CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6

18 94 0
CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG  môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6CHỦ ĐỀ 3 ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC 1 Kiến thức, kỹ năng Biết được những đặc trưng cơ bản trong văn hóa ẩm thực của người Cao Bằng Biết được một số món ăn ngo.CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG môn GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6

CHỦ ĐỀ 3: ẨM THỰC TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức, kỹ năng: - Biết đặc trưng văn hóa ẩm thực người Cao Bằng - Biết số ăn ngon địa phương (tên gọi, nguyên liệu, quy trình chế biến, cách thưởng thức,…) - Giới thiệu ăn/ sản vật tỉnh địa phương em - Tự hào văn hóa ẩm thực Cao Bằng Phẩm chất lực chung: - Tự hào truyền thống văn hoá ẩm thực địa phương; – Đề xuất hình thức, biện pháp gìn giữ, giới thiệu, quảng bá, đặc sản ẩm thực địa phương cấp huyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Sách chương trình giáo dục địa phương tỉnh CB lớp - Tranh ảnh, thông tin, tư liệu loại đặc sản, văn hóa ẩm thực tỉnh CB, liên hệ huyện Hà Quảng - KHBD Word, PPT, thiết kế video trình chiếu ảnh giới thiệu ẩm thực CB Học sinh: - Sách chương trình giáo dục địa phương tỉnh CB lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A – Hoạt động mở đầu: Khởi động Mục tiêu: Biết số đặc sản ẩm thực tỉnh Cao Bằng Nội dung: Trình bày số đặc sản ẩm thực tỉnh Cao Bằng Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Quan sát hình 1,2,3 em cho biết tên sản vật ăn hình? 2/ Kể tên sản vật ăn tiếng tỉnh Cao Bằng mà em biết Em thích ăn nào? 3/ Theo em, đặc sản nhiều người biết nhắc đến Cao Bằng? 4/ Yêu cầu HS trình bày đặc điểm sản vật ăn tiếng tỉnh Cao Bằng b Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi c Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung d Kết luận, nhận định - GV nhận xét phần trình bày HS GV: Đường Thị Thúy Hằng - GV chốt lại kiến thức - HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào * SP dự kiến: 1/ Quan sát hình 1,2,3 em cho biết tên sản vật ăn hình? - Hình 1: Bánh chưng nhuộm sâu sâu (còn gọi bánh chưng đen) - Hình 2: Bún, phở vịt - Hình 3: Hạt dẻ Trùng Khánh 2/ Kể tên sản vật ăn tiếng tỉnh Cao Bằng mà em biết Em thích ăn nào? - Vịt quay, phở thịt quay, ong non xào măng, khâu nhục, gà hay giò lợn hầm hạt dẻ, xôi ngũ sắc 3/ Theo em, đặc sản nhiều người biết nhắc đến Cao Bằng? - Vịt quay, phở thịt quay, ong non xào măng, khâu nhục, gà hay giị lợn hầm hạt dẻ, xơi ngũ sắc 4/ Yêu cầu HS trình bày đặc điểm sản vật ăn tiếng tỉnh Cao Bằng HS nêu đặc điểm số ăn, ví dụ: Phở chua đặc sản Cao Bằng Bánh phở dai, ăn thịt ba rán giòn màu vàng sậm đẹp mắt, gan lợn cắt mỏng, dày lợn chiên, thịt vịt quay Món ăn cịn có khoai tàu thái sợi chiên giịn Đây loại khoai củ to, bở có Bắc Kạn Cao Bằng Hương vị thiếu mác mật, đậu phộng, rau húng, mùi, dưa chuột Phở chua có mùi thơm thịt vịt quay kết hợp với loại rau thơm, vị béo ngậy mỡ vịt, vị chua dấm làm kích thích cảm giác thèm ăn Tùy vị người mà bỏ thêm loại gia vị ớt, tiêu hay măng muối chua… Bánh áp chao hay gọi bánh vịt chao, bày bán nhiều vào mùa đông, từ tháng 11 đến tháng năm sau Bánh áp chao với hòa quyện cách hài hòa bột gạo tẻ, gạo nếp thịt vịt mang đến cho du khách hương vị ẩm thực lạ ăn Hạt dẻ Trùng Khánh ngon khơng nên bỏ qua, có theo mùa Người Cao Bằng có kiểu ăn độc đáo luộc hạt dẻ rang khơ, bóc tách vỏ lấy nhân Nhân đem giã nghiền thành bột, trộn vào cốm từ giống nếp Pì Pất Món ăn hấp dẫn với vị thơm cốm, vị bùi hạt dẻ Thạch đen đặc sản thơm ngon Nghe qua lạ tai thạch đen Cao Bằng giống sương sáo - ăn giải nhiệt quen thuộc người dân miền Nam Thạch đen làm từ loại tên, trồng nhiều huyện Thạch An Ít biết thạch đen ăn thuốc, tính mát, vị ngọt, có cơng dụng ổn định huyết áp, trị cảm mạo đau khớp Bánh coóng phù - đặc sản vô ngon miệng với chế biến đa dạng nhìn hình dạng bánh trơi khác biệt phần nguyên liệu gạo nước Cao Bằng có … GV: Đường Thị Thúy Hằng - GV đánh giá nhận xét, khen ngợi dẫn vào bài: Vậy ẩm thực Cao Bằng có đặc biệt tìm hiểu chủ đề B – Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung 1: Đặc điểm văn hóa ẩm thực Cao Bằng Mục tiêu: Biết số đặc sản ẩm thực tỉnh Cao Bằng Nội dung: Trình bày số đặc sản ẩm thực tỉnh Cao Bằng Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV thuyết trình: CB từ lâu tiếng với câu ca dao: Cao Bằng gạo trắng nước Ai lên đến long khơng muốn Nước non CB xanh bát ngát, gạo CB trắng, dẻo thơm Ai lần thưởng thức ăn dân dã không phần thơm ngon, tinh tế CB, hẳn khó quên nét độc đáo văn hóa ẩm thực người dân nơi Quan sát hình 4,5,6,7,8,9 em cho biết đặc điểm sản vật ăn hình? Xơi màu: ngun liệu gạo nếp, tạo màu, kết hợp loại gia vị, thực phẩm kèm như: Muối lạc, vừng, đậu xanh, đậu đen, dừa nạo sợi, ruốc thịt, thịt ba kho trứng, hành hành khô GV: Đường Thị Thúy Hằng Lạp sườn: nguyên liệu thịt, tỉ lệ nạc mỡ = 30:70kết hợp, gia vị gừng núi, hạt tiêu… tùy vị ăn nhà, treo gác bếp, hun bã mía, phơi nắng liên tục khoảng đến ngày tùy điều kiện thời tiết Rau hiến: loại rau rừng thân gỗ Rau ngót rừng: Cây thân gỗ nhỏ, thích nhỏ, thích hợp xào, dây hợp nấu canh, xanh mướt, tươi tốt, độ xuân về, ưa khí hậu sinh trưởng nhiều vào mùa xuân mát mẻ, nhiều sương, ẩm ướt Ba hun khói: Nguyên liệu thịt ba chỉ, ướp muối, treo gác bếp, phù hợp xào tỏi GV: Đường Thị Thúy Hằng Chè đắng: Lá chè đắng rừng dùng để pha nước uống uống chè, có tác dụng làm cho người khoẻ mạnh, đỡ mệt mỏi làm việc trí óc căng thẳng, gặp bất lợi thời tiết thời tiết nóng Chè đắng rừng làm cho đầu óc tỉnh táo, không gây ngủ - Cây vối (tên khoa học Cleistocalyx Operculatus) loài thân gỗ Với chiều cao trung bình khoảng 5-6m, vối có đường kính lên đến 50cm Cuống vối dài từ 1-1,5cm, phiến vối dai cứng Hoa vối có màu lục nhạt, trắng gần khơng cuống Quả vối hình cầu hình trứng, đường kính từ 7-12mm chín có màu tím sẫm, có dịch Lá, cành non nụ vối thường có mùi thơm dễ chịu đặc trưng Do vậy, người dân thường đun nước vối hay trà vối để uống giải khát hàng ngày, tương tự nước chè xanh - Công dụng vối: Trong vối nụ vối có tanin, số vitamin chất khống, có tinh dầu với mùi thơm dễ chịu, số chất kháng sinh có khả diệt nhiều loại vi khuẩn gây bệnh - GV nêu câu hỏi: Câu hỏi: Đọc thông tin mục 1, em nêu số đặc điểm văn hóa ẩm thực Cao Bằng b Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi c Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung d Kết luận, nhận định - GV nhận xét phần trình bày HS - GV chốt lại kiến thức - HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào * SP dự kiến: Các slide trình chiếu theo ảnh + Một số đặc điểm văn hóa ẩm thực Cao Bằng: Đời sống VH người CB nói chung, ẩm thực nói riêng, chịu ảnh hưởng lớn điều kiện địa lí, khí hậu Với địa hình núi non trùng điệp, ăn phần nhiều chế biến từ động, thực vật cạn: rau rừng, thịt gia súc, gia cầm, thú rừng… - Cơm giữ vai trị chủ đạo bữa gồm cơm gạo tẻ, cơm gạo nếp (xôi), ngô (mèn mén), khoai, sắn… cơm độn - Rau rừng: Dạ hiến (Rau bò khai), rau ngót rừng, măng rừng, rau đắng, rau dớn, nấm hương tươi, nấm mộc nhĩ… GV: Đường Thị Thúy Hằng - Do điều kiện khí hậu ẩm thực CB thiên thực phẩm giàu chất béo, thức ăn mặn có nguồn đạm động vật cao: Thịt treo gác bếp, lạ sườn, thịt lợn, trâu khô - Gia vị chế biến đơn giản, khơng cầu kì: Gừng núi, nghệ tươi, mác mật… Vị thức ăn thường thiên vị chua đắng: Măng chua, thịt chua, cá chua, dưa chua; thịt nhồi măng đắng, rau đắng xào, nấu canh… - Người CB ưa dùng đồ uống đun sôi từ cây: Chè đắng, chè xanh, nước vối… Hấp, khô, pha uống quanh năm - Rượu thức uống quen thuộc → Đồng bào dân tộc CB có ẩm thực phong phú, đặc sắc, góp phần quan trọng việc lưu giữ giá trị văn hóa phát triển du lịch địa phương TIẾT 2: A- Hoạt động mở đầu: Khởi động Mục tiêu: Biết số đặc sản ẩm thực tỉnh Cao Bằng Nội dung: Trình bày số đặc sản ẩm thực tỉnh Cao Bằng Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS kể tên ăn mà em thưởng thức, nêu cảm nhận b Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi c Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung d Kết luận, nhận định - GV nhận xét phần trình bày HS - GV chốt lại kiến thức - HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào * SP dự kiến: Bánh áp chao hay gọi bánh vịt chao, bày bán nhiều vào mùa đông, từ tháng 11 đến tháng năm sau Bánh áp chao với hòa quyện cách hài hòa bột gạo tẻ, gạo nếp thịt vịt mang đến cho du khách hương vị ẩm thực lạ ăn Hạt dẻ Trùng Khánh ngon khơng nên bỏ qua, có theo mùa Người Cao Bằng có kiểu ăn độc đáo luộc hạt dẻ rang khơ, bóc tách vỏ lấy nhân Nhân đem giã nghiền thành bột, trộn vào cốm từ giống nếp Pì Pất Món ăn hấp dẫn với vị thơm cốm, vị bùi hạt dẻ Thạch đen đặc sản thơm ngon Nghe qua lạ tai thạch đen Cao Bằng giống sương sáo - ăn giải nhiệt quen thuộc người dân miền Nam Thạch đen làm từ loại tên, trồng nhiều GV: Đường Thị Thúy Hằng huyện Thạch An Ít biết thạch đen ăn thuốc, tính mát, vị ngọt, có cơng dụng ổn định huyết áp, trị cảm mạo đau khớp Bánh coóng phù - đặc sản vô ngon miệng với chế biến đa dạng nhìn hình dạng bánh trơi khác biệt phần nguyên liệu gạo nước Cao Bằng có…… B – Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung 2: Một số ăn đặc sản Cao Bằng Mục tiêu: HS biết giá trị ăn đặc sản Cao Bằng Nội dung: Trình bày giá trị ăn đặc sản Cao Bằng Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Trong số ăn kể trên, em thích ăn nhất? Vì sao? 2/ Việc lựa chọn nguyên liệu chế biến, cách thưởng thức ăn nói lên điều văn hóa ẩm thực CB? b Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi c Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung d Kết luận, nhận định - GV nhận xét phần trình bày HS - GV chốt lại kiến thức - HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: Làm sáng tỏ giúp HS cố kiến thức vừa học Nội dung: Bài tập phần luyện tập Sản phẩm: Đáp án tập phần luyện tập Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Em bạn giới thiệu ẩm thực Cao Bằng? - Trình bày giá trị đặc sản ẩm thực Cao Bằng Hãy đề xuất việc làm nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu đặc sản đến với người? - Hãy chia sẻ với bạn hương vị ăn ẩm thực Cao Bằng mà em thưởng thức? b Thực nhiệm vụ học tập - HS bạn giới thiệu ẩm thực Cao Bằng - Đề xuất việc làm nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu đặc sản đến với người GV: Đường Thị Thúy Hằng - Chia sẻ với bạn hương vị ăn ẩm thực Cao Bằng mà thưởng thức c Báo cáo, thảo luận - Một vài HS trình bày d Kết luận, nhận định - GV đánh giá nhận xét, khen ngợi ý tưởng hay * SP dự kiến: 1/ Giới thiệu ẩm thực Cao Bằng: Giới thiệu Bánh canh: Bánh CB có vị thơm ngon đặc biết Để có bánh mỏng, dai, người làm bánh phải chọn loại gạo thích hợp Nhân bánh dùng trứng gà thịt băm nhỏ Khi ăn, bánh thưởng thức nước dùng, ăn kèm giò, măng ớt rau ngị gai (mùi, tàu), … Nét độc đáo ăn thể chỗ nước dùng chế biến cầu kỳ, công phu từ nước hầm xương Giới thiệu Bánh phù noòng: Còn gọi cng phù hay bánh trơi Bánh thường dùng để cúng tổ tiên ngày đơng chí Bánh làm từ bột gạo nếp có pha them chút bột gạo tẻ, viên trịn Các viên bánh có màu sắc khác tạo nên từ loại tự nhiên, chan với đường phên Phục Hòa, ăn cho thêm lạc rang… Giới thiệu Xôi trám đen: Vị thơm, dẻo gạo nếp quyện với vị bùi, ngậy trám tạo nên nét đặc sắc cho xơi tram Trám để làm xơi loại trám đen, loại trám nếp chín cây, màu tím thẫm, thịt, bùi, cịn tươi, da bóng Trám om 30 phút với nước nóng già, khoảng 70 độ C, trộn với gạo nếp ngâm 8-10 tiếng, sau đồ khoảng 30 phút chín tới GV: Đường Thị Thúy Hằng Giới thiệu Bánh trứng kiến (pẻng rày): Bánh làm vào khoảng tháng 4, loài kiến bước vào mùa sinh trưởng, mạnh mẽ Nguyên liệu làm bánh: trứng kiến non Gạo nếp vả Trứng kiến hấp chín xào với mỡ gà, có màu vàng óng, dùng làm nhân bánh “khi ăn thấy bùi có cảm giác nóng bị loang mặt, thúc cay mùi loài kiến lên sống mũi” Người Tày thường làm bánh trứng kiến dịp tết 3/3 (âm lịch), ngày tảo mộ để cúng ông bà tổ tiên Giới thiệu Lạp sườn hun khói: Có cách chế biến đặc biệt Lòng non rửa rượu trắng Nhân làm từ thịt lợn thái mỏng tẩm ướp gia vị (gừng núi, hạt tiêu, rượu trắng) Nhân nhồi chặt vào lòng non sơ chế, phơi nắng khoảng ngày đem hun khói Giới thiệu Vịt quay bảy vị: Được ướp từ nhiều loại gia vị khác làm nên hương vị riêng Gia vị ướp sử dụng từ loại núi rừng Da vịt giòn, vàng rộm, thịt vịt ngon làm nên tiếng đặc sản Giới thiệu phở chua: Được chế biến cầu kì với sợi phở vừa dẻo, vừa dai, rưới lên nước sốt chua ngọt, ăn kèm với gan lợn, lạp sườn, thịt ba rán, dày lợn, thịt vịt quay, lạc rnag, rau thơm… Không thể thiếu thành phần khoai tàu thái sợi chiên giòn trộn chung với nguyên liệu ăn GV: Đường Thị Thúy Hằng 2/ Trình bày giá trị đặc sản ẩm thực Cao Bằng Hãy đề xuất việc làm nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu đặc sản đến với người? Trả lời 2a/ Văn hóa ẩm thực độc đáo Non nước Cao Bằng tiếng với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp tự nhiên ln ghi dấu ấn lịng du khách nhiều ăn ngon ẩm thực phong phú, đa dạng Văn hóa ẩm thực nơi kết hợp đan xen, hài hòa ẩm thực dân tộc truyền thống, ẩm thực đường phố ẩm thực vùng, miền Ẩm thực dân tộc tranh đa màu sắc, thể nét riêng tín ngưỡng, phong tục, tập quán đồng bào vùng cao Những sản vật gắn liền với điều kiện tự nhiên, đời sống, sản xuất tính chất mùa vụ Đặc biệt, văn hóa ẩm thực dân tộc Tày, Nùng cịn thể tinh tế, khéo léo ẩn chứa giá trị nghệ thuật Mảnh đất Cao Bằng gạo trắng, nước với nhiều ăn ngon, đủ để gây thương nhớ cho du khách Khi nói sản vật quý miền sơn cước, hẳn biết đến hạt dẻ Trùng Khánh thơm, bùi ngậy, dù chế biến luộc, rang, sấy ninh với chân giị, thịt gà giữ ngun hương vị Góp thêm phần hấp dẫn cịn có lợn sữa quay mác mật, vịt quay vị tiếng hay bánh sli, bánh khảo ngào Ngồi ra, cịn nhiều ăn trứ danh khác như: phở chua, xơi ngũ sắc, bánh cuốn, lạp sườn hun khói, xơi trám đen, xôi hạt dẻ, thạch đen… sản phẩm nông nghiệp đặc trưng: hạt dẻ Trùng Khánh, miến dong Phja Đén, chè tiên Kolia, gạo nếp Hương Bảo Lạc, đường phên Bó Tờ… Ẩm thực đường phố với ăn không cầu kỳ, sang trọng tạo hứng thú, ấn tượng du khách Chỉ cần bước đường, “sà” vào quán ăn muốn, hương vị ẩm thực đường phố Cao Bằng chắc khiến du khách quên Bánh áp chao nóng hổi, vàng ruộm chấm với nước giấm chua kèm đu đủ bào mỏng, bánh mì pate giịn tan thêm chút rau thơm, dưa chuột thái lát tương ớt cay đầu lưỡi, chân gà nướng thơm lừng, đậm vị, hay bánh tẻ, bánh đúc nóng, bánh cao chằng thơm ngon, lạ miệng , tất tạo nên đa dạng, độc đáo riêng biệt 2b/ Đề xuất ý kiến: Phát triển du lịch cộng đồng hội tốt để giá trị văn hóa ẩm thực phát huy Khi khách du lịch đến trải nghiệm homestay, chủ nhà hiếu khách ln sẵn lịng chế biến ăn đặc sản địa phương phục vụ du khách Chị Mạc Thị Khon, chủ Quang Thuận homestay, làng đá Khuổi Ky, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh) cho biết: Để đáp ứng nhu cầu tham quan du khách, đặc biệt khách nước ngoài, người Tày làng Khuổi Ky nỗ lực học tập, thay đổi tư làm du lịch Trong đó, trọng khâu chế biến, giới thiệu ăn dân tộc, đảm bảo lịch sự, chu đáo, bày biện đẹp mắt Các đoàn khách du lịch đến thích thú nếm thử ăn ngon khơng gian văn hóa mang đậm sắc dân tộc, lắng nghe điệu Then, đàn tính du dương Tuy nhiên, đánh giá cách tổng thể sản phẩm ẩm thực mang thương hiệu Cao Bằng chưa thực phát huy giá trị tương xứng Du lịch ẩm GV: Đường Thị Thúy Hằng 10 thực tỉnh ta giàu tiềm chưa tạo dấu ấn rõ nét Ẩm thực truyền thống hay đặc sản dân tộc sản xuất nhiều mùa vụ, dịp Tết, lễ hội Hầu hết ăn nhiều du khách biết đến chế biến theo quy mô nhỏ quán ăn, nhà hàng, điểm lưu trú có phục vụ ăn uống Việc tổ chức hoạt động chuyên biệt ẩm thực lễ hội văn hóa ẩm thực, hội chợ ẩm thực, thi ẩm thực nhà hàng, đầu bếp… chưa trọng thực quy mô Để định vị thương hiệu du lịch từ ẩm thực, cần phát triển sản phẩm du lịch ẩm thực liên kết theo mô hình “từ trang trại đến bàn ăn” để du khách hịa vào sống đời thường sinh động người dân địa Đồng thời, xây dựng chiến dịch quảng bá rộng rãi văn hóa ẩm thực địa phương thơng qua kênh truyền hình, Internet, mạng xã hội, ấn phẩm du lịch, kiện văn hóa, du lịch, hội chợ triển lãm nước… Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ vừa học vào thực tiễn Nội dung: Bài tập phần vận dụng Sản phẩm: Đáp án tập phần vận dụng Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu thơng tin từ thực tế sách báo, mạng internet, em hoàn thành bảng giới thiệu năm loại đặc sản, ẩm thực tỉnh Cao Bằng theo mẫu đây: STT Tên đặc sản/ẩm thực Ở huyện/thành phố Giá bán ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ nộp lại sản phẩm chậm sau ngày thơng qua nhóm zalo lớp b Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà - GV theo dõi từ xa, hỏi thăm q trình làm có khó khăn để kịp thời hỗ trợ c Báo cáo, thảo luận - HS nộp qua hệ thống quản lí học tập zalo GV: Đường Thị Thúy Hằng 11 - GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề kĩ thuật d Kết luận, nhận định - GV tải xem xét sản phẩm học sinh cho điểm Điểm công bố trang Zalo lớp Hoạt động tìm tịi - mở rộng: a Mục tiêu: HS tìm hiểu, biết đặc sản cá chua Vị Quang, xã Cần Yên, Thông Nông (cũ), CB b Nội dung: Thuyết trình cá chua Vị Quang c Sản phẩm: PPT thuyết trình HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ cách làm cá chua Vị Quang - SP dự kiến: Ai lần đến xã Vị Quang (Thơng Nơng) khơng thể qn hương vị cá chua (hay cịn gọi cá thính) có vị chua chua, bùi béo, đậm đà Mùi thơm lớp thính quyện với vị chua cá tạo nên hương vị riêng Cá chua coi ăn đặc sản trở thành hàng hóa Nguyên liệu làm cá chua gồm: Cá, muối, rượu trắng thính (được làm từ ngơ, gạo tẻ, gạo nếp) Thính để làm cá chua không xát thành bột gạo mà để nguyên hạt, ngô vỡ nhỏ hạt Theo kinh nghiệm người dân xã Vị Quang, cá chép ruộng loại cá làm cá chua ngon Cá chép ruộng thả đồng ruộng từ tháng - 7, chuẩn bị làm cỏ ruộng bà thu hoạch cá, chọn cá to - ngón tay để làm cá chua Cá mang ngâm nước ngày mổ bỏ ruột, rửa sạch, không cạo vảy, để cắt khúc ướp với muối, rượu trắng sau 24 cho cá ngấm rượu, muối, sau rắc thính trộn xếp vào chum lọ, lớp thính, lớp cá gần đầy đến miệng chum, lọ đậy kín lại Cá thường để - tháng ngấm thính lên chua ăn ngon Cá chua dễ làm, dễ ăn Ngày nay, cá chua Vị Quang khơng ăn thường ngày người dân mà đặc sản, trở hàng hóa Ở xã Vị Quang, năm nhà làm cá chua để ăn bán thị trường Hiện nay, giá cá chua bán địa phương 200 nghìn đồng/kg Nhiều hộ có thêm thu nhập 10 - 20 triệu đồng/năm từ nuôi cá chép ruộng làm cá chua bán IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá PP đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học người học khác người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học - Hấp dẫn, sinh động Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận - Thu hút tham gia tích cực GV: Đường Thị Thúy Hằng 12 Ghi Chú người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) …………………………………………………………………………………… ………… Ảnh sử dụng để thiết kế video trình chiếu GV: Đường Thị Thúy Hằng 13 GV: Đường Thị Thúy Hằng 14 GV: Đường Thị Thúy Hằng 15 GV: Đường Thị Thúy Hằng 16 GV: Đường Thị Thúy Hằng 17 GV: Đường Thị Thúy Hằng 18

Ngày đăng: 01/05/2023, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan