Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương và tỷ giá thực đa phương cân bằng của Việt Nam

29 285 0
Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương và tỷ giá thực đa phương cân bằng của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương tỷ giá thực đa phương cân Việt Nam TS Hạ Thị Thiều Dao ThS Phạm Thị Bình Minh1 Ðặt vấn đề Tỷ giá thực cân (EREER) biến số kinh tế vĩ mô quan trọng kinh tế mở được định nghĩa thước đo dẫn đến đạt được đồng thời cân bên bên IMF khuyến cáo kinh tế nên giữ cho tỷ giá hối đoái thực đa phương thực tế (REER) gần với tỷ giá thực cân (EREER) để đạt được cân đối nội đối ngoại kinh tế Tỷ giá hối đoái thực bị định giá cao hay thấp không tốt cho cân chung kinh tế Tỷ giá hối đoái thực bị định giá cao giảm sức cạnh tranh hàng nội địa giảm vị đối ngoại (ví dụ làm cán cân thương mại cân đối) Ngược lại, tỷ giá hối đoái thực bị định giá thấp gây lạm phát tăng giá hàng nhập làm tăng số giá tiêu dùng Ðể đánh giá mức chênh lệch tỷ giá hối đoái thực so với cân phải thực bước: (i) tính tỷ giá hối đoái thực đa phương; (ii) ước lượng phương trình cân dài hạn tỷ giá hối đoái thực đa phương; (iii) tính toán tỷ giá hối đoái thực đa phương cân bằng; (iv) xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương cân tỷ giá hối đoái thực Nghiên cứu thực bước nhằm: (i) xác định nhân tố tác động đến tỷ giá thực đa phương Việt Nam ngắn dài hạn; (ii) xem xét diễn biến tỷ giá thực đa phương cân dài hạn; (iii) xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương so với mức cân dài hạn Cơ sở lý thuyết Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 2.1 Các biến số kinh tế vĩ mô tác động đến tỷ giá thực Tỷ giá hối đoái thực đa phương chịu tác động biến số kinh tế vĩ mô đại diện cho sách tài khoá, sách tiền tệ, sách ngoại thương bao gồm biến: (1) Ðộ mở kinh tế (OPEN) (+/-) Ðộ mở kinh tế được sử dụng làm biến đại diện cho sách ngoại thương, được tính tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP Chính sách ngoại thương theo hướng tự hóa, độ mở kinh tế lớn Edwards (1994) Elbadawi (1994) ngoại thương được tự hóa, tiêu dùng hàng nhập trở nên rẻ tương lai, làm người tiêu dùng nước có xu hướng thay hàng phi ngoại thương (non-tradables) sang hàng ngoại thương (tradables), theo đó, làm cán cân thương mại xấu Kết tự hóa ngoại thương tăng làm tăng tỷ giá thực (trong viết này, tỷ giá hối đoái được yết theo giá đơn vị ngoại tệ được quy đổi thành nội tệ) Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu lại cho độ mở kinh tế tăng dẫn đến giảm tỷ giá thực Connolly Devereux (1995) lý giải trường hợp độ mở kinh tế tăng giảm thuế xuất REER giảm Fernandez (2006) Miyajima (2007) cho trường hợp độ mở kinh tế tăng lên được giải thích tăng trưởng kinh tế (economic growth) tăng hoạt động ngoại thương phụ thuộc vào chế bảo hộ tài khoản đối ngoại bị méo mó, tỷ giá thực giảm Như vậy, tác động độ mở kinh tế đến tỷ giá thực chiều trái chiều (2) Ðiều kiện thương mại (terms of trade- TOT) (+/-) Ðiều kiện thương mại nước được định nghĩa tỷ số số giá xuất so với số giá nhập Biến số được dùng để đại diện cho tác động môi trường kinh tế quốc tế đến hoạt động ngoại thương quốc gia Theo Edwards (1988), Edwards Wijnbergen (1987), tác động TOT đến REER phụ thuộc vào tác động hiệu ứng thay (substitution effect) hiệu ứng thu nhập (income effect) Hiệu ứng thu nhập: thu nhập tăng, TOT tăng làm tăng cầu đối với hàng hóa Vì giá hàng ngoại thương chịu tác động giá giới, giá hàng phi ngoại thương tăng lên tương ứng theo mức tăng thu nhập Nhờ đó, cán cân thương mại cải thiện, REER giảm Hiệu ứng thay thế: TOT tăng làm giảm xuất hàng xuất nước trở nên đắt Sản xuất nước chuyển sang hàng phi ngoại thương, làm giá mặt hàng giảm xuống tương ứng Cán cân thương mại theo xấu đi, REER tăng Như vậy, tùy thuộc vào độ lớn tác động hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay mà tỷ giá thực giảm (tác động hiệu ứng thu nhập lớn tác động hiệu ứng thay thế) hay tăng (tác động hiệu ứng thu nhập nhỏ tác động hiệu ứng thay thế) TOT tăng (3) Chi tiêu phủ (GOVEX) (+/-) Chi tiêu phủ (GOVEX) được tính tỷ lệ tổng chi tiêu phủ so với GDP, tiêu đại diện cho sách tài khóa phủ Mối quan hệ GOVEX REER được Frenkel Razin (1996) phân tích hoàn chỉnh Theo đó, GOVEX tác động đến tiêu dùng tư nhân REER thông qua hướng: (i) Nếu chi phủ bao gồm phần lớn hàng hóa phi ngoại thương, GOVEX tăng làm tăng áp lực cầu nội địa, gia tăng giá tương đối hàng hóa phi ngoại thương dẫn đến giảm REER Theo hướng này, tác động GOVEX đến tiêu dùng tư nhân REER phụ thuộc vào đặc điểm hàm hữu dụng; (ii) Nếu phần lớn chi tiêu phủ hàng hóa ngoại thương, GOVEX tăng làm cán cân thương mại xấu đi, REER tăng Vì vậy, khó dự đoán hướng tác động GOVEX lên REER (Ting, 2009) (4) Chênh lệch lực sản xuất (PROD) (+) Hiệu ứng Balassa - Samuelson (Balassa, 1964; Samuelson, 1964) lực sản xuất nước được tập trung vào khu vực sản xuất hàng hóa ngoại thương khu vực sản xuất hàng hóa phi ngoại thương Nếu lực sản xuất khu vực sản xuất hàng hóa ngoại thương tăng nhanh (so với nước đối tác ngoại thương), REER tăng (Feyzioglu, 1997) Nghiên cứu Dibooglu Kuntan (2001), Choudhi Khan (2004) bổ sung chứng thực nghiệm cho thấy chênh lệch lực sản xuất nhân tố quan trọng xác định REER Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu kết luận không tồn mối quan hệ (chẳng hạn Chinn Johnston, 1999; Fitzgeral, 2003) Sự khác biệt cách nhà nghiên cứu đo lường lực sản xuất quốc gia khác (Lee Tang, 2003) Thông thường, lực sản xuất kinh tế được tính từ lực sản xuất khu vực kinh tế hay tỷ lệ GDP so với tổng lao động khu vực Tuy nhiên, loại số liệu thường khó thu thập, Drine Rault (2001), Goh Kim (2006), Yang tác giả (2007) sử dụng thu nhập bình quân đầu người để thay (5) Tín dụng nội địa (DC) (-) Tác động sách tiền tệ đến tỷ giá thực được đại diện DC DC tăng ngân hàng trung ương (NHTW) thực sách tiền tệ mở rộng, dẫn đến cung tiền kinh tế tăng, gây áp lực lên giá nước (thường mặt hàng phi ngoại thương), làm tăng giá hàng hóa phi ngoại thương làm REER giảm Do vậy, DC được kỳ vọng tác động ngược chiều với REER (6) Tài sản có ngoại tệ ròng (NFA) (-) Tài sản có ngoại tệ ròng (NFA) bao gồm giá trị tính đồng tệ (i) dự trữ quốc tế thức ròng (bên tài sản có bao gồm vàng, ngoại tệ, vị dự trữ quốc gia IMF, SDRs); bên tài sản nợ bao gồm khoản nợ ngắn hạn NHTW nước (tiền gửi ngân hàng nước ngoài, giao dịch hoán đổi, khoản thấu chi số khoản nợ nước trung dài hạn, ví dụ việc sử dụng tín dụng IMF quốc gia); (ii) tài sản có tài sản nợ ngoại tệ khác NHTW mà không bao gồm định nghĩa dự trữ thức Về nguyên tắc, phần thay đổi tài sản có ngoại tệ ròng dù lấy từ cân đối tiền tệ hay lấy từ cấu phần cán cân toán phải Do vậy, cân đối tiền tệ ∆NFA = ∆M2 – ∆DC; cán cân toán, ∆CAB + ∆KI + ∆RES = 0; ∆NFA = -∆RES1 nên ∆NFA = ∆CAB + ∆KI Tác động tài sản có ngoại tệ ròng lên REER được xem xét từ hai góc độ Theo quan điểm cán cân toán, tình trạng thâm hụt biến động theo chiều hướng giảm cán cân vãng lai cần phải được tài trợ từ nhà đầu tư nước Trong trường hợp chênh lệch lãi suất nước lãi suất thị trường quốc tế không đổi, để được tài trợ, tức NFA giảm, tỷ giá phải tăng để làm gia tăng lợi nhuận, thu hút nhà đầu tư Vì vậy, tăng lên NFA thường tác động làm giảm REER ngược lại 2.2 Các mô hình nghiên cứu tỷ giá hối đoái thực cân giới Trong mô hình tỷ giá thực cân bằng, mô hình Edward (1988) được xem mô hình điển hình được sử dụng rộng rãi để ước lượng tỷ giá thực cân kinh tế phát triển Theo mô hình Edward (1988), tỷ giá thực cân được định nghĩa giá tương đối hàng hóa ngoại thương phi ngoại thương, có khả lúc đảm bảo cân bên cân bên kinh tế có lưu chuyển vốn Theo đó, dài hạn, Edward (1988) cho tỷ giá thực cân chịu ảnh hưởng biến số kinh tế tảng như: điều kiện thương mại (terms of trade - TOT), độ mở kinh tế (the openness of the economy - OPEN), chi tiêu công (public expenditure - GOVEX), phát triển công nghệ (technical progress - PROD) lưu chuyển vốn (capital flows CAPINF) Mô hình có dạng sau: REER= f (TOT, OPEN, GOVEX, PROD, CAPINF) (*) Khi ứng dụng mô hình (*) vào ước lượng tỷ giá hối đoái thực cân kinh tế phát triển, nhà nghiên cứu thường sử dụng mô hình gốc với biến giải thích, chẳng hạn Cottani (1990), Krumm (1993), Elbadawi (1994), Chinn (1998), Hinkle Montiel (1999), Lin (2002), Goh Kim (2006) Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu mở rộng mô hình (*) theo hướng thay biến đưa thêm biến giải thích vào mô hình, điển hình mô hình Elbadawi (1998) Montiel (1999) Elbadawi (1998) thêm nhân tố quan trọng cán cân vãng lai cán cân vốn nước phát triển vào mô hình (*), bao gồm: hỗ trợ phát triển thức (ODA), dự trữ quốc tế (international reserve - RESV), đầu tư nước ròng (net foreign capital inflows - NKI), thu nhập nước ròng (net foreign income - NFI) Trong đó, Montiel (1999) phân chia biến số tảng có tác động dài hạn đến biến động tỷ giá hối đoái thực thành nhóm, bao gồm: (i) sách tài khóa (được đại diện chi tiêu phủ); (ii) sách ngoại thương (được đại diện trợ cấp xuất - export subsidies - EXSUB); (iii) nhân tố cung nội địa (domestic supply side factors) (được đại diện lực sản xuất) (iv) môi trường kinh tế quốc tế (được đại diện điều kiện thương mại lưu chuyển vốn) Theo đó, tùy thuộc vào tình hình cụ thể kinh tế mà biến đại diện nhóm được lựa chọn Như vậy, mô hình mở rộng cho phép thấy được cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực cân kinh tế phát triển (Noor Mohammed, 2009) Các nghiên cứu thực nghiệm năm gần tỷ giá hối đoái thực cân ứng dụng nhiều quan điểm mở rộng mô hình gốc Edwards (1988) Nghiên cứu Zulfiqar Adil (2005) đưa thêm biến đầu tư thực (real investment - RIGDP), kiều hối (worker’s remittances - REMG) để đo lường tỷ giá hối đoái thực cân Pakistan Lý đầu tư kiều hối nguyên nhân quan trọng dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai Pakistan Mô hình Plamen Elena (2007) nghiên cứu cho trường hợp Gana thay biến chi tiêu phủ cán cân tài khóa (financial balance - FBY), lưu chuyển vốn tài sản có ngoại tệ ròng hệ thống ngân hàng ngoại thương (net foreign assets of banking system - NFAB) Nghiên cứu tỷ giá hối đoái thực cân Trung Quốc (Ting, 2009), đưa biến số cung tiền rộng (M2) vào mô hình đại diện cho sách tiền tệ loại bỏ biến lưu chuyển vốn Mô hình tỷ giá hối đoái thực cân Jamaica (James, 2010) thêm biến chênh lệch lãi suất thực đại diện cho tác động thuyết ngang giá lãi suất (IRD), nợ phủ (NGD) đại diện cho phần bù rủi ro phát sinh điều chỉnh trạng thái ngoại hối Từ cho thấy, tỷ giá thực cân được phần lớn nhà nghiên cứu thừa nhận giải thích biến số kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, mô hình chuẩn cho tất kinh tế phát triển muốn ước lượng tỷ giá thực cân Tùy thuộc vào tình hình cụ thể nước mà biến giải thích được thay thế, được thêm vào, bị loại bỏ để đạt đến mô hình tối ưu giải thích nhiều cho biến động tỷ giá thực Các mô hình nhóm tác giả nghiên cứu được tóm tắt bảng Bảng Mô hình tỷ giá thực cân số nhà nghiên cứu Tác giả Năm Nước áp dụng Các nước Mô hình REER = (TOT, OPEN, GOVEX, PROD, Edwards 1988 phát triển Các nước CAPINF) REER = (TOT, OPEN, GOVEX, PROD, Elbadawi 1998 phát triển Các nước ODA, RESV, NKI, NFI) REER = (TOT, OPEN, GOVEX, PROD, Montiel 1999 phát triển EXSUB) REER = (TOT, OPEN, GOVEX, RIGDP, Zulfiqar Adil 2005 Pakistan Plamen Elena 2007 Gana Ting 2009 Trung Quốc James 2010 Jamaica REMG, CAPINF, PROD) REER = (TOT, OPEN, FBY, NFY, PROD) REER = (TOT, OPEN, GOVEX, PROD, M2) REER = (TOT, NFA, PROD, NGD, IRD) Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Xây dựng mô hình tỷ giá hối đoái thực đa phương cân cho Việt Nam 3.1 Mô hình nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái thực đa phương 3.1.1 Các nhân tố tác động dài hạn Dựa vào mô hình Edwards (1988), Elbadawi (1998), Montiel (1999) phân tích biến số kinh tế tảng Việt Nam, nhóm tác giả xác định mô hình nhân tố tác động đến tỷ giá thực đa phương Việt Nam với biến giải thích (bảng 2) sau: LREERt=α0+β1LOPENt+β2TOTt+β3GOVEX+β4PRODt+β5LDCt+β6NFAt+εt (2) Ghi chú: L- logarithm tự nhiên biến Bảng Mô tả biến giải thích sử dụng mô hình Bảng Mô tả biến giải thích sử dụng mô hình Cách tính Biến số Nội dung toán/Chỉ số đại Tác động kỳ Thời gian diện vọng đến Nguồn số liệu REER Xuất OPEN Độ mở (Xuất + Nhập 2000(1)- kinh tế khẩu) /GDP 2010(4) +/- khẩu, nhập từ GSO, GDP từ Bloomberg Điều kiện TOT thương mại GOVEX PROD DC NFA Chỉ số giá xuất khẩu/giá nhập Chi tiêu Tổng chi tiêu chính phủ phủ/GDP Năng lực sản xuất GDP thực/dân số 2000-2010 +/- UNCTAD Tổng chi tiêu 2000-2010 2000(1)2010(4) Tín dụng Tín dụng nội 2000(1)- nội địa Tài sản Có địa/GDP Tài sản Có ngoại tệ 2010(3) 2000(1)- +/- phủ từ ADB Tính toán + - nhóm tác giả từ số liệu IFS Tín dụng nội địa từ IFS Tài sản Có ngoại tệ ròng ròng/GDP ngoại tệ ròng 2010(3) từ IFS Nguồn: Nhóm tác giả Trong mô hình (2), biến phụ thuộc - tỷ giá hối đoái thực đa phương hiệu dụng, được tính theo phương pháp trung bình hình số học với rổ tiền tệ 17 quốc gia vùng lãnh thổ có tổng tỷ trọng ngoại thương hai chiều chiếm đến 85 90% tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm Việt Nam TOT, GOVEX, PROD số liệu năm Chỉ số TOT nước so với năm gốc 2000 (2000 = 100), được Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD - United Nation Conference on Trade and Development) công bố hàng năm website Ðể chuyển số liệu năm sang số liệu quý, nhóm tác giả sử dụng kỹ thuật chuyển theo phép nội suy tuyến tính (linear interpolation) Eview Số liệu chi tiêu phủ được lấy từ nguồn Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ðể so sánh lực sản xuất Việt Nam với đối tác ngoại thương, nghiên cứu tính toán chênh lệch lực sản xuất Số liệu chênh lệch lực sản xuất được tính toán theo bước Bước thứ nhất, tính GDP thực = GDP danh nghĩa/ Chỉ số giảm phát GDP Bước thứ hai, tính thu nhập bình quân đầu người = GDP thực/dân số Bước thứ ba, quy đổi thu nhập bình quân đầu người USD cách chia cho tỷ giá danh nghĩa trung bình năm Bước thứ tư, tính chênh lệch lực sản xuất cách lấy thu nhập thực bình quân đầu người chia cho trung bình thu nhập bình quân đầu người tính theo năm 17 đối tác ngoại thương Sau loại bỏ yếu tố mùa kiểm định tính dừng chuỗi liệu, với đặc điểm chuỗi thời gian sử dụng cho ước lượng chuỗi dừng sai phân bậc 1, I(1), sử dụng phương pháp phân tích đồng liên kết bước Engle-Granger (1987) để ước lượng tác động dài hạn ngắn hạn biến số kinh tế vĩ mô đến tỷ giá thực đa phương Kết ước lượng cân dài hạn cuối (sau loại bỏ biến ý nghĩa) được trình bày bảng Kiểm định phần dư từ kết ước lượng cho thấy phần dư chuỗi dừng I(0) mức ý nghĩa 1% (Trị thống kê ADF = -4,7107, giá trị p = 0,0004, trị bác bỏ = -3,5966) Như vậy, REER OPEN, GOVEX, DC, NFA có tồn mối quan hệ đồng liên kết dài hạn Ngoài ra, kết ước lượng hồi quy mô hình dài hạn bảng vượt qua kiểm định chẩn đoán (diagnostic test) phần dư, bao gồm: kiểm định phân phối chuẩn, phương sai thay đổi, tự tương quan ổn định Bảng Kết ước lượng cân dài hạn C LOPEN LGOVEX LDC LNFA Hệ số ước lượng 6,154 0,293 0,929 -0,237 -0,107 Trị thống kê t 15,386 4,900 3,577 -8,491 -3,863 Giá trị p 0,000 0,000 0,001 0,000 0,000 Ghi chú: Các biến chuỗi liệu dương, phân phối lệch phải, vậy, nhóm tác giả giảm bớt độ lệch cách lấy logarit; R2=0,84; R2 hiệu chỉnh=0,82; F-stat=50,32, Prob=0,0000, Mean Dependent var = 4,579, SD depedent var=0,0867, AIC =-3,682; SBC=-3,4772, DW=1,4311 Nguồn: Nhóm tác giả Kết ước lượng bảng cho thấy, GOVEX có tác động mạnh đến REER, 1% tăng lên GOVEX làm REER tăng lên 0,92% Tương tự GOVEX, OPEN có tác động chiều đối với REER, mức nhỏ hơn, 1% tăng lên OPEN làm REER tăng lên 0,29% Trong đó, DC NFA có tác động ngược chiều đến REER, 1% tăng lên DC NFA làm REER giảm tương ứng 0,23% 0,1% Thứ nhất, độ mở kinh tế Việt Nam ngày tăng, đỉnh điểm đạt được vào quý năm 2008, tỷ lệ lên đến 250% sau giảm mạnh đến năm 2010, thâm hụt tỷ USD Sự biến động cán cân toán kéo theo biến động tài sản có ngoại tệ ròng (vì thay đổi dự trữ thay đổi tài sản có ngoại tệ ròng) (Hình 5) (Bảng 7) Hình Diễn biến NFA NFA/GDP Nguồn: IFS, Bloomberge tính toán nhóm tác giả Bảng Cơ cấu tăng cung tiền M2 (tỷ VND) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010* ∆M2 ∆NFA/ 80236 56899 49369 82082 121114 158306 232020 425572 273886 470317 ∆M2 42,5 38,5 -0,4 17,0 12,0 28,5 41,7 28,8 6,8 -24,8 -11,8 57,5 61,5 100,4 83,0 88,0 71,5 58,3 71,2 93,2 124,8 111,8 414433 (%) ∆NDC/ ∆M2 (%) *9 tháng đầu năm 2010 Nguồn: IFS tính toán nhóm tác giả Ngoại trừ năm 2002 2009, NFA giảm, năm lại NFA tăng trung bình 25%/năm, đóng góp trung bình 27% tăng trưởng cung tiền kinh tế hàng năm, NFA tăng làm tỷ giá hối đoái thực giảm Mức giảm tỷ giá gây tăng NFA giảm tỷ giá tăng tín dụng nội địa tương đối tương đồng với quy mô 3.1.2 Các nhân tố tác động ngắn hạn Từ kết ước lượng kiểm định bước 1, mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) cho phép phân tích tác động ngắn hạn biến độc lập đến biến phụ thuộc REER Mô hình (2) được viết lại sau: p p p i=0 t =0 t =0 DLREERt = α + ∑ βt DOPEN t −i + γ i ∑ δ i DLGOVEX t −i + ∑ δ i DLDCt −i p (3) + ∑ ς i DNFAt −i + θ ECt −1 + ε t i=0 Ghi chú: p bước trễ tối ưu; EC = LREER – 6,15 – 0,29LOPEN – 0,92LGOVEX + 0,23LDC + 0,10LNFA Với bước trễ tối ưu theo tiêu chuẩn lựa chọn AIC (Akaike Information Criterion), SC (Schwarz Information Criterion) HQ (Hannan-Quinn Information Criterion) (bảng 8) Chúng tiến hành ước lượng mô hình (3) với p = 2, loại bỏ biến ý nghĩa, kết cuối được trình bày bảng Bảng Kết lựa chọn bước trễ tối ưu Bước trễ AIC -8,6685 -19,3947 -20,4647* -20,3737 SC -8,4574 -18,1280 -18,1425* -16,9959 HQ -8,5922 -18,9367 -19,6251* -19,1524 * Bước trễ tối ưu lựa chọn tiêu chuẩn Nguồn: Tính toán nhóm tác giả từ liệu nghiên cứu Bảng Kết ước lượng mô hình ECM (3) EC Hệ số ước lượng -0,7512 Độ lệch chuẩn 0,1477 Thống kê t -5,0846 Giá trị p 0,0000 D(LOPEN) D(LOPENt-1) D(LOPENt-2) D(LGOVEX) D(LGOVEXt-1) C 0,3560 0,0267 -0,2517 0,6913 -0,4853 -0,0059 0,0797 0,0149 0,0763 0,3748 0,3567 0,0054 4,4670 1,7953 -3,2976 1,8443 -1,3604 -1,1046 0,0001 0,0815 0,0023 0,0739 0,1827 0,2771 Ghi chú: R2 = 0,62; R2 hiệu chỉnh = 0,55; F_stat = 9,34 (Prob = 0,000); Mean Dependent var = -0,00; SD depedent var = 0,04;AIC = -4,0957; SBC = -3,81; DW = 1.89 Nguồn: Tính toán từ liệu nghiên cứu Ghi chú: R2 = 0,62; R2 hiệu chỉnh = 0,55; F_stat = 9,34 (Prob = 0,000); Mean Dependent var = -0,00; SD depedent var = 0,04;AIC = -4,0957; SBC = -3,81; DW = 1.89 Nguồn: Tính toán từ liệu nghiên cứu Theo kết ước lượng, ngắn hạn, DC NFA ý nghĩa thống kê Ðiều cho thấy ngắn hạn, biến ảnh hưởng có ý nghĩa đến REER tín dụng nội địa chênh lệch tài sản có ngoại tệ ròng Tuy nhiên, OPEN GOVEX lại có tác động mạnh OPEN tác động mạnh, chiều lên REER p = 0, p = 1, lại đổi chiều tác động p = GOVEX tác động mạnh, chiều lên REER p = đổi chiều tác động p = Bảng cho thấy, sai số hiệu chỉnh EC có giá trị -0,75, hệ số ước lượng nhỏ củng cố thêm cho tính ổn định mô hình ước lượng dài hạn phản ánh điều chỉnh hướng mức cân tỷ giá thực đa phương cao EC hàm REER ngắn hạn có dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 1% cho thấy tác động biến số kinh tế tảng đẩy REER tăng (giảm) quý REER điều chỉnh giảm (tăng) hướng mức cân khoảng 75% quý sau Ðây mức điều chỉnh cao tỷ giá thực đa phương so với nước phát triển khác (Theo Edwards (1989) Elbadawi (1994), mức điều chỉnh cân tỷ giá thực nước phát triển khoảng 40-45%) tỷ giá biến tiền tệ nhạy cảm nước có thị trường tiền tệ chưa hoàn chỉnh nhiều biến động ảnh hưởng tâm lý Ngoài ra, kết ước lượng (trong bảng 9) vượt qua kiểm định chẩn đoán 3.2 Tỷ giá hối đoái thực cân Việt Nam Dựa vào kết ước lượng cân dài hạn (Bảng 3), tính toán tỷ giá thực cân EREER Việt Nam theo bước sau: Bước 1: Sử dụng lọc Hodrick - Prescott (1984) loại bỏ biến động ngắn hạn chuỗi OPEN, GOVEX, DC, NFA (dưới dạng logarithm số tự nhiên) Thông số làm nhẵn (smoothing parameter) được lựa chọn 50 (John, 2003) Chúng thu được đường biểu diễn biến động yếu tố kinh tế tảng dài hạn được mô tả hình Hình Biến số kinh tế vĩ mô sau xử lý lọc Hodrick – Prescott (1984) -1.15 -1.20 -1.25 -1.30 -1.35 -1.40 -1.45 -1.50 -1.55 00 01 02 03 04 05 06 HPTREND_LOPEN 07 08 09 00 10 01 02 03 04 05 06 07 HPTREND_LGOVEX LOPEN 08 09 10 LGOVEX 1.4 3.0 1.2 2.5 1.0 2.0 0.8 0.6 1.5 0.4 1.0 0.2 0.0 0.5 00 01 02 03 04 05 06 HPTREND_LDC 07 LDC 08 09 10 00 01 02 03 04 05 06 HPTREND_LNFA 07 08 LNFA 09 10 Ghi chú: HPTREND_: xử lý lọc Hodrick – Prescott Nguồn: Tính toán vẽ từ liệu nghiên cứu Bước 2: Sử dụng hệ số ước lượng mô hình cân dài hạn, bao gồm hệ số chặn (constant) số liệu thu thập được biến số sau lọc Hodrick - Prescott để tính EREER dưới dạng logarithm số tự nhiên Bước 3: Chuyển EREER dưới dạng logarithm số tự nhiên sang dạng số tuyệt đối hàm @exp excel Chênh lệch REER EREER được biểu diễn hình Hình Diễn biến REER so với EREER REER EREER Nguồn: Tính toán từ liệu nghiên cứu Dựa vào mức chênh lệch tỷ giá hối đoái thực khỏi tỷ giá hối đoái thực cân bằng, nghiên cứu chia thành giai đoạn: quý 1/2000 - quý 4/2002, quý 4/2002 - quý 2/2008 quý 1/2008 - quý 3/2010 Trong giai đoạn đầu, REER nhỏ EREER, giai đoạn REER lớn EREER giai đoạn 3, mức chênh lệch biến động nhanh đổi chiều liên tục Trong hình 7, độ lệch âm thể giá trị REER thấp EREER ngược lại, hay VND bị đánh giá cao so với giá trị cân Nhìn chung, giá trị REER xoay quanh EREER theo xu hướng EREER giảm giá trị dần giai đoạn nghiên cứu Năm 2010, giá trị REER thấp giá trị EREER khoảng 2% cho thấy REER xoay xung quanh giá trị cân hay nhiều phản ánh được yếu tố kinh tế vĩ mô tảng Ðể đánh giá nhân tố đóng góp vào thay đổi REER, nhóm tác giả phân tích độ lệch (deviation) Biến động REER mang dấu dương thể xuống giá VND biến động âm thể lên giá VND Bảng 10 Đóng góp nhân tố tảng vào REER 2000Q1-2002Q4 2002Q4-2008Q1 2008Q1-2010Q3 Tác động Đóng Tác động Đóng góp Tác động Đóng góp lên REER góp (%) lên REER (%) lên REER (%) REER thay 0,04 đổi LOPEN 0,62 LGOVEX -0,08 LNDC -0,19 LNFA -0,23 Không giải thích được Tổng cộng -0,12 1446,20 -189,30 -438,40 -529,40 -189,00 100,00 0,39 -0,10 -0,24 -0.,9 -0,08 -33,95 85,97 208,58 161,99 -26,00 100,00 -0,02 -0,03 -0,07 0,06 26,75 40,17 87,72 -71,72 17,00 100,00 Ghi chú: VND lên giá (-)/ Xuống giá (+) Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Bảng 10 cho thấy xuống giá VND giai đoạn chủ yếu độ mở kinh tế Tác động biến số lấn át hoàn toàn tác động chi tiêu phủ, tín dụng nội địa tài sản có ngoại tệ ròng Ngoài ra, nhìn từ cách tính toán, REER tăng giai đoạn nhờ vào tỷ lệ lạm phát thấp Trong giai đoạn 2, thay đổi REER chuyển từ dương sang âm thể VND tương quan so sánh với đối tác ngoại thương bị đánh giá cao so với giai đoạn trước Ðộ mở ngoại thương tác động lớn lên REER, nhiên, tác động tổng hợp biến chi tiêu phủ, tín dụng nội địa tài sản có ngoại tệ ròng có ảnh hưởng nhiều đến thay đổi REER Giá trị VND so với năm 2000 bắt đầu bị lên giá từ thời điểm cuối năm 2005 dẫn đến chênh lệch lớn REER EREER Xem xét biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ lệ lạm phát, nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian này, tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng nhanh, nhiên, không đủ để bù đắp lạm phát nên tỷ giá hối đoái thực giảm Dao động chênh lệch REER EREER giai đoạn ba biến động liên tục không rõ xu hướng âm hay dương Tuy nhiên, tính toán bảng 10 cho thấy REER tăng giá 0,08 mà nguyên nhân phần lớn tín dụng nội địa chi tiêu phủ Hiện tại, REER thấp EREER, theo nghiên cứu ADB (Jongwanich, 2009) tác động làm giảm xuất Chênh lệch REER EREER dấu hiệu cảnh báo nguy nước bị công tiền tệ dẫn đến khủng hoảng Nghiên cứu ADB (Jongwanich, 2009) kinh tế Ðông Á rằng, trước khủng hoảng năm 1997, phần lớn REER nước Ðông Á lệch âm so với EREER (đồng tiền bị định giá cao) nước có mức lệch lớn nước bị công tiền tệ mạnh Nếu mức lệch Indonesia trước năm 1997 20% Thái Lan 15%, Malaysia 10% Hàn Quốc khoảng 7% Chênh lệch Việt Nam khoảng 7% dao động đổi chiều nhanh Ðiều gợi câu hỏi: Vấn đề đáng quan tâm mức độ lệch đáng cảnh báo cho công tiền tệ? Câu hỏi đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu biến động nhanh chênh lệch REER EREER gây không ổn định tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam Kết luận gợi ý sách Thứ nhất, tỷ giá hối đoái thực Việt Nam bị đánh giá cao so với đối tác ngoại thương tương quan với thời điểm gốc giai đoạn nghiên cứu, năm 2000; cho thấy sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam so với đối tác ngoại thương ngày giảm Diễn biến làm cho mục tiêu cân cán cân thương mại cách đẩy mạnh xuất khó được thực Về lý thuyết, việc cải thiện cán cân thương mại cách tăng tỷ giá hối đoái thực, được thực cách điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa thông qua can thiệp vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng kiểm soát lạm phát mức thấp so với đối tác ngoại thương Theo chúng tôi, hướng điều chỉnh cách tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa không nên hồ hởi áp dụng vì: (i) Cán cân thương mại được cải thiện thời gian sau áp dụng điều chỉnh tỷ giá, không giảm Ðiều được giải thích thông qua hiệu ứng tuyến J tác động hiệu ứng giá hiệu ứng khối lượng lên cán cân thương mại, được thể nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Ðông Nam Á khác tác động trễ thay đổi tỷ giá đến xuất khẩu, nhập mối quan hệ Việt Nam được chứng minh nghiên cứu tác giả Phan Thanh Hoàn Nguyễn Ðăng Hào (2007), Phạm Thị Tuyết Trinh (2011); Nguyễn Hữu Tuấn (2011); (ii) sách tỷ giá được vận dụng trường hợp Việt Nam thường tương đối nhạy cảm mặt tâm lý nên dễ gây biến động không đáng có tác động dự kiến tác động ngược Do đó, việc xem xét sách tỷ giá phải được đặt tổng thể sách Chính phủ cách tốt Việt Nam đưa tỷ giá hối đoái thực giá trị cách kiểm soát tốt lạm phát Hướng điều chỉnh cách giảm lạm phát khả thi thực tế vấn đề cấp bách có tác động lớn đối với đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Hơn nữa, so với đối tác ngoại thương lạm phát Việt Nam mức cao Thứ hai, kết ước lượng cho thấy, dài hạn, nhân tố tác động đến tỷ giá thực bao gồm: độ mở kinh tế, chi tiêu phủ, tín dụng nội địa tài sản có ngoại tệ ròng Xét mức độ tác động hướng tác động: chi tiêu phủ độ mở kinh tế có tác động mạnh có xu hướng làm tăng tỷ giá hối đoái thực, giảm giá trị nội tệ Tín dụng nội địa tài sản có ngoại tệ ròng lần lượt có tác động giảm dần ngược chiều với tỷ giá hối đoái thực (tăng giá trị nội tệ) Xét khả điều chỉnh sách để thay đổi: Ðộ mở kinh tế khó kiểm soát xuất chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường kinh tế quốc tế; tài sản có ngoại tệ ròng khó kiểm soát phải điều chỉnh phận cấu thành cán cân toán xuất nhập khẩu, chuyển giao chiều, dòng vốn vào, đặc biệt dòng vốn gián tiếp… tùy thuộc vào tương tác kinh tế với phần lại giới Ngược lại, tín dụng nội tệ kiểm soát thông qua sách tiền tệ, quy mô cấu chi tiêu phủ điều chỉnh thông qua sách tài khóa Thứ ba, ngắn hạn nhân tố giải thích cho tỷ giá thực bao gồm độ mở kinh tế chi tiêu phủ Tốc độ điều chỉnh cân tỷ giá thực nhanh, phù hợp với thị trường tiền tệ ngoại hối bị tác động mạnh yếu tố tâm lý thường thấy nước phát triển Thứ tư, tỷ giá hối đoái thực Việt Nam bị đánh giá cao so với tỷ giá hối đoái thực cân Tỷ giá hối đoái thực bị đánh giá cao có nguyên nhân từ lạm phát cao Phân tích sâu biến số vĩ mô tác động đến REER giai đoạn 2000 - 2010, nghiên cứu nhận thấy REER bị đánh giá cao tác động tín dụng nội địa tài sản có ngoại tệ ròng Thứ năm, biến động liên tục tỷ giá thực năm cuối giai đoạn nghiên cứu biến động mạnh tín dụng nội địa độ mở kinh tế Thứ sáu, Việt Nam có điều chỉnh để giảm bớt chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái thực cân Ðến quý 4/2010, chênh lệch REER EREER giảm xuống 2% Tuy nhiên, chưa có chứng cho thấy chênh lệch bền vững Ðối với quốc gia, dự trữ quốc tế thức ròng gồm dự trữ quốc tế thức ròng NHTW nắm giữ NFA dự trữ quốc tế ròng NHTW nắm giữ mà không NFA toàn hệ thống ngân hàng Ðối với quốc gia mà vị ngoại tệ ròng ngân hàng thương mại chịu kiểm soát hữu hiệu NHTW RES NFA toàn hệ thống ngân hàng REERt = ∏ t =1 RERit wit k Trong RERi tỷ giá hối đoái thực đồng nội tệ so với ngoại tệ tính theo công thức , wi đại diện cho phần trọng số gắn với đồng tiền i, t khoảng thời gian Tài liệu tham khảo Balassa, B (1964) The purchasing power parity: A reappraisal Journal of Political Economy, 72(6), 584-596 Chinn, M D (1998) Before the fall: Were East Asian currencies overvalued? Working Paper Rep No 6491, Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research, Inc Chinn, M D., and Johnston, L D (1999) The impact of productivity differentials on real exchange rates: Beyond the Balassa-Samuelson framework University of California: Santa Cruz, mimeo Choudhri, E.U and Khan, M.S (2004) Real exchange rates in developing countries: Are Balassa-Samuelson effects present? IMF Working Paper WP/04/188 Connolly, M., and Devereux, J (1995) The equilibrium real exchange rate : Theory and Evidence for Latin America In Stein, J L., Allen, P R and Associates (eds) Fundamental determinants of exchange rates (pp 154 – 181) NewYork: Oxford University Press Cottani, J.A., Cavallo, F and Shahbaz, K (1990) Real exchange rate behavior and economic performance in LDCs Economic Development and Cultural Change, 39, 61-76 Dibooglu, S and Kutan, A.M (2001) Sources of Real Exchange Rate Fluctuations in Transition Economies: The Case of Poland and Hungary Journal of Comparative Economics, vol 29, pp 257-275 Drine, I and Rault, C (2001) Long-Run Determinants of Real Exchange Rate Unpublished manuscript Edward, S (1989) Real exchange rate, Devaluation and Adjustment exchange rate policy in Development countries Cambridge, Mass: London: MIT press 10 Edwards, S (1988) Exchange rate misalignment in Developing countries World Bank Occasional papers, New Series, Published for the World Bank by the Johns Hopkins University Press 11 Edwards, S., and Wijnbergen, S V (1987) Tariff, the real exchange rate and the terms of trade Oxford Economics papers 39, 458-564 12 Elbadawi, I A (1998) Real exchange rate policy and non-traditional exports in developing countries Research for Action 46 The United Nations World Institute for Development Economic Research Helsinki: UNU/WIDER 13 Elbadawi, I A (1994) Estimating long-run equilibrium real exchange rates In Williamson, J (Ed.) Estimating equilibrium exchange rates (pp 93-133) Washington, DC: Institute for International Economics 14 Engle, R F and Granger, C W J (1987) Cointegration and error correction: representation, estimation and testing Econometrica, 55, 251-276 15 Feyzioglu, T (1997) Estimating the equlibirium real exchange rate: An application to Finland IMF Working Paper WP/97/109 16 Fitzgerald, D (2003) Terms-of-Trade effects, interdependence and crosscountry differences in price levels Harvard University, Mimeo 17 Frenkel, J., Razin, A and Yuen, C (1996) Fiscal policies and growth in 18 Goh, M., and Kim, Y (2006) Is the Chinese Renminbi undervalued? Contemporary Economic Policy, 24(1), 116-126 19 Hinkle, L E., and Montiel, P J (1999) Exchange rate misalignment: Concepts and measurement for developing countries Oxford, UK: Oxford University Press 20 James S J R (2010) Determining the Equilibrium Exchange Rate for Jamaica: A fundamentalist approach for deferring time horizons Research and Economic Programming Division, Bank of Jamaica 21 Johanna, C (2011) Vietnam Macro View Trip Takeaways: Short-Term Positive Unsolved Longer Term Issues, Citi Investment Research & Analysis, Citigroup Global Market Inc 22 John, C (2003) The equilibrium real exchange rate of the Malagasy Franc: Estimation and Assessment IMF Working Papers 03/28, International Monetary Fund 23 Jongwanich, J (2009) Equilibrium real exchange rate, ,misalignment, and export performance in developing Asia ADB Economics Working Paper Series 151, Asian Development Bank 24 Kai, G and Vahram, S (2011) Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies IMF Working Paper European Department 25 Krumm, K (1993) A Medium-Term Framework for Analysing the Real Exchange Rate, with Applications to the Philippines and Tanzania World Bank Economic Review, Vol : 219-49 26 Lee, J and Tang, M (2003) Does Productivity Growth Lead to Appreciation of the Real Exchange Rate? IMF Working Paper, WP/03/154 27 Lin, B Q (2002) Estimating RMB equilibrium real exchange rate and measuring real exchange rate misalignment Journal of Economic Research, 12, 60-69 28 Maeso-Fernandez, F., Osbat, C and Schnatz, B (2006) Towards the estimation of equilibrium exchange rates for transition economies: Methodological issues and a panel cointegration perspective Journal of Comparative Economics, 34, 499-517 29 Miyajima, K (2007) What We Know About Namibia’s Competitiveness? IMF Working Paper WP/07/191 30 Montiel, P J (1999) Determinants of the long-run equilibrium exchange rate: An analytical model In Hinkle, L E and Montiel, P J (Eds.) Exchange rate misalignment: Concepts and measurements for developing countries (pp 264293) Oxford, London: Oxford University Press 31 Nguyễn Hữu Tuấn (2011) Phân tích tác động biến số vĩ mô đến cán cân thương mại Việt Nam Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 62, tháng 05/2011 32 Noor, Z S and Mohammed, Y B (2009) An Empirical Analysis of Malaysian Ringgit Equilibrium Exchange Rate and Misalignment Global Economy and Finance Journal, 2, No 2: 104-126 33 Phạm Thị Tuyết Trinh (2011) The impact of exchange rate fluctuation on trade balance in short- and long-run unpublished thesis of master in economics, University of economics Hochiminh City 34 Phan Thanh Hoàn Nguyễn Đăng Hào (2007) Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995-2004 Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 43, 2007 35 Plamen, I and Elena, L (2007) Estimation of a Behavioral Equilibrium Exchange Rate Model for Ghana IMF Working Paper, WP/07/155 36 Samuelson, P (1964) Theoretical notes on trade problems Review of Economic and Statistics, 46(2), 145-164 37 Ting, T S (2009) An Empirical Analysis of China’s Equilibrium Exchange Rate: A Co-integration Approach Thesis submitted in partial fulfilment of the requirements for the Degree of Masters of Commerce and Management, Lincoln University 38 World Bank (2011), Selected Indicators 2011, wdr2011.worldbank.org/sites/default/files/WDR2011_Indicators.pdf 39 Zulfiqar, H and Adil, M (2005) Equilibrium Real Effective Exchange Rate and Exchange Rate Misalignment in Pakistan Paper for SBP conference 2005, State Bank of Pakistan [...]... kinh tế và chi tiêu của chính phủ Tốc độ điều chỉnh về cân bằng của tỷ giá thực cũng rất nhanh, phù hợp với một thị trường tiền tệ và ngoại hối bị tác động mạnh bởi yếu tố tâm lý thường thấy ở các nước đang phát triển Thứ tư, tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam đã bị đánh giá cao so với tỷ giá hối đoái thực cân bằng Tỷ giá hối đoái thực bị đánh giá cao có nguyên nhân từ lạm phát cao Phân tích sâu hơn... bị đánh giá cao là do tác động của tín dụng nội địa và tài sản có ngoại tệ ròng Thứ năm, biến động liên tục của tỷ giá thực trong 3 năm cuối của giai đoạn nghiên cứu là do sự biến động mạnh của tín dụng nội địa và độ mở nền kinh tế Thứ sáu, Việt Nam đã có những điều chỉnh để giảm bớt chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái thực và tỷ giá hối đoái thực cân bằng Ðến quý 4/2010, chênh lệch giữa REER và EREER... quả ước lượng (trong bảng 9) cũng vượt qua các kiểm định chẩn đoán 3.2 Tỷ giá hối đoái thực cân bằng của Việt Nam Dựa vào kết quả ước lượng cân bằng dài hạn (Bảng 3), chúng tôi tính toán tỷ giá thực cân bằng EREER của Việt Nam theo các bước sau: Bước 1: Sử dụng bộ lọc Hodrick - Prescott (1984) loại bỏ biến động ngắn hạn của 4 chuỗi OPEN, GOVEX, DC, NFA (dưới dạng logarithm cơ số tự nhiên) Thông... sách tỷ giá phải được đặt trong một tổng thể chính sách của Chính phủ và cách tốt hơn cả là Việt Nam đưa tỷ giá hối đoái thực về giá trị của nó bằng cách kiểm soát tốt lạm phát Hướng điều chỉnh bằng cách giảm lạm phát sẽ khả thi hơn vì trên thực tế đây là vấn đề cấp bách và có tác động lớn đối với đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam Hơn nữa, so với các đối tác ngoại thương chính lạm phát của Việt. .. hơn nhưng biến động khá nhanh của chênh lệch giữa REER và EREER gây ra sự không ổn định về tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam 4 Kết luận và gợi ý chính sách Thứ nhất, tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam đã bị đánh giá cao so với các đối tác ngoại thương chính trong tương quan với thời điểm gốc của giai đoạn nghiên cứu, năm 2000; cho thấy sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam so với các đối tác ngoại... dạng số tuyệt đối bằng hàm @exp của excel Chênh lệch REER và EREER được biểu diễn trong hình 7 Hình 7 Diễn biến của REER so với EREER REER EREER Nguồn: Tính toán từ dữ liệu nghiên cứu Dựa vào mức chênh lệch của tỷ giá hối đoái thực khỏi tỷ giá hối đoái thực cân bằng, nghiên cứu chia thành 3 giai đoạn: quý 1/2000 - quý 4/2002, quý 4/2002 - quý 2/2008 và quý 1/2008 - quý 3/2010 Trong giai đoạn... ngoại thương chính ngày càng giảm Diễn biến này càng làm cho mục tiêu cân bằng cán cân thương mại bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu càng khó được thực hiện Về lý thuyết, việc cải thiện cán cân thương mại bằng cách tăng tỷ giá hối đoái thực, có thể được thực hiện bằng cách điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa thông qua can thiệp vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoặc kiểm soát lạm phát ở mức... bằng khoảng 75% ở quý sau Ðây là mức điều chỉnh khá cao của tỷ giá thực đa phương so với các nước đang phát triển khác (Theo Edwards (1989) và Elbadawi (1994), mức điều chỉnh về cân bằng của tỷ giá thực ở các nước đang phát triển trong khoảng 40-45%) vì tỷ giá và các biến tiền tệ rất nhạy cảm ở các nước có thị trường tiền tệ chưa hoàn chỉnh và nhiều biến động do ảnh hưởng tâm lý Ngoài ra, kết quả... đoạn 2 REER lớn hơn EREER và giai đoạn 3, mức chênh lệch biến động nhanh và đổi chiều liên tục Trong hình 7, độ lệch âm thể hiện giá trị của REER thấp hơn EREER và ngược lại, hay VND bị đánh giá cao so với giá trị cân bằng Nhìn chung, giá trị của REER xoay quanh EREER và theo xu hướng EREER giảm giá trị dần trong giai đoạn nghiên cứu Năm 2010, giá trị của REER thấp hơn giá trị EREER khoảng 2% cho... lớn đến tỷ giá hối đoái thực Tác động của GOVEX lên REER phụ thuộc vào tỷ trọng hàng ngoại thương và hàng phi ngoại thương trong cơ cấu chi của chính phủ Chi của ngân sách nhà nước bao gồm phần lớn là hàng ngoại thương, GOVEX tăng, cán cân thương mại sẽ xấu đi, REER tăng (VND giảm giá thực) Trong cơ cấu chi tiêu của Việt Nam (bảng 5), nhóm tác giả không thể xác định chi tiêu của chính phủ lệch về

Ngày đăng: 04/06/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan