhẩu,nhậpkhẩutăng rất nhanh cả về quy mô và tốc độ Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005đãvượthơn50%GDP,tứclàtrên25tỷUSD/năm.Tổngkimngạchnhậpkhẩuhànghoát ừnăm2000 đến2005 tăng khoảng19%/năm,nhậpsiêukhoảng4tỷ

USD/năm,bằng17,5%tổngkimngạchxuấtkhẩu.GDPbìnhquântrongcảgiaiđoạn 2000-

2015 đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4% Chỉ số giátiêu dùng những năm đầu giai đoạn thấp, tuy nhiên từ năm

2003 tăng cao hơn.Cụ thể, chỉ số giá tiêu dùng đạt 9,5% của năm 2004 năm 2005 đạt 8,4%, vượtxa so với mức 6,5% theo mục tiêu đề ra và cao gấp 3 lần so với mức 3,0% củanăm2003.

- Giaiđoạn2006-2010:Tăngtrưởngkinhtếvĩmôgiaiđoạnnàythấphơngiai đoạn trước do tác động không thuận của cuộc khủng hoảng tài chính vàsuythoáikinhtếtoàncầunăm2007- 2008.Mặcdùvậy,ViệtNamđãsớmkhắcphục và về cơ bản đã giữ ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng khávới mức tăng trưởng bình quân trong cả thời kì 2006 – 2010 khoảng 7% GDP(tính theo giá trị so sánh) năm 2010 gấp 2 lần so với năm 2000; (tính theo giátrị thực tế tính bằng đồng đô la Mỹ) ước đạt trên 101 tỉ USD, gấp hơn 3,2 lầnnăm2000(31,2tỉUSD);

1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra là 1.050 – 1.100 USD, vượt quangưỡng nước đang phát triển có thu nhập thấp và trở thành nước có mức thunhậptrungbình.Hầuhếtcácngành,lĩnhvựccủanềnkinhtếđềucóbướcpháttriểnkhá Kimngạchhànghóaxuấtkhẩuthờikỳ2006-2010đạt56tỉUSD/năm,bằng 2,5 lần thời kỳ 2000-2005 và tăng 17,2%/năm Các cân đối kinh tế vĩ môcơ bản ổn định, lạm phát có lúc cao trên 20% vào thời điểm năm 2008 nhưngđã được kiềmchếtrongnăm2010 cònkhoảng11%.

- Giai đoạn 2011-2015: Nền kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro do tác động củacác yếu tố từ biến động kinh tế thế giới, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nợ côngchâuÂu,bảohộthươngmạigiatăngkhiếncạnhtranhngàycànggaygắt,trongkhi độ mở của nền kinh tế cao, sức chống chịu còn hạn chế Hậu quả là lạmphát cao, nợ công tăng nhanh, tỉ lệ nợ xấu cao; sản xuất kinh doanh gặp nhiềukhókhăn.TốcđộtăngtrưởngGDPđạtbìnhquân5,9%/nămtrongcảgiaiđoạn.

Chỉ số giá tiêu dùng năm 2011 tăng cao (tăng 18,58%) Tỉ lệ nợ công so vớiGDP tăng từ 51,7% cuối năm 2010 lên 61,3% năm 2015, do huy động thêmnguồn lực để thực hiện đột phá chiến lược về kết cấu hạ tầng.K i n h t ế v ĩ m ô ổn định hơn vào cuối năm 2015, với lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, cáccânđốilớncủanềnkinhtếđượccảithiện.Chỉsốgiátiêudùngnăm2015giảmxuống mứcthấpnhất(đạt0.63%).

- Giaiđoạn2016-2020:NềnkinhtếViệtNamđốimặtvớinhiềubiếnđộngphức tạp Chủ nghĩa bảo hộ leo thang, kéo theo căng thẳng thương mại giữacácnước lớn (Mỹ-TrungQuốc, HànQuốc-NhậtBản,Úc-TrungQuốc,Mỹ

- EU),tácđộngtiêucựcđếnniềmtin,thươngmại,đầutư,kìmhãmđàphụchồimongmanhcủ akinhtếtoàncầu;hệlụycàngtrầmtrọngkhiđạidịchCovid-

19bùngphátvàlanrộngtoànthếgiớitừđầunăm2020,kinhtếtoàncầusuythoáisâu Dòng vốn vào các thị trường mới nổi và đang phát triển biến động phứctạp do nhà đầu tư lo ngại rủi ro và trong bối cảnh đồng nội tệ nhiều nước mấtgiá so với USD Tốc độ tăng trưởng năm

2016 chỉ đạt tăng 6,21%,thấp hơnmức tăng 6,68% của năm 2015 và không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% Ảnhhưởng từ giá dầu thô và hàng hóa cơ bản khác khiến tỷ trọng hai khoản mụcthu từ dầu thô và thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm mạnhtrongkhinhucầuchichođầutưpháttriểnngàycàngtăngmạnh.N ợ côngtănglên63,7

Kinhtếtrongnướctừnăm2017-2020đ ã cónhữngcáithiệnđángkể.tăngtrưởng kinh tế được đẩy mạnh tương ứng từ 6,1% năm 2017 lên trên 7% năm2018 và 2019 Năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 tốc độ tăngtrưởngướcđạttrên2%,bìnhquângiaiđoạn2016-2020đạtkhoảng5,9%/năm.Từ năm

2017, nhờ giảm bội chi ngân sách nhà nước, siết chặt quản lý vay vàbảo lãnh chính phủ, nợ công bắt đầu giảm; tỉ lệ nợ công đến năm 2019 giảmcòn55%GDP,năm2020nợcôngtănglên56,8%,nhưngvẫngiữđượcổnđịnh

Tăng trưởng GDP Xuất khẩu Nhập khẩu Lạm phát kinhtếvĩmôvàcảithiệnhệsốtínnhiệmquốcgia.Kinhtếvĩmôổnđịnhvữngchắchơn,lạmph átđượckiểmsoátởmứcthấp,cáccânđốilớncủanềnkinhtếđược cải thiện đáng kể Chỉ số CPI bình quân ổn định ở mức khoảng 4%/nămgiaiđoạn2016-

2020.Tổngkimngạchxuất,nhậpkhẩuhànghoátăng3,6lần,từ 157,1 tỉ USD năm 2010 lên 517 tỉ USD năm 2019, năm 2020 do ảnh hưởngnặng nề của dịch bệnh Covid-19 đạt khoảng 527 tỉ USD, tương đương trên190% GDP Xuất khẩu tăng nhanh, từ 72,2 tỉ USD năm 2010 lên khoảng 267tỉ USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm, là động lực quan trọngcho tăng trưởng kinh tế Thị trường tiền tệ, ngoại hối cơ bản ổn định; bảo đảmvốntíndụngchonềnkinhtế,tậptrungcholĩnhvựcsảnxuất,nhấtlàcácngànhưutiên.

Chính sách vàdiễnbiến tỷgiágiaiđoạn 2000-2020

Từtháng2/1999,vớiviệcbanhànhQuyếtđịnhsố64/1999/QĐ/NHNNvà65/1999/QĐ/ NHNN, NHNN đã thay đổi cơ chế xác định tỷ giá tại Việt Namthông qua việc cho phép các NHTM xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày dựatrên tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố vào đầu ngày và biênđộdaođộngápdụngchotừngthờikỳ.Cơchếxácđịnhtỷgiámớimanglại

(1) tỷ giá NHNN công bố là tỷ giá giao dịch bình quân giữa các NHTM ngàyhômtrướcvà(2)biênđộdaođộngtỷgiásẽchophéptỷgiábìnhquânliênngânhàng dần tự điều chỉnh cho phù hợp với cung cầu của thị trường Trong thờigian qua, Việt Nam đã có nhiều điều chỉnh trong cơ chế tỷ giá nhằm phản ánhđượccungcầucủathịtrường.TuynhiênvềcơbảnchếđộtỷgiácủaViệtNamvẫn là chế độ neo tỷ giá vào đồng USD với nhiều lần điều chỉnh tỷ giá chínhthức hoặc điều chỉnh biên độ (crawling bands) NHNN là cơ quan công bố tỷgiá VND/USD Căn cứ vào tỷ giá quốc tế giữa USD và các ngoại tệ khác, cácngânhàngthương mại sẽxáclậptỷhoá giữangoạitệđóvới đồngUSD.

Trong kỳ nghiên cứu từ 2000-2020, Luận án đã chia thành các giai đoạnvớicácđặcđiểmnổibậtnhưsau:(1)giaiđoạn2000-2007:tỷgiáđượcgiữgầnnhư cố định; (2) 2008-2011: liên tiếp xảy ra các đợt phá giá mạnh; (3) 2012-2015:tỷgiá trungtâm;(4) 2016- 2020:tỷgiáđivàoổnđịnh.

Trong giai đoạn này, cơ chế tỷ giá được thực hiện theo cơ chế neo tỷ giácóđiềuchỉnh,tỷgiáchínhthứcđượcđiềuchỉnhdầntừmức14.000VND/USDtrong năm

2001 lên 16.100 VND/USD vào năm 2007 Biên độ tỷ giá tại cácngân hàng thương mại được điều chỉnh lên mức +/- 0,25% (từ 01/07/2002 đến31/12/2006)và +/-0,5%vàonăm2007. Ngày 1/6/2002, NHNN thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận đối với VNDở mức 8,5% - 9,5%/năm, tỷ giá thị trường tự do tăng cao hơn so với tỷ giá ởngân hàng, tình hình ngoại tệ căng thẳng Trước tình hình đó, NHNN đã nớilỏng biên độ giao dịch tỷ giá, tăng quyền tự chủ cho các NHTM Từ 1/7/2002,NHNN đã nới lỏng biên độ dao động để ổn định tỷ giá trên thị trường, biên độgiaodịchmuabánngoạitệcủacáctổchứctíndụngđốivớihầuhếtcáckỳhạngiaodịchtăngl ên±0,25%sovớimức±0,10%trướcđóđốivớinghiệpvụgiaongay;lên±0,50%sovớimức±0,40%củanghiệpvụgiaodịchkỳhạn30ngày; lên ± 2,53% so với mức ± 2,5% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn trên 90 ngày.Việc điều chỉnh tăng biên độ này đã đáp ứng được yêu cầu của các tổ chức tíndụng cũng như của các doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với ngânhàng,khôngbịgòbótrongkhuônkhổhẹpnhưtrướcđâyvàphùhợpvớithônglệquốc tế.

Ngày 28/5/2004, NHNN đã cho phép các NHTM được thoả thuận tỷ giákỳhạnvớikháchhàngtrêncơsởchênhlệchlãisuấtcơbảndoNHNNcôngbốvàlãisuất USDcủaFED.Đâycóthểđượccoilàmộtđiểmđổimớiquantrọngtrong điều hành chính sách tỷ giá, vì chúng giúp làm giải toả tâm lý của thịtrườngvềnhữngkỳvọngtươnglaiđối vớicác biếnđộngtỷgiá.

Tiếpđóvàongày8/12/2004,NHNNbanhànhQuyếtđịnhsố1452/2004/QĐ- NHNN về điều chỉnh giao dịch hối đoái của các tổ chức tíndụngcóhiệulựcthihànhthaythếnhữngquyđịnhđượcbanhànhtừnăm1998.Quyếtđịn hnàyđãmởrộngquyềngiaodịchngoạitệ;nớilỏngquyđịnhvềkiểmsoát,cungcấpthêmchothịt rườngcôngcụphòngngừarủiro"option";làmthịtrường ngoại tệ diễn biến linh hoạt và tỷ giá phản ánh cung cầu ngoại tệ đúngđắn hơn.

Trong2năm2005-2006,tìnhhìnhthếgiớibấtổncùngvớiviệcMỹtuyênchiến với các tổ chức và quốc gia có liên quan đến khủng bố làm USD giảmgiá so với một số đồng tiền chủ chốt nhưng lại tăng giá so với VND, đẩy giávàngtăngkỷlụcgâybấtlợichoxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtếcủaViệtNam.Chênh lệch lạm phát giữa Việt Nam với các đối tác thương mại tăng cao Tuynhiên năm 2004, NHNN công khai duy trì tỷ giá biến động không quá 1% làmảnh hưởng đến tính linh hoạt trong điều hành tỷ giá IMF đã xếp Việt Nam trởlạinhómcác nước cócơ chếcố địnhtruyềnthống.

Ngày1/6/2006,ChínhphủbanhànhPháplệnhngoạihốitheohướngthốngnhấtcáchoạt độngngoạihối,hướngtớimộtthịtrườngngoạihốimở,tựdohoá và minh bạch, giúp Việt Nam tiến sát đến việc gia nhập WTO Quý 3, quý4/2006vốnnướcngoàiđầutưgiántiếptrênthịtrườngchứngkhoántăngmạnhkéothe oviệcngườidânồạtbánUSDđểmuaVNDvớimụcđíchmuacổphiếu,điều này khiến cho tỷ giá bán và tỷ giá mua được công bố bằng nhau ở ngânhàng.Ngày31/12/2006,NHNNbanhànhquyếtđịnh2554/QĐ-

16.100 VND/USD vào đầu năm 2008 lên 16.500 VND/USD (tháng 06/2008đến tháng 12/2008), 17.000 VND/USD (tháng 01/2009 đến tháng 11/2009),17.940 VND/USD (tháng 12/2009 đến tháng 01/2010), 18.544 VND (từ tháng02/2010 đến tháng 08/2010),18.932 VND/USD (từ tháng 08/2010 đến tháng02/2011 và 20.693 VNDD (từ tháng 02/2011) Trong năm 2011, tỷ giá chínhthức được tăng giảm với nhiều thay đổi nhỏ Biên độ tỷ giá tại các ngân hàngthương mại được điều chỉnh nhiều lần lên mức +/-0,75% (từ 23/12/2007 đến09/03/2008), +/-1% (từ 10/03/2008 đến 25/06/2008), +/-2% (26/05/2008 đến05/11/2008), +/-3% (06/11/2008 đến 23/03/2009), +/-5% (từ 24/03/2009 đến25/11/2009)và +/-3%(từ26/11/2009đến11/02/2011).

Bối cảnh Chính sáchápdụ ng

Khủng hoảng tàichínhtạiMỹkhiế nUSDmấtgiá,trạn gtháicung ngoại tệ lớnhơnc ầ u n ê n t ỷ

NHNNbỏquyđịnhvềt rầnlãisuất tiền gửi USDcủa pháp nhân tạicáctổchứctíndụng

Từ 01/03/2007 đến8/2007 Điềutiếtkhốilượngt iềncungứng, hạn chế sứcéptăng giáVND

Bối cảnh Chính sáchápdụ ng

Tìnhtrạngdưcung ngoại tệ táidiễn do

VNDvàUSDtăng,v ốnngắnhạnnướcngoà iđổvàoViệtNam tăng cao dokhủnghoảngtàic hính toàn cầu Điềuchỉnhgiảmmạn htỷgiábìnhquânliênn gânhàng,mởr ộ n g bi ênđ ộ t ỷ g i á t ừ ±0,5%lên±0,75% từ24/12/2007,điềuc h ỉ n h l ê n ±1% từ10/3/2008; thắtchặttiềntệ,pháth ành20.300tỷđồngtín phiếuNHNNbắtbuộc ,kiểmsoátchặtviệccho vayđầutưchứngkhoá n,bấtđộngsản.

2008 Điềutiếtkhốilượngt iềncungứng, hạn chế sứcéptăng giáVND

Khủng hoảng tàichínhtoàncầună m2008khiếntình hình kinh tếthế giới và trongnướcdiễnbiế nphức tạp,chỉsốgiá tiêu dùng, lãisuất huy động vàcho vayV N D tăngc a o , c ó t h ờ i Điềuchỉnhbiênđộtỷg iáUSD/

VNDtừ± 2 % l ê n m ứ c ±3%,điềuchỉnhtăng tỷgiábìnhquânliênn gânhàng tăng 3% lênmức

2008 Ổnđịnhthịtrường ngoại hốitrongnướcthe otínhiệuthịtrường;hỗ trợthanh khoản chothịtrường

Bối cảnh Chính sáchápdụ ng

Mục tiêu củachínhsách điểm lên tới21%/năm

Cuốinăm2009- Ôn định thị khủnghoảngt à i mua-bánngoạitệ 2010 trườngngoạitệ chính và suy củacáctổchứctín thoáikinhtếtoàn dụngt ă n g 5 , 5 2

% ; cầuđãgâyratâm thựchiệncácbiện lýgămgiữngoại phápkếthốingoại tệ của các các tệđ ố i v ớ i 7 t ậ p doanh nghiệp đoàn,tổngcôngty trong nước nhànước,quyđịnh trầnl ã i s u ấ t t i ề n gửiU S D c ủ a t ổ chứck i n h t ế b ằ n g

1%/năm, bán ngoạit ệ c h o n h ậ p khẩu mặt hàng thiếty ế u , c h ỉ đ ạ o cácTCTDhạnchế chovay nhậpkhẩu mặt hàng không thiếtyếu

Cuối năm 2010, nhiều thông tin không mấy khả quan về tình hình kinh tếvĩ mô tỷ lệ lạm phát, nợ nước ngoài, nợ công, thâm hụt ngân sách gia tăng, dựtrữngoạihốiquốcgiasuygiảm,cùngvớiviệcgiávàngtrênthịtrườngthếgiớitănglênđãtạo áplựclêntỷgiá.Hiệntượngcácdoanhnghiệptựthỏathuậngiámua bán ngoại tệ vượt mức trần cho phép đã trở thành phổ biến Tỷ giá thịtrườngtựdocóthờiđiểmđạttrên21.500VND/USDvàođầunăm2011,chênh

Hình3.2:Diễnbiếntỷgiá hối đoái tại ViệtNamnăm2010-2011

Ngày 11/2/2011, NHNN đã quyết định nâng tỷ giá liên ngân hàng từ18.932 VND/USD lên 20.693 VND/USD, đồng thời thu hẹp biên độ dao độngtừ 3% xuống còn 1% Với việc nâng tỷ giá này, tỷ giá trần VND/USD đượcphép giao dịch tăng lên tới 21.314 VND/USD Đây là đợt phá giá VND kỷ lụckhitỷgiáVND/USDtăngthêm9,3%.Cùngthờiđiểmnày,chênhlệchgiávàngtrong nước và thế giới bắt đầu tăng cao cũng làm tăng cầu ngoại tệ để nhậpkhẩuvàngvàtheođólàmđồngnộitệmấtgiá.Tỷgiátựdotrongtháng2/2011có lúc lên tới 22.300 VND/USD Trong những tháng giữa năm 2011, tỷ giá cóxuhướnggiảmvàkháổnđịnhdoNHNNthựchiệncácbiệnphápthắtchặttiềntệlàmcholã isuấthuyđộngVNDtrởnênhấpdẫnhơnsovớiUSD.Biệnphápkết hối và trần lãi suất huy động ngoại tệ cũng được áp dụng Theo đó, các tổchức, cá nhân đã bán ra ngoại tệ cho ngân hàng làm tăng cung USD khiến chotỷ giá giảm xuống, dao động quanh mức 20.600- 20.800 VND/USD Đến quý3/2011,tỷgiátựdotăngmạnhlênmức21.600saukhigiávàngtrongnướcđạtđỉnh49triệ uđồng/lượngkhiếncầuUSDphụcvụchonhậpkhẩuvàngtăngcao.Nhu cầu gom USD để thanh toán tiền hàng và nhập nguyên vật liệu phục vụsảnxuấtcuốinămcủacácdoanhnghiệpvàcánhâncũnggópphầnlàmtăngáplực lên tỷ giá. Sức ép với tỷ giá VND/USD đã giảm dần trong hai tháng cuốinăm 2011 nhờ các thông tin tích cực về giải ngân FDI, nhập siêu và kiều hối.Bêncạnhđó,chênhlệchgiữagiávàngtrongnướcvàthếgiớingàycàngthu hẹp cũng làm giảm áp lực về cầu ngoại tệ Ngoài ra, sự can thiệp bán ra ngoạitệ cũng góp phần đáng kể vào sự ổn định của thị trường ngoại hối Tỷ giáVND/USDchínhthứcdaođộngquanhmức21.008vàtỷgiátựdovàokhoảng21.300- 21.400.

21.036 VND/USD đến hết năm 2013 Biên độ tỷ giá được điều chỉnh xuốngcòn +/-1% cho đến hết năm 2013 Năm 2012,NHNN tiếp tục đặt mục tiêu ổnđịnh tỉ giá trong biên độ tăng không quá 2-3%/năm và hạn chế tình trạng đô lahóanềnkinhtế,NHNNđãbanhànhThôngtưsố03/TT- NHNNngày08/3/2012thu hẹp các trường hợp được vay vốn bằng ngoại tệ Theo đó, khách hàng chỉđược vay ngoại tệ nếu có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinhdoanh để trả nợ vay, những trường hợp khác phải có sự chấp thuận bằng vănbản của NHNN Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các NHTM giảmtrung bình1%sovớicuốinăm2011.

Sang năm 2013, NHNN tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độkhông quá 2-3% nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VND Tuy nhiên,tại một số thời điểm trong năm 2013, áp lực tỉ giá tăng nhẹ theo diễn biến trênthịtrườngtàichínhtrongnướcvàquốctế,mộtsốNHTMđãnânggiáUSDlênkịch trần cho phép, thậm chí tăng giá mua bằng giá bán lên kịch trần 21,036VND,giábánUSDtrênthị trườngtựdo lêntới 21.320VND. Đểchấmdứtáplựclêntỷgiá,ngày27/6/2013,NHNNđãđiềuchỉnhtăngtỉ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VND/USD, sau mộtnăm rưỡi ổn định ở mức 20.828 VND.Sau thời gian đó, nhu cầu USD tại cácNHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự do Trongnhững ngày cuối năm 2013, giá USD tại các NHTM quanh mức 21.140 VND.Trên thịtrườngtựdo,giá USDphổ biếnởmức21.180-21.200VND.

Năm 2014 là năm mà tín dụng VND tăng chậm, theo đó, NHNN đã nớilỏngđốitượngđượcvayngoạitệtheochủtrươngcủaChínhphủ,tậptrungvàocáclĩnhvự cưutiênvàkhảnăngcânđốingoạitệcủaNHTM.Vớilãisuấtthấphơn 4-5%/năm so với vay vốn VND, các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồntín dụnggiá rẻ.

Do tín dụng ngoại tệ tăng cao, giá mua bán USD được duy trì ở mức cao,cùngvớitâmlýkỳvọngvềkhảnăngNHNNsẽsớmđiềuchỉnhtăngtỷgiásaunhững thông điệp của Thống đốc và định hướng chính sách tỉ giá trong năm2014, NHNN đã quyết định nâng tỉ giá chính thức thêm 1% lên

21.246VND/USD,cóhiệulựctừngày19/6/2014.Đâylàlầnđiềuchỉnhtỉgiáđầutiêntrong vòngmộtnămvàlà lầnthứ2tronggần3năm2011-2014.

Hình3.3:Diễnbiếntỷgiá hốiđoái của ViệtNamgiai đoạn2012-2014

Năm 2015, được coi là một năm đầy biến động, nhiều thách thức trongchính sách tiền tệ và chính sách tỉ giá trước bối cảnh USD liên tục lên giá dokỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãi suất và Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnhtỷ giá đồng Nhân dân tệ, kéo theo làn sóng giảm giá mạnh của các đồng tiềncủacác đốitácthươngmạichính của ViệtNam. Ởtrongnước,việchuyđộngtráiphiếuChínhphủ(TPCP)đểbùđắpthâmhụt ngânsáchkhôngthànhcôngđãđẩylãisuấtTPCPtăngcao,tạoáplực kép lên thị trường tiền tệ Dư thừa thanh khoản trong ngắn hạn trong khi lãi suấttăng cao trong dài hạn, qua đó gián tiếp cản trở mục tiêu tiếp tục giảm lãi suấtchovayvà ổnđịnhtỷgiá.

ỨNGD Ụ N G T Ỷ G I Á T H Ự C Đ A P H Ư Ơ N G T R O N G Đ I Ề U HÀNHKINHTẾV ĨMÔVIỆTNAMVÀMỘTSỐKIẾNNGHỊCHÍNHSÁCH

Môhình ướclượngtỷgiácân bằng cho Việt Nam

Luận án xây dựng mô hình ước lượng tỷ giá cân bằng cho Việt Nam theophươngphápBEERnhưcáchClarkvàMacDonald(1998và2000);Jongwanich

(2009), Luận án lựa chọn các biến phù hợp với Việt Nam và sửdụngmôhìnhVECMđểướclượngtỷgiácânbằngởViệtNam,đồngthờixácđịnh mức độ sai lệch tỷ giá Theo đó, tỷ giá cân bằng được xác định từ nganggiálãisuấtcóđiềuchỉnhrủirovàphụthuộcvàocácbiếnkinhtếvĩmôcơbảnnhưđiềuk iệnthươngmại,độmởnềnkinhtế,giátươngđốigiữahànghóamậudịchvàhànghóaphimậudị ch,tàisảnnướcngoàiròng,chitiêuChínhphủ,phíbảo hiểmrủiro và chênhlệchlãisuấtthựctrongnướcvàngoàinước.

Công thức xác định tỷ giá thực đa phương cân bằng theo phương phápBEERđược xâydựngnhưsau:

𝑇𝑂𝑇𝑡là giá tương ối xuất nhập khẩu Là giá ơn vị xuất khẩu trên giá đối của các nước khác đối với các đối của các nước khác đối với các đơn vịnhậpkhẩutrongnước;

𝑇𝑁𝑇 𝑡 là giá tương đối giữa hàng hóa mậu dịch và hàng hóa phi mậu dịch,cóthểđượcthaythếbằngtỷsốgiữachỉsốgiátiêudùngtrongnước(CPI)trênchỉsốgia sảnxuấthaybánbuôntrongnước;

𝑁𝐹𝐴𝑡là tài sản ngoại tệ ròng, là tổng tài sản có yếu tố nước ngoài

𝜆𝑡là phí bảo hiểm rủi ro (tỷ lệ giữa nợ chính phủ trong nước và ngoàinước, được thay thế bằng lệ giữa tổng các khoản nợ tài chính ròng trong nướccủaChínhphủ(gnfl)trênGDP danhnghĩa) r t, 𝑟 𝑡 ∗ :mức lãisuất thực trong nước, r, được xác định là giá trị trung bìnhhàngnămcủalợitứcdanhnghĩatráiphiếuchínhphủ5nămtrừtrungbìnhtrượt12 quý trung tâm của tỷ lệ lạm phát đo thay đổi về CPI từ năm trước Lãi suấtnướcngoài,𝑟 𝑡 ∗ ,là mức lãi suấtthực nước ngoài. Điều dễ dàng nhận thấy là trong phương trình (19) mà Luận án phát triểndựa theo MacDonald (1997), Clark và MacDonald (1998 và 2000), là có cácbiếnkinhtếvĩmô(dàihạn)baogồm:𝜆 𝑡 ,TOT,TNT,NFA,GEXPvàbiếnngắnhạnbaogồ m:(𝑟 𝑡 − 𝑟 ∗ )nh ưn gkháclàcóthêmbiếnOPEN-biếnđạidiệncho chínhsáchthươngmạihaychínhsáchngoạithương(đượctínhbằngtỷlệtổngkim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP) do nền kinh tế Việt Nam đang phảichịunhữngảnhhưởngngàycàngsâurộngtừcácảnhhưởngtừkinhtếthếgiới.Đốivớibiế nPROD–sựkhácbiệtvềtốcđộtăngnăngsuấtởkhuvựcmậudịchtrong nước so với tốc độ tăng năng suất ở khu vực mậu dịch của các đối tácthươngmạichính.BiếnnàyđượcUBKTQHvàUNDP(2012)sửdụngthaythếbằngtỷlệg iữaGDPthựctếbìnhquântrênlaođộngcủaViệtNamvàcủaMỹ.Tuy nhiên, việc sử dụng PROD là tỷ lệ giữa GDP thực tế bình quân trên laođộng của Việt Nam và Mỹ như UBKTQH và UNDP (2012) áp dụng thì chưađảm bảo tính đại diện, do đó có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quảước lượng Đặc biệt là đối với Việt Nam, lao động không dễ dàng di chuyểngiữahaikhuvực(nhấtlàđốivớikhuvựcbấtđộngsản)màchỉcóvốnlàcóthểdi chuyển dễ dàng.Do đó,biến nàykhôngđượcđưavào trongmôhình.

Số liệu được sử dụng cho việc ước lượng tỷ giá thực cân bằng và mức độsai lệch của tỷ giá là số liệu chuỗi thời gian theo quý, từ quý I/2000 đến quýIV/2020 chủ yếu lấy từ cơ sở dữ liệu mô hình NiGEM V2.20-b được thu thậptừ các nguồn chính thống là Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO) và cơ sở dữliệucủaIMF.Độ mởcửacủanềnkinhtếViệtNam(OPEN)đượctínhbằngtỷlệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP danh nghĩa Điều kiện thươngmại hay giá tương đối xuất nhập khẩu (TOT) được tính là tỷ số của chỉ số giáxuất khẩu so với chỉ số giá nhập khẩu hàng hóa Chi tiêu Chính phủ (GEXP)được tính bằng tỷ lệ tổng chi tiêu chính phủ so với GDP, chỉ tiêu này đại diệncho chính sách tài khoá của chính phủ NFA được tính theo tỷ lệ giữa chênhlệchgiữatổngtảisảnnướcngoàivàtổngnợnướcngoàicủaViệtNamvớiGDPdanhng hĩa.Tỷlệgiữanợchínhphủtrongnướcvàngoàinước(λ t )đượcsử dụngthaythếbởitỷlệgiữa các khoảnnợtàichínhròngtrongnước của Chính phủvới GDPdanh nghĩa.

Ướclượngtỷ giá thựccânbằngcủaViệtNamvàmứcđộsailệchtỷgiá

Tỷ giá thực cân bằng BEER được ước lượng là căn cứ để xác định mứcđộ sai lệch của tỷ giá và đây là cơ sở để xem xét tiền đồng của Việt Nam bịđịnh giá cao hay thấp trong giai đoạn được xem xét Như đã phân tích ở trên,có nhiều cách tiếp cận để xác định tỷ giá cân bằng, trong Luận án này NghiêncứusinhsửdụngcáchtiếpcậnBEERđểtínhtoántỷgiáthựccânbằngvớimôhìnhl ý t h u y ế t đ ã đ ư ợ c x á c đ ị n h v à p h á t t r i ể n n h ư đượct h ể h i ệ n ở p h ư ơ n g trình( 19)ởtrên.

Cách tiếp cận này dựa trên những biến động của các nhân tố ngắn hạn,cácnhiễungẫunhiên,vàmứcđộcácbiếnkinhtếcơbảndaođộngxungquanhcác giá trị bền vững/giá trị trong dài hạn của chúng Tuy nhiên, phương phápđơn giản để xác định xu hướng dài hạn của các chuỗi số liệu thời gian trongphân tích vĩ mô là xác định tỷ giá bình quân dài hạn dựa trên phương pháp lọcHodrick- Prescott(HPFilterhayphươngpháplọcHP)ápdụngchosốliệuquý.

4.2.1 Tỷ giá cân bằng và độ sai lệch theo phương pháp lọc Hodrick- Prescott

Phương pháp lọc HP được xây dựng dựa trên nguyên tắc phân rã chuỗithờig i a n C h u ỗ i t h ờ i g i a ny t s ẽđ ư ợ c p h â n r ã t h à n h t h à n h p h ầ n x u h ư ớ n g

𝑟(trend) và thành phần chu kỳc(cyclical), do đóy t =𝑟 𝑡 +c t +𝜖 𝑡 Với một sựlựa chọn hợp lý giá trị lambda, thành phần xu hướng sẽ được xác định theocôngthứcsau:

Vì nghiên cứu sử dụng số liệu quý nên lambdađược lựa chọn là 1600theo đề nghị của phần mềm Eviews và nghiên cứu của Morten O Ravn andHaraldUhlig(2002).

Hình4.1:Tỷgiá hốiđoáiđaphương dàihạnvàmứcđộsai lệch

Nhìn vào Hình 4.1 có thể thấy rằng tỷ giá đa phương có sự sai lệch khánhiều so với xu hướng dài hạn trong thời kỳ trước năm 2013, đặc biệt là tronggiai đoạn 2008-2012 Trước 2007, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạnchuyểnđổi,bắt đầucó nhữngchínhsáchmạnh mẽhơntrongmởrộngquanhệđối ngoại với nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong khi nền kinh tếrơivàotìnhtrạngsuygiảmmạnhvàbấtổnsaucuộckhủnghoảngtàichínhtiềntệ ở các nước châu Á năm 1997 nên đã kiểm soát chặt tỷ giá danh nghĩa thôngqua các biện pháp hành chính để tạo neo danh nghĩa nhằm tạo niềm tin chođồng nội tệ, giảm bớt các tình trạng đầu cơ và kiểm soát lạm phát Vì vậy, tỷgiáthựckhôngphảnánhđúngtìnhtrạngcủanềnkinhtế.Sau2002,Mỹduytrìchính sách đồng đô la yếu trong khi đồng Việt Nam lại neo giữ vào đồng đô laMỹ do đó làm cho tỷ giá thực có xu hướng định giá thấp so với các đồng tiềncủađốitác thươngmại.

Giai đoạn 2008-2012, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng thị trường tài chính ở Mỹ NHNN Việt Nam đãphải sử dụng nhiềubiệnphápcan thiệp,điềuchỉnhtỷgiá hối đoáiđểtránhrơi

2 0 0 0 Q 1 2 0 0 0 Q 4 vào tình trạng khủng hoảng do neo VND vào USD quá lâu trong khi tỷ lệ lạmpháttronggiaiđoạnnàycaohơnsovớinhiềunướctrongkhuvực.Sựcanthiệpsâu của NHNN đảm bảo ổn định thị trường trong ngắn hạn làm giảm mức độcạnhtranhcủahànghóaViệtNamtrênthịtrườngquốctế.Nhữngnămgầnđây,sự điều tiết tỷ giá đã bám sát với sức mua đa phương của đồng Việt Nam, làtiềnđềtạo thuậnlợi chocáchoạtđộngxuấtkhẩuhànghóa.

Xu hướng dài hạn, tỷ giá thực lên giá cho thấy vị thế của đồng tiền ViệtNam được cải thiện trong hoạt động thương mại với các đối tác, mặc dù điềunàycóthểthựctếnàycóthểxuấtpháttừsựgiatăngtrongvịthếcủaViệtNamtrên thị trường quốc tế về tốc độ tăng trưởng và điểm đến hấp dẫn trong đầu tưnước ngoài Về lâu dài, các doanh nghiệp xuất khẩu muốn thúc đẩy kết quảhoạt động bán hàng trên thị trường quốc tế không thể trông chờ vào sự giảmgiácủađồngnộitệmàthayvàođóphảicósựnỗlựctừnộitạiđểcảithiệnchấtlượng hàng hóa, có phương án sản xuất kinh doanh hợp lý để giảm giá thànhsảnphẩm,nângcaosức cạnh tranhtrênthịtrườngquốctế.

4.2.2 Tỷgiá cânbằng vàmứcđộ sai lệchtheomôhìnhvà kếtquảthựcnghiệmchoViệt NamtheocáchtiếpcậnBEER

LuậnánsửdụngthủtụctiêuchuẩnđểướclượngBEER.Trướchết,sửdụngcác kỹ thuật để ước lượng và mô hình thích hợp (mô hình hiệu chỉnh sai sốVECM) để xác định các yếu tố tác động tới REER trong dài hạn và ngắn hạn.Sauđó,giátrịướclượngtỷgiácânbằngBEERđượctínhtoánbằnggiátrịướclượngdài hạnvàngắnhạncủaREERdựatrêngiátrịlọccủacácbiếnkinhtếcơbảnvàchênhlệchlãisuấttr ongngắnhạn.SựchênhlệchgiữagiátrịhiệnhànhcủaREERvàBEERướclượngđượcchí nhlàmứcđộsailệchcủatỷgiá. Để xác định mô hình thực nghiệm, Luận án tiến hành một số kiểm địnhnhư kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu thời gian, kiểm định đồng tíchhợp Johansenvàquanhệdàihạn.

Bảng 4.1 cho thấy, với mức ý nghĩa 5%, giả thuyết chuỗi dữ liệu khôngdừng (unit root) không thể bác bỏ với kiểm định mức nhưng có thể bác bỏ vớikiểm định dành cho sai phân bậc 1 của chuỗi Kết quả này đúng cho cả kiểmđịnh với cả trường hợp hằng số và hằng số + xu hướng Vì vậy có thể kết luậnrằng các chuỗi dữ liệu được đưa vào mô hình phân tích cùng dừng ở bậc 1 Vìthế bước tiếp theo sẽ kiểm định xem có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa cácbiếnsốnàyhaykhôngthôngquakiểmđịnhđồngtíchhợpJohansen.

Bởivìcácbiếnsốđangxemxétlànhữngchuỗikhôngdừngnênđểcóthểlựa chọn các biến đưa vào mô hình VAR thông qua kiểm tra quan hệ nhân quảlà không thểthực hiệnđược Nếumuốn đưa cácbiếnsốnàyvềchuỗi dừngthì phảichuyểnthànhsaiphânbậcnhất,khiđóquanhệgiữacácbiếnsốsẽbịméođi.VìthếNghi êncứusinhthựchiệnthửđưavàotừngbiếnsốvớinhiềutrườnghợp khác nhau để lựa chọn nhóm biến số thích hợp nhất có thể dùng để ướclượngtỷgiáđaphươngcânbằngdàihạn.Việclựachọnnhómbiếnsốdựatrêncáctiêuch ísau:

Thứnhất,chỉcó1 vector đồng tích hợpvới tỷgiáđaphương.

Thứba,hệsốcủaphầnhiệuchỉnhsaisố(errorcorrectionterm)nhậngiátrịâm,ph ảnánhkhảnăngđiềuchỉnhvềvịtrí cânbằng.

Vớinhữngtiêuchínhưtrên,môhìnhtốtnhấtmàNghiêncứusinhtìmđượ clà môhình gồm4 biếnsố:REER,TOT,GEXP,NFA.

Kếtquảkiểmđịnh đồngtíchhợp đượcmô tảtrong Bảng4.2.

Giảth uyếtđ ối Eigenvalue Thốngkê r≤ 0 r> 0 0.613 102.79** r= 0 r= 1 0.613 57.03** r≤ 1 r> 1 0.287 45.75 r= 1 r= 2 0.287 20.31 r≤ 2 r> 2 0.240 25.44 r= 2 r= 3 0.239 16.44 r≤ 3 r> 3 0.104 8.99 r= 3 r= 4 0.104 6.64

Vớimứcýnghĩa5%,kiểmđịnhđồngtíchhợpJohansenchothấytồntại1vecto rđồngtíchhợpvớicảhaicáchsửdụng𝜆 𝑡𝑟𝑎𝑐𝑒v à 𝜆 𝑚𝑎𝑥 Vectorđồng tíchhợpmôtảkếtquảcủamốiquanhệổnđịnhđượcxácđịnhtừphầnmềmEviewsthe ophươngphápcủaJohansennhưsau:

Biếnsố Hệsố Độ lêch chuẩn Thốngkêt

Với mức ý nghĩa 5%, giá trị tới hạn (critical value) của thống kêtlà 1,96dođócáchệsốtrongmôhìnhđãlựachọnđềucóýnghĩathốngkê,tứclàcótácđộngvàoRE ERtrongdàihạn.Vectorđồngtíchhợpchínhlàcơsởđểxácđịnhtỷgiácânbằng,từđónhìnth ấysựchênhlệchtỷgiáởcácthờiđiểmkhácnhau.

4.2.2.4 Tỷgiá cânbằng và sựchênh lệch tỷgiá

Tỷ giá cân bằng (BEER) được ước lượng dựa trên phương trình sau:BEER=0,675TOT+2,143GEXP–0,142NFA+3,145

Cóthểthấytấtcảcáchệsốướclượngcủacácbiếngiảithíchđềuchodấuđúng lý thuyết và đều có ý nghĩa thống kê Do đó, có thể kết luận các biến giátương đối xuất nhập khẩu, chi tiêu chính phủ, tài sản nước ngoài ròng có mốiquanhệdàihạnvớitỷgiá hốiđoái 14

14 BiếnOPENởđâykhôngcóýnghĩathốngkê.Điềunàycóthểđượclýgiảidobiếnnàyđượcđolườngbằngtỷ lệ tổng KNXK vàKNNK trên GDP nên phần KNXK có thể bị tính trùng do ở Việt Nam càng xuất khẩunhiềuthìcàngnhậpkhẩu(LươngVănKhôi,2015).

Vì sự di chuyển của BEER dao động khá mạnh nên để nhìn nhận rõ hơnsựkhácnhautrongxuhướnggiữatỷgiácânbằngvớitỷgiáthực,Luậnánướclượng giá trị trung bình thông qua bộ lọc HP Sự khác nhau giữa BEER vàREERđược môtảtrongHình4.3.

Hình4.3:Tỷgiá cânbằng (BEER)và tỷgiá thựcđa phươngtrung bình

DựatrênsựkhácnhaugiữaBEERvàREER,tacóthểxácđịnhchênhlệchtỷ giá Và để nhìn thấy sự chênh lệch trong xu hướng, Luận án cũng sử dụngbộlọc HP.Mức chênhlệchđượcmôtảtrênHình4.4.

Hình4.4: Chêchlệchtỷ giácân bằng vàtỷ giáthực

Hình 4.4 cho thấy rằng trước năm 2011, tỷ giá thực về cơ bản bị định giácao, riêng giai đoạn 2003-2005, tỷ giá thực theo sát với tỷ giá cân bằng Kể từ2011, tỷ giá thực đang có xu hướng định giá thấp theo cách tiếp cận tỷ giá cânbằng hành vi So sánh với diễn biến tỷ giá chính thức và biên độ tỷ giá đượccông bố bởi NHNN với mức độ sai lệch tỷ giá được tính toán trong Chươngnày cho thấy, về cơ bản biên độ tỷ giá được NHNN đưa ra thường cao hơn sovới mức độ sai lệch tỷ giá và có những đợt phá giá tiền đồng thấp hơn so vớithực tế Cụ thể từ 1/7/2002, biên độ tỷ giá áp dụng đối với hầu hết các kỳ hạngiao dịch tăng lên ± 0,25%, trong khi mức độ sai lệch tỷ giá giai đoạn quý3/2002đếnquý2/2004daođộngtrongkhoảng±0,11%;năm2004duytrìmứcbiếnđộ ngtỷgiákhôngquá1%,lớnhơnsovới mứcđộsailệchtrongkhoảng- 0,62%đến0,11%giaiđoạn2004-

2016;kểtừ31/12/2006NHNNnớilỏngbiênđộdaođộngtỷgiálênmức±0,5%,caohơnmức độchênhlệchtỷgiálà-1,08%đến-

0,74%trongnăm2007;từ10/3/2008,NHNNđiềuchỉnhbiênđộlên mức ±1%,sovớimứcđộchênhlêchtỷgiá-1,40%đến-1,18%từquý1/2008đến

2 0 0 0 Q 1 2 0 0 0 Q 4 quý 4/2008; kể từ 24/12/2008, NHNN điều chỉnh biên độ lên mức ±3%, rộnghơn khoảng chênh lệch tỷ giá -1,41% trong quý 1/2009; 24/3/2009 biên độ tỷgiá được điều chỉnh lên mức ±5%, lớn hơn mức -1,39% đến -0,31% giai đoạntừquý2/2009đếnquý1/2011;biênđộtỷgiákểtừ2/2011-8/3/2012đượcđiềuchỉnh giảm xuống mức ±1%, lớn hơn mức độ chênh lệch tỷ giá là -0,08% đến0,57%; năm 2013 biên độ được nâng lên ±2 đến ±3%, trong khi mức độ chênhlệch tỷ giá trong năm này trong chỉ khoảng 1,24% đến 1,65%; năm 2014,NHNN nâng tỷ giá chính thức thêm 1%, mức phá giá tiền đồng thấp hơn độchênh tỷ giá năm này dao động trong khoảng 1,65% đến 1,76%; tháng 8/2015biên độ tỷ giá được nâng lên mức ±3%, lớn hơn nhiều so với mức độ chênhlệchtỷgiálà1,7%.N ă m 2016,nămđầutiênápdụngtỷgiátrungtâm,mứcsailệch vẫntiếptụcởmức cao 1,8%.

Từ năm 2017 đến năm 2020, tỷ giá trở về xu hướng tương đối cân bằngvới mức sailệchtỷgiá daođộngởmứctừ0,4%đến0,7%.

Xét về xu hướng, về cơ bản mức độ sai lệch tỷ giá ước lượng được theocáchtiếpcậnBEERđãphảnánhđúngcácchínhsáchđiềuhànhcủaNHNNvàcó cùng xu hướng với tỷ giá cân bằng được ước lượng theo phương pháp lọcHP,songmứcđộcókhácnhaudo mứcđộsai lệchtỷgiáthuđượctừcáchtiếpcậnBEERcótínhđếndaođộngcủacácbiếnkinhtếcơbảncủa nềnkinhtếchonên kếtquảnàycó ýnghĩa vàcótínhthuyếtphục hơn.

(2012) lại đưa ra kết quả tương đối khác khi họ cho rằng giai đoạntrước năm 2002 tổng độ sai lệch có thời điểm đạt tới trên -20%, giai đoạn tiếptheo tỷ giá bị định giá thấp với tổng độ sai lệch dao động trong khoảng 0 đến18%chotớiđầunăm2008;trongnhữngnămsauđómứcđộchênhlệchcủatỷgiáhiện hànhsovớimứccânbằngdaođộngtrongkhoảngtừ0đến-

Khả năng ứng dụng tỷ giá thực đa phương trong điều hành kinh tế vĩmô Việt Nam–Mộtsốkiến nghịchínhsách

4.3.1 Đánhgiá sailệchtỷ giá đếnmột sốchỉ tiêukinhtế vĩmô

Trong phần này, Luận án sẽ sử dụng mô hình kinh tế lượng toàn cầuNIGEM (National Institute Global Econometric Model) để đánh giá tác độngcủa sai lệch tỷ giá đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam (Giới thiệuchitiếtvềmôhìnhNIGEM xemtrongPhụlục I).

Trong mô hình NiGEM, tỷ giá hối đoái thực đa phương được thể hiện sựliênhệchặtchẽvớicácchỉtiêuthuộclĩnhvựckinhtếđốingoạinhưgiátrịxuấtnhập khẩu, giá hàng xuất nhập khẩu, FDI,… từ đó ảnh hưởng lớn đến các chỉtiêuvĩmôkhácnhưGDP,lạmphát,…

Cụ thể, giá trị nhập khẩu dịch vụ (MSER) phụ thuộc vào nhu cầu trongnước hay tổng chi tiêu cuối cùng/tổng cầu cuối cùng trong nước (TFE), chỉ sốgiảmphátchitiêudùng(CED),tỷgiáhốiđoáisongphương(RX)vàtỷgiáhốiđoáithựcđ a phương(REFEX)

MSER=f(TFE,CED,RX,REFEX)

Giá hàng nhập khẩu hàng hóa (PMA) phụ thuộc vào giá nhập khẩu hàngchế tác (PMG), giá cả hàng hóa thế giới (WDP) và tỷ giá hối đoái songphương(RX):

Giánhậpkhẩuhàngchếtác(PMG)phụthuộcvàogiáxuấtkhẩuthếgiớicủahàng chế tác(WDPXG)và tỷgiá hốiđoái(RX):

Giá xuấtkhẩuhànghóa(PXA)phụthuộc vàogiáxuấtkhẩu hàngchếtác(PXG)và giá cảhànghóathếgiới (WDP):

Giánhậpkhẩuhàngchế tác(PXG)phụthuộcvàogiá ngườitiêudùngtr ong nước(CED) vàgiáxuấtkhẩuthếgiớicủa hàng chếtác(WDPXG):

PXG=f(MTAX/(C*CED),CED,WDPXG,RX)

Khối lượng hàng xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu nước ngoài, tỷ giá hốiđoáithực có hiệulựcvà lượng FDI so vớinhucầu trongnước:

Khối lượng dịch vụ xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu nước ngoài, tỷ giáhối đoái thực đaphương vàkhối lượngxuất khẩuhàng hóa:

XSER=f(CED,REFEX,RX,S,XGI)

Block Vietnam trong mô hình NiGEM được các chuyên gia của NISERvà Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế-xã hội quốc gia 16 phát triển vớiphiên bản đầu tiên được hoàn thành trong tháng 5/2013 Phần còn lại của thếgiớiđượcmôhìnhhóatheocácnhómkhuvực,cũngnhưcácnềnkinhtếkhác.Khối Việt Nam trong NIGEM được thiết kế tương xứng với nhu cầu về phântích chính sách kinh tế vĩ mô trong nước và liên kết chặt chẽ với phần còn lạicủa thế giới, đảm bảo những phản hồi đầy đủ với các nước đối với những thayđổi vềchínhsách.

Kết quả tính toán ở trên cho thấy mức sai lệch tỷ giá của Việt Nam trongthời gian 2000-2020 dao động ở mức ±1% đồng nghĩa với việc giá tiền đồngđã bị định giá sai lệch trong khoảng ±1% Từ năm 2015 đến 2020 đồng tiền bịđịnh giá thấp hơn giá trị thực với mức sai lệch cao nhất ở mức 1,8% vào năm2016vàsauđógiảmđitronggiaiđoạn2017-2020cụthể,mứcsailệchlà0,7%năm 2017; 0,9% năm 2018; 0,6% 2019 và 0,5% năm 2020 Để thấy được tácđộngtiêucựccủaviệcđịnhgiáthấphơn/hoặccaohơngiátrịthựccủatiềnđồngtrong chính sách tỷ giá hối đoái, Luận án sử dụng mô hình NIGEM để môphỏngsailệchtỷgiáởthờiđiểmtừnăm2016- 2020vàdựbáotácđộngtrong

16 HaichuyêngiacủaTrungtâmThôngtinvàDựbáoKinhtế-xãhộiquốcgiathamgiaxâydựngmôhìnhNiGEMbao gồmngườihướngdẫn1 của Nghiêncứusinh(TS.LươngVănKhôi)và Nghiêncứu sinh.

GDP Xuất khẩu Nhập khẩu Lạm phát thờigiantớitrên cơsởápdụngcácmứcsai lệchtỷgiáđãtínhđượcởtrênvàomô hình để xem xét ảnh hưởng của sai lệch này đến một số chỉ tiêu kinhtế vĩmô của ViệtNam. Đánhgiátácđộngcủa sailệch tỷgiágiai đoạn2016-2020

Môphỏngcácmứcsailệchtỷgiátừnăm2016-2020tínhđượcởtrênvàomô hình NIGEM, giả định chỉ tính đến tác động của sai lệch này đến một sốchỉ tiêu kinh tế vĩ mô mà chưa tính đến các tác động khác, có thể thấy ảnhhưởngcủaviệcđịnhgiáthấpđồngnộitệđãcónhững ảnhhưởng tiêu cựcnhấtđịnhđốivớităngtrưởngGDP,xuấtnhậpkhẩuvàlạmphátcủaViệtNam.Đặcbiệt trong thời điểm năm 2016, với mức sai lệch ở mức 1,8% (đồng tiền VNDlên giá) đã khiến hàng hóa Việt Nam kém cạnh tranh hơn, đắt hơn so với hànghóa nước ngoài, từ đó xuất khẩu giảm 0,05 điểm

%,GDP giảm khoảng 0,07điểm%,lạmphátgiảm0,08điểm

%.Cáctácđộngnàycũngcóthểlàmộttrongnhững nguyên nhân khiến thực tế tăng trưởng kinh tế vĩ mô năm

2016 khôngđạtkỳvọngđặtra(nhưđãphântíchởphầntổngquankinhtếvĩ môởtrên). Năm 2017, khi mức sai lệch giảm đi các tác động tiêu cực cũng có xuhướnggiảmnhẹ,tuynhiêntácđộnglạicóxuhướngtănglênvàonăm2018vớităng trưởng xuất khẩu giảm 0,03 điểm %, GDP giảm 0,05 điểm %, lạm phátgiảm 0,04 điểm % Tác động tiêu cực của sai lệch tỷ giá vào hai năm 2019 và2020giảmđángkểk h i độsailệchgiảmdần.

Hình 4.5: Tác động của sai lệch tỷ giá đến một số chỉ tiêu kinh tếvĩ môgiaiđoạn2016-2020

Dựbáo tácđộng củasai lệchtỷgiátrong thời giantới

Trêncơsởgiảđịnhmứcsailệchtỷgiátrongnăm2021tiếptụcdaođộngởmức±1%nhưt hờiđiểm5nămtrướcvàdựbáomứcbiếnđộngtỷgiátrungtâmchỉởmứckhoảng1-

Tỷ giá cao hơn mức tỷ giá cân bằng 1%

Khi tỷ giá bị sai lệch 1% khiến cho tăng trưởng kinh tế giảm đi 0,03%,KNXK giảm đi 0,02% và KNNK giảm đi 0,03% trong năm 2020, lạm phátgiảm 0,03 điểm % Tuy nhiên, mức tác động sẽ lớn hơn trong năm 2023 vớiGDP giảm đi 0,055%, xuất khẩu giảm đi 0,1%, nhập khẩu giảm đi 0,13%. Kếtquả mô phỏng kịch bản tỷ giá bị sai lệch 1% so với mức tỷ giá cân bằng trongnăm 2021 - 2022 (VND lên giá) thì sẽ có những hệ lụy đến nền kinh tế vĩ mô,cụthểtăngtrưởngGDPcủanềnkinhtếgiảmđi,xuấtkhẩugiảmđi,nhậpkhẩugiảmđi songđiềuđángnóilà lạmphátgiảmđi khá mạnh.

Ghichú:VIY:TăngtrưởngGDP;VIINFL:Tỷlệlạmphát;VIXVOL:Xuấtkhẩu;VIMV OL: Nhậpkhẩu

Hình4.7: Tác độngcủasailệch tỷgiá1%đến lạmphát:

Ghi chú:VIINFL:Tỷlệlạmphát Nguồn:Tínhtoáncủa tácgiảdựatrênmôhình NIGEM

Mô phỏng 2: Tỷ giá thấp hơn1% so với tỷ giá cân bằng

1%sovớitỷgiácânbằng(tỷgiáthấphơntỷgiácânbằng1%,VNDgiámgiá),kếtquảchot hấytăngtrưởngđượccảithiệndo xuất khẩu được cải thiện song ở mức rất ít Cụ thể GDP tăng thêm ở mức0,01%vàonăm2020và0,05%vàonăm2023,xuấtkhẩutăngởmức0,03%năm2020 và 0,12% năm 2023, nhập khẩu tăng thêm không đáng kể, trong khi lạmpháttăngthêmmạnh(0,2điểm

Hình4.8:Tácđộngcủa sai lệchtỷgiá -1%đến cácchỉtiêukinhtếvĩ mô

Ghichú:VIY:TăngtrưởngGDP;VIINFL:Tỷlệlạmphát;VIXVOL:Xuấtkhẩu;VIMV OL: Nhậpkhẩu

Từ những phân tích ở trên có thể thấy sai lệch tỷ giá dù là nhỏ (1%) cũngsẽ để lại những hệ lụy lớn đối với nền kinh tế vĩ mô, đồng thời cho thấy việcứng dụng tỷ giá hối đoái đa phương nhằm xác định mức sai lệch tỷ giá làm cơsở quan trọng để điều chỉnh giá của VND, có vai trò hỗ trợ cho công tác điềuhànhchính sáchtỷ giá,đảmbảoổnđị nh tă ng trư ởn gk in ht ếk in h tếvĩ mô ViệtNam.

4.3.2 Kiến nghị chính sách trong việc ứng dụng tỷ giá thực đa phươngtrong điều hànhkinh tế vĩmô

4.3.2.1 Sự cần thiết ứng dụng tỷ giá hối đoái đa phương trong nền kinhtếvĩmô

Tổngquancácnghiêncứutrongvàngoàinướcchothấy,khônggiốngnhưtỷ giá hối đoái song phương, việc xây dựng tỷ giá hối đoái đa phương (ở đâyphảikhẳngđịnhvớinhiềuđồngtiềncủacácnước,vớimứcđộbaophủtỷtrọngthương mại lớn) là công việc quan trọng để định giá giá trị thực của tiền đồng,làcơsởquantrọngchoviệcđiềuhànhchínhsáchtỷgiá,đảmbảochonềnkinhtếtăngtrưở ngvàpháttriểnổnđịnh.Tỷgiáhốiđoáiđaphươnglàthôngtinhữuích có thể giúp các nhà hoạch định chính sách sử dụng trong việc phân tích, raquyếtđịnh,đánhgiácácbiệnphápchínhsáchliênquanđếntỷgiáthươngmại.Nghiên cứu này kết luận tỷ giá hối đoái thực đa phương với cơ cấu tiền tệ mởrộng hơn nên được sử dụng tham khảo trong công tác điều hành tỷ giá và điềuhànhvĩmôtrongthờigiantớitạiViệtNamgắnvớibốicảnhhộinhậpsâurộngvàquyluật vậnđộngcủathịtrườngđểđảmbảophảnánhđầyđủ,chínhxácvàkhách quan giá trị thương mại của Việt Nam với các nước đối tác thương mạitrong tỷgiáđa phương.

Các kết quả thực nghiệm cho thấy rằng tỷ giá hối đoái thực đa phươngkhôngtácđộngthôngquatổngcầumàtácđộngđếnnềnkinhtếquatổngcung.

Sự gia tăng tỷ giá hối đoái đa phương sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.Tuynhiên,việcthuhẹpcungtiềntệ(M1)sẽcóhiệuquảhơnnớilỏngcungtiền(M2) và điều kiện Marshall- Lerner sẽ không đạt được vì các kết quả cho thấytổng độ co giãn giá cả xuất khẩu và nhập khẩu nhỏ hơn 1 Rubana Hassan(2016) đã đưa ra lời khuyên về hai chính sách các nền kinh tế đang phát triểnnên áp dụng: (1) sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái thực là một trong nhữngchính sách điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô, duy trì một tỷ giá hối đoái cố địnhthực sự; (2) tập trung nghiên cứu nguồn cung tiền (M1) như một biến tích cựctrong chínhsáchtiềntệ.

Nhận định từ việc tính toán và đánh giá tác động của sai lệch tỷ giá đếncác chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở trên, có thể thấy sai lệch tỷ giá (đồng tiền bị địnhgiá thấp hơn hay cao hơn tỷ giá cân bằng) đều có thể dẫn đến những tác độngvà có thể gây ra sai lầm trong điều hành tỷ giá và gây bất ổn tới kinh tế vĩ mô.Dođó,trongbốicảnhnềnkinhtếViệtNamđanghộinhậpngàycàngsâurộng(cóquan hệthươngmại,đầutưvớitrên200nướcvàthamgiangàycàngnhiềucácHiệpđịnhthươn gmạiđaphương)bêncạnhviệcsửdụngtỷgiátrungtâmvớirổtiềntệthamchiếuvànhiềuđ ốitácthươngmạihơnmởrộnghơnđểđảmbảotínhchínhxácvàkháchquan,cầnxemxétxácđ ịnhmứcđộsailệchtỷgiáđểcóchínhsáchđiềuchỉnhtỷgiáphùhợp,kịpthờivớinhữngbiến độngcủakinhtếthếgiới,điềunàyđồngnghĩavớiviệccầnứngdụngtỷgiáthựcđaphương trongcôngtácđiềuhànhtỷgiá,nhằmgópphầnổnđịnhnềnkinhtếvĩmô.

Ngày đăng: 03/05/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w