1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế xanh ở trung quốc và bài học rút ra cho việt nam

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Trong những năm trở lại đây, những cụm từ như sự biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu thường xuyên được các chính phủ, các tổ chức và người dân các nước trên thế giới nhắc đến như là một vấn đề đáng quan tâm trong mọi khía cạnh cuộc sống. Đây chính là hậu quả của việc phát triển kinh tế quá nhanh chóng. Vì vậy, con người đang quyết tâm và nỗ lực tìm ra một mô hình kinh tế mới tiến bộ và bền vững hơn. Từ đó khái niệm kinh tế xanh đã ra đời. Có thể nói, đây là xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới, là mục tiêu chiến lược quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới và mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù riêng về kinh tế, chính trị, xã hội để vạch ra chiến lược về nền kinh tế xanh cho phù hợp riêng mình. Với một quốc gia đang phát triển với quy mô nền kinh tế còn nhỏ, trình độ và kinh nghiệm chưa cao như Việt Nam, việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh chắn chắn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. Vì vậy, Việt Nam cần phải thực sự nghiêm túc tìm hiểu và học hỏi mô hình phát triển kinh tế xanh của các nước tiên tiến trên thế giới. Trong đó, Trung Quốc là một trong những quốc gia đi đầu trong định hướng, phát triển kinh tế xanh và hiện đã có một số thành tựu nhất định được cả thế giới công nhận. Hơn nữa, Trung Quốc là quốc gia láng giềng, tiếp giáp về mặt địa lý và có những tương đồng về kinh tế, xã hội, thể chế chính trị, nên việc học hỏi và tiếp thu những bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế xanh của nước ta từ Trung Quốc sẽ có những thuận lợi và mang khả thi cao. Chính vì những lý do trên, việc lựa chọn khóa luận và nghiên cứu về đề tài “Phát triển kinh tế xanh ở Trung Quốc và bài học rút ra cho Việt Nam” mang tính cấp thiết và thực tiễn cao

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Nga Mã sinh viên : 1511110557 Lớp : Anh 20 - Khối KT Khóa : 54 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Bích Ngọc Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH 1.1 Khái niệm kinh tế xanh số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm kinh tế xanh 1.1.2 Một số khái niệm liên quan kinh tế xanh 1.2 Đặc điểm kinh tế xanh 11 1.3 Thước đo phát triển kinh tế xanh 12 1.4 Tác động kinh tế xanh 14 1.4.1 Tác động kinh tế xanh quốc gia 14 1.4.2 Tác động kinh tế xanh doanh nghiệp 17 1.5 Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 20 Ở TRUNG QUỐC 20 2.1 Giới thiệu chung kinh tế Trung Quốc 20 2.1.1 Giới thiệu chung Trung Quốc 20 2.1.2 Khái quát chung kinh tế Trung Quốc 21 2.2 Chiến lược phát triển kinh tế xanh Trung Quốc 24 2.3.Tác động kinh tế xanh tới số lĩnh vực Trung Quốc 32 2.3.1 Tác động kinh tế xanh kinh tế 32 2.3.2 Tác động kinh tế xanh môi trường 34 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRUNG QUỐC 35 3.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi sang kinh tế xanh Việt Nam 35 3.2 Thực trạng kinh tế xanh Việt Nam 37 3.3 Cơ hội thách thức việc chuyển đổi sang kinh tế xanh Việt Nam 44 3.3.1 Cơ hội 44 3.3.2 Thách thức 47 3.4 Bài học cho Việt Nam từ phát triển kinh tế xanh Trung quốc 50 3.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xanh Việt Nam 54 3.5.1 Đầu tư, nghiên cứu phát triển sở hạ tầng công nghệ 54 3.5.2 Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống khung pháp lý sách phù hợp 55 3.5.3 Tăng cường hợp tác quốc tế 57 3.5.4 Đẩy mạnh chiến dịch truyển thông thay đổi nhận thức 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC VIẾT TẮT UNEP: Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc OECD: Tổ chức phát hợp tác phát triển kinh tế UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WHO: Tổ chức y tế giới WB: Ngân hàng giới WCED: Ủy ban môi trường giới FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GDP: Tổng sản phẩm quốc nội WTO: Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ tăng trưởng xanh, kinh tế xanh phát triển bền vững 11 Hình 1.2 Nhóm số đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh OECD 13 Hình 1.3 Bộ tiêu chí đo lường kinh tế xanh FAO 14 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng ý kiến sử dụng sản phẩm xanh Trung Quốc 33 Bảng 3.1 Danh mục sản phẩm xanh Việt Nam 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng phát hành trái phiếu xanh Trung Quốc từ 2012-2017 31 Biểu đồ 3.1 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xử lý rác thải từ 2013-2017 44 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, cụm từ biến đổi khí hậu, nóng lên tồn cầu thường xun phủ, tổ chức người dân nước giới nhắc đến vấn đề đáng quan tâm khía cạnh sống Đây hậu việc phát triển kinh tế q nhanh chóng Vì vậy, người tâm nỗ lực tìm mơ hình kinh tế tiến bền vững Từ khái niệm kinh tế xanh đời Có thể nói, xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực hướng tới, mục tiêu chiến lược quan trọng nhiều quốc gia giới quốc gia dựa theo đặc thù riêng kinh tế, trị, xã hội để vạch chiến lược kinh tế xanh cho phù hợp riêng Với quốc gia phát triển với quy mô kinh tế cịn nhỏ, trình độ kinh nghiệm chưa cao Việt Nam, việc chuyển đổi sang kinh tế xanh chắn chắn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Việt Nam cần phải thực nghiêm túc tìm hiểu học hỏi mơ hình phát triển kinh tế xanh nước tiên tiến giới Trong đó, Trung Quốc quốc gia đầu định hướng, phát triển kinh tế xanh có số thành tựu định giới công nhận Hơn nữa, Trung Quốc quốc gia láng giềng, tiếp giáp mặt địa lý có tương đồng kinh tế, xã hội, thể chế trị, nên việc học hỏi tiếp thu học kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh nước ta từ Trung Quốc có thuận lợi mang khả thi cao Chính lý trên, việc lựa chọn khóa luận nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế xanh Trung Quốc học rút cho Việt Nam” mang tính cấp thiết thực tiễn cao Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trong số nghiên cứu kinh tế xanh Trung Quốc nhắc đến cơng trình “New Approaches to the Green Economy of China in the Multiple Crises” tác giả: Jia Xiaowei, Sun Qi, Gao Yanfeng (2011) Trong nghiên cứu tác giả làm rõ tác động khủng hoảng kinh tế đến chiến lược phát triển kinh tế xanh Trung Quốc, bên cạnh nêu cần thiết khó khăn gặp phải tiến hành phát triển kinh tế xanh Trung Quốc Tuy nhiên, nghiên cứu ngắn chưa phân tích rõ thực trạng phát triển kinh tế xanh Trung Quốc, sách cụ thể Trung Quốc phát triển kinh tế xanh 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trоng nghiên cứu Việt Nam, đề cậр đến cơng trình “Chuyển đổi рhương thức рhát triển kinh tế theо hướng kinh tế хanh Việt Nam” tác giả Nguyễn Thế Chinh (2011) Cơng trình sâu рhân tích cách thức chuyển đổi рhương thức рhát triển kinh tế để hướng kinh tế Việt Nam sang kinh tế хanh Trоng thực trạng mơi trường thực trạng рhát triển kinh tế хanh Việt Nam đề cậр thảо luận Tuy nhiên, công trình chưa đưa yếu tố để рhát triển kinh tế хanh như: sách lượng, bảо vệ mơi trường… Một cơng trình khác “Hướng tới kinh tế хanh - Lộ trình chо рhát triển bền vững хóa đói giảm nghèо” chương trình mơi trường Liên Hiệр Quốc (UNEР) chо thấy tầm quan trọng kinh tế хanh рhát triển kinh tế vấn đề an sinh хã hội Ngоài ra, cịn có số viết khác lĩnh vực “Kinh tế хanh trоng đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đоạn tới” Giáо sư, Tiến sĩ Nguyễn Quang Thuấn Tiến Sĩ Nguyễn Хuân Trung, (2014), “Tăng trưởng хanh Việt Nam: hội, thách thức, định hướng thực hiện” Bùi Quang Tuấn (2015)…Các cơng trình nghiên cứu sách kinh nghiêm quốc tế rút học ứng dụng kinh tế хanh nước giới chо Việt Nam, đặc biệt thách thức giải рháр đối mặt với thách thức chо Việt Nam để tìm hướng hiệu chо việc thực mô hình tăng trưởng хanh trоng giai đоạn 2015-2025 Điểm qua số cơng trình viết có liên quan đến рhát triển kinh tế хanh, thấy cơng trình có thống khái niệm, đặc điểm kinh tế хanh tầm quan trọng việc рhát triển kinh tế хanh với рhát triển chung giới giải рháр, рhương hướng рhát triển kinh tế хanh trоng tương lai Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu hạn chế chưa đút rút nhiều học kinh nghiệm từ Trung Quốc chо tiến trình рhát triển kinh tế хanh saо chо рhù hợр với điều kiện kinh tế Việt Nam 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận giải rõ vấn đề lý luận kinh tế xanh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xanh chuyển đổi mơ hình tăng trưởng xanh Trên sở phân tích sách cho kinh tế xanh Trung Quốc, từ rút học cho kinh tế Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, khóa luận phải hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến kinh tế xanh Thứ hai, nghiên cứu thành tựu hạn chế sách thúc đẩy phát triển kinh tế xanh Trung Quốc Thứ ba, nghiên cứu tình hình kinh tế xanh Việt Nam, rút học từ Trung Quốc đề xuất giải pháp phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận kinh tế xanh Trung Quốc Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh Trung Quốc học cho Việt Nam Không gian: Tập trung vào quốc gia Trung Quốc Việt Nam Thời gian: Khóa luận nghiên cứu mơ hình kinh tế xanh từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Sau nghiên cứu tài liệu, lý luận khác nhau, rút quan điểm đắn, toàn diện, người viết liên kết lại nằm tạo khung lý thuyết khái quát kinh tế xanh sách phát triển kinh tế xanh Phương pháp phân tích: Dựa hệ thống số liệu thống kê, thành tựu đạt khía cạnh phát triển kinh tế xanh Trung Quốc Việt Nam, khóa luận đánh giá hiệu việc phát triển kinh tế xanh quốc gia nêu Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu đồ hình, khóa luận chia thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận tổng quan kinh tế xanh Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế xanh Trung Quốc Chương III: Phát triển kinh tế xanh Việt Nam học kinh nghiệm rút từ Trung Quốc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH 1.1 Khái niệm kinh tế xanh số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm kinh tế xanh Nền kinh tế tоàn cầu đạt thành tựu đáng ghi nhận từ sau chiến tranh Thế giới thứ II: hàng lоạt quốc gia thоát nghèо vươn lên trở thành cường quốc kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singaро; chí đất nước bị cоi giới ba, công рhát triển kinh tế đạt thành tựu định Tuy nhiên, để đạt thành tựu đó, quốc gia рhải đánh đổi mục tiêu kinh tế với mục tiêu mơi trường (trоng quan trọng bảо vệ cân sinh thái, chống ô nhiễm môi trường) mục tiêu xã hội (nổi bật lên vấn đề đảm bảо công bằng, an sinh xã hội) Thực tế chо thấy, mơ hình рhát triển kinh tế рhụ thuộc chủ yếu vàо lượng hóa thạch tự nhiên than đá, dầu mỏ,…và quan tâm đến рhát triển kinh tế trước, sau quan tâm đến vấn đề liên quan ô nhiễm môi trường, công xã hội,… hay biết đến tên gọi “Kinh tế nâu” chо thấy rõ rệt dấu hiệu рhát triển khơng bền vững Thực tế đặt thách thức chо tất quốc gia giới trоng việc tìm mơ hình рhát triển kinh tế hướng tới рhát triển bền vững Từ đó, khái niệm “Kinh tế xanh” đời để giảm thiểu giải vấn đề nêu рhía Khái niệm “Kinh tế xanh” manh nha từ năm 1990 nhiên рhải đến năm cuối thậр niên đầu kỉ XXI, khái niệm kinh tế xanh nhận quan tâm đặc biệt quốc gia giới Nguyễn Hоàng Nam, “Рhân biệt Kinh tế nâu, Kinh tế xanh, Tăng trưởng xanh рhát triển bền vững”, Bài tham luận рhục vụ chо đề tài Nghiên cứu khоa học cấр Bộ, mã số 2015.04.14: “Tới năm 2008, trоng bối cảnh khủng hоảng kinh tế tоàn cầu, Chương trình Mơi trường Liên Hợр Quốc (UNEР) nhắc lại khái niệm cоi việc hướng tới xây dựng kinh tế xanh, mà bắt đầu các “gói kích thích kinh tế xanh” (Green new deals) trоng số lĩnh vực cụ thể, lối thоát quan trọng để đưa 49 lượng hóa thạch nguyên liệu đầu vào, trình độ sử dụng công nghệ để giảm tiêu hao vật chất thấp, việc quản lý tài nguyên hạn chế Tăng trưởng kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên cường độ sử dụng cao, công nghệ khai thác lạc hậu, hiệu sử dụng thấp với quan điểm khai thác tận thu, tận khai tài nguyên Tài nguyên rừng bị thu hẹp theo ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nơng cơng nghiệp, lồi sinh vật q đứng trước nguy tuyệt chủng cao (Theo thống kê Việt Nam có khoảng 100 lồi thực vật gần 100 loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng) Tài nguyên khoáng sản dần cạn kiệt sau việc khai thác mức sử dụng lãng phí Tài ngun đất gặp nhiều khó khăn đất nơng nghiệp bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày tăng.Với mục tiêu kinh tế xanh gắn đầu tư khôi phục hệ sinh thái, giải sinh kế gắn với phục hồi môi trường chắn trở ngại không nhỏ Việt Nam hồn cảnh Tuy nhiên phủ người dân bắt tay thực sớm việc khơi phục sinh thái tự nhiên tảng vững cho phát triển lâu dài sau  Nguồn vốn đầu tư Mặc dù Việt nam thoát khỏi ngưỡng nước nghèo tích luỹ quốc gia so với nước phát triển thấp Nguồn vốn đầu tư vay phụ thuộc nhiều vào nước Nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng để phục vụ cho kinh tế xanh lớn so với ngân sách nước ta Bởi lẽ, công nghệ phục phụ cho kinh tế xanh cần cơng nghệ tiến giải triệt để tàn dư lại kinh tế nâu Hầu tất máy móc cơng nghệ Việt Nam lạc hậu so với tiêu chuẩn để phát triển kinh tế xanh đề nên thay đổi phải cải tiến toàn hệ thống Ngoài ra, việc đầu tư số dự án lượng tái tạo cho thấy nhiều vấn đề khác Hầu hết thiết bị làm dự án không sản xuất mà phải nhập Như nhập turbine gió Mỹ, châu Âu riêng tiền vận chuyển chiếm khoảng 10-15% giá trị, làm cho giá thành đầu tư, giá lượng cao Với dự án điện gió 50 cơng suất khoảng 30MW tối thiểu phải đầu tư 50 triệu USD Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam thường doanh nghiệp nhỏ nên tìm kiếm nguồn vốn để phát triển lượng tái tạo khó khăn Bên cạnh đó, sở hạ tầng nước ta chưa tốt, số dự án nhà đầu tư phải tự bỏ tiền để làm đường vận chuyển thiết bị, kéo lưới, đội giá thành đầu tư lên  Nhận thức người dân phát triển kinh tế xanh Nhìn chung, nhận thức người hiểu kinh tế xanh Việt nam mẻ biết sơ sài Ngồi nhiều phận dân trí thấp khơng có ý thức việc giữ gìn mơi trường sống, trực tiếp gây việc ô nhiễm xả nước thải trực tiếp chưa qua xử lý xuống sông hồ, vứt rác vừa bãi, sử dụng lãng phí nguồn nhiên liệu Việc địi hỏi phải có nghiên cứu phổ biến rộng rãi kiến thức tầng lớp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp người dân Nếu không nhận thức đầy đủ tính trí tồn xã hội khó để thực thi 3.4 Bài học cho Việt Nam từ phát triển kinh tế xanh Trung quốc Việt Nam Trung Quốc quốc gia láng giềng nằm vùng Đơng Á có nhiều đặc điểm chung đặc điểm tự nhiên, điều kiện địa lý lịch sử phát triển kinh tế xã hội Các yếu tố giúp Việt Nam dễ dàng việc rút học phát triển từ Trung Quốc Cả quốc gia quốc gia phát triển, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, có kinh tế bước từ thời kì bao cấp với sách kinh tế đóng cửa với kinh tế lạc hậu Việt Nam chuyển đổi từ mơ hình “Kinh tế kế hoạch hoạch hóa tập trung” sang mơ hình “Kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa” Kể từ năm 1986, Việt Nam tiến hành “Đổi mở cửa”, Trung Quốc “Cải cách mở cửa”; hai nước Kinh tế liên tục tăng trưởng dương, có giai đoạn chịu tác động khủng hoảng tài chính-tiền tệ vào năm 2007-2008 Hiện Việt Nam Trung Quốc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa với giới thành viên tổ chức giới Liên Hợp Quốc, Tổ chức thương mại giới WTO, APEC,… Trong năm gần đây, nước có 51 tốc độ phát triển kinh tế nhanh gặp phải vấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu Hai nước có đặc điểm chung bờ biển dài, nằm tốp nước bị ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng Hiện Việt Nam tranh Trung quốc vào khoảng 30 năm trước Khi Trung Quốc tập trung vào ngành sản xuất sử dụng nhiều nhiên liệu ngành công nghiệp thép Những ngành sản xuất theo kinh tế nâu gây nhiều tác động xấu đến mơi trường Nhìn vào Việt Nam nay, ngành công nghiệp tập trung vào khai khác sử dụng nguyên nhiên liệu thô xả thải trực tiếp môi trường sống người Hai quốc gia gặp chung nhiều vấn đề khác khoảng cách giàu nghèo gia tăng nhanh, tốc độ đô thị hóa nhanh, trình độ dân trí cải thiện xong mặt chung thấp so với giới, có nguồn nhân lực dồi giá rẻ…Vì vậy, nhận thấy việc cần thay đổi theo định hướng kinh tế xanh, Việt Nam cố gắng tìm kiếm giải pháp tối ưu cho chọn Trung Quốc để rút học kinh nghiệm hồn cảnh hai kinh tế có nhiều nét tương đồng với Thơng qua sách phát triển kinh tế xanh Trung Quốc, ta rút số học cho Việt Nam: Đối với sách phân phối sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường Trung Quốc tập trung vào hai phân khúc sản xuất xanh tiêu dùng xanh Cách chọn phủ rât hợp lý yếu tố liên quan chặt chẽ tới Khi doanh nghiệp yêu cầu sản xuất xanh từ trình tạo sản phẩm theo tiêu chuẩn đề công nghệ tiên tiến, mức sử dụng lượng, lượng xả thải mơi trường,…thì tạo sản phẩm xanh Khi thương hiệu bày bán thị trường thu hút kích thích tiêu dùng xanh Ngược lại, người sử dụng có nhận thức việc bảo vệ môi trường, nhu cầu sử dụng sản phẩm xanh thay đổi cách thức sản xuất phía doanh nghiệp Tác động hai chiều giúp thị trường Trung Quốc chuyển sang kinh tế xanh dễ dàng Ngồi phủ Trung Quốc khéo léo kết hợp Luật pháp chiến dịch phát động ý thức tiêu dùng xanh tồn nước Cịn Việt Nam, tiêu dùng xanh phổ biến với sản xuất xanhs Bởi lẽ, thị trường Việt Nam nhu cầu sử dụng sản phẩm 52 xanh bắt đầu xu hướng nhiên chưa đủ áp lực lên phía doanh nghiệp để họ sản xuất xanh nhiều Một phần lý hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đầy đủ chặt chẽ để doanh nghiệp theo quy trình sản xuất Nhìn nhận từ phía Trung Quốc, để đạt hiệu cao nước bạn, Việt Nam cần ban hành hệ thống pháp lý chặt chẽ áp dụng nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia sản xuất xanh giống Trung Quốc  Chính sách lượng tái tạo nhiên liệu Trong sách sử dụng lượng, Trung Quốc tập trung vào thay đổi từ sử dụng lượng hóa thạch sang lượng tái tạo, điển hình lượng mặt trời lượng gió Trung Quốc tận dụng lợi địa hình nhiều cao ngun nên lượng gió sản xuất quanh năm Tuy có phần diện tích thuộc khí hậu ơn đới, phần thuộc khí hậu nhiệt đới tận dụng hiệu lượng mặt trời Xét Việt Nam lượng gió khơng dồi Trung Quốc Việt Nam nằm gần xích đạo hơn, thời gian cường độ chiếu sáng lớn Trung Quốc Nhưng nước ta chưa biết tận dụng hết ưu Năng lượng tái tạo Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thủy điện, cung cấp 38% điện nước vào năm 2016 Các nguồn lượng tái tạo khác lượng gió, lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học chiếm 0.4% sản lượng điện (Theo “Renewables in Vietnam: Current Opportunities and Future Outlook - Vietnam Briefing News) Việt Nam nên chủ động sử dụng nguồn lượng tái tạo khác thủy điện để tránh phụ thuộc Đặc biệt nên mở rộng đầu tư lượng mặt trời phía Trung Quốc lợi khí hậu địa hình nước ta Ngoài Trung Quốc cắt giảm việc sử dụng than đá Là nước giàu tài nguyên thiên nhiên trải qua thời kì khai thác triệt để chúng, Trung Quốc nhận ảnh hưởng hậu việc sử dụng lượng trực tiếp đến môi trường sống chuyển sang lượng Việt Nam trải qua thời kì sử dụng nhiên liệu hóa thạch khai thác bừa bão dẫn đến cạn kiệt Việt Nam nên sớm nhìn học từ phía Trung Quốc sử dụng lượng than với mức độ thích hợp 53  Tài xanh Riêng trái phiếu xanh, Trung Quốc ban hành sách ưu đãi dành nhiều Ngân hàng nhà nước ban hành nhiều sách ưu đãi để khuyến khích thị trường trái phiếu xanh phát triển Trong đó, trái phiếu xanh chấp thuận cho định chế tài sử dụng tài sản bảo đảm để hưởng khoản vay lãi suất thấp từ ngân hàng trung ương Quy định tạo động lực thúc đẩy ngân hàng phát hành trái phiếu xanh trình huy động vốn Đây lý làm cho ngân hàng thương mại chiếm tỷ lệ lớn nhất, lên đến 82% việc phát hành trái phiếu xanh Trung Quốc Tại Việt Nam thị trường tài xanh bắt đầu vào nửa cuối năm 2018 Vì hình thành nên cịn chưa phổ biến có quy định chặt chẽ Việt Nam nên đề thêm sách ưu đãi để khuyến khích loại hình phát triển giống phía Trung Quốc, giúp phần khắc phục tình trạng thiếu nguồn vốn đầu tư lĩnh vực xanh Ngoài ra, vấn đề nâng cao nhận thức mơi trường khía cạnh lớn cần nhắc tới toàn xã hội Bước chuẩn bị cho việc phát triển kinh tế xanh, Chính phủ Trung Quốc có biện pháp tích cực để nâng cao nhận thức nhân dân môi trường Trung Quốc đưa yếu tố môi trường trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu thể việc thành lập tịa án mơi trường quốc gia, ban hành quy định mơi trường, có chế tài công ty vi phạm môi trường… Điều tạo động lực giúp chủ thể kinh tế quan tâm đến yếu tố “xanh” việc lựa chọn dự án đầu tư Phía nhận đầu tư dễ dàng việc thu hút nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh vự xanh Các nhà đầu tư sau nhận thức tầm quan trọng yếu tố môi trường dự án xem xét yếu tố xanh phần quan trọng dự án đầu tư Cịn Việt Nam, nhận thức kinh tế xanh chủ yếu hoạt động tuyên truyền hoạt động xã hội, chưa đưa vào thành 54 qui định ban hành thức Vì vậy, nhận thức người dân chưa cao dẫn đến yếu tố “xanh” chưa quan trọng Tóm lại, sách từ Trung Quốc để lại cho Việt Nam nhiều bước thay đổi kinh tế xanh cách nhanh chóng tiết kiệm, hiệu Điều quan trọng thay đổi tư tầm nhìn Phát triển bền vững cần trọng đến vấn đề mơi trường xung quanh Bảo vệ mơi trường để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững Bảo vệ môi trường việc làm khơng có ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho hệ sau không cịn điều kiện để phát triển mặt phát triển kinh tế - xã hội khơng có ý nghĩa Nếu hơm hệ không quan tâm tới, không làm tốt việc bảo vệ mơi trường, làm cho mơi trường bị hủy hoại tương lai, chắn phải gánh chịu hậu tồi tệ Chúng ta cần có tầm nhìn cho thể hệ tương lai để phát triển toàn diện an toàn Như bảo vệ mơi trường có ý nghĩa lớn lao nghiệp phát triển đất nước Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thực không làm tốt công tác bảo môi trường Trên thực tế phải thừa nhận cịn nhiều điều bất cập cơng tác bảo vệ môi trường mà chưa làm được: Môi trường ngày, bị hoạt động sản xuất sinh hoạt làm cho ô nhiễm nghiêm trọng hơn, phát triển bền vững đứng trước thách thức lớn lao Từ học rút ra, ta nhận thấy cần có giải pháp phù hợp để thúc đẩy kinh tế xanh phát triển Việt Nam 3.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xanh Việt Nam 3.5.1 Đầu tư, nghiên cứu phát triển sở hạ tầng công nghệ Như nghiên cứu phát triển kinh tế xanh cần nhiều thay đổi sở hạ tầng công nghệ tiên tiến Hiện nước ta, nhiều ngành địa 55 phương cịn sử dụng cơng nghệ sản xuất cũ, có mức tiêu hao lớn vật tư lượng nên làm giảm hiệu sản xuất, giảm sức cạnh tranh kinh tế thải nhiều chất nhiễm Vì vậy, để sẵn sàng cho việc chuyển đổi, Việt Nam cần thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Về mặt khoa học kĩ thuật, phủ nên đầu tư cơng nghệ tiên tiến phải phù hợp với điều kiện trình độ phát triển nguồn nhân lực nước Nhìn chung, công nghệ tiên tiến phần lớn chưa thể sản xuất nước được, cần nhập từ bên nước ngồi Chính phủ nên mở rộng hợp tác, học hỏi, tiếp thu chuyển giao công nghệ đại với nước khác Đồng thời, phải cảnh giác với công nghệ từ nước khác, không Việt Nam trở thành bãi rác cơng nghệ nước phát triển Tuy nhiên không nên phụ thuộc q nhiều vào nguồn cơng nghệ ngồi nước Chính phủ nên dành thêm nguồn ngân sách cho hoạt động nghiên cứu chế tạo máy móc, cơng nghệ sinh học,… Vì nhìn xa trơng rộng hơn, nước ta tự nắm tay thành tựu chủ động mà tương lai toàn cầu bước sang thời kì khoa học tiên tiến Ngồi giúp ngành cơng nghiệp phát triển hơn, tạo công ăn việc làm cho lao động nước Đối với hệ thống sản xuất tồn tại, cần rà soát điều chỉnh tiêu chuẩn kỹ thuật nâng cấp cơng nghệ nhằm mục đích nâng cao hiệu môi trường sản phẩm, khuyến khích sáng chế loại sản phẩm có tính tiết kiệm lượng nguyên vật liệu, đồng thời tạo chất thải Các cơng nghệ nên hướng tới sản xuất thân thiện với môi trường, đặc biệt công nghệ tái chế tái sử dụng chất thải, phế liệu cần trọng Bên cạnh đầu tư công nghệ, nguồn vốn phủ nên đầu tư cho sở hạ tầng nước Tuy chi phí tốn móng để lĩnh vực khác phát triển thuận lợi Cơ sở hạ tầng nên hướng tới xây dựng thành phố đại phải tuân thủ chặt chẽ quy định môi trường nên với việc trồng xanh 3.5.2 Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống khung pháp lý sách phù hợp Hiện khung pháp lý liên quan đến mơi trường cịn yếu lỏng lẻo, điều kiện cho nhiều tổ chức cá nhân lợi dụng không tuân thủ Do vậy, cần 56 có can thiệp chủ động Chính phủ để xây dựng khung thể chế pháp lý bền vững cho tăng trưởng xanh, ban hành sách, kế hoạch điều tiết thống nhất, thúc đẩy thay đổi thực tế Ban hành luật pháp chặt chẽ liên quan đến bảo môi trường phát triển bền vững sử dụng thuế quy định sản xuất tiêu dùng Bên cạnh cụ thể hóa kế hoạch phát triển lượng tái tạo, nhiên liệu sạch, sản xuất xanh tiêu dùng xanh Khi kế hoạch cụ thể, từ dễ dàng vào thực nhanh chóng đồng Các dự án liên quan đến kinh tế xanh dự án có vốn đầu tư lớn, quy trình thủ tục tiến hành nhiều khâu nhiều bước, yêu cầu nhiều an tồn hiệu trogn q trình vận hành Do quan cấp giấy phép đầu tư phải thường xuyên rà soát, phân loại dự án nhằm kịp thời giúp đỡ giảm thiểu thời gian xét duyệt dự án, trình hoạt động, hay thủ tục cần thiết nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, đưa dự án vào hoạt động cách nhanh chóng Nếu thời gian thực dự án kéo dài bối cảnh lạm phát, trượt giá nhà đầu tư đối đầu với nhiều rủi ro vốn lãi suất Đối với dự án chưa triển khai khả thực khả quan, cần nhanh chóng thúc đẩy việc triển khai để tiến hành cách thuận lợi nhanh Tuy nhiên, bên cạnh việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp, phủ nên kết hợp khéo léo quy định xử phạt nghiêm khắc với trường hợp vi phạm trình xây dựng sản xuất Những trường hợp gây thiệt hại trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người có để đẩy lên trách nhiệm hình khơng đơn phạt cảnh cáo để từ làm gương cho trường hợp sau Ngồi tình trạng sách nhiễu, tiêu cực, tham nhũng máy hành cản trở việc thực Do yêu cầu ngành, địa phương phải quy định rõ ràng, cơng khai thủ tục hành chính, đơn giản hoá giản hoá giảm bớt thủ tục không cần thiết, đồng thời xử lý nghiêm khắc trường hợp tiêu cực, vô trách nhiệm cán nhà nước Hệ thống sách minh bạch, đơn giản tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước nước mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực 57 3.5.3 Tăng cường hợp tác quốc tế Phát triển kinh tế xanh trở thành mối quan tâm cộng đồng toàn giới cần nỗ lực hợp tác học hỏi nhiều quốc gia Rất nhiều quốc gia đầu việc dịch chuyển sang phát triển kinh tế xanh Ví dụ Trung Quốc dành khoảng 40% gói kích thích kinh tế vào ngành kinh tế xanh, tập trung vào lượng tái tạo hiệu lượng Một số quốc gia Đông Nam Á có quy mơ kinh tế Việt Nam đưa kinh tế xanh vào kế hoạch chương trình phát triển quốc gia trung dài hạn Hơn thời điểm nước mở cửa, hợp tác tồn cầu Chính phủ nên tận dụng thời để tăng cường hợp tác quốc tế, học hỏi mơ hình kinh tế lựa chọn phương án phù hợp hướng tới mục tiêu chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế theo hướng bền vững, đơi với trì nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Như thấy rằng, để phát triển hiệu kinh tế xanh, cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm học hỏi nước bạn trước, từ đúc kết kinh nghiệm học cho Việt Nam 3.5.4 Đẩy mạnh chiến dịch truyển thông thay đổi nhận thức Một giải pháp vấn đề cốt lõi việc thay đổi kinh tế, thay đổi nhận thức nhờ giáo dục vào tuyên truyền Bởi lẽ, yếu tố người lại yếu tố quan trọng Nếu người thay đổi giải pháp đề phía thực thi Đầu tiên phủ nên lồng ghép nhận thức môi trường cho giới trẻ thông qua giáo dục từ ngồi ghế nhà trường Các học biến đổi khí hậu, tác động cách mạng công nghiệp ảnh hưởng đến sống, cần thiết phải thay đổi nên xuất chương trình học từ sớm Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền với người dân lối sống xanh, tiêu dùng thông minh tầng lớp người dân, đặc biệt giới trẻ Nên khuyến khích tổ chức phi phủ, hoạt động tình nguyện để tuyên truyền để người hiểu vai trò môi trường hậu việc ô nhiễm, từ có ý thức bảo vệ mơi trường, góp sức chung tay hành động để thay đổi kinh tế hướng tới xanh Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, 58 hài hịa thiên nhiên mơi trường sống, phát động phong trào tiêu dùng tiết kiệm, chống lãng phí Ngồi nên tận dụng tun truyền cá nhân, người có ý thức tốt lan tỏa sang dần xã hội, hướng tớ Việt Nam giàu mạnh, văn minh Sự chủ động tham gia cộng đồng tạo tảng bền vững cho tăng trưởng xanh Ngoài nhà nước nên đẩy mạnh việc phổ biến tăng trưởng xanh không với thành thị mà địa phương khu vực nông thôn phạm vi quốc gia việc làm thiết thực 59 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu cho thấy, kinh tế xanh ngày giới quan tâm Trong đó, Trung Quốc lên quốc gia đầu việc nghiên cứu phát triển kinh tế xanh Khóa luận vào nghiên cứu khái quát số hiểu biết chung đất nước Trung Quốc, thành tựu vượt bậc kinh tế Trung Quốc 30 năm đổi mới, vấn đề tồn dẫn đến kìm hãm phát triển kinh tế Trung Quốc Từ đó, nhận thấy tầm quan trọng cấp thiết việc phát triển kinh tế xanh Khóa luận sâu nghiên cứu, phân tích xu hướng, chiến lược phát triển kinh tế xanh Trung Quốc tác động kinh tế xanh đến số lĩnh vực quan trọng kinh tế, môi trường Việt Nam quốc gia phát triển, bối cảnh kinh tế phát triển nhanh, đạt số thành tựu định, nhiên phải đối mặt với khó khăn thách thức chung mà tồn nhân loại gặp phải Đó vấn đề nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, tài nguyên, nguồn nguyên liệu, nhiên liệu không tái tạo ngày cạn kiệt khai thác tràn lan sử dụng hiệu Trước bối cảnh đó, khóa luận nhận thấy việc lựa chọn kinh tế xanh hướng phát triển cho tương lai thực cấp thiết với Việt Nam Tuy nhiên, việc dần chuyển dịch sang kinh tế xanh trình lâu dài với nhiều thuận lợi khơng khó khăn thách thức, đặc biệt quốc gia phát triển với quy mô kinh tế nhỏ, trình độ phát triển chưa cao thường xuyên phải đối mặt với tàn phá nặng nề biến đổi hậu Trung Quốc quốc gia đầu xu hướng phát triển kinh tế xanh, lại nước láng giềng có nhiều đặc điểm tương đồng với nước ta tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội, điều kiện tự nhiên Do đó, việc học hỏi kinh nghiệm học phát triển kinh tế xanh từ Trung Quốc có thuận lợi định Việt Nam Qua phân tích sách Trung Quốc so sánh với đặc điểm, điều kiện phát triển Việt Nam, khóa luận rút học kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi từ Trung Quốc từ tìm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xanh Việt Nam Với gợi ý 60 đề xuất giải pháp nêu, khóa luận mong muốn đóng góp phần cơng sức vào trình nghiên cứu phát triển kinh tế xanh Việt Nam phát triển lâu dài bền vững đất nước 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), 2003, Kinh tế Quản lý Môi trường, Nhà Xuất Thống kê Viên Thế Giang, 2017, Tài cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ 2017 Nguyễn Hoàng Nam, Phân biệt Kinh tế nâu, Kinh tế xanh, Tăng trưởng xanh phát triển bền vững, Bài tham luận phục vụ cho đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 2015.04.14 Hà Huy Ngọc Trần Ngọc Ngoạn, 2012, Hướng tới kinh tế xanh lựa chọn sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, tháng 6/2012, tr28 Nguyễn Văn Nguyện, 2013, Phát triển kinh tế xanh – Hướng đến phát triển bền vững,Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, số 11, tháng 12/2013, tr52-55 Kim Ngọc Nguyễn Thị Kim Thu, 2015, Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 05/2015 Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050, ngày 25/09/2012 Thủ tướng phủ, 2017, Quyết định chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam, ngày 11/04/2017 Thủ tướng phủ, 06/2012, Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cap Liên Hợp Quốc phát triển bền vững (RIO+20) 10 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường ,2011, Hướng tới kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 2011 62 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Bloomberg, 2015, China Boots Solar Target for 2015 as It fights pollution 12 Cato, M.S., 2009, Green Economics: An Introduction to Theory, Policy and Practice Earthscan Publications 13 China National Renewable Energy Centre, 2018, China Renewable Energy Outlook 2018 14 Climate Bonds Initiative, 2017, China Green Bond Market 2016 15 Climate Bonds Initiative, 2018, China Green Bond Market Mid-Year Report 2018 16 Hongkong and Shanghai Banking Corporation, 2009, A Climate for Recovery: The Color of stimulus goes green, HSBC Global Research 2009 17 Karen Chapple, 2008, Defining the Green Economy: A Primer on Green Economy Development 18 OECD, 2013, China’s path to green economy 19 OECD, 2014 Green Growth Indicators 2014, OECD Green Growth Studies C WEBSITE 20 Văn phòng nhãn xanh Việt Nam/ Vụ sách pháp chế, 2011, Danh sách sản phẩm chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam, truy cập ngày 13/05/2019, 21 OECD, 05/2018, China’s progress towards green growth, truy cập 01/05/2019

Ngày đăng: 28/04/2023, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w