Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
195,08 KB
Nội dung
ĐỀ KỲ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỚP *MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – BỘ SÁCH KÉT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Truyện hiểu dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Viết Thuyết minh thuật lại kiện( sinh hoạt văn hóa) Tổng Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 20 Tỉ lệ chung 40% 60% 30% T L 60 10% 40% *BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Tổn g 40 100 TT Chươn g/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhậ n biết - Nhận biết dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt TN truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật Thôn Vận g Vận hiểu dụng dụng cao 5TN 2TL 1* 1* - Nhận biết người kể chuyện ngơi kể Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ - Hiểu lí giải chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng Vận dụng: - Rút học từ văn - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn 2 Viết Thuyết Nhận biết: 1* 1TL* minh thuật lại kiện( sinh hoạt văn hóa) Thơng hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn thuyết minh một kiện( sinh hoạt văn hóa) Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG Chuyện kể ngơi làng có hai mẹ nghèo sinh sống với nhà nhỏ Người mẹ tần tảo làm việc để ni con, người cịn nhỏ biết yêu thương, có hiếu với mẹ Cuộc sống hai mẹ bình lặng trơi qua đến ngày người mẹ lâm bệnh nặng Dù đến chữa trị nhiều thầy lang giỏi làng tình hình bệnh người mẹ không đỡ chút nào, sức khỏe ngày yếu Nhà nghèo khơng có tiền chữa trị, thương mẹ người tâm tìm thầy nơi để chữa bệnh cho mẹ Người từ làng qua làng khác, vượt bao làng mạc, núi sống, vừa đói vừa rách khơng nản lịng Rồi em qua ngơi chùa, em xin phép trụ trì ngơi chùa cầu phúc cho mẹ em mau chóng qua bệnh để hai mẹ lại trở sống xưa Lòng hiếu thảo em động đến trời xanh, Đức Phật phải động lòng trắc ẩn nên ngài biến thành nhà sư tặng cho em bơng hoa có năm cánh Số cánh hoa tượng trưng cho số năm mà mẹ em sống thêm Em nhìn bơng hoa vừa vui sướng có phép màu cứu mẹ khơng khỏi lo lắng có năm cánh hoa, tức mẹ em cịn sống năm năm Vì sau hồi suy nghĩ em xé nhỏ cánh hoa khơng cịn xé nhỏ nữa, khơng cịn đếm bơng hoa có cánh hoa Nhờ mà người mẹ sống lâu bên đứa ngoan hiếu thảo Bơng hoa có vơ số cánh hoa biểu tượng cho sống, cho ước mơ trường tồn người, cho khát vọng chữa lành bệnh tật, sau người ta gọi hoa Cúc Sự tích hoa cúc trắng từ mà ( Trích “ Truyện cổ tích Việt Nam”, NXB Mĩ thuật 2018) Lựa chọn đáp án : Câu Theo tác phẩm: Lòng hiếu thảo em động đến ai? A Trời xanh B Nhà vua C Người dân D Thầy lang Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật người mẹ B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người C Lời nhà sư Câu Nhân vật câu chuyện ai? A Em bé B Người mẹ C Đức Phật D Nhà sư Câu Câu văn "Bơng hoa có vơ số cánh hoa biểu tượng cho sống, cho ước mơ trường tồn người, cho khát vọng chữa lành bệnh tật, sau người ta gọi hoa Cúc" sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B So sánh C Liệt kê D Ẩn dụ Câu Vì em bé tâm tìm thầy lang để chữa bệnh cho mẹ? A Vì em bé thương mẹ muốn mẹ khỏi bệnh B Vì quyến luyến khơng muốn xa mẹ C Vì muốn giúp đỡ mẹ D Vì chưa thể sống tự lập Câu Điều khiến Đức Phật cảm động nghe câu chuyện em bé? A Số phận bất hạnh người mẹ B Trí tuệ người em bé C Cảm thương lòng hiếu thảo em bé D Tình cảnh đáng thương em bé Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích hoa cúc trắng ? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi lịng hiếu thảo em bé C Thể cảm thương cho số phận người phụ nữ D Ca ngợi tình phụ tử Câu Vì em bé lại xé nhỏ cánh hoa cúc trắng ? A Vì muốn cho bơng hoa đẹp B Vì bơng hoa có năm cánh C Vì muốn bơng hoa có thật nhiều cánh D Vì em muốn mẹ sống lâu Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Câu 10 Em có nhận xét hóa thân Đức Phật thành hoa cúc trắng tác phẩm? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn thuyết minh một kiện( sinh hoạt văn hóa) - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 D 0,5 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học 1,0 - Lí giải lí nêu học 10 - Nêu lí dẫn đến hóa thân Đức Phật thành bơng 1,0 hoa cúc trắng - Đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng, nghệ thuật chi tiết II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh 0,25 b Xác định yêu cầu đề: thuyết minh một 0,25 kiện( sinh hoạt văn hóa) c Thuyết minh một kiện( sinh hoạt văn hóa) HS triển khai đảm bảo nội dung sau: * Giới thiệu kiện (khơng gian, thời gian, địa điểm, mục đích tổ chức kiện) * Thuyết minh diễn biến kiện - Những nhân vật tham gia kiện - Các hoạt động kiện: đặc điểm, diễn biến hoạt động 2,5 - Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc * Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời thuyết minh sinh động, 0,5 sáng tạo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Nội dung/ Kĩ T đơn nă T vị ng kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổ ng TN T TN T TN T TN T KQ L KQ L KQ L KQ L Đ ọc Truyệ n cổ tích 0 60 Vi ết Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm * * * 40 * Tổng 15 Tỉ lệ (%) 25 20 Tỉ lệ chung 40 60% 0 30 10 10 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP TT Kĩ Nội dung/Đơ n vị kiến thức Đọc hiểu Truyện cổ tích Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết dấu hiệu TN đặc trưng thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật - Nhận biết kể Thông hiểu: - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua cử chỉ, hành động - Xác định biện pháp tu từ đoạn trích - Xác định nghĩa từ - Cấu tạo cụm từ Vận dụng: - Lựa chọn người kể chuyện - Kể việc làm thể quan tâm, yêu thương, giúp đỡ Nhận biết Thôn g Vận hiểu dụng 5TN 2TL Vận dụn g cao người khác Viết Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) Thơng hiểu: Viết nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) 1* 1* 1* 1TL * TL Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu - Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm Vận dụng cao: Viết văn trình bày ý kiến tượng mà quan tâm nêu vấn đề suy nghĩ người viết, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến Tổng sớ TN 5TN TL Tỉ lệ % 20 40 30 Tỉ lệ chung 60% 10 40% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SỐ MƠN: NGỮ VĂN - LỚP PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi : (1)Tự nhiên khơng, có đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc đằng, gạo nẻo (2)Chúng lăng xăng ríu rít lát làm xong, không suy suyển hạt (3)Nhưng chim sẻ bay rồi, Tấm lại khóc (4)Bụt lại hỏi: - (5)Con cịn khóc nữa? - (6)Con rách rưới q, người ta không cho vào xem hội - (7)Con đào lọ xương bống chôn ngày trước lên có đủ thứ cho trẩy hội (8)Tấm lời, đào lọ lên (9)Đào lọ thứ nhất, lấy áo mớ ba, xống lụa, yếm lụa điều khăn nhiễu (10)Đào lọ thứ hai, lấy đôi giày thêu, vừa in (11)Lọ thứ ba đào lên thấy ngựa bé tí, vừa đặt ngựa xuống đất, chốc hí vang lên biến thành ngựa thật (12)Đào đến lọ cuối lấy yên cương xinh xắn (13)Tấm mừng vội tắm rửa thay vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà (14)Ngựa phóng chốc đến kinh (15)Nhưng phóng qua chỗ lội, Tấm đánh rơi giày xuống nước không kịp nhặt (16)Khi ngựa dừng lại đám hội, Tấm lấy khăn gói giày lại chen vào biển người 10 hiểu TNK n vị kiến Q thức Đọc Văn hiểu thơ, thơ lục bát g Viết Kể trải nghiệm thân Tổng điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 91 cao điểm T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 60 1* 1* 1* 1* 40 15 15 30 20% 60% 25 40% 30% 40% 10% 10 100 % 100 % 92 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP TT Nội Chương/ dung/Đơ Chủ đề n vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Đọc hiểu Thơ Nhận biết: thơ lục bát - Nêu ấn tượng chung văn bản, tác giả, tác phẩm.(1) - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại thơ lục bát.(2) - Nhận diện yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm thơ (3) - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản.(4) - Nhận từ đơn từ phức; từ đa nghĩa từ đồng âm; cụm từ, biện pháp tu từ (5) Thông hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ.(6) - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện 93 Nhậ n biết Thô ng hiểu TN 5TN Vận Vận dụng dụng cao TL pháp tu từ.(7) - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả, biện pháp tu từ thơ.(8) Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn (9) - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp (10) Viết Viết văn tự Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết 1* văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể 1* 1* 1TL* Tổng TN TN TL TL Tỉ lệ % 20% Tỉ lệ chung 60% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 94 40% 30% 40% 10% Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực hiện các yêu cầu bên dưới: Gấu chân vòng kiềng Gấu chân vòng kiềng Gấu chân vòng kiềng Đi dạo rừng nhỏ, Nhặt thơng già, Hát líu lo, líu lo Đột nhiên thơng Rụng vào đầu đánh bốp… Gấu luống cuống, vướng chân Và ngã nghe bộp! Có sáo cành Hét thật to trêu chọc: - Ê gấu, chân vòng kiềng Giẫm phải nhóc! Cả đàn năm thỏ Hét thật to trêu chọc: - Gấu chân vòng kiềng! Hét thật to – đến xấu Thế biết Tất chê bai: - Gấu chân vòng kiềng Đi dạo rừng nhỏ… Gấu chân vòng kiềng Vội chạy mách mẹ: - Vòng kiềng thật xấu hổ Con chết cịn Nó nấp sau cánh tủ, 95 Tủi thân khóc thật to: - Cả khu rừng chê Chân vòng kiềng xấu, xấu! Ngạc nhiên lắm, mẹ gấu Nói với này: - Chân đẹp, Mẹ thấy tự hào! Chân mẹ vòng kiềng nhé, Cả chân bố cong, Vịng kiềng giỏi vùng Chính ơng nội đấy! Gấu nghe mẹ nói Bình tâm trở lại Ra rửa chân tay, Rồi ngồi ăn bánh mật Và bước kiêu hãnh, Vui vẻ hét thật to: - Chân vòng kiềng ta Ta vào rừng dạo! Trang 39 Ngữ Văn tập Cánh Diều Câu 1: Bài thơ Gấu chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?(2) A chữ B chữ C Lục bát D Tự Câu 2: Phương thức biểu đạt thơ gì? (3) A Thuyết minh Biểu cảm B Nghị luận C Miêu tả Câu 3: Trong SGK, thơ dịch ai? (1) A Nguyễn Quỳnh Hương 96 B Xuân Diệu D C Trần Đăng Khoa D Phạm Lữ Ân Câu 4: Bài thơ Gấu chân vòng kiềng viết tình cảm gia đình, sai? (6) A Đúng B Sai Câu 5: Trong thơ, vật khiến gấu ngã nhào? (6) A Viên đá B Hố đất C Quả thông D Quả nhãn Câu 6: Đàn thỏ làm gấu bị chê xấu? (7) A Bảo vệ gấu B An ủi gấu C Hùa theo trêu chọc D Phê phán kẻ trêu chọc gấu Câu 7: Khi chưa bị trêu chọc, gấu có tâm trạng thế nào? A Vui vẻ, yêu đời B Lo âu, sợ hãi C Nóng giận, bực tức D Đau khổ, thất vọng Câu 8: Điệp ngữ: Gấu chân vịng kiềng lặp lại nhằm nhấn mạnh điều gì? (8) A Gấu bé nhỏ B Gấu có đơi chân vịng kiềng C Gấu dễ bị trêu chọc D Gấu tinh nghịch Câu 9: Tại ngồi sáo, tác giả cịn đưa thêm chi tiết “Cả đàn năm thỏ” nhận xét “chân vòng kiềng” gấu con? (9) Câu 10 Tại gấu mẹ lại nói với gấu chân mình, chân gấu bớ khẳng định: “Vịng kiềng giỏi vùng/ Chính ơng nội đấy!”? (9) II VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm chuyến thăm quê thú vị em 97 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Phầ Câ Nội dung n u Điể m I ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 HS đưa vài thông điệp phù hợp với nội dung thơ 1,0 10 Gấu mẹ nói để cậu thấy khơng phải cậu vậy, nhà gấu giống cậu di truyền Tuy chân vịng kiềng ơng nội người giỏi vùng nên gấu xấu hổ hay tự ti thân 1,0 II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0.25 b Xác định yêu cầu đề: Kể lại trải nghiệm 0.25 thân - chuyến thăm quê thú vị c Kể lại nội dung trải nghiệm HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng thứ để kể - Giới thiệu trải nghiệm 98 3,0 - Các việc chính: bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách kể linh hoạt, thể cảm xúc 0,25 chân thành, trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q Đọc Thơ thơ hiểu lục bát 0 Viết Kể lại trải nghiệm thân 1* 1* 1* 1* 30 10 15 30 10 Tổng Tỉ lệ % 35% Tỉ lệ chung 25% 30% 60% 10% Tổn g T L 60 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP TT Chương 99 Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức / Chủ đề Đọc hiểu dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thơ thơ Nhận biết: lục bát - Nhận biết thể thơ, số tiếng, số dịng, vần, nhịp thơ lục bát 6TN Thơng hiểu 2TN Vận dụng Vận dụng cao 2TL - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn Viết 100 Kể lại Nhận biết: trải Thông hiểu: nghiệm Vận dụng: 1* 1* 1* 1TL* thân Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN 2TN TL TL Tỉ lệ % 35% 25% 30% 10% Tỉ lệ chung • 101 60 40 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn ngữ liệu sau: “…Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con…” (Trích thơ Tre Việt Nam_ Nguyễn Duy) Chọn đáp án nhất: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Câu Từ bão bùng câu thơ sau từ láy hay sai? Bão bùng thân bọc lấy thân 102 Tay ơm tay níu tre gần thêm A Sai B Đúng Câu Dòng thơ thể gắn bó, che chở tre? A Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người B Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng C Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm D Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con… Câu Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn thơ ? A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hóa Câu Hình ảnh tre: Lưng trần phơi nắng phơi sương/Có manh áo cộc tre nhường cho gợi cho em điều gì? A Biểu đạt gian nan, vất vả B Biểu đạt hi sinh, nhường nhịn C Biểu đạt chịu thương, chịu khó D Biểu đạt yêu thương, quý trọng Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường A Ẩn dụ B Hốn dụ C Nhân hóa 103 D So sánh Câu Tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa đoạn thơ gì? A Bộc lộ niềm tự hào phẩm chất, truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam B Bộc lộ niềm tự hào đức tính, tính cách cao đẹp dân tộc Việt Nam C Bộc lộ niềm tự hào phong tục, tập quán cao đẹp dân tộc Việt Nam D Bộc lộ niềm tự hào di sản văn hóa cao đẹp dân tộc Việt Nam Câu Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Truyền thống văn hóa dân tộc C Tình yêu quê hương đất nước D Đấu tranh xây dựng đất nước Trả lời câu hỏi: Câu Nêu cảm nghĩ em hình ảnh tre đoạn thơ Câu 10 Là học sinh, em rút học trách nhiệm thân quê hương, đất nước? II VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết văn kể lại trải nghiệm giúp tâm hồn em thêm phong phú HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP Phầ Câ n u I 104 Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 B 0,5 C 0,5 D 0,5 C 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 - Nêu cảm nghĩ hình ảnh tre 1,0 10 - Rút học trách nhiệm quê hương, đất 1,0 nước II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tư 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể trải nghiệm thân c Kể lại trải nghiệm thân 2,5 HS triển khai theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm kể - Những việc trải nghiệm: bắt đầu, diễn biến, kết thúc… - Ý nghĩa trải nghiệm thân… d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 105 0,5