Bộ đề thi học kỳ 2 ngữ văn 6

12 1 0
Bộ đề thi học kỳ 2 ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1 I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 HỌC KÌ II Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Văn học Truyện hiện đại ( Vượt Thác, Bước tranh của em[.]

ĐỀ I.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ II Tên chủ đề Nhận biết TN TL Nắm vài nét tác giả, tác phẩm văn Vượt Thác Nhận biết kể nhân vật trrong tác phẩm Số câu câu Số điểm, điểm tỉ lệ % 10% Chủ đề Nhận biết Tiếng Việt phép (Các phép tu ẩn dụ, kiểu từ: so sánh, ẩn dụ, phép nhân hóa, ẩn nhân hóa, dụ, hốn dụ…; phó từ Các thành câu phần văn câu) Số câu câu Số điểm, tỉ lệ điểm % 10% Chủ đê Nhận biết Tập làm văn phương (Phương thức thức biểu biểu đạt, đạt Viết văn văn miêu tả.) Vượt Thác Chủ đề Văn học Truyện đại ( Vượt Thác, Bước tranh em gái tôi) Số câu Số điểm, tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % câu 0,25 đ 2,5% câu 2,25đ 22,5% Thông hiểu Vận dụng Vận thấp cao TN TL TN dụng Tổng TN Hiểu nghệ thuật sử dụng văn TL Hiểu nghệ thuật, nội dung , ý nghĩa văn “ Vượt thác” câu 0,5đ 5% câu điểm 10% Hiểu đặc điểm phép nhân hóa câu 2,5 đ 25% câu điểm 10% câu điểm 20% Hiểu đặc điểm văn miêu tả câu 0,25 đ 2,5% câu câu 0,75đ 2đ 7,5% 20% TL Viết văn tự 1câu 5đ 50% 1câu 5đ 50% câu 5,5 điểm 55% 15 câu 10 điểm 100% II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I/Trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đến “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư đangg vượt thác khác hẳn với dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ.” 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Buổi học cuối B.Sông nước Cà Mau C.Vượt Thác D.Cô Tô Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? A.Tự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghị luận 3.Vì em biết đoạn văn thuộc phương thức mà em khoanh tròn câu 2? A.Vì đoạn trích trình bày diễn biến việc B.Vì đoạn trích tái trạng thái vật, người C.Vì đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc D.Vì đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận 4.Đoạn văn có câu có sử dụng phép so sánh? A Một câu B Hai câu C Ba câu D Bốn câu Những từ in đậm ví dụ sau thuộc từ loại ? Đã tan tác bóng thù ốn Đã sáng lại trời thu tháng Tám A Phó từ B Danh từ C Động từ D Tính từ Tác giả sử dụng nghệ thuật câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù”? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẽo dai, vững chắc” vị ngữ câu là? A lớn lên, cứng cáp, dẽo dai, vững B Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẽo dai C dẽo dai, vững D lớn lên 8.Văn Bức tranh em gái kể theo thứ mấy? A.Ngôi thứ B.Ngôi thứ hai C.Ngôi thứ ba D.Ngôi thứ tư 9.Tâm trạng người anh trai Bức tranh em gái đứng trước tranh em gái vẽ treo phòng trưng bày nào? A.Rất ghanh ghét với em gái B.Buồn cảm thấy bất tài C.Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ D.Bình thản khơng xúc động gì? 10.Câu “Nước từ cao phóng hai vách đá đứng, chảy đứt đuôi rắn” câu văn miêu tả: A.Vẻ đẹp êm đềm thơ mộng thiên nhiên sông Thu bồn B.Vẻ đẹp phong phú thiên nhiên sông Thu Bồn C.Vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn D.Vẻ đẹp ồn bến đất liền 11.Nhân vật văn Buổi học cuối ai? A.Chú bé Phrăng B.Thầy Ha-men C.Chú bé Phrăng thầy Ha-men D.Bác phó rèn cụ già Hơ-de 12.Âm báo hiệu kết thúc buổi học cuối cùng? A Tiếng chim bồ câu B Tiếng chuông cầu nguyện C Tiếng đồng hồ D Tiếng kèn bọn lính Phổ II/Tự luận: (7 điểm) Em nêu giá trị nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn “ Vượt thác” (1 đ) Tìm câu thơ có chứa phép nhân hóa câu sau: (1đ) “ Tơi dang tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm vào dạ” ( Tế Hanh) Em tả người mẹ kính yêu em ( điểm) III BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Câu Đáp án C B B B A B A A C 10 C 11 C 12 D II/Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Trình bày đầy đủ nội dung sau: ( 1đ) Nghệ thuật: Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với người sử dụng phép nhân hóa, so sánh, lựa chọn chi tiết đặc sắc Nội dung: Cảnh sông nước hai bên bờ, sức mạnh vẻ đẹp người vượt thác Ý nghĩa văn bản: Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn Câu 2: Câu văn có chứa pháp nhân hóa là: “ Sông mở nước ôm vào dạ” Câu 3: Viết văn tả người bạn ( 5điểm) Biết viết văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự, diễn đạt trơi chảy, sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đăt câu đúng, sử dụng phép tu từ, cụ thể: - Đề : Hãy miêu tả người mẹ thân yêu em a) MB: ( 1đ) Giới thiệu chung người mẹ em b) TB: ( 3đ) -Tả hình dáng : gương mặt, trang phục, dáng -Tính tình, sở thích -Những việc làm mẹ + Đối với người gia đình + Đối với em - Lời nói mẹ ( dạy bảo em, khen ngợi, trách mắng ) c) KB: ( 1đ) Nêu cảm nghĩ em mẹ ĐỀ I.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ II Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TL Nắm vài nét tác giả, tác phẩm văn Cơ Tơ Nhận biết nội, nhân vật trrong tác phẩm TN Số câu Số điểm, tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt (Các phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ…; Các thành phần câu) Số câu Số điểm, tỉ lệ % Chủ đê Tập làm văn (Phương thức biểu đạt, Viết văn miêu tả.) Số câu Số điểm câu 0,5đ 5% Số câu Số điểm, tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % câu 0,25 đ 2,5% câu 2,25đ 22,5% Chủ đề Văn học Truyện đại ( Vượt Thác, Bước tranh em gái tôi) Nhận biết phép ẩn dụ, kiểu ẩn dụ, phép nhân hóa, phó từ câu văn câu điểm 10% Nhận biết phương thức biểu đạt văn Vượt Thác TL Hiểu nghệ thuật, nội dung , ý nghĩa văn “ Bức tranh em gái tôi” câu điểm 10% Hiểu đặc điểm phép nhân hóa câu điểm 10% Hiểu đặc điểm văn miêu tả câu 0,25 đ 2,5% câu câu 0,75đ 2đ 7,5% 20% Vận dụng Vận thấp cao TN TL TN dụng Tổng TL câu 2,5 đ 25% Viết văn tự 1câu 5đ 50% 1câu 5đ 50% câu điểm 20% câu 5,5 điểm 55% 15 câu 10 điểm 100% II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I/Trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đến “ Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ có quần đảo Cơ Tơ mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần giơng bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết mội khi, cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày bão động, lưới thêm nặng mẻ cá giã đơi.” 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Bài học đường đời B.Sông nước Cà Mau C.Vượt Thác D.Cô Tô Đoạn văn sáng tác tác giả nào? A.Nguyễn Tuân B.Đoàn Giỏi C.Vỏ Quảng D.Tạ Duy Anh Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? A.Tự C.Biểu cảm B.Miêu tả D.Nghị luận 4.Vì em biết đoạn văn thuộc phương thức mà em khoanh tròn câu 2? A.Vì đoạn trích trình bày diễn biến việc B.Vì đoạn trích tái trạng thái vật, người C.Vì đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc D.Vì đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận 5.Đoạn văn có câu trần thuật đơn? A Một câu C Ba câu B Hai câu D Bốn câu Tác giả sử dụng nghệ thuật câu: “Gần mực đen, gần đèn sáng”? A Nhân hóa C Ẩn dụ B So sánh D Hóan dụ Xác định phép tu từ sử dụng câu sau? “Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng “ A So sánh C Hốn dụ B Nhân hóa D Ẩn dụ Lịng u nước thầy Ha-men thể tác phẩm nào? A.Yêu mến tự hào vùng quê An-dát B.Căm thù sụt sơi kẻ thù xâm lược quê hương C.Kêu gọi người đoàn kết chống kẻ thù D.Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc 9.Nhân vật buổi học cuối ai? A.Chú bé Phrang B.Thầy Ha-men C.Chú bé Phrăng thầy Ha-men D.Bác phó rèn cụ già Hơ-de 10.Câu: Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều Là câu trần thuật đơn có từ theo kiểu: A.Câu định nghĩa B.Câu giới thiệu C.Câu miêu tả D.Câu đánh giá 11 Tác giả sử dụng nghệ thuật câu thơ Người cha mái tóc bạc, đốt lửa cho anh nằm (Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ)? A.So sánh C.Nhân hóa B.Ẩn dụ D.Hốn dụ 12 Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? Ai ? B Cái gì? Như nào? Là gì? C Làm gì?Như nào? Là gì? D Ai? Con gì? Cái ? II/Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Nêu giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn Bức tranh em gái ( 1điểm) Câu Thế câu trần thuật đơn ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật đơn sau ( điểm) Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Câu Em tả người mà em thương yêu, gần gũi ( điểm) III BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án C A B B B C D D C B B C II/Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa ( 1điểm Nghệ thuật: Kể chuyện theo thứ nhất, miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật Nội dung: Tài hội họa, tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp người anh vượt qua hạn chế thân Ý nghĩa văn bản: Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị Câu 2:Nêu định nghĩa câu trần thuật đơn( SGK/ 101) ( 0.5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ.( 0,5điểm) : - Chủ ngữ: Ngày thứ năm đảo Cô Tô - Vị ngữ: ngày trẻo, sáng sủa Câu 3: Viết văn tả người thân yêu gần gũi ( 5điểm) Biết viết văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự, diễn đạt trơi chảy, sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đăt câu đúng, sử dụng phép tu từ, cụ thể: a) Mở bài: ( điểm) Giới thiệu người thân mà u thích Lí ? b) Thân bài: ( điểm) Tả nét đáng quý người thân theo trình tự hợp lí phương diện: + Về ngoại hình + Về hành động + Về cử + Về ngôn ngữ c) Kết bài: ( 1điểm) Nêu suy nghĩ, tình cảm em người Lưu ý: - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn tả người điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm ĐỀ I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ II Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Chủ đề Nhận biết Hiểu Hiểu Văn học tác giả, tác diễn nội Truyện phẩm văn biến tâm dung, đại Đêm trạng nghệ Bác không nhân vật thuật văn ngủ Nhận Đêm biết nội, bác nhân vật khơng trrong ngủ tác phẩm Số câu Số câu câu câu Số điểm, tỉ lệ Số điểm 1,5 0,25 đ 1đ % 2,5 % 10% Chủ đề Tiếng Việt (Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, thành phần câu Nhận biết phép ẩn dụ, câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, thành phần câu câu văn, đoạn văn Số câu Số câu Số điểm, tỉ lệ Số điểm 0,75 % Chủ đê Tập làm văn Phương thức biểu đạt, kể Viết văn tả người Số câu Số điểm, tỉ lệ Hiểu xác định thành phần câu.Hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn Số câu Số điểm 0,5 Vân dụng thấp Vận dụng Tổng cao Số câu 3,75 đ Tỉ lệ: 37,5% Hiểu đặc điểm củaphép tu từ ẩn dụ câu điểm 10% Viết văn tả người câu 5đ câu 2,25 đ 22,5% câu điêm % Tổng số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm 2,25 Tỉ lệ % 22,5% câu 0,75 đ 7,5% câu điểm 20% 50% câu đ 50% 50% 15 câu 10 điểm 100% II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I/Trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đến “ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Bài học đường đời B.Đêm Bác không ngủ C.Lượm D.Cây Tre Việt nam Đoạn văn sáng tác tác giả nào? A.Tố Hữu C.Trần Đăng Khoa B.Minh Huệ D.Nguyễn Du Tác giả sử dụng nghệ thuật câu thơ : «  Người cha mái tóc bạc, đốt lửa cho anh nằm »? A.So sánh C.Nhân hóa B.Ẩn dụ D.Hốn dụ Đoạn văn trích từ lần thức dậy thứ anh đội viên ? A Lần thứ C Lần thứ ba B Lần thứ hai, D Lần thứ tư 5.Tác giả sử dụng nghệ thuật câu: “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.”? A So sánh C Ẩn dụ B Nhân hóa D Hoán dụ Văn Buổi học cuối kể lại buổi học diễn tại : A.Tại Béc-lin C.Vùng Lo-ren B.Trên nước Phổ D.Vùng An-dát Nhân vật Văn Buổi học cuối ai? A.Chú bé Phrang B.Thầy Ha-men C.Chú bé Phrang thầy Ha-men D.Bác phó rèn cụ già Hô-de 8.Văn Buổi học cuối kể theo thứ mấy? A.Ngôi thứ C.Ngôi thứ ba B.Ngôi thứ hai D.Ngôi thứ tư 9.Tâm trạng người anh trai Bức tranh em gái đứng trước tranh em gái vẽ treo phòng trưng bày nào? A.Rất ghanh ghét với em gái B.Buồn cảm thấy bất tài C.Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ D.Bình thản khơng xúc động gì? 10 Câu sau câu trần thuật đơn? A.Ta kháng chiến, tre đồng chí chiến đấu ta B.Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc C.Tre giữ làng, giữ nước, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín D.Buổi đầu kháng chiến, Tre vũ khí chống giặc 11 Câu: “ Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yêú tố tưởng tượng, kì ảo” thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ nào? A.Câu định nghĩa C.Câu miêu tả B.Câu giới thiệu D.Câu đánh giá 12 Vị ngữ câu “ Tre cánh tay người nông dân” có cấu tạo là? A Cụm danh từ C + cụm động từ B + cụm danh từ D Cụm tính từ II/Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thế ẩn dụ? Cho ví dụ aane dụ.( điểm) Câu 2: Viết lại hai khổ thơ đầu thơ “ Đêm Bác không ngủ” ( Minh huệ) ( 1điểm) Câu 3: Em miêu tả quang cảnh chơi trường em ( điểm) III ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Câu Đáp án B B B A B D C A C 10 D 11 A 12 B II/Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Nêu đầy đủ nội dung sau: ( 1điểm) 1) Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu 2) Nội dung: Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, tình cảm yêu kính cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ 3) Ý nghĩa: Đêm Bác không ngủ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ đội nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục đội, nhân dân Bác Câu 2: Viết văn tả cảnh chơi trường em ( 5điểm) Biết viết văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự, diễn đạt trơi chảy, sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đăt câu đúng, sử dụng phép tu từ, cụ thể: * Đáp án: a) Mở bài: ( 1đ) Giới thiệu chung chơi b) Thân bài: ( 3đ) - Quang cảnh trường trước chơi - Quang cảnh chơi + Cảnh tập thể dục + Cảnh học sinh vui chơi ( Miêu tả cụ thể số trị chơi) + Hình ảnh thầy cô giáo - Quang cảnh trường sau chơi c) Kết bài: ( 1đ) Cảm nghĩ em chơi Lưu ý: - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn tả người điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm ... Viết văn tả người câu 5đ câu 2, 25 đ 22 ,5% câu điêm % Tổng số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm 2, 25 Tỉ lệ % 22 ,5% câu 0,75 đ 7,5% câu điểm 20 % 50% câu đ 50% 50% 15 câu 10 điểm 100% II ĐỀ KIỂM TRA HỌC... số điểm Tỉ lệ % câu 0 ,25 đ 2, 5% câu 2, 25đ 22 ,5% Chủ đề Văn học Truyện đại ( Vượt Thác, Bước tranh em gái tôi) Nhận biết phép ẩn dụ, kiểu ẩn dụ, phép nhân hóa, phó từ câu văn câu điểm 10% Nhận... cục văn tả người điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm ĐỀ I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ II Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Chủ đề Nhận biết Hiểu Hiểu Văn học

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan