1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), vai trò và ứng dụng trong công tác điều hành kinh tế vĩ mô tại việt nam

165 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tỷ Giá Hối Đoái Thực Đa Phương (REER), Vai Trò Và Ứng Dụng Trong Công Tác Điều Hành Kinh Tế Vĩ Mô Tại Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Luận Án
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 823,88 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết Luận án Chính sách tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia tỷ giá hối đoái cơng cụ quan trọng q trình Về lý thuyết, tỷ giá hối đoái phản ánh mức giá tương đối đồng nội tệ đồng ngoại tệ Trong kinh tế mở quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại thực giao dịch với số quốc gia khác việc cần có số phản ánh giá trị chung đồng nội tệ quốc gia so với rổ tiền tệ nước đối tác thương mại - tỷ giá hối đoái đa phương- trở nên cần thiết Tỷ giá hối đoái đa phương danh nghĩa (NEER) tính dựa sở tỷ giá đồng nội tệ với rổ đồng tiền nước khác lấy quyền số tỷ trọng thương mại toán quốc tế nước với nước đối tác Trên sở đó, tỷ giá hối đối thực đa phương (REER) tính dựa NEER sau loại bỏ yếu tố lạm phát Để trả lời câu hỏi đồng tiền có bị định giá cao hay thấp hay không - mức sai lệch tỷ giá, người ta phải xác định mức cân tỷ giá, hay tỷ giá hối đoái cân đồng tiền So sánh REER với tỷ giá hối đối cân cho thấy mức độ sai lệch tỷ giá – phản ánh đồng tiền xem xét định giá cao hay thấp làm sở để điều chỉnh tỷ giá phá giá hay nâng giá đồng tiền Sai lệch tỷ giá vấn đề nhiều nghiên cứu đề cập đến năm gần đây, bối cảnh quốc gia tìm hướng cho để ổn định, phát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế toàn cầu Nhiều nghiên cứu thực nghiệm rằng, sai lệch tỷ giá gây bất ổn cho kinh tế: Thứ nhất, sai lệch tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp tới giá hàng hóa tham gia thương mại quốc tế khu vực xuất nhập khẩu, tác động tới khả cạnh tranh khu vực với phần lại giới; Thứ hai, sai lệch tỷ giá ảnh hưởng tới đầu tư nước nước ngoài, ảnh hưởng tới q trình tích lũy vốn; Thứ ba, mức sai lệch tỷ giá lớn có ảnh hưởng khơng tốt tới tăng trưởng kinh tế biến động điều kiện thương mại, tỷ giá danh nghĩa, mức cung ứng tiền, suất lao động… Do đó, việc xác định ứng dụng REER để xác định mức sai lệch tỷ giá có ý nghĩa quan trọng điều hành tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô Ở thời điểm nghiên cứu sinh đề xuất Luận án Luận án phê duyệt (năm 2015) Việt Nam chưa sử dụng NEER, REER tỷ giá hối đoái cân phổ biến công tác điều hành tỷ phần lớn dựa vào điều hành tỷ giá hối đoái song phương, chủ yếu tiền đồng đồng la Mỹ (USD) (điều dẫn đến việc điều chỉnh tỷ giá không phù hợp với điều kiện vĩ mô cụ thể dẫn đến sai lầm điều hành điều hành kinh tế vĩ mô gây hệ lụy cho kinh tế) Từ năm 2016 đến nay, NHNN áp dụng tỷ giá hối đoái trung tâm - neo VND theo rổ tiền tệ gồm đồng tiền - giúp cho thị trường tiền tệ xáo trộn hơn, diễn biến tỷ giá không biến động mạnh trước, song nhiều quan điểm cho thấy tỷ giá trung tâm cứng nhắc thực tế neo vào USD chủ yếu1 Hơn nữa, cách tính tốn tỷ giá trung tâm tỷ trọng đồng tiền rổ tiền tệ chưa công bố khiến cho quan có vai trị quan trọng điều phối kinh tế vĩ mô tham khảo để đánh giá mức độ tác động thực biến động đồng 1Trích nguồn: Trần Thị Thanh Huyền (2018) "Chính sách tỷ giá hối đoái bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" tiền giới tới giá tiền đồng (hay gọi VND) tới kinh tế Việt Nam, đồng thời doanh nghiệp gặp khó khăn việc dự báo tỷ giá để đưa kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, kinh tế nhỏ có độ mở cao nên Việt nam chịu tác động ngày lớn từ biến động kinh tế giới (đặc biệt biến động sách tài tiền tệ nước đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam), sách tỷ giá trở nên thiếu phù hợp sách chủ yếu nặng quản lý tỷ giá hối đoái song phương danh nghĩa, thiếu phân tích đánh giá thường xuyên REER tỷ giá hối đoái cân bằng, mức độ sai lệch tỷ giá đánh giá tác động sai lệch tỷ giá đến tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng, lạm phát, xuất khẩu, nhập khẩu, Trong đó, bối cảnh việc hốn đổi tiền tệ VND với đồng tiền nhiều nước trở thành xu hướng trội, việc áp dụng rổ đồng tiền cần mở rộng để đảm bảo tính xác, khách quan phù hợp với xu hội nhập quốc tế, hội nhập tài Việt Nam ngày sâu rộng tỷ trọng thương mại Việt Nam với nước vùng, lãnh thổ có nhiều thay đổi Trong phát triển kinh tế thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa, vai trị quan trọng nhiều phương diện, đặc biệt mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền tạo điều kiện thuận lợi để trì trật tự thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, tăng trưởng kinh tế tạo tảng cho ổn định vĩ mô thông qua bảo đảm cân đối lớn kinh tế cân đối hàng tiền, tiết kiệm đầu tư; thu chi ngân sách nhà nước, xuất nhập khẩu, cán cân toán, việc làm, thu nhập bảo đảm an sinh xã hội Có thể nhận thấy biến động tỷ giá hối đối thường quan tâm, cho tín hiệu mà chúng chứa đựng triển vọng lạm phát tương lai cho ý nghĩa chúng mức độ cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, biến động tỷ giá hối đoái song phương, ví dụ VND so với USD EUR, khơng truyền tải đủ thơng tin cho nhà hoạch định sách cho doanh nghiệp ngoại trừ khoản giao dịch song phương cụ thể Trong đó, tỷ giá hối đoái đa phương đo lường giá VND so với rổ đồng tiền đối tác thương mại Việt Nam cung cấp thông tin đầy đủ cho nhà hoạch định sách Những biến động tỷ giá hối đoái tác động tới số biến kinh tế vĩ mô quan trọng, quan trọng thương mại, lạm phát nước, tăng trưởng GDP, Do đó, việc nghiên cứu, ứng dụng REER nhằm xem xét mức độ sai lệch tỷ giá tiêu kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa vai trị quan trọng cơng tác hoạch định sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách tỷ giá Việt Nam nói riêng khơng giúp Chính phủ, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có thông tin quan trọng trạng tương lai VND, từ có sách điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô cụ thể, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng Hiện có nhiều nghiên cứu tỷ giá hối đoái đa phương ứng dụng tỷ giá đa phương để xác định tỷ giá cân sai lệch tỷ giá Việt Nam, song theo nhận thức Nghiên cứu sinh, số nghiên cứu hạn chế số liệu tần suất số liệu, lựa chọn mô hình biến số, kết từ số nghiên cứu chưa thực thuyết phục Đặc biệt là, chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc ứng dụng tỷ giá hối đoái thực đa phương đến công tác điều hành kinh tế vĩ mô, bao gồm việc đánh giá nhân tố định mức độ sai lệch điều hành tỷ giá, tác động sai lệch tỷ giá tới tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam - đánh giá khả ứng dụng tỷ giá REER công tác điều hành tỷ giá kinh tế vĩ mô Việt Nam Tất điều xem xét giải Luận án Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luận án nghiên cứu tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), vai trò ứng dụng kinh tế vĩ mơ nói chung; đánh giá khả ứng dụng kinh tế Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Tính tốn tỷ giá hối đối thực đa phương, ước lượng tỷ giá cân Việt Nam giai đoạn 2000-2020 để xem xét hiệu mức độ phù hợp sách tỷ giá với điều kiện kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn - Tính tốn mức sai lệch tỷ giá đánh giá tác động sai lệch đến số tiêu kinh tế vĩ mô lạm phát, tăng trưởng, xuất nhập khẩu; - Đánh giá khả ứng dụng tỷ giá hối đoái thực đa phương điều hành tỷ giá phục vụ công tác điều hành vĩ mơ Chính phủ Luận án hướng vào trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Có loại tỷ giá loại tỷ giá hối đoái áp dụng điều hành sách tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô theo thông lệ quốc tế? (2) Việt Nam thực sách tỷ giá hối đối kể từ năm 2000 - 2020 nào? (3) Tỷ giá hối đoái đa phương Việt Nam giai đoạn 2000-2020 có phản ánh đúng giá tiền đồng khơng? (4) Việc thực thi sách tỷ giá hối đối đa phương tác động đến số tiêu kinh tế vĩ mơ Việt Nam có khác so với tỷ giá hối đối song phương? (5) Những kiến nghị sách cần đưa nhằm ứng dụng tỷ giá đa phương công tác điều phối vĩ mô Việt Nam thời gian tới? Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án tỷ giá hối đoái thực đa phương; vai trò khả ứng dụng tỷ giá thực đa phương điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu, xem xét vai trò, xác định, đánh giá tỷ giá hối đoái đa phương Việt Nam; ước lượng tỷ giá cân ứng dụng tỷ giá thực đa phương để xác định mức sai lệch tỷ giá đến kinh tế vĩ mô Việt Nam, giới hạn số tiêu vĩ mô chủ yếu tăng trưởng, lạm phát, cán cân thương mại - Về thời gian: Luận án sử dụng số liệu theo quý quý I/2000 thời điểm Việt Nam bắt đầu ký Hiệp định Thương mại Việt Nam – Mỹ thời điểm khởi đầu giai đoạn kinh tế hội nhập ngày sâu rộng với giới - cập nhật quý IV/2020 - Về không gian: Luận án nghiên cứu tỷ giá hối đoái thực đa phương, tỷ giá cân bằng, sai lệch tỷ giá đánh giá tác động đến số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án Chính sách tỷ giá hối đối có vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia Biến động tỷ giá hối đối có tác động tới số biến số kinh tế vĩ mô quan trọng, quan trọng thương mại, lạm phát nước, tăng trưởng GDP, Luận án sử dụng cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu sở tiếp cận kinh tế phát triển nhằm ước lượng tỷ giá hối đoái đa phương, tỷ giá cân bằng, ứng dụng xác định mức sai lệch tỷ giá, đánh giá sai lệch tỷ giá đến kinh tế vĩ mơ - hay nói cách khác ứng dụng tỷ giá đa phương điều hành tỷ giá kinh tế vĩ mô Việt Nam Các phân tích, ước lượng, đánh giá Luận án thực cách độc lập để ước lượng tỷ giá REER, tỷ giá cân bằng, ứng dụng tỷ giá REER xác định sai lệch tỷ giá xem xét khả ứng dụng tỷ giá đa phương điều hành sách tỷ giá kinh tế vĩ mô phương pháp định lượng Từ đưa số đề xuất kiến nghị sách - Phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp kết hợp định tính định lượng Phương pháp định tính sử dụng bao gồm phương pháp tổng hợp, phân tích liệu theo chuỗi thời gian theo quý năm; phương pháp thống kê số liệu; phương pháp lịch sử logic Phương pháp định tính sử dụng chủ yếu phần phân tích đánh giá sách tỷ giá giai đoạn 2000-2020 Phương pháp định lượng bao gồm: (i) sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (VECM) để ước lượng tỷ giá hối đoái cân bằng, mức độ sai lệch tỷ giá, (ii) sử dụng mô hình kinh tế lượng tồn cầu (NIGEM)) đánh giá tác động sai lệch tỷ giá tới số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000-2020 đánh giá khả ứng dụng tỷ giá hối đối thực đa phương điều hành vĩ mơ, dựa số liệu quý năm từ nguồn Tổng cục Thống kê (GSO), IMF sở liệu mơ hình kinh tế lượng tồn cầu NiGEM - Khung phân tích Luận án: Nghiên cứu lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu Các giả định Nghiên cứu thực tế (dữ liệu, số liệu) Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái tỷ giá đa phương Việt Nam Tính tốn tỷ giá REER, ước lượng tỷ giá cân sai lệch tỷ giá Xác định thông tin cần bổ sung Cơ sở lý luận thực tiễn tỷ giá hối đoái đa phương, tỷ giá cân sai lệch tỷ giá Xây dựng mơ hình kinh tế lượng Ứng dụng tỷ giá thực đa phương điều hành kinh tế vĩ mơ số kiến nghị sách Những đóng góp Luận án Để thực mục đích nghiên cứu, Luận án tính tốn tỷ giá REER Việt Nam giai đoạn 2000-2020 Tuy nhiên, khác với số nghiên cứu nước có, cơng thức tính REER, Luận án tính tỷ trọng thương mại phân tách theo tỷ trọng theo KNXK, KNNK hàng hóa dịch vụ thay theo tổng KNXNK hàng hóa Việt Nam với nước đối tác nghiên cứu UBKTQH UNDP (2012) Việc thực phân tách theo tỷ trọng hàng hóa dịch vụ phản ánh đầy đủ xác giá trị thương mại thực tế Việt Nam với nước đối tác thương mại, đặc biệt bối cảnh giá trị thương mại dịch vụ có vai trị ngày tăng tổng giá trị thương mại Việt Nam với giới Trong đó, tỷ giá thực đa phương tính theo quý, từ quý I/2000 đến quý IV/2020, dựa rổ tiền tệ gồm 32 đồng tiền thuộc 50 đối tác thương mại Việt Nam với tỷ trọng thương mại chiếm đến 98% giá trị thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2020 (một số nghiên cứu trước lựa chọn số lượng đồng tiền đối tác chiếm khoảng 70% giá trị thương mại Việt Nam) Luận án thực ước lượng tỷ giá cân Việt Nam sở khảo cứu phương pháp tính tỷ giá cân áp dụng giới nay, phân tích ưu, nhược điểm phương pháp, từ lựa chọn phương pháp, mơ hình biến phù hợp với Việt Nam để áp dụng ước lượng tỷ giá cân bẳng, ứng dụng tỷ giá REER tỷ giá cân để ước lượng sai lệch tỷ giá Việt Nam Sau xác định mức sai lệch tỷ giá, Luận án thực đánh giá định lượng tác động sai lệch đến số tiêu kinh tế vĩ mô lạm phát, tăng trưởng, xuất nhập thông qua mô tác động việc sử dụng mô hình kinh tế lượng (NIGEM) đánh giá khả ứng dụng tỷ giá thực đa phương điều hành tỷ giá phục vụ công tác điều hành vĩ mơ Chính phủ Đây điểm đóng góp quan trọng Luận án so với công trình nghiên cứu có Trên sở kết thu được, Luận án đề xuất áp dụng tỷ giá REER công tác điều hành tỷ giá kinh tế vĩ mô thời gian tới Kết cấu Luận án Ngoài Phần Mở đầu Kết luận, Luận án bao gồm Chương sau: Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu tỷ giá thực đa phương ứng dụng; Chương II: Cơ sở lý luận tỷ giá hối đoái thực đa phương sách tỷ giá; Chương III: Thực trạng cơng tác điều hành sách tỷ giá tỷ giá thực đa phương Việt Nam giai đoạn 2000-2020; Chương IV: Ứng dụng tỷ giá thực đa phương điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam số kiến nghị sách 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG Phần tổng quan nghiên cứu Luận án sâu khảo cứu mảng vấn đề liên quan đến nội dung mà Luận án thực hiện: mối quan hệ tác động tỷ giá hối đoái số kinh tế vĩ mô (tăng trưởng GDP, lạm phát, xuất nhập khẩu); tỷ giá hối đoái đa phương phương pháp ước lượng; tỷ giá cân mơ hình ước lượng tỷ giá cân bằng; sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá đến kinh tế vĩ mô Trên sở tổng quan lý luận, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề kể trên, phần cuối Chương I rút hạn chế chủ yếu nghiên cứu, điểm kế thừa vấn đề cần sâu nghiên cứu Luận án 1.1 Tỷ giá hối đoái thực đa phương phương pháp ước lượng 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Cơ sở lý thuyết phương pháp tính tỷ giá đa phương đưa tổ chức tài quốc tế quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), sau cơng nhận, thống rộng rãi mở rộng phát triển nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm Theo IMF, lý thuyết, tỷ giá hối đoái phản ánh mức giá tương đối đồng nội tệ đồng ngoại tệ Khi quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại thực giao dịch khác với số quốc gia khác, đặc biệt kinh tế có độ mở cao cần xây dựng số chung phản ánh giá trị chung đồng tiền tính dựa tỷ giá song phương mức độ thương mại nước so với rổ tiền tệ nước đối tác thương mại, tỷ giá hối đối đa phương (hay cịn gọi tỷ giá hối 150 qua đầu tư, đến tổng cung thông qua suất đến khu vực kinh tế đối ngoại thông qua hàng xuất hàng nhập Lĩnh vực tài ảnh hưởng đến cầu nước thông qua tác động lãi vay đầu tư lãi vay tiêu dùng, đến khu vực phủ thơng qua khoản tốn lãi suất nợ phủ Khu vực phủ tác động đến tiêu dùng thơng qua tổng nợ phủ nợ phủ tác động đến thuế thu nhập tài sản hộ gia đình Cuối cùng, yếu tố tác động trực tiếp đến thu nhập khả dụng cá nhân thực tế Mơ hình NiGEM bao gồm khung phương trình nhóm theo khối bao gồm: tổng cung, cầu nước, hệ thống tiền lương - giá cả, thu nhập tài sản, khu vực kinh tế đối ngoại, khu vực cơng, lĩnh vực tài cạnh tranh đồng thức với biến liệt kê Phụ lục báo cáo Tổng cung Mức độ sử dụng lực sản xuất tỷ lệ sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm năng: CU= f(Y, KP+KG, E, FDIS) Tổng việc làm tăng với lượng tăng số người lao động có việc làm: E=f(EE, LF) Nhu cầu lao động bắt nguồn từ hàm sản xuất: EE=f(FDIS, COMP/EE, P, Y) Tổng vốn đầu tư thuộc lĩnh vực công phụ thuộc vào đầu tư phủ: KG = f(GI) Tổng vốn đầu tư thuộc lĩnh vực tư nhân nhìn chung bắt nguồn từ hàm sản suất: KP = f(FDIS, USER, Y) f(PSI, KPDEP) Cầu nước Tiêu dùng xác định thu nhập khả dụng thực tế, tài sản ròng thực tế lãi suất ngắn hạn: 151 C=f((PI-TAX)/CED, NW/CED, R3M) Vốn đầu tư nhìn chung xác định thay đổi tổng lượng vốn: PSI=f(KP, KPDEP) f(FDIS/Y, Y, KPDEP, LR) Hệ thống tiền lương-giá Chỉ số giảm phát chi tiêu người tiêu dùng21 làm hàm số giá tiêu dùng: CED=f(CPI) Phương trình tiền lương thương lượng chủ doanh nghiệp người làm công: COMP=f(EE/Y, P, FDIS, U, CPI, Time) Giá tiêu dùng không bị quản chế22 bình quân gia quyền giá nhập giá người sản xuất phù hợp với hàm sản xuất: CPINA =f(MTAX/(C*CED), COMP/E, EE/Y, FDIS, PMA, CU) Chi phí đơn vị lao động thay đổi theo tiền lương, điều chỉnh với tiến triển khoa học công nghệ thơng qua FDI: ULT=f(COMP/EE, FDIS) Chi phí sử dụng vốn xác định lãi suất thuế doanh nghiệp phần lợi nhuận: USER = f(R3M, LR, PY, CTAX, Y*PY, COMP) Thu nhập Tài sản Nghĩa vụ tài hộ gia đình tăng theo thu nhập khả dụng: LIABS = f(PI-TAX) Dòng tài sản hỗn hợp (tạp hạng) hành khác đóng vai trò phần dư để đảm bảo tổng tiền tiết kiệm khu vực tư nhân tổng 21 Chỉ số điều chỉnh chi tiêu người tiêu dùng tính dựa số gia tăng trung bình tất hàng hố phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, CPI tính toán dựa rổ hàng hoá định 22 Trái với mức giá bị quản chế, mức giá hình thành định có ý thức cá nhân hay hãng yếu tố tác động thị trường 152 lượng tài sản tài rịng có Lượng tài sản hỗ hợp khó chuyển thành tiền mặt có định giá lại theo thay đổi giá cổ phiếu MISC=f(DEBT, LIABS, EQP, Y*PY) Tài sản tài rịng hộ gia đình phụ thuộc vào nợ phủ, tài sản nước ngồi rịng, tài sản hỗn hợp nghĩa vụ tài hộ gia đình: NW=f(DEBT, RX*(GA-GL), MISC, LIABS) Thu nhập cá nhân khác xác định khoản toán lãi vay rịng từ nước ngồi, chi trả lãi vay phủ GDP danh nghĩa OPI=f((IPDC-IPDD)*RX, GIP, Y*PY) Khu vực kinh tế đối ngoại: Các khoản chuyển giao bên ngồi dựa sở trung bình trượt khoản chuyển giao thực khứ đồng tiền nước: BPT=f(CED, RX) Lãi trung bình trả khoản nợ nước ngồi tính theo mức giá giới: EQPR= f(WDGL, WDIPDD) Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước thực phụ thuộc vào nhu cầu, chi phí đơn vị lao động theo giá tương đối mức độ rủi ro: FDIS=f(TFE, RULT, EBRD, CED, Y) Một nửa cán cân tài khoản vãng lai đưa vào tổng lượng tài sản nước ngoài, tăng với tỷ lệ ổn định theo thời gian Số hạng điều chỉnh đưa vào để đảm bảo tổng tài sản giới tổng tài sản nợ (hay tổng khoản nợ) giới: GA=f(CBV, TIME, WDGA, WDREW) Tổng khoản nợ nước định giá lại tỷ giá hối đoái tăng với tỷ lệ ổn định qua thời gian Một nửa cán cân tài khoản vãng lai đưa khỏi tổng khoản nợ nước ngồi: 153 GL=f(CBV, RX, TIME) Khoản tốn lãi vay nhận từ nước phụ thuộc vào lượng tài sản có mức thu hồi trung bình tài sản nước ngồi: IPDC=f(GA, ROR) Khoản tốn lãi trả nước phụ thuộc vào tổng khoản nợ nước ngồi, mức thu hồi trung bình khoản nợ nước ngồi, nợ phủ nước ngồi nắm giữ khoản chi trả lãi vay trung bình nợ phủ: IPDD=f(DEBT, EQPR, GIP, GL, RX) Nhập hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu nước, mức giá nhập tương đối lượng FDI so với nhu cầu nước: MGI=f(TFE, PMG/CED, MTAX/(C*CED), FDIS/TFE) Nhập dịch vụ phụ thuộc vào nhu cầu nước giá tương đối: MSER=f(TFE, CED, RX, REFEX) Giá hàng nhập hàng hóa phụ thuộc vào giá nhập hàng chế tác, giá hàng hóa giới tỷ giá hối đoái: PMA=f(PMG, WDP, RX) Giá nhập hàng chế tác phụ thuộc vào giá xuất giới hàng chế tác tỷ giá hối đối: PMG=f(WDPXG, RX) Giá xuất hàng hóa phụ thuộc vào giá xuất hàng chế tác giá hàng hóa giới: PXA=f(PXG, WDP) Giá nhập hàng chế tác phụ thuộc vào giá người tiêu dùng nước giá xuất giới hàng chế tác: PXG=f(MTAX/(C*CED), CED, WDPXG, RX) Tỷ suất thu hồi trung bình nhận tài sản nước ngồi tính theo mức giá giới: 154 ROR=f(WDGL, WDIPDD) Khối lượng hàng xuất phụ thuộc vào nhu cầu nước ngoài, tỷ giá hối đối có hiệu lực thực lượng FDI so với nhu cầu nước: XGI=f(FDIS/TFE, REFEX, S) Khối lượng dịch vụ xuất phụ thuộc vào nhu cầu nước ngồi, tỷ giá hối đối có hiệu lực thực khối lượng xuất hàng hóa: XSER=f(CED, REFEX, RX, S, XGI) Khu vực công Thuế công ty tăng theo GDP danh nghĩa: CTAX=f(Y*PY) Thay đổi nợ phủ thâm hụt ngân sách trừ phát hành đồng tiền mạnh thay mức thay đổi GD danh nghĩa: DEBT=f(BUD, Y*PY) Các khoản chi trả lãi vay phủ xác định khoản nợ phủ lãi suất dài hạn: GIP=f(DEBT, LR) Thuế hỗn hợp tăng theo tiêu dùng danh nghĩa: MTAX=f(C, CED) Thuế thu nhập tăng theo thu nhập cá nhân, điều chỉnh mức chênh lệch thâm hụt ngân sách phủ từ mức mục tiêu nó: TAX=f(PI, Y*PY, GBRT, GBR) Các khoản chuyển giao phủ đến hộ gia đình phụ thuộc vào mức giá tỷ lệ thất nghiệp: TRAN=f(CED, U) Khu vực tài cạnh tranh Giá cổ phiếu xác định lợi nhuận so với vốn, lãi suất phí rủi ro cổ phiếu Chúng áp dụng phương pháp hướng tương lai phương pháp hướng khứ: 155 EQP=f((Y*PY-COMP*E/EE)/KP, R3M, PREM, KP) Phí bảo hiểm lãi suất xác định chênh lệch tỷ số cán cân tài khoản vãng lai (so với GDP) mức mục tiêu IPREM=f(CBR-CBRT) Lãi suất dài hạn tính từ mức lãi suất ngắn hạn, dựa phương pháp hướng tương lai hay hướng khứ: LR=f(R3M) Chi phí đơn vị lao động theo giá tương đối đưa chi phí đơn vị lao động nước so với bình qn gia quyền chi phí đơn vị lao động đối thủ cạnh tranh: RULT=f(ULT, RX, WDRULT) Các đồng thức Thặng dư ngân sách phủ: BUD=TAX + MTAX + CTAX – TRAN – GIP – GC*CED/100 - GI*PY/100 Tỷ lệ cán cân tài khoản vãng lai so với GDP: CBR = CBV*RX/(Y*PY/100)*100 Cán cân tài khoản vãng lai CBV= XGV-MGV+XSER-MSER+IPDCIPDD+BPT Chỉ số giá tiêu dùng: CPI= CPINA*NASHARE+CPIA*(1-NASHARE) Tỷ lệ ngân sách phủ so với GDP: GBR=BUD/(Y*PY/100)*100 Giá trị nhập hàng hóa MGV= 1*MGI*PMA/RX (Lượng) nhập hàng hóa dịch vụ: MVOL= 2*MGI+ 3*MSER*RX/CED*REFEX Thu nhập cá nhân gộp 156 PI=OPI+TRAN+COMP Chỉ số điều chỉnh GDP: −1 Tổng chi tiêu cuối cùng: TFE=C+DS+PSI+GC+GI+XVOL Thất nghiệp: U=(LF-E)/LF*100 Giá trị xuất hàng hóa: XGV= 4*XGI*PXA Khối lượng xuất hàng hóa dịch vụ: XVOL= 5*XGI+XSER*RX/CED*100 GDP theo giá thực tế Y=C+DS+PSI+GC+GI+XVOL-MVOL 157 PHỤ LỤC II: DANH SÁCH CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TỒN CẦU NIGEM BPT Cán cân khoản chuyển giao toán BUD Cán cân ngân sách phủ, triệu đồng tiền nước C Tiêu dùng cá nhân CASH Tiền mặt hay M1 CBR Cán cân tài khoản vãng lai, theo % GDP CBRT Muc tiêu cân vãng lai CBV Cán cân tài khoản vãng lai CED Chỉ số giảm phát chi tiêu dùng CEDT Mức giá mục tiêu COMP Tổng tiền lương CPI Tổng CPI CPIA CPI quản chế CPINA CPI không bị quản chế CRAWL Chế độ neo tỷ giá hối đối điều chỉnh dần23 CTAX Thuế suất thuế cơng ty CU Mức độ sử dụng lực sản xuất, chênh lệch sản lượng DEBT Nợ phủ DEBTP Nợ phủ khu vực tư nhân nước nắm giữ DS Thay đổi hàng trữ kho E Tổng lao động EE Lao động có việc làm (cầu lao động) EFEX Tỷ giá hối đoái hiệu dụng danh nghĩa 23 Đây cụm thuật ngữ chung áp dụng cho đề nghị có đặc trưng ngang giá - tỷ giá hối đối thức quỹ tiền tệ quốc tế đưa - điều chỉnh theo thời gian, mức thay đổi cần thiết phân nhỏ kéo dà suốt thời kỳ định 158 ELRX Tỷ giá hối đoái khu vực đông EUR ELLR Lãi suất dài hạn khu vực sử dụng đồng EUR EQP Chỉ số giá cổ phiếu EQPR Tỷ suất thu hồi khoản nợ nước ngồi FDI Lng vốn đầu tư trực tiếp nước vào FDIS Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước GA Tổng tài sản gộp GBR Tỷ lệ ngân sách phủ, % GDP GBRT Tỷ lệ ngân sách phủ mục tiêu, % GDP GC Tiêu dùng phủ GI Đầu tư phủ GIP Chi trả lãi vay phủ GL Tổng lượng nợ gộp nước ngồi HW Thu nhập vốn hóa INEA Thu nhập từ tài sản rịng nước ngồi IPDC Các khoản tốn lãi nhận từ nước ngồi bao gồm lãi vay, lợi nhuận lợi tức cổ phần IPDD Thanh tốn lãi phải trả nước ngồi bao gồm lãi vay, lợi nhuận, lợi tức cổ phần IPREM Phí bảo hiểm lãi suất KG Lượng vốn đầu tư nhà nước KP Lượng vốn đầu tư tư nhân KPDEP Tỷ lệ khấu hao LF Lực lượng lao động LIABS Tổng khoản nợ hộ gia đình LR Lãi suất dài hạn MGI Khối lượng nhập hàng hóa MGV Giá trị nhập hàng hóa 159 MISC Các tài sản tạp hạng MSER Giá trị nhập dịch vụ MTAX Thuế hỗn hợp (các loại thuế tạp hạng khác) MVOL Khối lượng nhập hàng hóa dịch vụ NA Tổng tài sản dòng nước NASHARE Tỷ trọng CPI khơng quản chế NW Tài sản rịng hộ gia đình OPI Thu nhập cá nhân khác P Giá sản lượng đầu theo chi phí yếu tố sản xuất PDI Thu nhập khả dụng cá nhân PI Thu nhập cá nhân PMA Giá nhập PMG Giá nhập hàng chế tác PREM Bảo hiểm rủi ro giá cổ phiếu PSI Đầu tư thuộc khu vực tư nhân PXA Giá xuất hàng hóa PXG Giá nhập hàng chế tác PY Chỉ số điều chỉnh GDP R3M Lãi suất ngắn hạn tháng REFEX Tỷ giá hối đối thực đa phương RFN Tài sản tài ròng theo giá thực tế ROR Tỷ suất thu hồi nhận tài khoản nước rp Tỷ suất thu hồi RPDI Thu nhập khả dụng cá nhân thực rr Lãi suất thực RTW Tài sản hữu hình thực tế RULT Chi phí đơn vị lao động RX Tỷ giá hối đối song phương 160 S Cầu nước ngồi TAX Thuế thu nhập cá nhân TFE Tổng chi tiêu cuối cùng/tổng cầu cuối nước TRAN Khoản chuyển giao phủ đến hộ gia đình U Tỷ lệ thất nghiệp ULT Chi phí đơn vị lao động thay đổi theo tiền lương USER Chi phí sử dụng vốn thực tế WDCED Bình quân gia quyền số giảm phát chi tiêu dùng toàn cầu WDGA Tổng tài sản gộp toàn cầu WDGL Tổng khoản nợ gộp toàn cầu WDIPDD Tổng khoản chi trả lãi vay toàn cầu WHUINF Kỳ vọng lạm phát việc thiết lập tiền lương WDP Bình quân gia quyền giá hàng hóa tồn cầu WDPXG Bình qn gia quyền giá xuất hàng chế tác toàn cầu WDREV Định giá lại tổng khoản nợ tồn cầu WDRULT Bình qn gia quyền chi phí đơn vị lao động thay đổi theo tiền lương tồn cầu WDRX Bình qn gia quyền tỷ giá hối đối tồn cầu XGI Khối lượng xuất hàng hóa XGV Giá trị xuất hàng hóa XSER Giá trị xuất dịch vụ XVOL Khối lượng xuất hàng hóa dịch vụ Y GDP YP GDP tiềm YT GDP mục tiêu 161 PHỤ LỤC III: TỶ TRỌNG THƯƠNG MẠI NHÓM 32 NƯỚC ĐỐI TÁC QUA CÁC NĂM (%) Nước 2000 2001 2002 2003 Trung Quốc 10.2 10.28 10.63 11.51 Mỹ 3.82 5.02 8.42 11.64 Nhật Bản 16.99 15.96 14.29 13.50 Châu Âu 11.75 12.25 11.61 11.50 Hàn Quốc 7.34 7.80 7.95 7.14 Sing- ga - po 12.47 11.98 10.10 8.94 Đài Loan 9.19 9.57 9.66 8.40 Thái Lan 4.12 3.79 3.42 3.71 Ma- lay- xia 2.80 2.73 2.98 3.16 Úc 5.46 4.45 4.67 3.89 Hồng Kông 3.18 2.91 3.31 3.12 In-đô-nê-xia 2.07 1.88 2.01 2.33 Ấn Độ 0.79 0.93 1.09 1.12 Anh 2.19 2.32 2.13 2.23 Cam-pu- 0.62 0.57 0.70 0.83 chia Phi-lip-pin 1.89 1.43 1.20 1.10 162 Nước 2000 2001 2002 2003 Nga 1.27 1.94 1.99 1.49 Tiểu vương quốc Ả rập 0.11 0.15 0.20 0.27 Thụy Sĩ 0.99 0.71 0.59 0.85 Ca-na-da 0.48 0.56 0.58 0.57 Bra-xin 0.09 0.09 0.12 0.13 Ác-hen-tina 0.13 0.22 0.26 0.39 Ả-rập-xế-út 0.10 0.13 0.14 0.13 Thổ Nhĩ Kỳ 0.06 0.07 0.11 0.13 Châu Phi 0.10 0.12 0.12 0.23 Thụy Điển 0.34 0.43 0.36 0.47 Lào 0.61 0.45 0.37 0.26 Mê - hi-cô 0.09 0.17 0.19 0.21 Niu Di-lân 0.28 0.55 0.24 0.26 Israel 0.08 0.11 0.11 0.10 Đan Mạch 0.30 0.39 0.40 0.33 Chi- lê 0.05 0.04 0.06 0.07 Tổng 100 100 100 100 163 ... ước lượng tỷ giá REER, tỷ giá cân ứng dụng REER xác định mức sai lệch tỷ giá, đánh giá sai lệch đến kinh tế vĩ mô Việt Nam hay ứng dụng REER điều hành tỷ giá điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam Luận... giá thực với để đưa đánh giá giá trị đồng tiền 38 2.1.2 Vai trò tỷ giá hối đoái thực đa phương điều tiết kinh tế vĩ mơ Tỷ giá hối đối đa phương đóng vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô. .. việc ứng dụng tỷ giá hối đoái thực đa phương đến công tác điều hành kinh tế vĩ mô, bao gồm việc đánh giá nhân tố định mức độ sai lệch điều hành tỷ giá, tác động sai lệch tỷ giá tới tiêu kinh tế vĩ

Ngày đăng: 05/10/2021, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. F. Odusola and A. E. Akinlo (2001), "Output, Inflation, and Exchange Rate in Developing Countries: An Application to Nigeria," pp. 199-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Output, Inflation, and Exchange Rate in Developing Countries: An Application to Nigeria
Tác giả: A. F. Odusola and A. E. Akinlo
Năm: 2001
2. Aflouk, N., Mazier, J., and On, M. (2016), "Impact of Monetary Regime and Exchange Rates on ASEAN Economic Integration", ASEAN Economic Community pp 101-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Monetary Regimeand Exchange Rates on ASEAN Economic Integration
Tác giả: Aflouk, N., Mazier, J., and On, M
Năm: 2016
3. Anh Ngoc Nguyen and Nicholas Sarantis (2008), "The Equilibrium Real Exchange Rate of Vietnam: Determinants and Misalignments", Centre for International Capital Markets London Metropolitan University Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Equilibrium RealExchange Rate of Vietnam: Determinants and Misalignments
Tác giả: Anh Ngoc Nguyen and Nicholas Sarantis
Năm: 2008
4. Balassa, B., (1964), “The Purchasing Power Parity Doctrine: A Reappraisal”, Journal of Political Economy, No.72, pp.584-596 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Purchasing Power Parity Doctrine: AReappraisal
Tác giả: Balassa, B
Năm: 1964
5. Bahmani-Oskooee, M. (1986), "Determinants of International Trade Flows: Case of Developing Countries," Journal of Development Economics, 20, 107-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of International TradeFlows: Case of Developing Countries
Tác giả: Bahmani-Oskooee, M
Năm: 1986
6. Bayyoumi, T., Clark, P., Symansky, S., Taylor, M., (1994), “Robustness of equilibrium exchange rate calculation to alternative assumptions and methodologies”, in Williamson, J, (ed) Estimating Equilibrium Exchange Rates, Institute of International Economics, Washington DC, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robustness ofequilibrium exchange rate calculation to alternative assumptions andmethodologies
Tác giả: Bayyoumi, T., Clark, P., Symansky, S., Taylor, M
Năm: 1994
7. Berument và Pasaogullari (2003), “Effects of the real exchange rate on output and inflation: Evidence from Turkey”, The Developing Economies 41(4): 401 – 435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of the real exchange rate onoutput and inflation: Evidence from Turkey
Tác giả: Berument và Pasaogullari
Năm: 2003
8. Clark, Peter B. (1996), “Concepts of Equilibrium Exchange Rates”, Journal of International and Comparative Economies, Vol.20, pp.133-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concepts of Equilibrium Exchange Rates"”
Tác giả: Clark, Peter B
Năm: 1996
9. Clark, P.B and MacDonald, R. (1997), “Exchange Rates and Economic Fundamentals: A Methological Comparison of BEERs and FEERs”, Paper presented at Conference on Exchangr Rates, Strathclyde University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exchange Rates and EconomicFundamentals: A Methological Comparison of BEERs and FEERs
Tác giả: Clark, P.B and MacDonald, R
Năm: 1997
10. Clark, P.B, and MacDonald R., (1998), “Exchange rates and economic fundamentals: a methodology comparison of BEERs and FEERs”, IMF working paper, WP/98/67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exchange rates and economicfundamentals: a methodology comparison of BEERs and FEERs
Tác giả: Clark, P.B, and MacDonald R
Năm: 1998
11. Clark, P.B and MacDonald, R., (1999), “Exchange Rates and Economic Fundamentals: A Methological Comparison of BEERs and FEERs”, in MacDonald, R and Stein, Equilibrium Exchange Rates, KluwerAcademic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exchange Rates and EconomicFundamentals: A Methological Comparison of BEERs and FEERs”, inMacDonald, R and Stein, "Equilibrium Exchange Rates
Tác giả: Clark, P.B and MacDonald, R
Năm: 1999
12. Carsten Detken, Jérôme Henry, Frank Smets, Carmen Marin (2002),“Determinants of the Effective Real Exchange Rate of the Synthetic Euro:Alternative Methodological Approaches”, Australian Economics Papers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of the Effective Real Exchange Rate of the Synthetic Euro:Alternative Methodological Approaches
Tác giả: Carsten Detken, Jérôme Henry, Frank Smets, Carmen Marin
Năm: 2002
13. Cheng, F.& Orden, D. (2005), “Exchange Rate Misalgnment and its Effects on Agricultural Producer Support Estimates: Empirical Evidence from India and China”, MTID DP81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exchange Rate Misalgnment and itsEffects on Agricultural Producer Support Estimates: Empirical Evidencefrom India and China
Tác giả: Cheng, F.& Orden, D
Năm: 2005
14. Chinn, M.D, (2002), “The Measurement of Real Effective Exchange Rate:A survey and Applications to East Asia”, University of California, Santa Cruz Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Measurement of Real Effective Exchange Rate:A survey and Applications to East Asia
Tác giả: Chinn, M.D
Năm: 2002
15. Chinn, Menzie and Louis Johnston (1996), “Real Exchange Rate Levels, Productivity and Demand Shocks: Evidence from a Panel of 14 Countries”, NBER Working Paper 5709 (Cambrigde, Mass: National Bureau of Economic Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Real Exchange Rate Levels,Productivity and Demand Shocks: Evidence from a Panel of 14Countries
Tác giả: Chinn, Menzie and Louis Johnston
Năm: 1996
16. Connolly, M., and Devereux, J., (1995), “The equilibrium real exchange rate: Theory and Evidence for Latin America”. In Stein, J. L., Allen, P. R.and Associates (eds). Fundamental determinants of exchange rates (pp.154 – 181). NewYork: Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The equilibrium real exchangerate: Theory and Evidence for Latin America
Tác giả: Connolly, M., and Devereux, J
Năm: 1995
17. Cheung, Y.W., M.D. Chinn, and E. Fujii (2009), “Pitfalls in measuring exchange rate misalignment”, Open Economies Review, vol. 20, 183-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pitfalls in measuringexchange rate misalignment
Tác giả: Cheung, Y.W., M.D. Chinn, and E. Fujii
Năm: 2009
18. Dani Rodrik (2008), “The real exchange rate and Economic growth”, John F. Kenedy School of Government Harvard University Cambridge, MA 02138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The real exchange rate and Economic growth
Tác giả: Dani Rodrik
Năm: 2008
19. Dibooglu, S. and Kutan, A.M. (2001), “Sourcers of Real Exchange Rate Fluctuations in Transitition Economies: The Case of Poland and Hungary”, Journal of Comparative Economics, vol.29, pp .257-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sourcers of Real Exchange RateFluctuations in Transitition Economies: The Case of Poland andHungary
Tác giả: Dibooglu, S. and Kutan, A.M
Năm: 2001
20. Driver, R L and Wren- Lewis, S, (1999), “FEERs: A Sensitivity Analysis” in MacDonald, R. and Stein, J, (eds) Equilibrium Exchange Rates, Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: FEERs: A SensitivityAnalysis
Tác giả: Driver, R L and Wren- Lewis, S
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w