1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ 1 VĂN 6 CHUẨN CẤU TRÚC MỚI 2022-2023 (1)

56 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 158,85 KB

Nội dung

ĐỀ 1: Phần I Đọc hiểu Đọc kĩ đoạntrích câu hỏi bên dưới: sau trả lời “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân không tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại của đoạn trích là: A Trụn cở tích B Trụn đờng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời của ai? A Lời của người kể chuyện B Lời của nhân vật Nhím C Lời của nhân vật Thỏ D Lời của Nhím và Thỏ Câu 3: Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật văn trên? A Nhân vật là loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật là loài vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật là loài vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật là loài vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu 4: Em hiểu nghĩa của từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi trịng trành ao nước.” là gì? A quay trịn, khơng giữ thăng B trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 5: Thỏ đã gặp cớ đoạn trích trên? A Bị ngã cố với một khăn B Tấm vải của Thỏ bị gió ćn đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều tấm vải mắc D Đi lạc vào một nơi đáng sợ Câu 6: Có từ láy đoạn văn sau? “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút.” A Bốn từ B Năm từ C Sáu từ D Bảy từ Câu 7: Từ ghép câu văn “Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may” là từ nào? A Nhím rút, tấm vải B Mợt chiếc, để may C Chiếc lơng, tấm vải D Lơng nhọn, Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trớng lời nhận xét sau để thể hiện đúng nhất thái đợ của Nhím đới với Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A Lo sợ B Lo lắng C Lo âu D Lo ngại Câu (1.0 điểm): Hãy và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu văn sau “Những cành khẳng khiu run lên bần bật” Câu 10 (2.0 điểm): Từ hành đợng của nhân vật đoạn trích, em rút bài học đáng quý nào? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Viết bài văn (khoảng 1,5 trang giấy) kể lại trải nghiệm một lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh ==================================================================== Đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Ngày Cha- Phan Thanh Tùng) Thực yêu cầu: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Câu Chủ đề của đoạn thơ là gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình phụ tử Câu Dịng nào sau nói cấu trúc thơ lục bát? A Thể thơ lục bát là thể thơ của dân tộc Việt Nam đã có mặt từ lâu đời B Thể thơ dân gian gồm nhiều cặp câu thơ kết lại tạo nên một bài thơ hoàn chỉnh C Thể thơ gồm một câu lục xen một câu bát, kết thúc câu bát, không hạn định số câu D Thể thơ lục bát tờn tại nhiều hình thức khác Câu Câu thơ sau “Cha biển rộng, mây trời”, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào? Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! A So sánh B Ẩn dụ C Hốn dụ D Nhân hóa Câu Từ “gian nan” câu thơ có nghĩa là gì? A Gian trn B Gian khó C Gian lao D Khó khăn, gian khở Câu Đoạn thơ gửi đến chúng ta thơng điệp gì? A Người cha có cơng lao rất lớn, ln u thương, hi sinh, mong sống thật tốt nên người phải biết kính trọng, yêu quý, báo đáp lại công lao của người cha B Người cha mong muốn sớng tớt, dành hết tình u thương cho đứa của mình, ca ngợi, đề cao tình cảm bao la của người cha dành cho C Người cha mong sống ngoan, vui khỏe, sẵn sàng gánh hết khó khăn cho con, thể hiện tình u thương cha-con cuộc đời của người D Người cha quan tâm con, yêu thương và mong sống tốt, nên người, lên án người bất hiếu với cha Câu Theo tác giả, đoạn thơ, người cha “Bao nhiêu khổ nhọc cam go”, mong điều gì? A Mong cho khỏe B Mong cho ngoan C Mong cho khỏe, ngoan D Mong cho tốt Câu Nếu em có người bạn xem nhẹ tình cảm của cha mẹ, em khuyên bạn nào? Câu 10 Từ đoạn thơ trên, em cần làm bởn phận làm của để thể hiện tình u thương đới với cha mẹ? ============================================================ ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG [ ] Được tuần, mụ vợ lại thịnh nộ Mụ sai người bắt ông lão đến Mụ bảo: - Mày tìm cá, bảo tao khơng muốn làm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để cá vàng hầu hạ tao làm theo ý muốn tao Ơng lão khơng dám trái lời mụ Ông lại biển Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm Ơng lão gọi cá vàng Con cá bơi đến hỏi: - Ơng lão có việc thế? Ơng lão cần gì? Ơng lão chào cá nói: - Cá ơi, cứu tơi với! Thương tơi với! Tôi với mụ vợ quái ác này! Bây mụ khơng muốn làm nữ hồng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ làm theo ý muốn mụ Con cá vàng khơng nói gì, quẫy lặn sâu đáy biển Ơng lão đứng bờ đợi khơng thấy lên trả lời, trở Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất; trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, bậc cửa, mụ vợ ngồi trước máng lợn sứt mẻ (Theo A Pu-skin , Ngữ văn tập ,2 trang 11 - Sách Cánh diều, NXBGD 2020) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Ông lão đánh cá cá vàng thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ nhất và thứ ba Câu Trong câu chuyện, mụ vợ đã biển gặp cá vàng, đưa yêu cầu, theo em đúng hay sai? (1) A Đúng B Sai Câu Trong truyện Ông lão đánh cá cá vàng có nhân vật nào? (1) A Ông lão đánh cá và cá vàng B Ơng lão đánh cá và vợ ơng C Ông lão đánh cá, vợ ông lão cá vàng D Vợ ông lão và cá vàng Câu Vì lần ći mụ vợ địi làm Long Vương, cá vàng khơng cịn đền ơn nữa? (4) A Vì cá vàng khơng có khả làm điều B Vì cá vàng đã q mệt mỏi, chán nản C Vì cá vàng khơng thỏa mãn ý muốn kẻ tham D Vì cá vàng thương ơng lão phải lại nhiều lần Câu Trong câu văn“Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm.”, từ láy “ầm ầm” có tác dụng truyện? (7) A diễn tả thời tiết bất lợi ông lão biển gặp cá vàng B góp phần miêu tả sóng biển mạnh dợi C góp phần miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên D thể phẫn nộ biển trước yêu cầu mụ vợ Câu Thành ngữ nào sau nói đúng hoàn cảnh của bà lão cá vàng biến mọi thứ trở lại cũ?(7) A Tham thâm B Ăn nào rào ấy C Ăn cháo đá bát D Nhất vợ nhì trời Câu Chủ đề mà truyện Ông lão đánh cá cá vàng gủi gắm đến gì?(6) A Sống phải biết ơn, khơng nên có tính tham lam, bội bạc B Phải biết thương yêu và quý trọng người thân gia đình, C Khơng nên địi hỏi vượt khả đáp ứng của thực tế D Phải biết quý trọng giá trị của cuộc sống Thực yêu cầu: Câu Theo em, kết cục câu chuyện đã thỏa đáng hay chưa? Vì sao? (8) Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải có thái đợ sớng nào? (9) II VIẾT (4.0 điểm) Em đã trải qua chuyến xa, khám phá và trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ,…Hãy kể lại một chuyến trải nghiệm đáng nhớ của thân - Hết - ĐỀ Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY Ngày đó, vua Hùng trị đất nước Thấy già, sức khỏe ngày suy yếu, vua có ý định chọn người nối ngơi Vua có thảy hai mươi hai người trai, người khơn lớn tài trí người Vua định mở thi để kén chọn Vua Hùng cho hội họp tất hoàng tử lại Vua truyền bảo: - Cha biết gần đất xa trời Cha muốn truyền cho số anh em Bây làm ăn lạ để cúng tổ tiên Ai có ăn quý vừa ý ta ta chọn Nghe vua cha phán truyền thế, hoàng tử thi cho người khắp nơi lùng kiếm thức ăn quý Họ lặn lội lên ngàn , xuống biển khơng sót chỗ Trong số hai mươi hai hồng tử, có chàng Liêu hồng tử thứ mười tám Mồ côi mẹ từ nhỏ, chàng Liêu sống nhiều ngày đơn Chẳng có giúp đỡ chàng việc lo toan tìm kiếm ăn lạ Chỉ cịn ba ngày đến kỳ thi mà Liêu chưa có Đêm hơm đó, Liêu nằm gác tay lên trán lo lắng, suy nghĩ ngủ quên lúc khơng biết Liêu mơ mơ màng màng thấy có vị nữ thần từ trời bay xuống giúp chàng Nữ thần bảo: - To lớn thiên hạ khơng trời đất, báu trần gian khơng gạo Hãy đem vo cho tơi chỗ nếp này, kiếm cho tơi đậu xanh Rồi Liêu thấy thần bày tàu rộng xanh Thần vừa gói vừa giảng giải: - Bánh giống hình mặt đất Đất có cỏ, đồng ruộng màu phải xanh xanh, hình phải vuông vắn Trong bánh phải cho thịt, cho đỗ để lấy ý nghĩa đất chở cầm thú , cỏ cây… Rồi đem thứ nếp trắng đồ lên cho dẻo, giã làm thứ bánh giống hình trời: màu phải trắng, hình phải trịn khum khum vịm trời… Tỉnh dậy, Liêu bắt đầu làm bánh y giấc mộng Ngày hồng tử đem ăn đến dự thi ngày náo nhiệt Phong Châu Người đơng nghìn nghịt Nhân dân nơi náo nức dự Tết tưng bừng có Đúng vào lúc mặt trời mọc, vua Hùng kiệu đến làm lễ tổ tiên Chiêng trống cờ quạt thật rộn rã Tất trông chờ kết chấm thi Nhưng tất “nem cơng chả phượng” hồng tử khơng thể thứ bánh quê mùa Liêu Sau nếm xong, vua Hùng ngạc nhiên, cho đòi Liêu lên hỏi cách thứ làm bánh Hoàng tử thực tâu lên, khơng qn nhắc lại giấc mộng lạ Trưa hơm ấy, vua Hùng trịnh trọng tun bố hồng tử thứ mười tám giải truyền ngồi Vua cầm hai thứ bánh giơ lên cho người xem phán rõ: - Hai thứ bánh bày tỏ lịng hiếu thảo cháu, tơn ơng bà tổ tiên Trời Đất, hạt ngọc người làm Phải khơng phải ăn ngon q để ta dâng cúng tổ tiên… Từ thành tục lệ hàng năm đến ngày Tết, người làm hai thứ bánh đó, gọi bánh chưng bánh giầy, để thờ cúng tổ tiên Hoàng tử Liêu sau làm vua, tức Hùng Vương thứ bảy (Theo Nguyễn Đổng Chi Nguồn: Kể chuyện 2, trang 75, NXB Giáo dục - 1982) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Bánh chưng bánh giày thuộc thể loại nào? (1) A Trụn cở tích B Trụn đờng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ nhất và thứ ba Câu 3: Nhân vật văn là ai?(1) A.Vua Hùng B Dân chúng C Thần D Lang Liêu Câu 4: Có thành ngữ sử dụng văn trên?(3) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 5: Theo em nghĩa của từ “Ngẫm nghĩ” là gì?(8) A Suy nghĩ rất lâu nói B Chưa suy nghĩ đã nói C Chỉ suy nghĩ đầu, khơng nói D Vừa suy nghĩ vừa nói Câu 6: Nhận xét nào sau đúng với chủ đề của đoạn trích?( 7) A Văn thể hiện khổ cực của hoàng tử Lang Liêu B Văn thể hiện hạnh phúc của Lang Liêu chon là người kế vị C Văn giải thích nguồn gốc đời bánh trưng, bánh giầy D Văn thể hiện tình yêu của vua cha dành cho Lang Liêu Câu 7: Vua Hùng định truyền ngơi cho Lang Liêu là vì:(5) A Vua Hùng u q và trọng dụng người có lịng Lang Liêu B Vì Lang Liêu sáng tạo hai thứ bánh vừa ý vua cha C Vì Lang Liêu là hoàng tử nghèo khổ nhất lại nhân hậu nhất D Vì Lang Liêu là người thần báo mợng, có lực thần thánh Câu 8: Qua cách thức nối của nhà vua, ta thấy ông là người nào?(5) A Tham lam sáng suốt B Ngu xuẩn, tàn ác C Nhu nhược, tham lam D Anh minh, sáng suốt Thực yêu cầu: Câu 9: Trình bày ý nghĩa của mợt chi tiết tưởng tượng, kì ảo mà em thích.(10) Câu 10: Suy nghĩ của em tục kế truyền vị của thời vua Hùng (9) II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại một truyện truyền thuyết lời văn của em =============================================================== ĐỀ Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa, nên định chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại, cho người em túp lều nhỏ mảnh vườn, có khế Người em khơng chút phàn nàn, chăm bón cho khế cày th, cuốc mướn ni thân Một hơm, có chim Phượng Hoàng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Thấy thế, người em vác gậy đuổi chim nói “Này chim! Ta có khế này, ta khó nhọc chăm sóc đến ngày hái Nay chim ăn hết ta chẳng có để bán mua gạo Vậy chim muốn ăn mang trả ta vật có giá trị” Chim vừa ăn vừa đáp: “Ăn quả, trả cục vàng may túi ba gang, mang theo mà đựng“ Người em nghe chim nói vậy, đành để chim ăn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang lấy vàng Người em chạy vào nhà lấy túi ba gang may sẵn leo lên lưng chim Bay mãi, bay qua biết làng mạc, núi đồi, sông suối đến hoang đảo xa xôi Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang Người em vô kinh ngạc chưa nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu ngắm nhìn, người em quên việc lấy vàng mang về, đến chim giục, người em vội vàng lấy thứ cho vào túi lên lưng Phượng hoàng Chim thấy bảo người em lấy thêm người em khơng lấy sợ đường xa chim bị mệt Thế người em chim lên đường trở nhà Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ Người anh thấy người em giàu có bất thường nên mon men sang hỏi sang hỏi chuyện Người em thật kể lại cho người anh nghe câu chuyện chim thần chở lấy vàng đảo Nghe xong, lòng tham lên, địi đổi tồn gia tài lấy mảnh vườn khế người em Chiều lòng anh, người em lòng Vào mùa năm sau, khế tiếp tục sai trái Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo khổ, khóc lóc, kêu than, chim nói: - Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng Người anh mừng giục vợ may túi gang mà 12 gang để đựng nhiều vàng Hôm sau chim thần tới đưa người anh lấy vàng Anh ta bị hoa mắt vàng bạc châu báu đảo, nhồi đầy túi rồi, người anh cố nhét vàng quanh người Chim giục chịu leo lên lưng chim để trở Đường xa, vàng nặng, chẳng chốc chim thần thấm mệt Mấy lần chim thần bảo người anh vứt bớt vàng cho nhẹ khăng khăng ôm lấy túi vàng không chịu buông Khi bay qua biển, bất ngờ có gió lớn thổi lên, chim không chịu liền nghiêng cánh Thế người anh tham lam túi vàng rơi tỏm xuống biển… (Truyện Cây khế - kho tàng cổ tích Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu Câu chuyện Cây khế thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ nhất Đúng hay sai? (2) A Đúng B Sai Câu Từ nào là từ láy câu “Một hơm, có chim Phượng Hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia lịa”? (3) A Một hôm B Con chim C Bay đến D Lia Câu Qua câu chuyện trên, người em là người nào? (4) A Tham lam, ích kỉ B Độc ác, gian xảo C Chăm chỉ, thật D Sống ân nghĩa, thủy chung Câu Thành ngữ nào sau diễn tả đúng tính cách của người anh câu chuyện? (6) A Tham sống sợ chết B Tham thâm C Tham phú phụ bần D Được voi đòi tiên Câu Xác định ý nghĩa của trạng ngữ in đậm câu “Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ”? (6) A Mục đích B Nguyên nhân C Thời gian D Nơi chốn Câu Nhận xét nào sau đúng chủ đề trụn Cây khế ? (5) A Ca ngợi tình cảm người em đối với người anh B Phê phán lòng tham lam, ích kỉ người anh C Thể hiện thương cảm của người em đối loài vật D Giải thích ng̀n gớc khế Câu Việc người anh bị rơi xuống biển vàng bạc châu báu lấy là kết tất yếu của: (5) A tham lam B thời tiết không thuận lợi C quãng đường chim bay xa xôi D trả thù của chim Câu Dựa vào chi tiết “Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chia cho người nghèo khổ” chúng ta cần làm để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn? (7) Câu 10 Qua câu chụn, em học tập đức tính tớt đẹp nào của người em và rút bài học kinh nghiệm nào từ người anh? (7) II VIẾT (4.0 điểm) Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của em với một người thân mà em yêu quý - Hết ĐỀ Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH CON SAM Ngày xửa ngày xưa, có hai vợ chồng người thuyền chài nghèo khó mực thương yêu Một hôm chồng khơi đánh cá, gặp biển động, sóng to gió lớn, khơng thấy trở Người vợ nhà mong đợi không tin gì, nghĩ chồng chơn vào bụng cá, thương khóc thảm thiết, muốn đâm đầu xuống biển chết theo, để gặp lại chồng giới bên Trong lúc đau thương, người vợ nằm mơ thấy vị thần bảo: - Ta Ngư thần, thấy chị chung tình với chồng nên thương tình đến mách bảo chồng chị đương sống Ta cho chị viên ngọc để vượt biển mà gặp chồng Nhưng nhớ kỹ ngậm viên ngọc vào miệng để bay phải nhắm mắt lại đừng để rơi viên ngọc không nguy đến tính mạng Chị vợ tỉnh dậy, thấy viên ngọc sáng tay, vị thần biến Đợi đến sáng, chị vợ thử bỏ viên ngọc vào miệng, nhắm mắt lại nhiên gió thổi ù ù, người nhấc bổng lên khơng mà bay Đến gió lặng, chị vợ mở mắt thấy bãi cát đảo biển trước mặt chồng Người chồng bị bão làm đắm thuyền trơi dạt đến Hai vợ chồng bất ngờ gặp lại nhau, mừng rỡ, kể lại việc từ xa cách, bàn định trở Người chồng ôm ngang bụng vợ, chị vợ bỏ ngọc vào miệng bay qua biển Giữa đường, anh chồng vui sướng trở về, hỏi chuyện vợ Chị vợ mở miệng trả lời, viên ngọc rơi xuống biển, hai vợ chồng ơm chìm theo, chết hóa thành đôi sam Sinh để bố yêu đời Câu Trong khổ thơ thứ nhất, tiếng nào gieo vần với nhau? (10) A Đời - lời; ru - thu - u B Đời - ru; thu - u - vàng C Chào - hát; ru - thu - u D Đời - lời; hát - thu - u Câu 9: Qua bài thơ, tác giả ḿn gửi tới người đọc thơng điệp gì?(9) Câu 10: Từ nội dung của bài thơ, em nhận thấy cần có trách nhiệm nào với gia đình? (9) II VIẾT (4,0 điểm) Quê hương yêu dấu - nơi cho em nhiều trải nghiệm Hãy kể lại một trải nghiệm chuyến thăm quê thú vị của em ĐỀ 17 I ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc văn sau: Mẹ gió mùa thu Cho mát mẻ lời ru năm Mẹ đêm sáng trăng Soi đường lối vào bến mơ Mẹ mong mỏi đợi chờ Cho thành tựu nhờ thân Mẹ thường âu yếm ân cần Bảo ban dạy lần sai Mẹ tia nắng ban mai Sưởi ấm lại đêm dài giá băng Lịng vui sướng Mẹ ln bên cạnh nhọc nhằn trôi Mẹ chẳng ước Chỉ mong có mẹ chuyện qua Vui có mẹ cha Tình thâm máu mủ ruột rà yêu thương (Mẹ tất cả-Lăng Kim Thanh) HS thực yêu cầu: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? (1) A Tự B Song thất lục bát C Ngũ ngôn D Lục bát Câu 2: Hai dòng thơ sau gieo vần vị trí nào? (2) Mẹ ln mong mỏi đợi chờ Cho thành tựu nhờ thân A Tiếng thứ sáu câu lục gieo vần với tiếng thứ sáu câu bát B Tiếng thứ sáu câu lục gieo vần với tiếng thứ tám câu bát C Tiếng thứ tư câu lục gieo vần với tiếng thứ sáu câu bát D Tiếng thứ tư câu lục gieo vần với tiếng thứ tám câu bát Câu 3: Các từ: “mùa thu, vui sướng, thành tựu, máu mủ” đoạn thơ là: (3) A Từ láy B Từ ghép C.Từ đơn D.Từ đa nghĩa Câu 4: Tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng hai dịng thơ sau: (5) Mẹ gió mùa thu Cho mát mẻ lời ru năm A Nhấn mạnh tình cảm u thương, chăm sóc của mẹ dành cho B Thể hiện lòng hiếu thảo của người dành cho người mẹ C Nhấn mạnh tình cảm yêu thương, chăm sóc của dành cho mẹ D Ca ngợi tình cảm sâu nặng của dành cho mẹ Câu 5: Bài thơ thuộc chủ đề em học? (4) A Vẻ đẹp quê hương B Gia đình u thương C Trị chụn thiên nhiên D Những trải nghiệm đời Câu 6: Người thơ thể tình cảm với mẹ? (4) A Luôn nhớ công ơn của mẹ B Yêu thương mẹ, nhớ hi sinh của mẹ dành cho C Ln biết ơn, u thương, kính trọng mẹ D Yêu thương, biết ơn người mẹ Câu 7: Người mẹ thơ có ước mong sau này? (4) A Thành đạt B.Vui vẻ C.An nhàn D.Trưởng thành Câu 8: Người thể ước mong với mẹ? (4) A Mẹ vui vẻ, gia đình khỏe mạnh B Mẹ có c̣c sớng tớt đẹp, gia đình hạnh phúc C Mẹ bình an, gia đình hịa thuận D Mẹ ln yêu thương của con, gia đình hạnh phúc Câu 9: Từ nợi dung của văn trên, em có hành đợng để đền đáp cơng lao của mẹ? (6) Câu 10: Từ nội dung của văn trên, em rút bài học cho thân cách ứng xử với mẹ ngày? (6) II VIẾT: (4.0 điểm) Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em - HếT ĐỀ 18 I ĐỌC HIỂU: ( 6.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu sau Cả đời bể vào ngịi Mẹ trời gió rung Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng Đường đời rộng thênh thang Mà tóc mẹ bạc sang trắng trời Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương Bát cơm nắng chan sương Đói no mẹ sẻ nhường cho Mẹ bới gió chân cầu Tìm câu hát từ lâu dập vùi… (Trích Trở với mẹ ta thơi – Đờng Đức Bốn, Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, NXB Hội nhà văn, 2006) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (2) A Lục bát B Song thất lục bát C Tự D Ngũ ngôn Câu 2: Tìm từ láy hai câu thơ sau (5) Đường đời cịn rộng thênh thang Mà tóc mẹ bạc sang trắng trời B đường đời C thênh thang D trắng trời E đường đời, thênh thang Câu 3: Xác định biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: (5) Cả đời bể vào ngịi Mẹ trời gió rung E F G H Nhân hóa Hốn dụ Ẩn dụ So sánh Câu 4: Nêu chủ đề thơ? (6) E F G H Tình u q hương Tình đờng loại Tình mẹ Tình cha Câu 5: Người đoạn thơ thể tình cảm với mẹ? (6) E F G H Yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ Yêu thương, kính trọng mẹ Biết ơn, kính trọng mẹ Yêu thương, biết ơn mẹ Câu 6: Thành ngữ “buộc bụng thắt lưng” diễn tả điều người mẹ? (7) A Sự khó khăn của mẹ cuộc sống B Sự mệt mỏi của mẹ cuộc sống C Sự buồn bả của người mẹ cuộc sống D Sự vất vả, cực nhọc của mẹ c̣c sớng Câu 7: Tìm từ ngữ ca ngợi hi sinh cao người mẹ: (7) Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương B C D E D E F G vui đau cười nhớ thương Câu 8: Chỉ tác dụng biện pháp so sánh câu thơ: “Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng”? (8) Thể hiện hi sinh của mẹ Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của mẹ Thể hiện lam lũ, vất vả, nhọc nhằn của mẹ Diễn tả tình yêu thương của dành cho mẹ Câu 9: Qua bài thơ, em hiểu nào hi sinh của người mẹ đới với gia đình? (9) Câu 10: Từ nội dung của văn trên, em rút bài học cho thân cách ứng xử với mẹ ngày? (9) II VIẾT: (4.0 điểm) Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em - Hết - ĐỀ 19 I ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Trong thơ “ Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết: “Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre khơng riêng, Luỹ thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong, Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương, Có manh áo cộc tre nhường cho [….] Mai sau, Mai sau, Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh Nguyễn Duy ,Trích “Cát trắng”, NXB Qn đợi nhân dân, 1973 Câu Đoạn trích tḥc thể thơ nào? (2) A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát biến thể D Thơ song thất lục bát Câu Xác định cách ngắt nhịp của câu thơ: (2) Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng A 2/2/2 và 2/3/3 B 2/2/2 và 1/2/5 C 2/2/2 và 2/4/2 D 2/2/2 và 4/4 Câu Xét theo cấu tạo, từ “Bão bùng” đoạn trích tḥc kiểu từ gì? (5) A Từ láy C Từ ghép B Từ đơn đa âm tiết D Từ đơn Câu Hình ảnh tre đoạn trích mang biểu tượng của: (7) A Người anh hùng làng Gióng C Dân tộc Việt Nam B Người nông dân lao động D Người chiến sĩ đánh giặc Câu Vẻ đẹp nào của người ca ngợi qua hình ảnh thơ sau: (7) Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ôm tay níu tre gần thêm A Đoàn kết, tương thân tương B u thương, gắn bó C Hịa đồng, vui vẻ D Gần gũi, thân thiện Câu Nhà thơ đã bày tỏ cảm xúc viết tre Việt Nam? (6) A Yêu quý, thích thú trước vẻ đẹp của tre B Tự hào, hãnh diện, yêu quý tre Việt Nam C Thương xót tre vất vả D Hạnh phúc, vui vẻ có tre làm bạn Câu Dịng nào sau xác nhất với nghĩa ẩn dụ của câu thơ “ nòi tre đâu chịu mọc cong”? (7) A Sự thẳng, cương trực, trẻ trung B Dáng tre mọc vươn thẳng, mạnh mẽ C Rất cứng, thẳng đứng, khó bẻ cong D Sự thẳng, hiên ngang, bất khuất Câu Tác dụng của phép tu từ điệp ngữ qua câu thơ in đậm đoạn ći của đoạn trích là: (8) A Khẳng định thời gian càng trôi qua, tre càng xanh tốt B Khẳng định trường tồn bất diệt của tre với thời gian C Liên kết câu thơ với toàn bài, tạo thể thống nhất của văn D Tạo nên điệp khúc du dương trầm bổng cho câu thơ Câu Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em sau đọc xong dòng thơ trên, trích bài “ Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy? (9) Câu 10 Với tư cách là một mầm non tương lai của đất nước Việt Nam, em làm để xứng đáng với truyền thớng của dân tợc? (9) II VIẾT (4.0 điểm) Tuổi thơ người có kỉ niệm vui b̀n Mỗi kỉ niệm là một trải nghiệm thú vị và đáng nhớ của chúng ta Hãy viết một bài văn kể lại kỉ niệm khó quên - Hết ĐỀ 19 I Đọc hiểu: (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MẸ TƠI Con cị lặn lội bờ sông Lam lũ nuôi chồng, nuôi đàn Tháng năm thân mẹ hao mòn Sớm khuya vất vả, héo hon khô gầy Cho sống hàng ngày Dạy khôn lớn dựng xây đời Lẽ thường nước mắt chảy xuôi Vu Lan nhớ mẹ, ngồi lệ tn Biển khơi, nhờ có nước nguồn Phận chưa kịp đền ơn cao dày Tâm nhang, thấu tận trời mây Cầu hương linh mẹ, tháng ngày thảnh thơi Cửu tuyền(1) , mẹ ngậm cười Cha sinh, mẹ dưỡng, đời tri ân Phạm Văn Ngoạn Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? (2) A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu 2: Nhân vật bài thơ nói đến là ai? (3) A Mẹ B Cha C Bà D Con Câu 3: Hãy cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: “Tháng năm thân mẹ hao mòn Sớm khuya vất vả, héo hon khô gầy” (2) A 3/3 và 4/4 B 2/2/ và 6/2 C 2/2/2 và 3/3/2 D 2/2/2 và 4/4 Câu 4: Trong câu thơ “Con cò lặn lội bờ sông - Lam lũ nuôi chồng, nuôi đàn con” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (5) A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 5: Trong từ sau đây, từ nào là từ láy?(5) A Héo hon B Sớm khuya C Khơ gầy D Bờ sơng Câu 6: Hình ảnh ẩn dụ nào nói đến người mẹ bài thơ? (7) A Bờ sơng B Con cị C Sớm khuya D Cửu tuyền Câu 7: Tác dụng của yếu tố tự hai câu thơ sau là gì? (8) Cho sống hàng ngày Dạy khôn lớn dựng xây đời A Công lao to lớn của cha mẹ đối với B Kể công việc của cị C Làm nởi bật hình ảnh người mẹ D Làm nởi bật hình ảnh người cha Câu 8: Các từ ngữ: “hao mịn”, “khơ gầy” bài thơ có tác dụng gì? (7) A Làm nởi bật hình ảnh cị B Nói đến việc làm của người cha C Miêu tả tình cảm của người D Nói lên nỗi vất vả của người mẹ Câu 9: (1.0 điểm) Theo em, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ (9) Câu 10: (1.0 điểm) Từ thông điệp của bài thơ, em có cách ứng xử nào với cha mẹ mình? (9) II Viết: (4.0 điểm) Viết bài văn kể một trải nghiệm sâu sắc của thân em cuộc sống (một chuyến quê, một chuyến chơi xa, làm việc tốt, một lần mắc lỗi, ) ================================================================ ĐỀ 20 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: ẢNH BÁC Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi nhà Ngồi sân có gà Ngồi vườn có na chín Em nghe Bác dạy lời Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau, quét bếp, đuổi gà Thấy tàu bay Mỹ nhớ nằm ngồi * Bác lo bao việc đời Ngày ngày Bác mỉm cười với em (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoản trời NXBVHDT) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (2) A Thơ tám chữ B Thơ tự C Thơ bảy chữ D Thơ lục bát Câu Những phương thức biểu đạt nào sử dụng bài thơ? (3) A Tự B Miêu tả và tự C Biểu cảm, tự sự, miêu tả D Miệu tả và tự Câu Câu thơ in đậm sau : “Trồng rau, quét bếp, đuổi gà Thấy tàu bay Mỹ nhớ nằm ngồi.” Sử dụng biện pháp tu tu nào? (5) A Liệt kê B Nhân hóa C So sánh D Hốn dụ Câu Nợi dung của bài thơ nói điều gì? (6) A B C D Tình u của Bác Hờ dành cho thiếu nhi Hình ảnh Bác Hờ, việc nhà thơ cần làm Tình cảm chân thành của Trần Đăng Khoa dành cho Bác Hình ảnh quê hương và niềm vui của nhà thơ Câu Chủ đề của bài thơ trên? (6) A B C D Tình cảm của Bác Hờ dành cho quê hương đất nước Tình cảm của nhà thơ dành cho Bác Hình ảnh Bác Hờ thật lớn lao, vĩ đại Công ơn của Bác Hồ đối với trẻ em Việt Nam Câu Nhận định nào đúng nghệ thuật của bài thơ ? (7) A B C D Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự và miêu tả hình ảnh mẹ Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú Câu Điệp từ “ngày ngày” bài thơ có tác dụng gì? (8) A Nhấn mạnh hình ảnh Bác Hờ với tất tình thương u của tác giả B Tạo sắc thái hài hoà mặt ngữ âm, làm cho bài thơ có nhịp nhàng C Nhấn mạnh nụ cười hiền từ, nhân hậu của Bác hằn mãi bức ảnh D Nhấn mạnh vất vả yêu thương của đối với người mẹ thương yêu Câu Nội dung bài thơ khơi gợi em tình cảm đới với Bác Hờ kính u ? (6) A B C D Ln biết ơn, kính trọng và tưởng nhớ đến Bác Tự hào tình cảm mà tác giả đã dành riêng cho Bác Luôn tự hào Bác, một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Luôn yêu bức ảnh Bác Hồ thật giản dị vĩ đại Câu Hãy trình bày hiểu biết của Bác Hờ sau đọc xong bài thơ trên.(9) Câu 10 Bài thơ đã giúp em hiểu thêm tình cảm thiếu nhi dành cho Bác? (9) II VIẾT (4.0 điểm) Em hãy kể lại một câu chuyện Bác Hồ mà em nhớ nhất _Hết _ Kể lại trải nghiệm đáng nhớ với người thân Gia đình có vai trị thật quan trọng, và đới với tơi Trong gia đình, người mà tơi u thương nhất là mẹ Mẹ là một người phụ nữ giản dị Nhưng mẹ đã dành cho hy sinh thật phi thường Bớ mẹ chia tay tơi cịn rất nhỏ Tôi sống với mẹ Mẹ vừa phải làm mẹ, vừa phải làm bớ Nhờ có tình u thương vơ bờ của mẹ đã lấp đầy khoảng trớng tình cảm của bớ Cịn nhớ tuần trước, tơi đến nhà Hờng - cô bạn thân lớp chơi Do mải chơi nên đến nhà trời đã tới Tơi nghĩ thầm lịng kiểu đến nhà mẹ mắng Nhưng đến nơi, bước vào nhà lại thấy thật yên tĩnh, nhìn thấy bàn là cơm canh nóng hởi, mà khơng thấy mẹ đâu Tơi ăn cơm xong mà lịng đầy lo âu Tơi vào phịng của mẹ, nhìn thấy mẹ nằm giường Tơi khẽ gọi: “Mẹ ơi!” không thấy tiếng trả lời Cảm thấy lo lắng, chạy đến bên giường, chạm vào người mẹ thấy nóng bừng Có lẽ mẹ đã bị sốt Bỗng nhiên cảm thấy sợ hãi, xen lẫn ân hận Tơi tự trách mải chơi, mẹ phải làm việc vất vả, lại bị ốm mà cố gắng nấu cơm cho tơi Tự trấn an thân, tơi nhanh chóng chạy lấy khăn mặt lạnh đắp lên trán mẹ Rồi cịn nấu mợt cháo ăn liền và mua th́c cho mẹ Mợt lúc sau, đã hơn, mẹ tỉnh dậy Tôi thuyết phục mẹ ăn cháo và ́ng th́c Mẹ vừa ăn vừa mỉm cười nhìn tơi Xong xi, tơi nhìn mẹ, rời ơm lấy mẹ và bật khóc nức nở: “Con xin lỗi mẹ ạ!” Mẹ ơm tơi vào lịng rời nhẹ nhàng nói: “Khơng đâu! Nín con!” Sáng hơm sau, mẹ đã khỏe hẳn và có thể làm bình thường Nhưng nhờ có trải nghiệm hơm qua mà tơi biết mẹ đã vất vả tơi nào Tơi thầm nhắc nhở thân phải cố gắng học tập hơn, giúp đỡ mẹ nhiều để mẹ khỏi lo lắng, vất vả Đới với tơi, mẹ là ng̀n ánh sáng diệu kỳ Sau hơm đó, tơi dường thấu hiểu thêm công ơn của mẹ, hiểu rằng: “Con dù lớn mẹ Đi suốt đời, lòng mẹ theo con” (Con cò, Chế Lan Viên) Viết văn kể lại trải nghiệm em Có đã nói rằng: “Chúng ta sinh để sống và để trải nghiệm cuộc sống” Và trải nghiệm đem đến cho người thật nhiều điều ý nghĩa Nghỉ hè năm nay, quê thăm ông bà ngoại Lần đầu tiên, tơi có thời gian lại q để thăm thú khắp mọi nơi Ba tháng hè trôi qua với rất nhiều trải nghiệm thú vị Tơi có thêm nhiều bài học bở ích cho thân B̉i sáng hơm đó, tơi dậy từ rất sớm Sau ăn sáng xong, tạm biệt ông bà để theo gia đình bác Sáu đờng thu hoạch lúa Tơi háo hức vơ là lần làm công việc này Ánh nắng ấm áp làm tan giọt sương sớm đọng Những ruộng lúa vàng ươm trải dài mênh mơng Gió từ xa thởi vào khiến cho hàng lúa đung đưa nhảy múa trước gió Từ phía đường làng lại, mợt vài bác nơng dân vừa vừa trị chụn thật vui vẻ Khơng khí b̉i sáng cánh đờng thật lành Ơng mặt trời chẳng mất chốc đã lên đến đỉnh đầu Tiếng chim gọi ríu rít nghe thật vui tai Lúc này, cánh đồng bao phủ một màu vàng thật ấm áp của nắng Những lúa vàng ươm, trĩu nặng Mùi lúa thơm theo gió lan tỏa khắp cánh đờng Những chú trâu thả thung thăng gặm cỏ phía đời cỏ Đàn cị trắng chao lượn vài vịng khơng rồi đáp xuống nghỉ ngơi Bác Sáu mọi người gia đình đã x́ng đờng làm việc Tơi theo chị Hạnh - gái của bác Sáu Năm nay, chị học lớp chín, nghỉ hè nên chị đồng phụ giúp bố mẹ Chị đã dạy cách cầm liềm, cách cắt lúa Tôi làm theo hướng dẫn của chị không dễ dàng Sau khoảng mười lăm phút loay hoay, cắt bó lúa Tơi cầm bó lúa mà sung sướng hị rèo Bác Sáu cịn khen tơi học hỏi nhanh Mọi người rất nhanh đã quay trở với cơng việc của Tơi nhìn đơi bàn tay của bác Sáu cắt lúa nhanh thoăn thoắt Dưới nắng hè, tơi đã thấm mệt từ lâu Cịn mọi người xung quanh say mê làm việc Tôi thêm khâm phục người nông dân Sau một buổi sáng, chúng đã cắt một nửa ruộng lúa Bàn tay của mỏi nhừ từ lâu Nhưng vui vẻ lần làm cơng việc này B̉i trưa hơm đó, tơi đã ăn tới ba bát cơm và ngủ một giấc ngon lành đến chiều muộn Trải nghiệm này đã giúp nhận giá trị của lao động Tôi thêm cảm phục và trân trọng người nông dân, sản phẩm mà họ đã tạo Kể chuyến chơi xa Do hoàn cảnh gia đình nên tham gia du lịch đối với là mợt ước vọng xa xơi Thế mà ći năm ngối, ước vọng xa xôi của đã trở thành hiện thực Lớp tơi có thành tích học tập cao nhất khóa nên đã nhà trường định chọn thăm nhà tưởng niệm Nguyễn Trãi và danh thắng Côn Sơn Sáng hơm đó, bớ mẹ vui mừng đưa tơi xe rất sớm Đi vài số, chẳng bảo mà xe chúng hát vang bài ca của Đội làm cho Đoàn tham quan có mợt khơng khí vơ hứng khởi Ai háo hức đón chờ chuyến tham quan thú vị và bở ích Hơn bảy giờ, chúng tơi đã đến Cơn Sơn Nhìn từ xa, Cơn Sơn là mợt vùng đồi núi bạt ngàn thông xanh Tiếng thông ngân vang gió tạo nên nhạc du dương đầy lôi cuốn Vừa tới cổng khu vực tham quan, tơi đã thấy mợt tấm bảng lớn có đề dịng chữ "Lấy chí nhân để thay cường bạo" Thấy chúng tơi băn khoăn, thầy giáo dạy văn giảng giải Đó là mợt câu tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi Câu văn thể hiện nghĩa lịng nhân của nhân dân ta X́ng xe, chúng tơi có 30 phút để nghỉ ngơi và ăn sáng Nơi chúng đến là đền thờ Nguyễn Trãi Chị hướng dẫn viên du lịch với chất giọng nhẹ nhàng đầm ấm đã đưa chúng tơi tìm hiểu c̣c Nguyễn Trãi để rồi đứa nào đứa nấy chúng thầm cảm phục Không ngờ một danh nhân Nguyễn Trãi lại có c̣c đời gian trn đến Có điều dù gian nan lúc nào Nguyễn Trãi vươn lên để trung quân quốc Ra khỏi khu tưởng niệm, chúng hào hứng đua leo lên Đỉnh bàn cờ Đường rất dài xây dựng đá, hai bên là hàng thông xanh mát, dạo khúc nhạc vi vu Tôi chậm lại để ngân nga cảm giác "dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn" của Nguyễn Trãi Chúng nghỉ trưa đỉnh núi, lần ăn một bữa cơm đỉnh mộ ngọn núi cao và mát rượi Ở đó, tơi cịn nhìn Bắc Giang q tơi, nhìn thấy dịng Lục đầu với bao chiến công hiển hách ngày đêm cuộn chảy Khoảng hai chiều, chúng xuống núi, tưởng cuộc chơi đã hết, thật không ngờ, là lúc thú vị nhất của buổi tham quan Chúng thầy cho x́ng đường tắt Đó là đường của śi cạn chảy vịm mát rượi bên Chúng thử tất cảm giác của người thi sĩ ngày xưa, ngồi, nằm đá, mảng rêu khô, nghe tiếng nước chảy tiếng đàn cầm, áp mặt dịng nước śi mát lạnh đến rùng mình…Thật là một cảm giác tuyệt diệu Hôm ấy, chiều muộn chúng đến nhà, tất rất mệt vô vui vẻ Hôm sau đến lớp, chúng tha hồ nhắc lại cho nghe niềm vui ngày hơm trước Các bạn cịn tặng lại thơng khơ giớng tháp Phật hình trịn màu nâu sậm mà có may nhặt đường xuống suối Với riêng tôi, chuyến ấy thật nhiều ý nghĩa Nó khơng là một ngày giúp hiểu thêm một danh nhân đất nước, không là buổi tham quan vui vẻ thầy và tất bạn bè Nó cịn mợt điều khác nữa, chuyến giúp tơi tin ước mơ chân thành của tuổi thơ thành hiện thực sinh hoạt lớp vào cuối tuần Sau báo cáo ưu, khuyết điểm thành tích Hãy kể mợt kỉ niệm khó qn tình bạn (Chuẩn) Mỗi người bạn đời ln là điều quý giá mà chúng ta có Bạn bè đồng hành và ta học tập, vui chơi, chụn trị, san sẻ niềm vui, nỗi b̀n Và điều khó quên nhất chắc có lẽ là kỉ niệm mà chúng ta có người bạn ấy Em có mợt kỉ niệm vơ thú vị và đầy cảm động với người bạn thân Người bạn ấy tên là Lan, chúng em quên dịp hoạt đợng đợi liên trường Chúng sớng hai xã khác khoảng cách ấy không làm giảm thân thiết và tình cảm hài đứa dành cho Thỉnh thoảng, em thường đạp xe qua nhà Lan để học tập lẫn và vui chơi Hôm đó, là sinh nhật em, mọi người đã đến đơng đủ mãi khơng thấy Lan đâu Mình rất lo lắng cho cậu ấy, dù vui vẻ người bạn lớp mà dạ bồn chồn không yên Cứ đinh ninh là Lan đến trễ đến cuối tiệc sinh nhật, mọi người đã dần hết mà Lan chưa đến, trách Lan là bạn thân mà lại quên ngày sinh nhật trước có gửi lời mời tới cậu ấy Đang b̀n lịng có tiếng chng của réo, chạy mở cửa thấy Lan đứng Em nhanh chóng mời Lan vào nhà, vừa lo lắng hỏi: - Sao cậu tới muộn này? Cậu bộ tới nhà tớ à? Lan khẽ gục đầu tỏ đồng ý rồi bảo: - Tớ đường xe bị hư, quanh khơng có quán lại sợ trễ nên tớ gửi xe nhà người quen rời nhanh chóng bợ tới Vậy mà lại trễ mất tiệc của cậu rời Mình xin lỗi Giờ em hiểu mọi chuyện, hoá em đã trách lầm cô bạn ấy Mở hộp quà Lan tặng, em càng xúc đợng là hai xoài lớn "Cậu cịn nhớ khơng, là hai xoài mà lần xuống nhà tớ chơi cậu đã bảo là rất thích chúng đấy Hời cịn nhỏ mà lớn này rời đấy Đây là quà tớ đã chăm sóc và dành riêng cho cậu đấy" Em lúc ấy xúc động đến rơm rớm nước mắt, Lan vậy, chu đáo và tận tâm, quan tâm đến điều nhỏ nhặt nhất Em ôm Lan rồi cảm ơn cậu ấy hạnh phúc vô bờ Bên cạnh Lan, em cảm nhận ấm áp từ cậu ấy Cho đến bây giờ, hai đứa may mắn học chung lớp vào cấp hai, chúng em lại ngày càng thân thiết Hy vọng tình bạn chúng em mãi bền lâu ================================================================ ... sáu / Nước nấu gieo vần cặp tiếng nào? (1) A - B trưa - nước C sáu - nấu D trưa - Câu Đoạn thơ gieo theo nhịp nào sau? (1) A 2/2 B 3 /1 C 1/ 3 D 1/ 1 /1/ 1 Câu Hai câu thơ Nước nấu / Chết cá cờ... Đồng, 2 018 , tr .14 9 -15 1) I TRẮC NGHIỆM (6, 0 ĐIỂM) Câu 1: Văn Con Vẹt nghèo thuộc thể loại nào? (NB) (1) A Trụn cở tích B Trụn đờng thoại C Truyền thuyết D Truyện thần thoại Câu 2: Văn kể... điểm) Câu 13 (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 15 0 chữ) trình bày cảm nhận của em lời ru của mẹ bài thơ Câu 14 (5,0 điểm) Viết bài văn kể lại một kỉ niệm vui nhất của em ĐỀ 11 I ĐỌC

Ngày đăng: 22/12/2022, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w