1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl nnpl đấu tranh phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường tại việt nam hiện nay

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2 1 1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường và khung pháp luật bảo vệ môi trường 2 1 2 Hệ thốn[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .2 1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường khung pháp luật bảo vệ môi trường 1.2 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam .4 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường Chương II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng bản, môi trường đô thị 2.2 Lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học 2.3 Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề 10 2.4 Lĩnh vực thương mại, xuất nhập quản lý chất thải nguy hại 11 2.5 Lĩnh vực mơi trường y tế an tồn vệ sinh thực phẩm 12 Chương III NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY .14 3.1 Định hướng chung hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian tới 14 3.2 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Việt Nam 15 3.3 Hoàn thiện quy định đánh giá tác động môi trường 16 3.4 Hoàn thiện quy định quản lý chất thải, chất thải khu đô thị khu công nghiệp .17 3.5 Hoàn thiện quy định bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí 18 3.6 Ban hành văn cụ thể hóa trình cơng khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ môi trường 19 3.7 Liên hệ sinh viên 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường vấn đề nóng tồn cầu có chiều hướng biến đổi phức tạp Ơ nhiễm mơi trường áp lực với thiên nhiên diễn hàng ngày nhiều quốc gia, khu vực Nhận thức điều đó, năm qua, đặc biệt số năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc thực biện pháp khác để bảo vệ môi trường Một công cụ quan trọng việc bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta coi trọng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Định hướng xây dựng, hồn thiện pháp luật mơi trường coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, thực tốt cam kết quốc tế Việt Nam với giới Là hệ trẻ động, có tình u đặc biệt với mơi trường, em chọn vấn đề: “ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY” để có hội tìm hiểu sâu Nhà nước pháp luật tiến trình hoàn thiện giá trị cốt lõi đất nước bối cảnh Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Pháp luật bảo vệ môi trường Chủ trương Nhà nước ta nhằm Phịng chống vi phạm pháp luật Mơi trường - Nhiệm vụ nghiên cứu: Thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu liên quan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận biện chứng Ngoài ra, sử dụng phương pháp Tổng hợp, phân tích, so sánh, logic Kết cấu Tiểu luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Tiểu luận gồm có chương 15 tiết CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường khung pháp luật bảo vệ môi trường Luật môi trường ngành luật độc lập Luật môi trường (với tư cách ngành luật độc lập) tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể q trình chủ thể có hành vi khai thác, sử dụng tác động đến nhiều thành phần mơi trường [Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, Tập Luật kinh tế, Luật mơi trường, Luật tài chính, ngân hàng, trang 175] Trên thực tế, nước ta năm gần đây, hoạch định tổ chức xây dựng văn pháp luật, nhà quản lý, nhà làm luật quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Trong phạm vi đối tượng điều chỉnh cụ thể văn pháp luật, quan hệ bảo vệ môi trường với luật chuyên ngành xử lý cách hài hoà ngày mang tính khả thi cao Đối tượng điều chỉnh pháp luật môi trường quan hệ xã hội trình tác động xã hội, người môi trường Nhà nước ta ban hành hệ thống văn pháp luật chung văn pháp luật chuyên ngành khác có quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường mà chủ thể phải thực nhằm góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững Các văn điều chỉnh nhóm quan hệ sau: Thứ nhất: Nhóm quan hệ hình thành hoạt động quản lý nhà nước môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu Luật Bảo vệ mơi trường luật có liên quan; Thứ hai: Nhóm quan hệ phịng, chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, phịng chống cố mơi trường kiểm sốt hoạt động ảnh hưởng đến môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Bảo vệ môi trường hệ thống văn có liên quan; Thứ ba: Nhóm quan hệ phát sinh trình khai thác, sử dụng thành phần môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật tài nguyên; + Nhóm quan hệ giải tranh chấp môi trường, xử lý vi phạm pháp luật môi trường thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật dân sự, hình sự, hành chính; Thứ tư: Nhóm quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường Trên sở việc điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội chủ yếu kể trên, pháp luật bảo vệ môi trường cấu thành số chế định sau: a Chế định quản lý nhà nước môi trường b Chế định đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động mơi trường c Chế định phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường d Chế định bảo vệ thành tố môi trường, nguồn tài nguyên Chế định quan hệ quốc tế việc bảo vệ môi trường Trước năm 1986, sách bảo vệ mơi trường, phịng chống ô nhiễm, kiểm soát suy thoái môi trường chưa đề cập cụ thể Trong bối cảnh thời điểm năm 1993, việc nhà nước ta sớm ban hành Luật Bảo vệ môi trường cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta công tác bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ mơi trường năm 1993 gồm có 55 điều chia làm chương, quy định vấn đề có tính cốt lõi công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, qua 12 năm thực hiện, đạo luật bộc lộ nhiều bất cập trước bước phát triển đời sống kinh tế, xã hội, đòi hỏi phải có sửa đổi tồn diện Đáp ứng yêu cầu này, kỳ họp thứ (Khóa XI), Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường (Luật Bảo vệ môi trường năm 2005), thay cho Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2006 Cũng giai đoạn này, Nhà nước ta ban hành hàng loạt đạo luật Pháp lệnh quan trọng tài nguyên môi trường 1.2 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Các quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường nằm nhiều văn quy phạm pháp luật nhiều tầm hiệu lực pháp luật khác từ Hiến pháp đến văn Bộ, ngành (chưa kể văn quyền địa phương) a Các quy định Hiến pháp Hiến pháp đạo luật bản, có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có quy định mang tính ngun tắc bảo vệ môi trường Điều 29 Hiến pháp quy định nghĩa vụ “bảo vệ môi trường” - loại nghĩa vụ pháp lý tổ chức, cá nhân xã hội b Hệ thống Luật, Pháp lệnh Ở tầm Luật Pháp lệnh, việc bảo vệ môi trường quy định Luật Bảo vệ môi trường (ban hành năm 1993 thay Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 kể từ ngày 01/7/2006) văn có liên quan Hiện có 33 Luật 22 Pháp lệnh có nội dung liên quan tới công tác bảo vệ môi trường Trong hệ thống Luật, Pháp lệnh bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ mơi trường coi đạo luật trung tâm hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 gồm 136 điều chia làm 15 chương quy định 14 nhóm vấn đề quan trọng sau đây: Phạm vi, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc, sách bảo vệ mơi trường Việt Nam; Tiêu chuẩn môi trường; Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; Bảo tồn sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; Các biện pháp bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Các yêu cầu biện pháp bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; Bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước khác; Quản lý chất thải; Các biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường; 10 Quan trắc thông tin môi trường; 11 Nguồn lực bảo vệ môi trường; 12 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường: thực điều ước quốc tế môi trường; bảo vệ môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố; mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; 13 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước (Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, ngành khác, Ủy ban nhân dân cấp), Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên bảo vệ môi trường; 14 Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cịn có đạo luật, pháp lệnh bảo vệ thành tố mơi trường (cịn gọi đạo luật, pháp lệnh tài nguyên) Ngoài ra, quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nằm rải rác nhiều đạo luật khác Bên cạnh đó, số đạo luật, pháp lệnh cịn quy định cụ thể việc xử lý vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật môi trường hay số đạo luật, pháp lệnh có nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề tài bảo vệ mơi trường 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường Xác định tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường (BVMT) đời sống nhân dân phát triển bền vững đất nước, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị nhiều văn pháp luật có liên quan đến vấn đề Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII tăng cường công tác BVMT thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định: “BVMT vấn đề sống đất nước, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo công xã hội” Để thực Luật, Pháp lệnh, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành hữu quan ban hành nhiều văn hướng dẫn có nội dung quy định bảo vệ môi trường Các văn tập trung vào giải nội dung sau: quy định hệ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Việt Nam; quy định quy trình đánh giá tác động mơi trường; quy định giấy phép môi trường; quy định tra môi trường; quy định biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; quy định thiết chế bảo vệ môi trường (tổ chức, máy, phân công nhiệm vụ quan bảo vệ môi trường) Kết rà sốt cho thấy, có 90 Nghị định Chính phủ, 50 Quyết định 30 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, hàng trăm thơng tư, thị, định Bộ, ngành ban hành có nội dung liên quan trực tiếp tới cơng tác bảo vệ mơi trường Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khóa IX ban hành Nghị số 41- NQ/TW BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, rõ: “Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT” Quán triệt quan điểm đạo Đảng, ngày 22/5/2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW Ngày 21/01/2009, Ban Bí thư Ban chấp hành TW Đảng ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41- NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) “Về BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong đó, u cầu cấp ủy Đảng, quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41-NQ/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác BVMT Ngày 12/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị số 27/NQ-CP số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài ngun mơi trường Chương II TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Trong năm gần đây, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường diễn biến phức tạp, phổ biến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tội phạm môi trường làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chất lượng mơi trường suy giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Trên số địa bàn, lĩnh vực, hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật môi trường gây phức tạp tình hình an ninh trật tự, điển hình số lĩnh vực sau: 2.1 Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng bản, môi trường đô thị Cả nước có khoảng 223 khu cơng nghiệp (trong có 171 khu hoạt động, 52 khu trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật) khoảng 1000 khu/cụm công nghiệp UBND tỉnh, thành phố định thành lập Tuy nhiên, theo thống kê Bộ Tài ngun Mơi trường, có khoảng 43% số khu công nghiệp vào hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung (kể hệ thống hoạt động chưa hiệu quả) Ngun nhân tình hình chủ doanh nghiệp, sở sản xuất không thực nghiêm túc quy định pháp luật môi trường, không lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) theo quy định; Không lập Báo cáo ĐTM bổ sung thực đầu tư mở rộng sản xuất; Không xử lý chất thải, chất độc hại để giảm thiểu ô nhiễm trước xả thải vào môi trường; Không đầu tư hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp theo quy định có khơng vận hành vận hành để đối phó - Ô nhiễm môi trường khu vực đô thị ngày gia tăng, chủ yếu nhiễm khơng khí phương tiện giao thông, hoạt động xây dựng chất thải sinh hoạt Tại nhiều dự án xây dựng khu đô thị, khu chung cư, công tác đánh giá tác động mơi trường mang tính thủ tục Nguyên nhân chủ yếu tình hình việc chấp hành pháp luật BVMT lĩnh vực xây dựng gần bị xem nhẹ thời gian dài, yêu cầu BVMT trình triển khai dự án mang tính thủ tục, thiếu chế giám sát thực 2.2 Lĩnh vực tài ngun khống sản, đa dạng sinh học Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường lĩnh vực khống sản diễn nghiêm trọng Hiện nước có 1.500 tổ chức tham gia hoạt động thăm dò, khai thác khống sản, hầu hết khơng chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật BVMT Các hành vi vi phạm phổ biến là: không thực hiện, thực không đầy đủ báo cáo đánh giá tác động mơi trường, cam kết BVMT q trình khai thác, chế biến khống sản; khơng thực việc xây dựng cơng trình xử lý nước thải thực khơng nội dung xây dựng cơng trình xử lý chất thải đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép; khơng phục hồi, hồn thổ hồn ngun mơi trường sau khai thác Nguyên nhân tình trạng trên, mặt sở khai thác, kinh doanh khoáng sản không chấp hành nghiêm túc pháp luật BVMT, dùng nhiều phương thức, thủ đoạn thực hành vi vi phạm; mặt khác điều kiện điểm khai thác nằm vùng sâu, vùng xa, công tác quy hoạch mỏ, quản lý nhà nước lĩnh vực chưa quan tâm mức Trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, theo thống kê sơ bộ, năm bình quân xảy 7.000 – 8.000 vụ phá rừng, làm gần 6.000 ha/năm; khoảng gần 20.000 vụ vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép Phương thức thủ đoạn vi phạm phổ biến như: Thuê người dân địa phương khai thác, vận chuyển gỗ, thu gom, tập kết gỗ điểm bí mật tổ chức vận chuyển đến nơi tiêu thụ; dùng hóa chất, chặt, đốt cho chết dần để khai thác; thường xuyên thay đổi phương tiện vận chuyển; sử dụng giấy tờ hợp pháp để quay vòng nhiều lần; làm giả dấu búa kiểm lâm; vận chuyển với khối lượng mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị bắt giữ, tịch thu hàng hóa tìm cách mua lý Nguyên nhân chủ yếu tình hình lợi nhuận cao từ việc buôn bán lâm sản, động vật hoang dã quý hiếm, nên đối tượng lợi dụng sơ hở sách pháp luật, khó khăn chế quản lý quyền quan chuyên ngành cấp để thực hành vi vi phạm Nhu cầu sử dụng loại lâm sản, sản phẩm từ động vật rừng lớn, nên điều kiện thuận lợi cho đối tượng vi phạm 2.3 Lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, làng nghề Hiện nay, nước có 98 sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, có khoảng 1/3 tổng số sở nằm khu cơng nghiệp tập trung, cịn lại nằm rải rác bên ngoài, xen kẽ khu dân cư gây khó khăn cho cơng tác quản lý, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường Cả nước có 260 kho thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu loại thuốc hạn sử dụng tang vật số vụ việc vi phạm chưa xử lý, có từ kết cơng tác tra, kiểm tra, điều tra xác minh theo thủ tục tố tụng hình sự, hành cịn tồn đọng, phần lớn số thuốc chưa tiêu huỷ theo quy định, công tác lưu giữ, bảo quản chưa quan tâm mức, gây tác động xấu đến môi trường, ô nhiễm nặng tới môi trường đất nguồn nước Trong có 14 kho thuốc bảo vệ thực vật nằm diện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, với việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản, lương thực, hoa màu kéo theo tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ô nhiễm nguồn nước sông, kênh, hồ, mương, đồng ruộng, ô nhiễm không khí khu vực nơng thơn Ngun nhân tình trạng phần lớn lượng chất thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không xử lý mà thải trực tiếp kênh mương, đồng ruộng; lạm dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật; vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật không thu gom, xử lý triệt để Công tác quy hoạch vùng chăn 10 nuôi, quản lý môi trường khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa quan tâm mực, gần trọng đến việc đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm hàng nơng sản thực phẩm Ngun nhân tình trạng là công nghệ sản xuất làng nghề lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ thường hộ cá thể, khơng đủ lực tài chính, kỹ thuật để đầu tư công nghệ xử lý chất thải, phần hiểu biết ý thức BVMT nhân dân hạn chế, tập quán, lịch sử để lại, mặt khác có khơng sở làng nghề chạy theo lợi nhuận, cố tình khơng xử lý chất thải nhằm giảm thiểu chi phí; Chưa có quan quản lý nhà nước môi trường làng nghề công tác quản lý mơi trường lĩnh vực cịn lỏng lẻo, hạn chế chồng chéo 2.4 Lĩnh vực thương mại, xuất nhập quản lý chất thải nguy hại Tình trạng nhập trái phép rác thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại, phế liệu chưa làm vào Việt Nam diễn biến phức tạp Mỗi năm có hàng trăm nghìn rác thải, phế liệu nhập vào nước ta nhựa phế liệu, sắt phế liệu, thiết bị máy tính cũ, ắc quy chì cũ Có dấu hiệu hình thành băng, ổ nhóm, đường dây vận chuyển, kinh doanh rác Tình trạng xảy phổ biến cảng biển lớn Hải Phịng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, chưa kể lượng hàng hóa nhập lậu qua cửa khẩu, đường biên giới, khu vực biên giới Tây Nam Phương thức, thủ đoạn mà đối tượng vi phạm thường sử dụng khai báo gian dối, ngụy trang tinh vi, lợi dụng sách tạm nhập tái xuất, nhập nguyên liệu sản xuất, bị phát từ chối nhận hàng với lý gửi nhầm, lập công ty ma Điển hình vụ Cơng ty cổ phần Cửu Long Vinashin, Công ty TNHH Thế kỷ mới, Công ty cổ phần Kim khí Sài Gịn, Cơng ty TNHH Anh Trang Ngun nhân tình trạng tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thu lợi nhuận cao từ việc nhập khẩu, kinh doanh rác thải nên thường xuyên cố tình vi phạm; Hệ thống văn pháp luật 11 có liên quan đến lĩnh vực chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến khó khăn, vướng mắc công tác quản lý, công tác điều tra, xử lý; Công tác quản lý nhà nước quan chức số địa phương có phần cịn bng lỏng Trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại, số lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, lĩnh vực y tế, từ vụ vi phạm pháp luật nhập phế liệu lớn (tính riêng lượng chất thải nguy hại từ làng nghề toàn quốc ước đạt 2800 tấn/ngày) chưa xử lý quy định pháp luật Nguyên nhân chủ yếu tình hình nhiều doanh nghiệp, cá nhân chạy theo lợi nhuận, cố tình khơng xử lý chất thải nguy hại nhằm giảm chi phí; nhu cầu mưu sinh từ trước đến nhiều nơi trở thành nghề có thu nhập; lực xử lý chất thải nguy hại chưa đáp ứng đủ nhu cầu; hệ thống pháp luật công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chưa chặt chẽ, có nơi thiếu quan tâm thỏa đáng 2.5 Lĩnh vực mơi trường y tế an tồn vệ sinh thực phẩm Hiện nay, tồn quốc có khoảng 13.640 sở khám chữa bệnh loại với tổng số 220.000 giường bệnh (trong có khoảng 1.300 sở khám chữa bệnh tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành) Với số lượng trên, tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh khoảng 500 tấn/ngày, tỷ lệ chất thải y tế nguy hại chiếm khoảng 20%, chưa tính hàng triệu m3 nước thải y tế Ngun nhân tình trạng cơng tác quản lý chất thải y tế chưa trọng, bị buông lỏng thời gian dài trước có vụ việc mang tính cảnh báo; Nhu cầu khám chữa bệnh tăng cao kinh phí đầu tư hạ tầng sở khám chữa bệnh chưa đáp ứng, có tình trạng vừa hoạt động vừa xây dựng; Một số bệnh viện, sở y tế nhân viên coi thường pháp luật, cố tình thực hành vi vi phạm động vụ lợi Trong lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm, tình hình vi phạm diễn 12 nghiêm trọng, nguy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua đường thực phẩm, số người mắc bệnh tử vong ăn phải thực phẩm khơng an tồn ngày tăng cao Nguyên nhân chủ yếu tình trạng suy giảm đạo đức kinh doanh phận doanh nghiệp, cá nhân, trọng lợi nhuận, bất chấp sức khỏe người tiêu dùng; Thói quen, ý thức tiêu dùng, mức sống phận nhân dân, khu vực nơng thơn cịn thấp, thường không đề cao chất lượng, chủ yếu ý giá 13 Chương III NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG HIỆN NAY 3.1 Định hướng chung hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian tới Căn vào văn Luật quy định nay, ta thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp bách nay, nhằm nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật Việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cần theo định hướng sau: Một là, thể chế hoá quan điểm, chủ trương phát triển Đảng, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế, bảo đảm công xã hội bảo vệ môi trường, nhằm phát triển bền vững đất nước; bảo đảm quyền người sống môi trường lành Hai là, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường phải xây dựng mối quan hệ hài hoà với quy định pháp luật khác, đặc biệt quy định pháp luật tài nguyên Ba là, quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp gây nhiễm, làm thiệt hại tới mơi trường Có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp phịng ngừa nhiễm sử dụng cơng nghệ Bốn là, có quy định để tăng cường lực, quyền hạn quan giám sát tác động môi trường, đặc biệt chức giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép vận hành thiết bị cơng nghệ; hình thành tổ chức đánh giá mơi trường hoạt động độc lập (một hình thức kiểm tốn mơi trường độc lập) Năm là, xây dựng ban hành đầy đủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường đảm bảo phù hợp với tình hình Việt Nam khơng gây rào cản hàng rào kỹ thuật (TBT) Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới 14 Sáu là, phân định lại chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, quan hữu quan, tránh chồng chéo Phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương với địa phương Bảy là, thể chế hố sách sử dụng cơng cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Tám là, hoàn thiện quy định tra bảo vệ mơi trường Chín là, thể chế đầy đủ cam kết Việt Nam điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam thành viên, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Việt Nam Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường công cụ quản lý quan trọng nhằm thực mục tiêu, yêu cầu đặt giai đoạn thời gian công tác quản lý Nhà 11 nước môi trường Việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường biện pháp nhằm bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường Trong thời gian tới, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường cần hồn thiện theo định hướng sau: a Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường phải xây dựng theo nguyên tắc chung là: phải phù hợp với trình độ phát triển, trình độ dân trí, phù hợp với trạng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước môi trường đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững b Cần có quy định khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn môi trường nước giới vào Việt nam áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đại c Rà soát, xây dựng dự thảo 11 tiêu chuẩn phương pháp phân tích để cập nhật, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với trình độ khoa học cơng nghệ 15 nước quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường cần tiếp tục xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (chất lượng nước biển xa bờ, chất lượng trầm tích, ô nhiễm mùi…), phù hợp với yêu cầu Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, đồng thời định kỳ rà soát lại hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường ban hành để có sửa đổi, bổ sung phù hợp; nghiên cứu, xem xét, bãi bỏ quy chuẩn khơng phù hợp 3.3 Hồn thiện quy định đánh giá tác động môi trường Trong thời gian tới, quy định đánh giá tác động môi trường cần sửa đổi, bổ sung theo định hướng sau: a Cần sớm ban hành quy định cụ thể, có tính khả thi đánh giá tác động môi trường dự án chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội b Ban hành văn hướng dẫn kỹ thuật thuật đánh giá tác động môi trường chuyên ngành ngành, lĩnh vực cụ thể c Cần có quy định kinh phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để chủ dự án đầu tư có kế hoạch dành khoản kinh phí cho việc này, đảm bảo chất lượng việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường d Quy định trách nhiệm phối hợp quan nhà nước việc đánh giá tác động môi trường, tránh tình trạng dự án chưa đánh giá tác động môi trường phê duyệt, thể không nhịp nhàng, chặt chẽ quan nhà nước Quy định phải theo hướng “chỉ phê duyệt dự án sau có định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường” e Quy định rõ trường hợp cần thiết phải thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo tác động môi trường; quy định cụ thể trường hợp thành viên huy động tham gia Hội đồng thẩm định có nghĩa vụ từ chối khơng tham gia để đảm bảo tính khách quan, khoa học hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường 16 f Về cơng khai hóa định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, đảm bảo tham gia người dân vào trình giám sát thực cam kết bảo vệ mơi trường 3.4 Hồn thiện quy định quản lý chất thải, chất thải khu đô thị khu công nghiệp Các quy định quản lý chất thải, chất thải khu đô thị, khu công nghiệp cần đặc biệt ưu tiên, hoàn thiện: a Bộ Xây dựng sớm hoàn thiện Đề án quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn cho đô thị khu công nghiệp trình Thủ tướng Chính phủ định; b Bộ Tài ngun Mơi trường cần khẩn trương hồn thành nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học Cơng nghệ rà sốt, xây dựng đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn môi trường lĩnh vực 12 quản lý chất thải rắn; Chủ trì xây dựng quy chế phối hợp tổ chức tra môi trường tra xây dựng cấp nhằm tăng cường công tác kiểm tra, tra, phát huy hiệu phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi trường rác thải, đặc biệt chất thải cơng nghiệp; c Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương rà sốt, nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, hồn thiện chế, sách tài chính, giá dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu, áp dụng công nghệ nhằm giảm thiểu chất thải, xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải, khí chế tạo thiết bị vận tải, cơng nghệ xử lý chuyên dùng lĩnh vực chất thải rắn; Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Mơi trường xây dựng chế sách hỗ trợ khuyến khích cho dự án đầu tư lĩnh vực xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải d Bộ Cơng Thương cần sớm hồn thiện Đề án hạn chế giảm dần việc sử dụng hóa chất độc hại, bao bì làm từ loại vật liệu khó phân 17 hủy cơng nghiệp, thay nguyên, vật liệu thân thiện mơi trường trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành e Bộ Y tế cần khẩn trương hoàn thành việc rà sốt nội dung, đánh giá kết tình hình thực Quy chế quản lý chất thải rắn y tế, đề xuất vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung; Xây dựng chương trình, kế hoạch thực quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn y tế sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Ngồi việc thực cơng việc kể trên, thời gian tới, nội dung sau Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cần tập trung hướng dẫn: Thứ nhất, thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ; Thứ hai, ban hành quy định hướng dẫn việc quản lý chất thải thông thường; Thứ ba, ban hành quy chế chuyển nhượng hạn ngạch phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính Điều 84 Khoản Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Thứ tư, ban hành quy chế cấp phát, sử dụng, chuyển nhượng hạn ngạch phát thải 3.5 Hồn thiện quy định bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí a Nghiên cứu sửa đổi quy định Điều 89, Điều 90 Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 theo hướng giảm tiền thuê đất cho việc đầu tư khai thác loại khống sản có giá trị thấp vật liệu san lấp có trữ lượng thời gian khai thác ngắn b Cần hướng dẫn cụ thể Khoản điều 30 Luật Khoáng sản sửa đổi năm 2010 ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản trước tiến hành khai thác khoáng sản theo quy định Chính phủ c Sửa đổi, bổ sung quy định Luật Tài nguyên nước năm 1998 cho phù hợp với yêu cầu thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Tài nguyên Môi trường thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước d Nghiên cứu định hướng xây dựng Luật Bảo vệ môi trường biển làm quản lý môi trường 18

Ngày đăng: 24/05/2023, 11:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w