TL đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay

31 1 0
TL   đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài : Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi người, tại đó, con người có thể tồn tại và phát triển. Cuộc sống của chúng ta có liên hệ mật thiết với môi trường. Con người và môi trường là hai thứ không thể tách rời. Con người có phát triển được tốt là do có môi trường tốt và ngược lại. Tất cả sự sống trên Trái Đất này và mọi thứ xung quanh ta đều là nhân tố tạo nên môi trường sống. Vì vậy, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính mỗi người nói riêng và cho cả nhân loại nói chung. Môi trường là không gian sống của con người và các loài động vật. Chúng ta không thể sống mà thiếu nước hay thiếu không khí (nhân tố cấu thành nên môi trường). Không chỉ là không gian sống của con người và sinh vật mà môi trường còn là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho cuộc sống của con người. Không những thế, môi trường còn là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra, chính vì vậy môi trường có vai trò quan trọng và mang tính sống còn với con người. Ở Việt Nam chúng ta, tình trạng mất cân bằng sinh thái cũng đang diễn ra, bão lụt xảy ra thường xuyên, khí hậu biến đổi thất thường. Tình trạng ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề quan trọng đối với nhiều thành phố lớn, các khu đông dân cư và vùng ven biển. Hậu quả của ô nhiễm môi trường chính là gây cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến đổi thất thường, mưa axit, băng tan ở hai cực,… đe dọa trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Bảo vệ môi trường không chỉ đơn thuần là công việc của Đảng, Nhà nước, của một cơ quan hay tổ chức nào mà đó là trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội. Môi trường là một trong những vấn đề sống còn, là nhân tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, do đó mọi đối tượng trong xã hội từ người già đến trẻ nhỏ, từ tổ chức đến cá nhân, từ người sản xuất đến người tiêu dùng đều có quyền và nghĩa vụ trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức trầm trọng như hiện nay thì muốn bảo vệ môi trường cần có sự chung tay giúp sức của tất cả mọi người, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại để giữ gìn và bảo vệ cuộc sống của nhân loại và sự phát triển lâu dài của toàn thể cộng đồng, xã hội. Do đó, việc xây dựng đề tài tiểu luận “Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” ngoài nhu cầu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu còn phục vụ cho đời sống thực tiễn, giúp cung cấp những thông tin, hiểu biết cần thiết về pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam, góp phần vào công cuộc đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường trong tương lai.

MÔN: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề tài: ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài : Mơi trường ngơi nhà chung tất người, đó, người tồn phát triển Cuộc sống có liên hệ mật thiết với môi trường Con người môi trường hai thứ khơng thể tách rời Con người có phát triển tốt có mơi trường tốt ngược lại Tất sống Trái Đất thứ xung quanh ta nhân tố tạo nên mơi trường sống Vì vậy, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống người nói riêng cho nhân loại nói chung Mơi trường khơng gian sống người lồi động vật Chúng ta sống mà thiếu nước hay thiếu khơng khí (nhân tố cấu thành nên mơi trường) Không không gian sống người sinh vật mà mơi trường cịn nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho sống người Khơng thế, mơi trường cịn nơi chứa chất thải mà người tạo ra, mơi trường có vai trị quan trọng mang tính sống cịn với người Ở Việt Nam chúng ta, tình trạng cân sinh thái diễn ra, bão lụt xảy thường xuyên, khí hậu biến đổi thất thường Tình trạng nhiễm mơi trường vấn đề quan trọng nhiều thành phố lớn, khu đông dân cư vùng ven biển Hậu nhiễm mơi trường gây cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến đổi thất thường, mưa axit, băng tan hai cực,… đe dọa trực tiếp tới sức khỏe phát triển kinh tế quốc gia Bảo vệ môi trường không đơn công việc Đảng, Nhà nước, quan hay tổ chức mà trách nhiệm tồn dân, tồn xã hội Môi trường vấn đề sống còn, nhân tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, đối tượng xã hội từ người già đến trẻ nhỏ, từ tổ chức đến cá nhân, từ người sản xuất đến người tiêu dùng có quyền nghĩa vụ việc giữ gìn bảo vệ mơi trường.Với tình trạng nhiễm mơi trường đến mức trầm trọng muốn bảo vệ mơi trường cần có chung tay giúp sức tất người, bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại để giữ gìn bảo vệ sống nhân loại phát triển lâu dài toàn thể cộng đồng, xã hội Do đó, việc xây dựng đề tài tiểu luận “Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nay” ngồi nhu cầu phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu phục vụ cho đời sống thực tiễn, giúp cung cấp thông tin, hiểu biết cần thiết pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam, góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường cải thiện môi trường tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Pháp luật vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cung cấp thơng tin, tri thức, làm rõ pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, thực trạng vi phạm pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nước ta để từ đưa giải pháp hiệu để thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thời gian Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận CNDV biện chứng Ngồi ra, tiểu luận cịn sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp; quy nạp diễn dịch NỘI DUNG : I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Xác định tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường (BVMT) đời sống nhân dân phát triển bền vững đất nước, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị nhiều văn pháp luật có liên quan đến vấn đề Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII tăng cường cơng tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định: “BVMT vấn đề sống đất nước, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo cơng xã hội”1 Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khóa IX ban hành Nghị số 41- NQ/TW BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, rõ: “Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT” Quán triệt quan điểm đạo Đảng, ngày 22/5/2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW Ngày 21/01/2009, Ban Bí thư Ban chấp hành TW Đảng ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41- NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) “Về BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong đó, yêu cầu cấp ủy Đảng, quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41-NQ/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác BVMT Ngày 12/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị số 27/NQ-CP số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường có vị trí đặc biệt quan trọng Mơi trường bị huỷ hoại chủ yếu phá hoại người Chính người ttong q trình khai thác yếu tố môi trường làm cân sinh thái, gây nhiễm Vì vậy, muốn bảo vệ môi trường trước hết phải tác động đến người Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường Ý nghĩa pháp luật bảo vệ mơi trường thể qua khía cạnh sau: - Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố môi trường Môi trường vừa điều kiện sống vừa đối tượng tác động hàng ngày người Sự tác động người làm biến đổi nhiều trạng môi trường theo chiều hướng làm suy thối yếu tố Con người đứng trước nguy hứng chịu thịnh nộ từ tự nhiên Chính lí việc khai thác có định hướng, có tính đến cân mơi sinh có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường Pháp luật với tư cách công cụ điều tiết hành vi thành viên ttong xã hội có tác dụng lớn việc định hướng q trình khai thác sử dụng mơi trường Con người sử dụng khái thác môi trường theo tiêu chuẩn định hạn chế tác hại, ngăn chặn suy thoái Thực tiễn nhiều nước chứng minh vị trí to lớn việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường khai thác chế biến nguồn tài nguyên sàn phẩm - Pháp luật quy đinh chế tài hình sự, kinh tế, hành để buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật ưong việc khai thác sử dụng yếu tố môi trường Việc đưa tiêu chuẩn để định hướng hành vi khai thác sử dụng môi trường có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, khơng phải tình tiêu chuẩn tự giác tuân thủ chấp hành Sự vi phạm xảy thường xuyên yếu tố mơi trường mà có diện mâu thuẫn nhu cầu bách sống yêu cầu bảo vệ môi trường Bằng chế tài hình sự, hành chính, dân sự, pháp luật tác động tới hành vi vi phạm Các chế tài cách ly kẻ vi phạm nguy hiểm khỏi xã hội áp dụng hậu vật chất, tinh thần họ Các chế tài hình sự, hành chính, dân sử dụng lĩnh vực bảo vệ mơi trường vừa có tác dụng ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật môi trường vừa có tác dụng giáo dục cơng dân tơn trọng pháp luật bảo vệ môi trường Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường công việc khó khăn phức tạp Nhiều yếu tố mơi trường có phạm vi rộng lớn, có kết cấu phức tạp nên việc bảo vệ chúng đòi hỏi phải có hệ thống tổ chức thích hợp Pháp luật có tác dụng lớn việc tạo chế hoạt động hiệu cho tổ chức bảo vệ môi trường Cụ thể thông qua pháp luật, Nhà nước quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ tổ chức việc bảo vệ môi trường Chẳng hạn, Nhà nước Luật bảo vệ phát triển rừng quy định quyền hạn tổ chức kiểm lâm việc bảo vệ rừng Theo đó, nhân viên kiểm lâm, hạt trưởng kiểm lâm, chi cục trưởng kiểm lâm có quyền phạt hành hành vi phá hoại rừng- yếu tố quan trọng mơi trường - Vai trị to lớn pháp luật bảo vệ môi trường thể việc ban hành tiêu chuẩn mơi trường Ví dụ: tiêu chuẩn độ ồn, tiêu chuẩn nước sạch, tiêu chuẩn khơng khí Các tiêu chuẩn thực chất tiêu chuẩn kĩ thuật Tuy nhiên, ban hành văn pháp lí nên chúng trở thành tiêu chuẩn pháp lí, tức tiêu chuẩn mà cá nhân, tổ chức ứong xã hội phải tuân thủ nghiêm ngặt khai thác, sử dụng yếu tố khác môi trường Các tiêu chuẩn môi trường sở pháp lí cho việc xác định vi phạm pháp luật môi trường Chúng sở cho việc truy cứu trách nhiệm hành vi phạm luật môi trường - Một biểu rõ nét vai trị bảo vệ mơi trường pháp luật việc giải tranh chấp liên quan đến việc bảo vệ mơi trường Trong q trình khai thác yếu tố khác môi trường, tổ chức, cá nhân xảy tranh chấp Tranh chấp mơi trường xảy cá nhân với song có xảy cá nhân với doanh nghiệp quan nhà nước Tranh chấp môi trường tranh chấp liên quan tới việc khai thác, sử dụng yếu tố cùa môi trường Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường Môi trường từ lâu trở thành mối quan tâm toàn nhân loại vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường thời đại nào, thời điểm quốc gia xem nhiệm vụ quan trọng Bởi môi trường hiểu tất xung quanh thân thiện gần gũi với người, bao gồm môi trường tự nhiên (đất đai, sông ngịi, khơng khí, cối, động thực vật,…) mơi trường nhân tạo người tạo nên (như đường xá, nhà máy, xí nghiệp,…) Tất vấn đề vừa nêu có ảnh hưởng lớn đến sống người (về đời sống sức khỏe) Có thể nói mơi trường tồn điều kiện tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng đến tồn phát triển người, tự nhiên xã hội Vì vậy, từ lâu để đảm bảo môi trường sống cho người đời sống xã hội, có vơ số việc mà cộng đồng xã hội quan tâm tìm giải pháp, phương pháp để thực hiện, với mục đích làm cho đời sống người ngày tốt hơn, hạnh phúc mặt Nhưng môi trường sống người bị đe dọa cách nghiêm trọng khơng nguyên nhân làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, mà ngun nhân bàn tay người tác động đến, nhìn thấy khơng thấy Vì vậy, nói hoạt động bảo vệ mơi trường vấn đề thiết, người đặc biệt quan tâm hết người cần nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ mơi trường, góp phần bảo vệ sức khỏe Ý nghĩa thiết thực hoạt động bảo vệ môi trường mà người cần quan tâm, hiểu thật sâu sắc, có hoạt động thiết thực để giữ cho môi trường lành sạch, đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Đất nước ta nói chung Bến Tre nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa, với phát triển nhà máy, xí nghiệp với lượng chất thải khí thải mơi trường khơng nhỏ Nếu khơng có hoạt động bảo vệ mơi trường người không ý thức bảo vệ môi trường (xử lý rác thải, chất thải, ) gây hậu nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng người phát triển bền vững đất nước, quê hương Các ngành chuyên môn làm tốt hoạt động bảo vệ môi trường phần hạn chế tác hại chất thải khí thải nhà máy, xí nghiệp,… người có ý thức bảo vệ mơi trường góp cải tạo mơi trường lành, sạch, đẹp để thân cộng đồng dân cư xung quanh hưởng thụ Trong bối cảnh Trái đất đã, ngày nóng dần lên, mơi trường sống bị hủy hoại nhiễm khí thải cơng nghiệp; tình trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, hạn hán ngày gia tăng Việt Nam nói riêng giới nói chung gióng lên hồi chng báo động cơng tác bảo vệ mơi trường Do đó, hoạt động bảo vệ mơi trường ngày có ý nghĩa hơn, nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống người; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nói chung, tỉnh ta nói riêng Kinh nghiệm từ thực tiễn người ta nhìn vào mơi trường, để đánh giá phát triển đất nước, quê hương, nơi có lành, sạch, đẹp hay không? Và bảo vệ, xây dựng mơi trường lành, sạch, đẹp cịn tạo điều kiện cho du khách trong, ngồi nước tìm đến để trải nghiệm, khám phá lành, thoải mái,… Vì vậy, bảo vệ môi trường vấn đề sống cịn nhân loại, khơng cịn nhiệm vụ cá nhân mà toàn nhân loại II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Ở nước ta, năm gần đây, vi phạm pháp luật môi trường diễn nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển bền vững đất nước, xâm phạm nghiêm trọng đến đời sống nhân dân, gây nhiễm nguồn nước, khơng khí, thực phẩm an toàn , số địa phương trở thành mầm mống an ninh trật tự Tội phạm vi phạm pháp luật môi trường lên số lĩnh vực sau: - Trong sản xuất công nghiệp, lợi dụng chủ trương mở cửa, sách thu hút vốn đầu tư Nhà nước với sơ hở pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, nhiều nhà đầu tư nước đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, không trọng việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nhà máy, sở sản xuất khu cơng nghiệp giai đoạn hồn thiện sở nằm lưu vực sông Đáng lo ngại doanh nghiệp có hệ thống xử lý chất thải, ln cố tình vi phạm, thủ đoạn tinh vi, lút để xả thải mơi trường xây dựng hệ thống bí mật, phức tạp, ngụy trang hệ thống đạt tiêu chuẩn nên khó phát hiện, điển hình vụ Cơng ty Vedan Việt Nam, Công ty Tungkuang, Công ty TNHH Miwon, Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty giấy Việt Trì, - Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, tình trạng nhập trái phép chất thải vào nước ta hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, 10 nghiệp bảo vệ mơi trường nói chung hăng hái đấu tranh phòng, chống tội phạm nói riêng ngành, cấp nhân dân ghi nhận Bước đầu hình thành đường lối, phương thức hoạt động lực lượng; huy động hệ thống trị từ trung ương đến địa phương quần chúng nhân dân vào cuộc, phát huy sức mạnh toàn xã hội việc hỗ trợ lực lượng cảnh sát môi trường đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật môi trường Nhiều vụ việc mà lực lượng cảnh sát môi trường phát xử lý thời gian qua từ tin báo, tố giác tội phạm tổ chức, đoàn thể quần chúng nhân dân Qua thực tế công tác, phát sơ hở thiếu sót hệ thống pháp luật, chế sách, quản lý điều hành tham mưu cho lãnh đạo cấp báo cáo Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành bước xây dựng hoàn thiện pháp luật, chế sách, quản lý điều hành phục vụ ngày hiệu cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, có nhiều văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý cho hoạt động cảnh sát môi trường, như: Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự; Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm môi trường Đặc biệt, báo cáo Chính phủ ban hành Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 04-2-2010 quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Qua thực chức nhiệm vụ, lực lượng công an nhân dân hình thành mối quan hệ phối hợp với ban ngành hữu quan phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pháp luật tội phạm môi trường, ngành tài nguyên môi trường, y tế, công thương, nông nghiệp phát triển nơng thơn Qua huy động tiềm lực, nguồn lực để hỗ trợ, đầu tư cho lực lượng công an nhân dân trang thiết bị, phương tiện cần thiết, 17 giúp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường Chúng ta xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với ngành tài nguyên môi trường thông qua việc ký ban hành Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT Bộ Công an Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn quan hệ phối hợp cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Căn Thông tư số 02, 63/63 địa phương có quy chế kế hoạch phối hợp liên ngành Trên sở triển khai nhiều nội dung phối hợp có hiệu quả, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật mơi trường có tham gia hai lực lượng Nhiều vụ vi phạm phát hiện, chuyển cho công an tra sở tài nguyên môi trường xử lý kịp thời, thuận lợi Những khó khăn cần khắc phục Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực pháp luật XLVPHC lĩnh vực BVMT nhiều hạn chế: việc áp dụng pháp luật, áp dụng thủ tục XLVPHC số quan, cá nhân có thẩm quyền chưa theo quy định; tượng vi phạm thời hạn, thời hiệu định xử phạt… Thứ nhất, việc phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm mơi trường ngày khó khăn Ngun nhân phương thức, thủ đoạn loại tội phạm ngày tinh vi hơn, có đối phó với quan chức năng, địi hỏi lực lượng cơng an nhân dân phải áp dụng đồng nhiều biện pháp nghiệp vụ, huy động lực lượng phương tiện, tổ chức theo dõi thời gian dài Một khó khăn khác công tác điều tra, xử lý nhiều vi phạm có yếu tố nước ngồi, số vụ việc xử lý phải cân nhắc yếu tố ngoại giao, giải toán "phát triển kinh tế - bảo vệ môi trường - công ăn việc làm người lao động" Nhiều nơi, nhiều lúc việc xử lý cịn gặp cản trở, áp lực từ phía hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ 18 Thứ hai, xử lý vi phạm pháp luật mơi trường chưa có đồng đều, thống chưa thực nghiêm minh, có nguyên nhân từ quan điểm xử lý địa phương, số bộ, ngành chưa thống Nhiều nơi ưu tiên phát triển kinh tế nên kêu gọi đầu tư dàn trải, cấp phép kinh doanh ạt, không quan tâm đến việc thẩm định, đánh giá ảnh hưởng dự án môi trường, dự án thuộc lĩnh vực trọng điểm xử lý doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước Thứ ba, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe, nhiều lỗ hổng để đối tượng "lách luật" Lực lượng cảnh sát môi trường thành lập có nhiều cố gắng kinh nghiệm cịn hạn chế Vấn đề đặt là, năm tới, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường dự báo nhiều diễn biến mới, phức tạp, chưa thể giải sớm chiều Do hệ thống pháp luật bước sửa đổi, bổ sung hồn thiện, lực lượng chun trách làm cơng tác quản lý thực chức phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường bước củng cố lực để thực thi pháp luật, nên đối tượng khai thác triệt để kẽ hở để vi phạm, đặc biệt lĩnh vực sản xuất công nghiệp; kinh doanh nhập khẩu; khai thác tài nguyên, khoáng sản; lĩnh vực quản lý, xây dựng thị có diễn biến phức tạp Vi phạm pháp luật môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất; vấn đề xử lý chất thải cơng nghiệp cịn nhức nhối khó kiểm sốt; vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, quản lý mơi trường lĩnh vực y tế, lĩnh vực quản lý thuốc bảo vệ thực vật, đặt cho quan quản lý, quan chuyên trách phòng, chống tội phạm mơi trường thách thức Vì lợi nhuận, tội phạm doanh nghiệp thiếu đạo đức móc nối với nhân viên nhà nước biến chất, hám lợi, cấu kết với tổ chức tội phạm nước để nhập rác, phế thải, thiết bị máy móc cũ vào 19 Việt Nam Các doanh nghiệp nước ngồi áp lực mơi trường nước họ, sẵn sàng đầu tư công nghệ lạc hậu vào Việt Nam nhằm trốn phí mơi trường, thủ đoạn ngày tinh vi Tình hình khai thác tài nguyên, khoáng sản bừa bãi thiếu kiểm soát, tiếp nhận đầu tư số lĩnh vực giải trí sân Golf gây ô nhiễm môi trường, phá hoại đa dạng sinh học dẫn đến nguy cố mơi trường Nếu khơng có sách quản lý tốt, tình trạng vi phạm pháp luật mơi trường khu chế xuất, khu công nghiệp dẫn đến phức tạp tình hình an ninh trật tự địa bàn Do áp lực yêu cầu tăng trưởng kinh tế, áp lực công ăn việc làm, đối ngoại, an sinh xã hội nên việc xử lý vi phạm pháp luật môi trường toán nan giải Việc tổ chức phát vi phạm khơng khó, việc xử lý sai phạm, đặc biệt doanh nghiệp lớn, có yếu tố nước ngồi, số lượng lao động đơng lại khó khăn V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thay đổi mạnh mẽ tư quản lý nhà nước môi trường Trước hết, thông qua việc thể chế hóa sách phát triển dựa quy luật tự nhiên, không hy sinh môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế Việc bảo vệ môi trường (BVMT) khơng phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý chất thải mà hoạt động sản xuất, phát triển phải hài hịa với tự nhiên, khuyến khích bảo vệ phát triển tự nhiên Do vậy, Luật BVMT năm 2020 tiếp cận phương pháp quản lý môi trường xuyên suốt, khoa học dự án đầu tư dựa tiêu chí mơi trường, sàng lọc, khơng khuyến khích dự án khơng tn theo quy luật tự nhiên, chiếm dụng lớn diện tích rừng, đất lúa, có nguy gây lũ lụt, suy thối, cạn kiệt dòng chảy, tác động đến di sản tự nhiên, khu bảo tồn; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo giai đoạn từ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, chương trình đến thực dự án đầu tư Đồng thời, Luật dành riêng Chương VIII để quy định 20 tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường nhằm thực mục tiêu bảo đảm để người dân Việt Nam hưởng chất lượng môi trường ngang với nước giới hài hòa với quy định quốc tế, góp phần thực cam kết quốc tế Việt Nam BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu Ngoài ra, để tạo động lực phát triển bền vững nâng cao chất lượng tăng trưởng thịnh vượng quốc gia, Luật bổ sung chương công cụ kinh tế nguồn lực cho BVMT Trong có quy định sách phát triển ngành công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường, sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; ưu tiên thực mua sắm xanh dự án, nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nước; thúc đẩy việc khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên (đặc biệt thúc đẩy kinh tế tuần hồn); bổ sung sách tín dụng xanh, trái phiếu xanh để huy động đa dạng nguồn lực xã hội cho BVMT Thứ hai, Luật phân cấp mạnh mẽ cho địa phương thông qua chế định giao Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với có liên quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, định đầu tư quản lý cơng trình xây dựng chun ngành (quy định hành phân cấp bộ, ngành thẩm định báo cáo tác động môi trường); đồng thời, quy định có liên quan có trách nhiệm phối hợp với UBND cấp tỉnh trình thực nhằm bảo đảm hiệu Quy định bảo đảm quản lý thống địa phương, thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, cấp phép sau phù hợp với xu hướng phân cấp cho địa phương hệ thống pháp luật hành Thứ ba, lần quy định chế định cụ thể kiểm tốn mơi trường nhằm tăng cường lực, hiệu quản lý môi trường sở sản xuất – kinh doanh, dịch vụ Quy định điều chỉnh hoạt động kiểm toán nội tổ chức, sở sản xuất – kinh doanh, dịch vụ (gọi chung doanh nghiệp) đơn vị tự thực thông qua dịch vụ kiểm tốn Mục đích hoạt 21 động nhằm tăng cường lực quản lý môi trường doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhận biết lỗ hổng quản lý mơi trường có giải pháp điều chỉnh hoạt động quản lý môi trường hiệu Đây kết việc tiếp thu kinh nghiệm thành công quốc tế kiểm tốn mơi trường áp dụng doanh nghiệp, sở sản xuất nhằm đánh giá mức độ hiệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, quản lý chất thải, kiểm sốt nhiễm BVMT Ngồi ra, Luật bổ sung quy định Kiểm toán nhà nước thực kiểm tốn lĩnh vực mơi trường theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước pháp luật có liên quan Quy định cộng đồng dân cư chủ thể công tác bảo vệ môi trường Thời gian qua, cộng đồng dân cư thể vai trị ngày quan trọng cơng tác BVMT, tiêu biểu thơng qua việc hình thành mơ hình cộng đồng tham gia BVMT hiệu quả, thiết thực Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chưa quy định cộng đồng dân cư chủ thể cơng tác BVMT, đó, chưa phát huy vai trò quan trọng cộng đồng dân cư Vì vậy, Luật BVMT lần bổ sung “cộng đồng dân cư” vào phạm vi điều chỉnh (Điều 1) đối tượng áp dụng (Điều 2) nhằm khẳng định vị trí, vai trị nhóm đối tượng quan trọng công tác BVMT thực mục tiêu xuyên suốt bảo vệ sức khỏe người dân, bảo đảm người dân sống môi trường lành Đây lần cộng đồng dân cư quy định chủ thể công tác BVMT Lần nội dung trách nhiệm chủ dự án việc tham vấn cộng đồng dân cư quy định từ lập báo cáo tác động môi trường, quy định rõ trách nhiệm thực tham vấn, đối tượng tham vấn, nội dung tham vấn quan thẩm định trình thẩm định báo cáo tác động mơi trường thơng qua nhiều hình thức Ngồi ra, Luật quy định tăng cường công khai thông tin, tham vấn, phát huy vai trò giám sát, 22 phản biện, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích cộng đồng dân cư tham gia hoạt động BVMT Nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng dân cư phát huy vai trị cơng tác BVMT, quy định Điều 159 xác lập, thể rõ quyền, trách nhiệm cộng đồng dân cư BVMT hoạt động hỗ trợ Nhà nước cộng đồng dân cư tham gia BVMT Đặc biệt, bổ sung quy định “Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường cấp có trách nhiệm xây dựng hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường” Người dân tham gia giám sát thơng qua công nghệ thông tin, qua ứng dụng điện thoại Để ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động BVMT, Luật bổ sung sách “Bảo đảm quyền lợi tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ mơi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường” (khoản Điều 5) Quy định phân loại rác thải nguồn, khuyến khích tái chế, tái sử dụng rác thải Trước thực trạng tỷ lệ chôn lấp rác thải Việt Nam cao rác thải chưa phân loại dẫn đến khó khăn xử lý, Điều 136 Luật quy định việc thu phí rác thải dựa “khối lượng, mức độ độc hại chất nhiễm thải mơi trường,…”, thay việc tính bình quân theo hộ gia đình đầu người Theo đó, quy định rác thải sinh hoạt phải phân chia làm ba loại: chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác (Điều 75) Mơ hình chế quản lý chứng minh hiệu nhiều quốc gia phát triển Đặc biệt, việc thu phí xử lý rác thải qua hình thức bán bao bì, thiết bị đựng rác quốc gia như: Nhật Bản, Hàn Quốc… áp dụng thành cơng 23 Bên cạnh đó, rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân khu vực nông thôn sau phân loại khuyến khích tận dụng tối đa lượng chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi phù hợp với điều kiện nông thôn Việt Nam (Điều 61) Ngoài ra, lần Luật quy định trách nhiệm mở rộng tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập sản phẩm, bao bì có khả tái chế khó có khả tái chế phải thu hồi với tỷ lệ quy cách bắt buộc thông qua hợp đồng dịch vụ hay chế đóng góp tài để hỗ trợ tái chế sản phẩm, bao bì sản xuất, nhập (Điều 54) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực mơi trường Luật BVMT năm 2020 có nhiều quy định nhằm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành (TTHC), cắt giảm tới 40% TTHC, giảm thời gian thực TTHC từ 20 – 85 ngày, góp phần giảm chi phí tn thủ doanh nghiệp thông qua quy định như: thu hẹp đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường; tích hợp TTHC vào giấy phép mơi trường; đồng công cụ quản lý môi trường theo giai đoạn dự án, khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực dự án dự án vào vận hành thức kết thúc dự án Cụ thể, trước đó, việc thực song song thủ tục cấp giấy phép, giấy xác nhận môi trường (do quan quản lý nhà nước (QLNN) BVMT thực hiện) với cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi (do quan QLNN cơng trình thủy lợi thực hiện) bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, cụ thể là: đối tượng nước thải doanh nghiệp xả thải vào cơng trình thủy lợi tiếp tục phải thực hai TTHC có nhiều nội dung tương đồng; không bảo đảm nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước; phân tán chức QLNN đối tượng nước thải xả vào cơng trình thủy lợi; việc kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật vào cơng trình thủy lợi quan QLNN thủy lợi không kịp thời, thường xuyên, hiệu (do 24 pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy lợi khơng có chế tài xử lý hành vi này) Để khắc phục vấn đề này, Luật BVMT năm 2020 bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, xả nước thải vào công trình thủy lợi mà lồng ghép nội dung giấy phép môi trường nhằm thống trách nhiệm, thẩm quyền nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước; đồng thời giảm đáng kể TTHC cho doanh nghiệp Cùng với đó, bổ sung trách nhiệm, thẩm quyền tham gia, phản biện đồng thuận quan quản lý cơng trình thủy lợi từ giai đoạn tác động môi trường cấp GPMT sở xả nước thải vào cơng trình thủy lợi nhằm tăng cường phối hợp quan Đối với giấy phép môi trường, cải cách hành chưa có nội dung trước đưa vào giấy phép môi trường giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm giảm thiểu đáng kể quy trình, thủ tục Đối với quy trình đánh giá tác động mơi trường, Luật đưa quy định đánh giá cách thận trọng, cân nhắc dựa nhiều tiêu chí mơi trường Với điểm đột phá này, thủ tục, hồ sơ giảm khoảng 50% thời gian giải Điều mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Đặc biệt, chất lượng môi trường chắn kiểm soát nhiều so với trước Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Một là, tổ chức quán triệt tuyên truyền, phổ biến Luật BVMT năm 2020 rộng rãi đến Nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức người lao động nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân tuân thủ pháp luật BVMT, theo đó: Ở cấp trung ương, với vai trò quan QLNN môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường cần chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan biên soạn tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến Luật 25 BVMT; chủ trì, phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bộ, quan ngang UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật BVMT với nội dung, hình thức phù hợp đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Nhân dân để hiểu rõ thực Bộ Tài nguyên Mơi trường cần chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tập huấn nội dung quy định Luật BVMT văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp quan, tổ chức liên quan Ở địa phương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật BVMT hình thức phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa phương đối tượng, địa bàn (thông qua lồng ghép chuyên đề hội nghị, lớp tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật theo kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật) Hai là, cần tổ chức rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến BVMT để sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm tính thống quy định luật chuyên ngành văn HĐND, UBND cấp với quy định Luật BVMT Trong đó, Bộ Tài nguyên Mơi trường cần rà sốt văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường hành có liên quan đến Luật BVMT lĩnh vực thuộc thẩm quyền QLNN phân công; thực theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường bảo đảm phù hợp với quy định Luật BVMT Các bộ, ngành có liên quan, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tiến hành rà 26 soát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến Luật BVMT thuộc thẩm quyền QLNN phân công Ba là, quan trung ương quyền địa phương chủ động triển khai thực nội dung có liên quan quy định Luật BVMT năm 2020 Theo đó, UBND cấp tỉnh cần sớm xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức thực quy định Luật địa bàn Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường sở, ngành, quan liên quan chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã phạm vi quản lý sở, ngành địa phương chủ động, tích cực triển khai thực kế hoạch theo nhiệm vụ phân công, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí Đặc biệt, cần cụ thể hóa quy định tăng cường tham gia cộng đồng dân cư việc tham gia quản lý, tổ chức thực giám sát cơng tác BVMT Chính quyền cấp cần phối hợp hỗ trợ mặt để phát huy tối đa vai trị cơng tác xã hội, đa dạng hóa hoạt động BVMT, có chế khuyến khích thành phần kinh tế thực dịch vụ BVMT Bốn là, tăng cường kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện, bảo đảm nghiêm túc hiệu Luật BVMT năm 2020 Để thực nhiệm vụ này, quan QLNN BVMT cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân để chủ động ngăn ngừa vi phạm sách, pháp luật BVMT Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành địa phương tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở trình thực thi sách, pháp luật BVMT Ngồi ra, Kiểm tốn nhà nước, Thanh tra Chính phủ, tra Bộ Tài nguyên Môi trường cần tiến hành tra, kiểm tra, giám sát nhằm đưa công tác QLNN tài nguyên môi trường vào nề nếp, góp phần lập lại kỷ cương; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật BVMT doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân 27 Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường, đặc biệt hợp tác quốc tế pháp luật Cần nghiên cứu, xây dựng chế thích hợp để đẩy mạnh việc “luật hóa” cam kết quốc tế BVMT mà Việt Nam ký kết tham gia xác định rõ hiệu lực pháp lý cam kết quốc tế Đồng thời, xây dựng chế bảo đảm thực thi hiệu cam kết quốc tế Việt Nam Mở rộng hợp tác quốc tế môi trường tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Trong đó, đặc biệt, cần quan tâm mở rộng mối quan hệ hợp tác đôi bên có lợi 28 KẾT LUẬN Đời sống sinh vật nói chung người nói riêng gắn liền với thiên nhiên Mối liên hệ người thiên nhiên điều hiển thấy đời sống thường ngày Con người sinh từ thiên nhiên, thiên nhiên định sống người người định số phận thiên nhiên Con người vừa sản phẩm vừa chủ thể tài ngun mơi trường Vì người tồn cần có tài ngun mơi trường cung cấp; bên cạnh người hoạt động có tác động mạnh mẽ trở lại làm thay đổi môi trường Thông qua phương tiện truyền thơng giúp cho có nhiều thơng tin trạng môi trường thiên nhiên ngày ô nhiễm, vỏ trái đất nóng dần lên, thiên tai nhiều hơn, nhân loại phải đối mặt với biến đổi khí hậu tồn cầu Sự thay đổi môi trường thiên nhiên ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người, dịch bệnh ngày nhiều Đời sống người xa dần với môi trường thiên nhiên chịu ảnh hưởngcủa trạng đô thị hóa xã hội Việc đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường vô cấp thiết Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường Bằng chế tài hình sự, hành chính, dân sự, pháp luật tác động tới hành vi vi phạm Các chế tài hình sự, hành chính, dân sử dụng lĩnh vực bảo vệ mơi trường vừa có tác dụng ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật môi trường vừa có tác dụng giáo dục cơng dân tơn trọng pháp luật bảo vệ môi trường 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luatminhkhue.vn/bao-ve-moi-truong-la-gi -khai-niem-ve-baove-moi-truong .aspx https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-toi-pham-va-vi-phamphap-luat-ve-moi-truong-trong-giai-doan-hien-nay-mot-so-nguyen-nhan-vagiai-phap-65001.htm https://thinksmartlaw.vn/tinh-hinh-toi-pham-ve-moi-truong-va-mot-sodu-bao-ve-xu-huong-van-dong/ http://conganhaugiang.gov.vn/thong-bao/thuc-trang-va-giai-phapphong-ngua-vi-pham-phap-luat-ve-moi-truong-80.html https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/09/17/tang-cuong-thuc-hienphap-luatve-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-bao-ve-moi-truong/ https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fluatminhkhue.vn %2Fhanh-vi-gay-o-nhiem-moi-truong-bi-xu-phat-nhu-the-nao-.aspx %3Ffbclid %3DIwAR1OXRZvNkEbXgPoFUmcl5ba6wSGW_5BlPsTk88g6Q5Pfd37q_ YwmLLCCD4&h=AT3oWLtuVWEjOaHR7UW65NoWFLrNKJksz4y4AHJc 0nwdpSOmH7hhxdFXK7nyUivMlQMvce9jipPamZM46sWTmVMpNZ4jzTbtUY1aXnEP6Xyw1jNZqT_nG NaurHXUR8NwicyUkX3tDA https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fmoit.gov.vn %2Fbao-ve-moi-truong%2Fquy-dinh-xu-phat-vi-pham-ve-moi-truong-phaico-tinh-ran-de.html%3Ffbclid %3DIwAR0b2yhbKiHvomswQdDKHZ9wBRoQ3_8Z66p7zy5_Zb6ZcWU55 8ZbtS1TOOc&h=AT3oWLtuVWEjOaHR7UW65NoWFLrNKJksz4y4AHJc0 nwdpSOmH7hhxdFXK7nyUivMlQMvce9jipPamZM46sWTmVMpNZ4jzTbtUY1aXnEP6Xyw1jNZqT_nG NaurHXUR8NwicyUkX3tDA 30 http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/dinh-huong-nhiem-vu-giaiphap-thuc-hien-cong-tac-bao-ve-moi-truong-trong-quan-doi-hiennay/17228.html https://congan.daklak.gov.vn/-/nhung-ket-qua-noi-bat-trong-cong-tacau-tranh-phong-chong-toi-pham-tren-ia-ban-tinh-thang-9-nam-2021 https://sapuwa.com/thuc-trang-o-nhiem-nguon-nuoc-tai-viet-nam-vahuong-giai-quyet.html https://sapuwa.com/sapuwa-moi-truong-suc-khoe.html&page=2 31

Ngày đăng: 01/05/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan