1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về cụm di tích đình đền làng Phù Lưu (Làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Bố cục khóa luận. Gồm 3 chương. Chương 1: Cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu trong diễn trình lịch sử. Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật của cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu. Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu.

BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Tìm hiểu cụm di tích đình đền làng Phù Lưu (Làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương Cụm di tích đình đền làng Phù Lưu diễn trình lịch sử 1.1 Khái quát làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý tên gọi 1.1.2 Dân cư 1.1.3 Kinh tế 1.1.4 Văn hóa – xã hội 1.2 Niên đại trình tồn cụm di tích đình đền làng Phù lưu 1.2.1 Niên đại trình tồn đình Phù Lưu 1.2.2 Niên đại trình tồn đền Phù Lưu 10 1.3 nhân vật thờ cụm di tích đình đền Phù Lưu 10 Chương Giá trị kiến trúc nghệ thuật cụm di tích đình đền làng Phù Lưu 12 2.1 Giá trị kiến trúc đình Phù Lưu 12 2.1.1 Khơng gian cảnh quan 12 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 12 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 13 2.2 Giá trị nghệ thuật đình làng 17 2.2.1 Trang trí kiến trúc 17 2.2.2 Các di vật di tích đình 19 2.2.2.1 Các di vật đá 19 2.2.2.2 Các di vật gỗ 20 2.3 di vật kiến trúc đền 20 2.3.1 Không gan cảnh quan đền 20 2.3.2 Bố cục mặt tổng thể đền 21 2.3.3 Kết cấu kiến trúc 21 2.4 Giá trị nghệ thuật đền 22 2.4.1 Giá trị kiến trúc đền 22 2.4.2 Các di vật đền 22 2.4.2.1 Các di vật gỗ 22 2.4.2.2 Các di vật vải 23 2.4.2.3 Các di vật đồng 23 2.4.2.4 Các di vật đá 23 Chương Bảo tồn phát huy gí trị cụm di tích đình đèn làng Phù Lưu 24 3.1 Thực trạng cụm di tích đình đền làng Phù Lưu di vật cụm di tích 24 3.1.1 Thực trạng di tích 24 3.1.2 Thực trạng di vật 24 3.2 Vấn đề bảo tồn, tơn tạo cụm di tích đình đền làng Phù Lưu 25 3.2.1 Giải pháp bảo quản cụm di tích 25 3.2.2 Bảo quản di vật di tích 25 3.2.3 Giải pháp tu bổ di tích 26 3.2.4 Tơn tạo cụm di tích 26 3.2.5 Khai thác phát huy giá trị cụm di tích 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi di tích lịch sử văn hóa tài sản q giá quốc gia, nơi lưu giữ giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc Đình, đền di tích kiến trúc- nghệ thuật, sản phẩm chung cộng đồng, loại hình kiến trúc quen thuộc, gắn bó chặt chẽ với đời sống tinh thần cư dân sống cộng đồng làng xã Cụm di tích Đình, Đền, Chùa Phù Lưu cơng nhận di tích lịch sử văn hóa ngày 31 tháng năm 1992 Thơng qua việc tìm hiểu cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu, xã Đơng Ngàn, huyện Từ Sơn, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, để hiểu thêm ý nghĩa, vai trị đình làng giá trị kiến trúc, điêu khắc, lịch sử, khoa học… Riêng Việt Nam di tích bị tác động hủy hoại nặng nề, việc nghiên cứu đình Phù Lưu cách để nâng cao ý thức bảo vệ di tích mình, Đồng thời vận dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tiễn, tập dượt khả nghiên cứu, viết Vì lý em chọn đề tài tiểu luận di tích lịch sử văn hóa: “ Bước đầu tìm hiểu cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, Huyện Từ Sơn, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” làm tiểu luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu Phạm vi nghiên cứu: •Về thời gian: Nghiên cứu cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng •Về khơng gian: Nghiên cứu cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu khơng gian lịch sử: văn hóa vùng đất làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vùng đất, người làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Tìm hiểu trình hình thành, tồn di tích Nghiên cứu giá trị vật thể phi vật thể di tích Đánh giá thực trạng, từ đề xuất phương án nhằm bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác- Lê Nin Phương pháp liên ngành : Bảo tàng, bảo tồn di tích, khoa học lịch sử, mỹ thuật học, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học Phương pháp khác: Thống kê, so sánh, phân tích tài liệu, điền dã Bố cục khóa luận Gồm chương Chương 1: Cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu Chương CỤM DI TÍCH ĐÌNH, ĐỀN PHÙ LƯU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát làng Phù Lưu, xã Đông Ngàn, huyện Từ Sơn, TP Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý tên gọi Phù Lưu làng cổ xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiến Làng nằm sát quốc lộ I, vào 210 vĩ bắc 105 o kinh đông, độ cao so với mặt nước biển 4,40m ; cách huyện Từ Sơn chừng 100m, cách TP Bắc Ninh 12km, cách Hà Nội 17km Làng có tên nơm làng Giầu, vào buổi sơ khai làng nguyên vùng trồng trầu Theo thuyết phong thủy mà dân làng từ xưa truyền tụng qua Mộc dục là: “Làng nằm dải đất cao, có mạch từ đền Cổ Pháp đến núi Voi, núi Ngựa qua nhập vào sơng Kim Ngưu tích tụ chốn Loa Hồ Vì đất cát tràn khí tốt, sản sinh bậc văn nhân, sĩ, nơng, cơng, thương, bốn nghề toại nguyện…” Thực tế lý giải cho vị thế, cảnh quan tuyệt hảo – nơi đất lành tụ khí chung đúc, nơi tiện lợi giao thông, thành trạng chuyển nối rừng núi đồng bằng, đô thị nơng thơn Do Làng vừa sản sinh văn nhân vừa phát triển nghề, thương nghiệp Phía nam làng Phù Lưu khu rừng Sắt, vốn lăng mộ Trần Bá Liệt số quý tộc nhà Trần Phía bắc làng Phù Lưu đầm Phù Lưu rừng Báng, đầu kỷ XX, dân làng Đình Bảng phép khai phá rừng thành đất cơng Ở phía đơng, nằm sát cạnh làng Phù Lưu làng Đình Bảng Xưa nằm vị trí có nhiều lợi khiến cho làng Phù Lưu sớm trở thành trung tâm bn bán Đó vị trí trung tâm đồng cao xứ bắc thuộc lưu vực sông Hồng, sông Đuống, sông Tiêu Tương… Theo kết điều tra nghiên cứu nhà khảo cổ học, mảnh đất thuộc làng Phù Lưu tồn điểm tụ cư người Việt cổ từ thời xa xưa Đó di khảo cổ học phát rìa làng có niên đại tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên muộn Đông Đậu sớm, nghĩa cách ngày khoảng gần 3500 năm Các cơng cụ tìm thấy di cho thấy: Vào đầu thời đại đồng thau, cư dân sinh sống dải đất cao bên sông Tiêu Tương Họ biết làm ruộng nước, làm đồ gốm bàn xoay, biết nghề dệt vải thô nghề đánh cá… Trong kỷ sau¸có thể đốn định rằng: Cùng với phát triển đất nước từ thời đại Văn Lang- Âu Lạc đến thời đại Đại Việt, Làng Giầu có may mắn nằm gần kề nhiều luồng giao thơng thủy nối liền trung tâm trị , kinh tế, văn hóa lớn nhà nước: Cổ Loa, Luy Lâu, Long Biên, Thăng Long từ trung tâm tỏa khắp nơi Do khác với nhiều cộng đồng làng xã khép kín, làng giầu sớm có mối quan hệ mở với nhiều vùng nước 1.1.2 Dân cư Đầu kỷ XX, làng Phù Lưu có diện tích khoảng 49 hecta, 180 hộ dân, 3078 người Cư trú làng bao gồm nhiều dòng họ, nhiều người họ quan hệ theo huyết thống thân tộc chặt chẽ, số họ lớn làng Phù Lưu như: họ Hoàng, họ Chu, họ Vũ, họ Phạm… Ngoài mối liên kết theo họ, người dân cịn liên kết theo giáp Ngồi nét chung làng quê, Phù Lưu có nét riêng, độc đáo làng bn sinh hoạt văn hóa, tổ chức cư dân dã có dáng dấp phố xá 1.1.3 Kinh tế Phù Lưu vốn làng nông nghiệp cổ truyền, canh tác dải đất màu mỡ Những ghi chép nguồn thư tịch cổ cho biết Phù Lưu xưa làng chợ lớn Sách “Đại nam thống chí” ghi: “ Chợ Giàu huyện Đơng Ngàn, buôn bán đông đúc làng chợ lớn tỉnh”.Sách “ Phong thổ Hà bắc đời Lê” chép “ Bn the lụa, có người Phù Lưu bn bán khắp nơi” Ngay tên làng Phù Lưu, vốn có tên Thị Thôn( làng Chợ), cho thấy từ đời Lê, Phù Lưu làng chợ Sau đồng tên làng với tên xã Phù Lưu ( hay gọi chợ Giàu) với câu ca: “Ai lên quán dốc chợ Giàu Để thương, để nhớ, để sầu cho khách đường xa” Vào kỷ XV, XVI, XVII,Phù Lưu làng chợ Tài liệu gia phả họ Ngô làng Trang Liệt cho biết vào cuối kỷ XV ( Năm Hồng Đức thứ 22- 1491) chợ Chùa Phù Lưu chợ tiếng Tài liệu văn bia đình, hương hiền từ trí nhớ, ngưỡng mộ tôn thờ nhân ân Phù Lưu vẫn dành cho nhân vật Nguyễn Lệnh Công, người có cơng dựng đình mở chợ vào kỷ XVII Vào kỷ XVIII chợ Phù Lưu to lớn, sầm uất, nhữn người họp chợ, mua bán tràn vào đình, dân làng phải ghi lời nguyền vào câu đầu đình Phù Lưu, sau lần tu sửa vào năm Cảnh Thịnh thứ (1797) “ Từ sau kẻ cho khách đường bọn công thương trú ngụ đình xin thần linh chu liệt” Đầu kỷ XX, làng Giầu có tất 180 hộ 144 hộ khơng có ruộng chun bn(80%), hộ hồn tồn làm nơng ( 3,3%), 22 hộ vừa làm nông vừa buôn bán (12%) , hộ nhà già chủ yếu buôn bán (4%) Như làng Giầu có hai yếu tố “Phi thương bất hoạt”, “ Phi trí bất hưng”, kết hợp với “ Phi nơng bất ổn” Kinh tế phát triển, dân trí mở mang, dân làng Phù Lưu có ý thức xây dựng cơng trình văn hóa chung cộng đồng Kinh tế phát triển, dân trí mở mang, dân làng Phù Lưu có ý thức chăm lo đến việc xây dựng bảo vệ công trình văn hóa chung 1.1.4 Văn hóa- Xã hội •Phù Lưu làng giàu truyền thống yêu nước, cách mạng Theo truyền thuyết, đầm Phù Lưu nơi tướng Triệu Quang Phục: Trương Hống Trương Hát tập hợp huấn luyện quân sĩ tiến đánh đuổi quân giặc nhà Lương Thời Lý, Trần, Phù Lưu thuộc đất Cổ Pháp, Quê hương nhà Lý, theo truyền thuyết , nơi nhà Lý xây dựng doanh để huy kháng chiến chống Tống Thời Pháp thuộc, người Phù Lưu sớm dậy chống Pháp, giác ngộ Cách Mạng Sau cách mạng Tháng Tám, Phù Lưu địa điểm dự bị để họp quốc hội đầu tiên, đình làng Phù Lưu •Phù Lưu làng giàu truyền thống văn hiến Theo sách Đăng khoa Lục Hương Khoa Lục, Phù Lưu có nhiều người khoa bảng, có tới tiến sĩ, phó bảng, cử nhân 10 tú tài Mặc dù sống nghề bn bán chính, người làng Phù Lưu coi trọng việc học hành, trường làng Phù Lưu xưa tiếng đơng học trị số người đỗ đạt cao Đã khơng có tên tuổi người làng Phù Lưu vào sử sách đất nước như: Nhà báo Hoàng Tích Chu, nhà thơ Hồng Văn Hịe, họa sĩ Hồng Tích Trù, nhà văn Kim Lân… Người Phù Lưu sống tình nghĩa, lịch có quan hệ rộng mở với người xung quanh, với quý khách gần xa Các di tích lịch sử - Văn hóa Chùa liền với đình phía đơng bắc, với tên chữ “Pháp Quang Tự” Theo nhiều nguồn tư liệu, gia phả họ Ngô Trang Liệt , văn bia dựng đài Kính Thiên, cho biết chùa Pháp Quang có từ lâu, đến kỷ XV – XVII ngơi chùa lớn có nhiều tượng phật Kiến trúc chùa Pháp Quang cơng trình sửa dựng vào thời Nguyễn, thời vua Thành Thái, năm Kỷ Hợi, riêng tịa gác chng kiến trúc chồng diềm tám mái dựng vào năm Bảo Đại thứ (1933) , qua khảo sát, số nhà nghiên cứu cho chùa xưa có mặt “ Nội cơng ngoại quốc”, q trình sửa chữa lại, người xây dựng cắt rời tòa ống muống, biến thành tòa thượng điện Tượng chùa bị phá hủy nhiều, đáng ý ba tượng Tam thế, chùa cịn có tượng Thích Ca sơ sinh, tượng Di Lạc, hai tượng phật đá đặt sân trước cửa chùa số tượng khác Sát liền với vườn chùa Hương Hiền Từ - nơi thờ tự bậc thánh hiền làng Phù Lưu 1.2 Niên đại trình tồn cụm di tích đình, đền Phù Lưu Di tích làng Phù Lưu với hai lớp văn hóa khảo cổ: lớp cổ hơn, có niên đại tương đương với văn hóa Gị Bồng, sơ kỳ thời đại đồ đồng thau Việt Nam Lớp tương đương với giai đoạn Đồng Đậu.Các kết nghiên cứu đạt thống đoán định niên đại tương đối vào buổi đầu văn minh Đơng Sơn 1.2.1 Niên đại q trình tồn đình Phù Lưu Đình Phù Lưu dựng khu chợ xưa làng, ngơi đình lớn cổ kính Đình trải qua nhiều lần trùng tu, có bốn lần sửa chữa lớn Lớp niên đại thứ thuộc lần sửa chữa đình quy mơ vào năm Mậu Ngọ niên hiệu Cảnh Thịnh (1798) thời Tây Sơn, lần sửa xây thêm hậu cung, thay Lần sửa đình thứ vào khoảng kỷ XIX, mở rộng tồn cảnh đình làm thêm số kiến trúc nữa: Nhà tiền tế, nhà tả vu hữu vu Lần sửa chữa lớn thứ vào năm Quý Dậu, niên hiệu Bảo Đại (1933) , lần sửa tháo bỏ ván sàn, kích cột lên chân tảng đá kiểu đôn cao, nối thêm gỗ cho cao lên, tạo cho khơng gian đình thống rộng, cịn sơn thếp cột, chạm khắc trang trí thêm Tu sửa lớn lần thứ vào ngày 24 – 10- Đinh Hợi (3- 2-2007), sơn thếp mảng chạm khắc cột Có số liệu xác định niên đại đình: Tập hồ sơ di tích Phù lưu có ghi: “ Tài liệu văn bia truyền thuyết cho biết đình Phù Lưu dựng từ năm Hồng Thủy(?) vào kỷ XVI lão thần chí sĩ võ tướng Lê Trần Cổ đứng lên hưng công” Nhưng tồn hồ sơ khơng thấy văn bia truyền thuyết có nội dung Dựa vào phong cách kiến trúc trang trí, từ năm 1974 nhà chuyên môn xác nhận niên đại khởi dựng đình vào khoảng chuyển tiếp hai kỷ XVI – XVII Dấu vết xưa ván gió xà thượng, cánh gà, trụ kê…, mảng chạm mang yếu tố mỹ thuật thời Mạc chốt gắn với xà thượng, cân cịn đỡ kéo lên ổn định Các chia gian theo lối “ Thượng rường hạ kẻ” , tức từ xuống tới cột quân qua trung gian cột chồng rường “ Thượng tam hạ tứ” tạo mái có ba khoảng hồnh bốn khoảng hoành xà nách ( cột quân cột cái) , nối cột quân với cột hiên kéo dái đỡ mái hiên kẻ dài Lối kết cấu làm cho đường ngang ( rường , câu đầu, xà nách) dọc ( cột) cắt vng vức, dứt khốt, phần cao rường phần thấp kẻ chạm khắc tinh xảo Với kiểu hai cột nối với xà lớn gọi câu đầu, câu đầu kê đầu cột cái, không gắn với cột mộng Ở tất cột có dầu dư vươn đỡ câu đầu, phía câu đầu có đấu, đặt đấu gỗ ngắn, thu ngắn dần xà nóc, gọi rường, rường kê câu đầu tạo Cịn cột nối với cột quân xà nách, đầu xà nách ăn mộng vào cột cái, đầu phía kê cột quân mà khơng có mộng liên kết Bbeen xà nách có rường chồng lên nhau, lên cao gắn dần theo chều dốc mái Vì xà nách ngắn nên rường ngắn số đấu Các rường dùng để đỡ hồnh, tức gỗ dì chạy dọc theo mái nhà, hoành được bẩy ván dong đỡ Tồ đại đình chạy dài song có phần thấp, đỉnh cao 2,05m, nhờ đình qua cấp thềm xuống sân nên nhìn bên ngồi tơn cao Trong lịng đình khơng cịn có sàn, số cột có dấu tích lỗ mộng, đốn ban đầu đình khơng có sàn, sau trình phát triển làm thêm sàn Đến đầu kỷ XX bỏ sàn cho đình cao thống Mái đại đình lợp ngói mũi hài, gồm hai lớp: ngói lót ngói lợp, bờ dải hộp rỗng hoa chanh, bốn đầu đao cong vút thốt.Mái đình dốc, từ độ cao 5,95m xuống tới tầu cịn 2,1m, đỉnh mái có đắp song long chầu nhật có ghép mẳnh sành , hai bên đàu kìm miệng há to ngậm lấy bờ nóc, đuối cong vút, kìm đầu đao đắp đất nung •Hậu cung Thế kỷ XVI đình có tịa đại đình, sang kỷ XVII, phần lớn đình mở rộng hơn, có thêm phần hậu cung sau đại đình, làm cho mặt có hình chữ “đinh” Việc xây hậu cung gắn với đại đình chứng tỏ từ nay, dân làng thần ln có mặt đình Trước thần thờ đền nghè, rước đình vào ngày lễ hội định năm Hậu cung, nơi ngăn cách giới trần tục giới thần linh, tạo thần bí, linh thiêng, dựng nối sau đoạn đại đình, rộng 8m, dài 6m, gian hai chái, theo kiểu chồng rường, ván chạm khắc tinh tế Hậu cung có ba bệ thờ, bệ thờ ngai thành hoàng làng, bệ bên phải thờ quân thần hạ, bệ bên trái thờ thổ công 2.2 Giá trị nghệ thuật đình làng 2.2.1 Trang trí kiến trúc Đình niềm tự hào dân làng Phù Lưu, ngơi đình chứng kiến gắn bó với đời sống sinh hoạt dân làng, tác phẩm kiến trúc nghệ thuật, với mảng chạm khắc, trang trí độc đáo, tinh vi, nguồn sử liệu phong phú cho việc nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Trang trí bên ngồi đình •Trang trí bên ngồi đình Đề tài trang trí bắt gặp nghi môn, với đề tài tứ linh, tứ q, đỉnh nghi mơn có đơi rồng chầu nhật, đỉnh trụ hai bên đặt hai nghê đá màu xanh, nghê vật huyền thoại, chuyên bảo vệ trấn áp khí, ngồi cịn trang trí hoa cổng đình : hoa cúc, hoa sen, hoa mai Ở tiền tế đại đình có trang trí hình makara miệng ngậm vào đầu bờ nóc, cong vút lên khơng trung Giữa bơ nhà tiền tế có đơi phượng chầu nhật, cịn đại đình song long chầu nhật, ghép mảnh sành •Chạm khắc trang trí đình Đại đình nơi tập trung trang trí nhiều với đề tài phong phú, mang dấu ấn phong cách thời Hai ván gió thuộc hàng cột hai gian giáp gian giữa, dài độ rộng gian cao chừng 0,40m, chạm hình rồng mặt trước, nửa đình bên phía sau thay đoạn ghép rồng Có thể gọi ỷ VXII kỷ đình, chứng kiến phát triển lên đến đỉnh cao nghệ thuật đình làng, xuất bứ chạm tinh xảo, với kỹ thuật chạm lộng, chạm bong tạo nhiều lớp chồng chéo Đề tài chạm khắc kỷ XVII vô phong phú, khong xoay quanh đề tài tứ linh tứ quỹ, mà nghệ nhân lấy đề tài sống làm cảm hứng sáng tạo vơ tận, từ muốn phản ánh thực soonga, nói lên ước mơ người dân bình dị, đồng thời thấy quan niệm thó quen sống người xưa.Trên dải ván hẹp dài, nghệ nhân xưa chạm ván đơi rồng có người cưỡi với hàng chữ “ Võ tướng thôn” “ Lão thần chí sĩ” , mà phía cịn có hình hai võ sĩ xe đài chào trớc vào trận đấu vật Ngưịi cưỡi rồng có cánh tiên nữ, gợi huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ, tổ người Việt, người cưới rồng dường dựa vào rồng, hoạt cảnh tiên cưỡi rồng sớm lại, hai dòng chữ muốn nhắc đến người có cơng dựng đình Hoạt cảnh dễ liên tưởng tới hoạt cảnh nhiều đình cuối kỷ XVII, song hình rồng với sống lưng cao to lại điển hình kỷ XVI Một số cốn đặt theo chiều ngang đình hai gian giáp hồi, xà đui dãy cột dãy cột ngồi, lại có cốn dọc nối cột với cột qn phía ngồi gian Những cốn tạo rường xếp xít liền mảng kiểu cốn mê, chạm hình rồng, nghê, mây, hoa lá… Đặc biệt có hai cảnh đua thuyền rồng hai cốn thuộc hai đầu đình hai gian chái, phía trước hai thuyền có chữ “ Vinh quy”, đầu thuyền có người ngồi, khoảng có mái che, cuối thuyền có người cầm lái, thân thuyền có người gõ nhịp huy lăm sáu thuỷ thủ khoa mái chèo đẩy thuyền, có thuyền cịn thêm hai người cầm cờ Những người lao động trần, đóng khố lại chít khăn đội mũ kiểu mũ phớt tây, hình chạm khơng sâu, song góc tối hư ảo sống động Những hình chạm dù ván gió, xà thượng, cốn, tai cột… chạm rõ ràng, gợi không gian mênh mơng Các hình thường bố trí đồ án nằm ngang, dàn dài, gắn bố cục với bố cục kia, đồ án tách bạch, khn diện tích định Ở tỷ lệ nhân vật dù thần tiên hay người lao động ngang nhau, mảng lớn, đường nét dứt khoát, hướng chuyển ngang, có thêm hình hướng dọc hay chếch, tạo đối lập để tôn Ở chạm bong kênh chạm nông, chạm cao, rõ ràng, ánh sáng đình khơng nhiều tương quan sáng tối làm hình mà nghệ sĩ muốn thể Các tai cột dãy cột trước chạm mặt, dãy cột sau chạm mặt trước, độ dầy gỗ thể nghiệm chạm lộng, tạo lớp trước sau với độ sáng tối chênh nhiều Những chạm đẹp cánh gà, ván gió, cốn đình Phù Lưu hầu hết thuộc phong cách nghệ thuật kỷ XVI, hay chậm bước chuyển kỷ XVI, XVII mà ngày nước cịn lại khơng nhiều Chính lại quý, cầu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Mạc Lê Trung Hưng với tính dân gian đậm đà Ở đình Phù Lưu với mảng trang trí dùng lại suốt lần sửa chữa sau, vẫn nhập vào toàn cảnh chung kiến trúc thời Tây Sơn, sang thời Nguyễn vẫn tiếp tục sửa chữa 2.2.2 Các di vật di tích đình 2.2.2.1 Các di vật đá Đinh Hương đá xanh, đặt gian trước cửa tồ đại đình có kích thước lớn: Cao 0.78 m, rộng 0.80m x 0.50m Trụ đá hình khối hộp thượng thu hạ thánh mặt, khắc chữ hán dáp đồng đặt bên phải trước tồ đại đình, đỉnh trụ đá có tượng phật đứng đài sen, trụ đá cao 2,9m, tượng phật cao 0,84 m Bia tứ diện có mái che: bia trước nhà thờ họ Nguyễn, sau tu sửa đình năm 1984 dân làng chuyển vào đình Một bia cịn ngun, bị vỡ mảng lớn, chữ khắc bia đá đẹp rõ ràng Nội dung bia ghi công đức ông Nguyễn Lệnh Cơng, người có cơng mở mang xây dựng đình 2.2.2.2 Các di vật gỗ Hương án đặt đồ thờ có chiều cao 1,50m dài 1,6m rộng 70cm chạm khắc hình tứ linh Sập sau bàn thờ công đồng dài 2,2 m rộng 1,82 m cao 0,45 m xưa để thờ trâu, dùng để đồ lễ, bốn chân rồng chạm khắc mặt rồng, hoa văn xung quanh sơn son thếp vàng Hạc thờ: gian tồ đại đình đặt đơi hạc thờ lớn gỗ Hạc đặt lưng rùa quay đầu chầu vào với kích thước sau: chiều cao (cả rùa ) 2,6m; chiều cao hạc 2,44m Hạc có hình mỏ cong, mắt to, lông gáy dạng đao bay, cổ dài, thân trịn, ngực nở, cánh ơm lấy hai bên đùi Trên cánh có vẩy cá chép đao mác, chân cị cao, quật xuống Tồn thân hạc đứng thân rùa Hạc đứng lưng rùa biểu tượng cho âm dương, sống bình yên, no đủ sinh sôi nảy nở Bức cửa võng: chạm khắc công phu, chạm theo lối chạm thủng, với đề tài rồng chầu nhật, lối chạm tinh tế, mềm mại, nhã, trông đẹp mắt Ngai thờ, hoành phi câu đối 2.3 Giá trị kiến trúc đền 2.3.1 Không gian cảnh quan Đền đầu làng Phù Lưu, cách đình khoảng 50m phía tây nam kề bên trục đường làng Đền quay hướng nam, cảnh đền có hồ nước tương đối rộng, xung quanh nhà dân Trong đền khơng gian thống đãng, có nhiều nhãn ,cây đại, trước sân có bể cá tâm bình phong hình thư đá, nhiên diện tích đền khơng rộng 2.3.2 Bố cục mặt tổng thể đền Đền đặt khu đất hình chữ nhật có tổng diện tích 962 m2 với chiều dài 45,6m chiều rộng 21,7m Đền gồm hậu cung thờ vị ngai, tòa tiền tế, tịa bái đường, cổng sân Đây cơng trình kiến trúc thời Nguyễn, đáng ý tịa tiền tế xây cất cơng phu, chạm khắc tinh tế, ngồi cịn cơng trình khác nhà tả vu hữu vu, nhà bia 2.3.3 Kết cấu kiến trúc •Nghi mơn Nghi mơn xây xây gạch vữa, theo kiểu tứ trụ cao 3,85m rộng 2,44m; với ba cửa vào Hai cột trụ cửa phụ hai cột vuông cao 2,25m; cạnh 0,4m x 0,4m; thân trụ đắp gờ, kẻ chữ Hán Hai cột trụ cửa cao 3,7m; cạnh 0,4m x 0,4m; trán cổng đền có trang trí hình rồng đồ án mai điểu đắp vôi vữa quét màu chi tiết, rồng uốn lượn, mai cổ thụ có nhiều nếp gấp uốn thân, với mắt già cỗi Cột trụ nối liền với tường đốc tam quan tường bao cao 3m rộng 20cm, đỉnh có hình mặt trời với tia xung quanh.Cửa nghi môn cao 1,8m, rộng 1m, đặt khung khách nắp chân quay, thuận lợi việc đóng mở, hai bên cửa phụ, cửa cao 1,2m; rộng 0,7m •Tồ bái đường Kiến trúc kiểu trồng diềm gồm gian mái, đao cong với 16 cột (12 cột gỗ, cột gạch trịn góc), cột đặt chân tảng đá theo kiểu đôn ngồi vững chắc, tồ tiền tế có chiều dài 10m, chiều rộng 6,5 m, cột phía trước tiền tế có treo tứ quý chạm khắc gỗ Trên mái có phượng chầu nhật, chỗ gấp khúc bờ dải bờ guột có đặt xơ đắp đất nung •Tồ tiền đường Gồm gian, dĩ, 16 cột, vì, kiến trúc kiểu trồng, bẫy, chiều dài 14,1 m, chiều rộng 5,1 m Giữa bái đường nơi tiếp khách, bên trái bàn thờ thổ cơng Cơng trình xây dựng vào ngày mùng tháng 12 năm Bính Tý ( tức 12/01/1997) •Tồ hậu cung Gồm gian trái có chiều dài 6,8 m chiều rộng 6,1 m, nơi thờ vị ngai thánh Hậu cung có cửa, cửa cánh gỗ, cửa có cánh Chính gian ngồi hậu cung có bàn thờ cơng đồng, gian có bàn thờ: bàn thờ Võ Tướng, bàn thờ Đương cảnh thành hồng, bàn thờ Quan Thái Bảo Nguyễn Lệnh Cơng Trên mái tồ hậu cung có đắp đơi rồng chầu mạc •Nhà tả vu hữu vu Nhà bên trái làm phòng khách, bên phải làm nơi gửi đồ Nhà bia •Ở nhà bia có bia ghi cơng đức, có ban thờ, hồnh phi có câu đối Ban thờ công chúa Đàm Nương bên trái hậu cung 2.4 Giá trị nghệ thuật đền 2.4.1 Trang trí kiến trúc Hầu hết đề tài trang trí đền cốn, xà nách, ván nong mái đề tài tứ linh, tứ quý chạm khắc nổi, chạm kênh bong, theo phong cách mỹ thuật thời Nguyễn 2.4.2 Các di vật đền 2.4.2.1 Các di vật gỗ Bài vị: hậu cung thờ vị ban Bài vị sơn màu nâu sẫm, trước trán có hình mặt trời đỏ, cao 55cm, rộng 15 cm Hương án đặt đồ thờ: có chiều cao 1,25m, dài 1m6 rộng 68 cm làm theo kiểu hòm, chạm thủng theo đề tài tứ linh xung quanh Ngồi cịn có hộp đựng sắc phong, hòm đựng áo chầu Bộ Bát Bửu: gồm có tám thứ quý là: Đàn sáo, Lẵng hoa, Thủ kiếm, Bầu rựu, Túi thơ, Thủ bút, Khánh quát, sơn son thếp vàng 2.4.2.2 Các di vật vải Chín sắc phong thần Tam Giang “ Khước định đại vương” Dương lịch Âm lịch Triều đại Niên hiệu 1783 26-7 Cảnh Hưng 44 1796 21-5 Cảnh Thịnh 1802 17-5 Bảo Hưng 1810 17-6 Gia Long 1857 3-10 Tự Đức 10 1880 24-11 Tự Đức 33 1887 1-7 Đồng Khánh 1909 11-8 Duy Tân 1924 25-7 Khải Định 2.4.2.3 Các di vật đồng Bình hương đồng cao 23cm, đường kính rộng 26cm Lư hương đồng đúc, bên có dấu vuông chữ mờ 2.4.2.4 Các di vật đá Nồi hương đá khắc chìm hình rồng chầu nhật tinh xảo Tuy vật làm vào thời Nguyên song đẹp cách thức kiều dáng cách trí vật Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỤM DI TÍCH ĐÌNH ĐỀN LÀNG PHÙ LƯU 3.1 Thực trạng cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu di vật ở cụm di tích 3.1.1 Thực trạng di tích Hơn 300 năm tồn tại, trải qua trường kỳ lịch sử với bao biến cố, cơng trình vẫn tồn bền vững, chịu ảnh hưởng khí hậu môi trường người, đến cụm di tích vẫn giữ giá trị ban đầu Tuy nhiên cần lưu ý số hạn chế sau: Mặc dù xung quanh đình đền xây tường bao quanh nhằm tránh xâm chiếm cơng trình dân dụng, nhiên điều làm khơng gian cảnh quan quanh cơng trình di tích bị thu hẹp lại chật trội Cửa nghi mơn đình làm sắt làm cho nghi mơn giống “cửa quan” cửa đình, cổ kính ngơi đình Lần trùng tu gần đình sơn son thếp vàng tất cấu kiện kiến trúc bên trong, việc khiến cho hoa văn mảng chạm khắc khơng cịn rõ nét Cổng ngơi đền cũ cần tu sửa lại nhằm bảo vệ lâu dài làm cho tồn cơng trình thêm khang trang 3.1.2 Thực trạng di vật Di vật cụm di tích cịn lại khơng nhiều, số di vật bị bị phá hủy chiến tranh thời gian dài việc bảo tồn di tích nước ta khơng quan tâm Có thể nói di vật có giá trị cịn lại số di vật gỗ đá, chúng nhà chuyên mơn tiếp tục nghiên cứu tìm cách bảo vệ lâu dài 3.2 Vấn đề bảo tồn tôn tạo cụm di tích 3.2.1 Giải pháp bảo quản cụm di tích Căn vào thực trạng cụm di tớch, ta lựa chọn giải phỏp bảo quản phũng ngừa cỏc biện phỏp kỹ thuật, ngăn chặn triệt tiờu cỏc nguyờn nhõn gõy hại cho di tớch Áp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật để bao quản cụm di tớch •Bảo tụụ̀n cảnh quan xung quanh đờụ̀n Thường xuyờn quét dọn, thu gom rác, làm quang đãng khuụn viờn cụm di tích Đưa quy định dõn có biợụ̀n pháp sử lý cụ thờờ̉ , đờờ̉ tránh viợụ̀c người gõy hại cho di tích •Bảo quản kờờ́t cṍu kiờờ́n trúc cụng trình Vợụ̀ sinh mái thường xuyờn, bảo đảm hợụ̀ thụờ́ng thoát nước trờn mái luụn hoạt đụụ̣ng tụờ́t, phun thuụờ́c chụờ́ng sinh sụi vọọ̃t kí sinh Thực hiợụ̀n đảo ngói định kỳ , đờờ̉ thay thờờ́ viờn gạch xuụờ́ng cṍp, khụng đờờ̉ di tích bị xuụờ́ng cṍp Phõụ̀n tường phõụ̀n nờụ̀n móng tương đụờ́i tụờ́t, kiờờ̉m tra thường xuyờn đờờ̉ phát hiợụ̀n nhưỡng vờờ́t rạn nứt Làm quét voi đụờ́i với hợụ̀ thụờ́ng tường Phõụ̀n khung gụọ̃ cụm di tích cõụ̀n quan sát theo dõi kĩ, sớm phát hiợụ̀n ụờ̉ mụờ́i mọt, ụờ̉ chuụụ̣t, …đờờ̉ nhanh chóng tiờu diợụ̀t Kiờờ̉m tra định kỳ, sử dụng loại sơn hóa chṍt chụờ́ng mụờ́i mọt đờờ̉ kéo dài tuụờ̉i thọ cho cṍu kiợụ̀n có chṍt liợụ̀u gụọ̃, kèo, giang, xà chúng rṍt dờọ̃ mụờ́i mọt Sử dụng hóa chṍt kéo lờn gụọ̃ cịn tụờ́t, dùng hóa chṍt phun vào xụng trừ mọt ṍu trùng 3.2.2 Bảo quản di vọọ̃t di tớch Cõụ̀n thường xuyờn lau chúi quét bụi có giải pháp bảo quản, xử lý thích hợp đụờ́i với chṍt liợụ̀u cụ thờờ̉ Các di vọọ̃t khụng nờn đờờ̉ ngồi trời, cõụ̀n có mái che đờờ̉ bờn trong, tránh phá hủy thời tiờờ́t Những hiợụ̀n vọọ̃t quý hiờờ́m cõụ̀n cṍt giữ cõờ̉n thọọ̃n, nõng cao trách nhiợụ̀m đơn vị có nhiợụ̀n vụ bảo vợụ̀ cụm di tích hiờờ̉u biờờ́t người dõn vờụ̀ pháp luọọ̃t viợụ̀c bảo vợụ̀ di tích di vọọ̃t, khuyờờ́n khích người trẻ tham gia bảo vợụ̀ di tích Để trỏnh việc cắp di vật di tớch lịch sử - văn húa , viecj thăm viếng du lịch khỏch thập phương cần phải theo quy chế nghiờm ngặt 3.2.3 Giải pháp tu bổ di tích Tu bổ di tích hoạt động sửa chữa kỹ thuật, điều chỉnh biến động, khắc phục hư hỏng di tích chắp vá, gia cố, định hình Thông thường người ta sử dụng biện pháp tu bổ sau: Tu bổ với quy mô lớn, nhằm mục tiêu phục hồi, tái tạo lại toàn hay phần di tích đi, bị làm sai hay bị biến đổi hình dáng Tu bổ mang tính chất sử chữa nhỏ, giải pháp có nhiệm vụ nhằm bảo vệ gia cường mặt kỹ thuật di tích ln giữ trạng thái bảo quản ổn định, số biện pháp : Bảo dưỡng thường xuyên đình kỳ cho di tích, kiểm tra mặt kỹ thuật, phát hiện, ngăn chặn, loại trừ kịp thời nguyên nhân gây hại cho di tích 3.2.4 Tơn tạo cụm di tích Tơn tạo di tích hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng phát huy giá trị di tích vẫn đảm bảo tính ngun vẹn hài hồ di tích với cảnh quan lịch sử di tích Chú ý Đảm bảo tính ngun vẹn, khơng làm sai lệch giá trị vốn có di tích Đảm bảo hài hịa di tích với cảnh quan, lịch sử vốn có nó, đồng thời cần có phù hợp cơng trình xây dựng bổ sung di tích gốc Những thiết kế tôn tạo cần tôn thủ nguyên tắc: Được phép thực vùng tơn tạo di tích 3.2.5 Khai thác phát huy giá trị cụm di tích Nghiên cứu khẳng định giá trị cụm di tích để giới thiệu đến nhân loại Quảng bá giới thiệu di tích qua phương tiện thơng tin đại chúng, in, xuất sách di tích, in tờ gấp, tờ rơi tuyên truyền cho quần chúng nhân dân biết Kết hợp với nhà trường tổ chức thi tìm hiểu di tích Chú trọng mặt lễ hội để giới thiệu di tích đến khách thập phương KẾT LUẬN Phù Lưu làng tiếng xứ kinh bắc xưa, làng “Tam cổ Ngũ Phù”, người muôn phương biết tới sử sách ghi chép Cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu có hai giá trị sau: •Giá trị lịch sử Các cơng trình đình, đền làng Phù Lưu cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo, trung tam sinh hoạt văn hóa tồn dân, đơng thời nơi hội tụ, lưu giữ bền vững tôn nghiêm truyền thống người Phù Lưu: “Uống nước nhớ nguồn”, hiếu học, trọng nhân nghĩa, đoàn kết nhân có quan hệ thủy chung, rộng mở, khuyến khích làm việc nghĩa, giúp dân, giúp nước Ở nơi lưu giữ nguồn tài liệu quý phong phú, giúp cho việc nghiên cứu lịch sử Phù Lưu nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung nhiều lĩnh vực •Giá trị nghệ thuật Đình, đền làng Phù Lưu cịn cụm di tích kiến trúc nghệ thuật cổ kính đặc sắc Những cơng trình khởi dựng từ kỷ XVI-XVII, nhiều lần người dân trùng tu, mở rộng Từ quy mô bề thế, kết cấu vững chức, dáng vẻ thoát với mái đao uốn cong, mềm mại, đến mảng chạm khắc tinh vi phận kiến trúc di vật, phơ bày trình độ, tài nghệ xây dựng, kỹ thuật trang trí, chạm khắc lớp thợ tham gia vào tu dựng cơng trình Đó di sản văn hóa quý, tập trung khu vực, tạo thành cụm di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật độc đáo tiêu biểu làng buôn xứ bắc- làng Phù Lưu Trải qua trường kỳ lịch sử với bao biến cố, cơng trình vẫn tồn bền vững hôm nhờ cụm di tích đình, đền làng Phù Lưu cơng nhận di tích lịch sử văn hóa, đầu tư nhà nước, quan tâm Đảng quyền xã, nhân dân Phù Lưu góp cơng sức, tiền của, tu tạo cơng trình trên, trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần người, nơi thờ cúng, tưởng niệm, tôn nghiêm thánh tiên hiền làng, nơi bàn bạc định công việc chung dân làng Ngày q hương Phù Lưu khơng có bờ sôi ruộng mật, hoa thơm, chợ búa dập dìu sớm tối, làng xóm xung tối, mà cịn có cụm cơng trình di tích lịch sử - văn hóa với nhiều ý nghĩa sâu xa.Yêu mến tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, phải sức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa làng quê TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh- “ Báo cáo di tích Lịch sử- kiến trúc nghệ thuật Đền- Đình- Chùa Phù Lưu”.- năm 1991 Bản quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh- “ Lý lịch di tích”- năm 1991 Tài liệu viết tay, lưu UBND xã Đông Ngàn- “ Lịch sử xã Tân Hồng” Các tài liệu chữ Hán lưu Đền- Đình- Chùa Phù Lưu Trần Lâm Biền( chủ biên)- “ Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt”- Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội- 2008 Nguyễn Du Chi-“ Hoa Văn Việt Nam”- Nhà xuất Mỹ Thuật- 2003 Nguyễn Du Chi-“Trên đường tìm đẹp cha ông”- Nhà xuất Mỹ Thuật Mỹ thuật đình làng đồng bắc ( Nguyễn Văn Cương) Vũ Tam Lang- “ Kiến trúc cổ Việt Nam”- Nhà xuất xây dựng Hà Nội

Ngày đăng: 01/05/2023, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w