1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGƯNG THỞ tắc NGHẼN KHI NGỦ ths quỳnh

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THƠNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG TS BS Võ Phạm Minh Thư ThS BS Trần Xuân Quỳnh NỘI DUNG Khái quát ngưng thở tắc nghẽn ngủ Tiếp cận chẩn đoán ngưng thở tắc nghẽn ngủ Tiếp cận điều trị ngưng thở tắc nghẽn ngủ Kết ban đầu tầm soát ngưng thở tắc nghẽn ngủ điều trị CPAP Đơn vị hô hấp, BVTĐHYDCT Khái quát OSA 1.1 Một số thuật ngữ liên quan  Ngưng thở: ngưng hô hấp ≥ 10 giây  Ngưng thở ngủ: ngưng hô hấp giảm không thông khí lúc ngủ ≥ 10 giây  Ngưng thở tắc nghẽn ngủ (OSA): khơng thơng khí lúc ngủ ≥ 10 giây, có gắng sức hơ hấp ngưng thở  Giảm thở: giảm thơng khí ≥ 50% giảm SaO2 ≥ 3% ± vi thức giấc  Giảm thở có hậu lâm sàng tương đương ngưng thở Khái quát OSA 1.2 Dịch tễ OSA Tần suất OSA người lớn • Nam 14 – 34% • Nữ – 17% • Việt Nam: 8,5% Đồng mắc OSA bệnh khác: • Nhồi máu tim, đột quỵ: > 60% • Bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim: > 50% • Tăng huyết áp khơng kiểm sốt: > 70% • Đái tháo đường type 2: 60-70% • Hen, COPD: 35,5 – 64,4% Peppard PE et al Am J Epidemiol 2013, Duong Quy S et al Rev Mol Respir 2018, Duong Quy S et al Canadian Respir J 2018 Khái quát OSA 1.3 Cơ chế bệnh sinh OSA Yếu tố giải phẫu: -Hẹp đường hô hấp trên/ bất thường giải phẫu  dễ xẹp ngủ - Béo phì, cổ lớn  dễ tắc nghẽn sau lưỡi, sau vòm Yếu tố thần kinh: - Thay đổi theo chu kỳ hô hấp: đường hô hấp dễ xẹp vào cuối kỳ thở - Giảm trương lực đường hô hấp lúc ngủ Khác: viêm mũi dị ứng, phì đại amygdal… Khái quát OSA 1.4 Yếu tố nguy OSA BMI >35 Mô mềm vùng đầu, cổ Hàm trên:vẩu/dưới:thụt, nhỏ Yếu tố nguy OSA Vòng cổ: 38-40cm Giảm trương lực Giảm chế thức tỉnh Khái quát OSA 1.5 Cơ chế bệnh sinh OSA THỨC: bù trừ đường thở nhỏ + TK-Cơ Bắt đầu ngủ Mất bù trừ TK-Cơ Giảm hoạt động hầu họng Tăng thơng khí: liên quan Giảm 02 máu Tăng C02 máu Xẹp đường thở Mở đường thở Phục hồi hoạt động hầu họng Ngưng thở Giảm 02 máu Tăng C02 máu Giảm khả thơng khí Vi thức giấc lúc ngủ Khái quát OSA 1.6 Biến chứng OSA Liệt dương Giảm trí nhớ Béo phì Tăng huyết áp Đột quỵ Biến chứng OSA Đau đầu Nhồi máu tim Buồn ngủ Mệt mỏi Tăng áp phổi Đái tháo đường RL nhịp tim Tiếp cận chẩn đoán OSA 2.1 Lâm sàng Triệu chứng  Ngáy to, thay đổi âm sắc  Ngưng thở ngủ, thở hổn hển, phì phị  Thức giấc nhiều lần đêm  Tiểu đêm • Buồn ngủ ban ngày • Mệt mỏi, nhức đầu • Giảm trí nhớ, khó tập trung • Giảm ham muốn, rối loạn tình dục • Đau ngực, tim khơng Tiếp cận chẩn đoán OSA 2.2 Khám lâm sàng  Tổng trạng  BMI  Vòng cổ  Mallampatii  Hạch hạnh nhân (TE) Tiếp cận điều trị OSA 3.3 Điều trị thơng khí áp lực dương (4) Hiệu điều trị • 6.810 bệnh nhân  Giảm số lần cấp cứu, số đợt cấp nặng cần nhập viện bệnh nhân COPD sau năm điều trị PAP Tiếp cận điều trị OSA 3.3 Điều trị thơng khí áp lực dương (5) Hiệu điều trị • 32 nghiên cứu – 1.948 bệnh nhân •  Huyết áp tâm thu giảm 2,58 mmHg; Huyết áp tâm trương giảm 2,01 mmHg Tiếp cận điều trị OSA 3.4 Theo dõi điều trị người bệnh OSA thở CPAP Không khuyến cáo theo dõi định kỳ PSG HSAT người bệnh OSA không triệu chứng điều trị PAP Tiếp cận điều trị OSA 3.4 Theo dõi điều trị người bệnh OSA thở CPAP Có thể dùng PSG HSSAT trường hợp: • Đánh giá lại bệnh nhân có triệu chứng dai dẳng tái phát tuân thủ điều trị PAP • Bệnh nhân tăng giảm cân đáng kể từ chẩn đoán OSA khởi đầu điều trị • Đánh giá lại tình trạng giảm oxy máu giảm thơng khí liên quan đến giấc ngủ sau bắt đầu điều trị OSA • Bệnh nhân điều trị OSA có bệnh lý tim mạch xuất diễn tiến xấu • Dữ liệu từ PAP khơng giải thích Tiếp cận điều trị OSA 3.4 Theo dõi điều trị người bệnh OSA thở CPAP • Đánh giá tuân thủ người bệnh: số ngày dùng, số dùng • Đánh giá mức độ cải thiện: - Lâm sàng - Các biến cố hơ hấp • Các mốc đánh giá: tuần, tháng, tháng, tháng, 12 tháng Kết ban đầu tầm soát ngưng thở tắc nghẽn ngủ điều trị CPAP Đơn vị hô hấp, BVTĐHYDCT • Nghiên cứu mơ tả cắt ngang • Thời gian nghiên cứu: 06/2022 – 12/2022 • Chọn mẫu thuận tiện: 48 bệnh nhân Kết ban đầu tầm soát ngưng thở tắc nghẽn ngủ điều trị CPAP Đơn vị hô hấp, BVTĐHYDCT Đặc điểm chung Đặc điểm Giới nam Tuổi BMI (kg/m2) Vòng cổ (cm) Mallampati Có bệnh phổi tắc nghẽn Có bệnh tim mạch* Chỉ số Charlson n (%)/ Trung bình ± SD 39 (81,3%) 65,3 ± 16,6 24,8 ± 5,22 36,4 ± 4,78 2,46 ± 1,17 30 (62,5%) 30 (62,5%) 1,9 ± 0,805 *Bệnh tim mạch bao gồm bệnh mạch vành, đột quỵ, tăng huyết áp, bệnh động mạch ngoại biên, bệnh thấp tim, bệnh tim bẩm sinh suy tim Kết ban đầu tầm soát ngưng thở tắc nghẽn ngủ điều trị CPAP Đơn vị hô hấp, BVTĐHYDCT Đặc điểm bảng điểm sàng lọc OSA kết đa ký hô hấp Đặc điểm Điểm STOP-BANG Điểm EPWORTH Điểm SSS Có OSA (AHI ≥ 5) AHI spO2 thấp (%) n (%)/ Trung bình ± SD/ Trung vị (min, max) 3,87 ± 1,73 5,43 ± 4,1 4,87 ± 3,32 25 (89,6%) 17,5 (Min 1, Max 84) 79,7 ± 9,61 Kết ban đầu tầm soát ngưng thở tắc nghẽn ngủ điều trị CPAP Đơn vị hô hấp, BVTĐHYDCT Tương quan AHI với BMI, vịng cổ, Mallampati AHI tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với BMI (r = 0,45, p = 0,0013), vòng cổ (r = 0,43, p = 0,0024) Kết ban đầu tầm soát ngưng thở tắc nghẽn ngủ điều trị CPAP Đơn vị hô hấp, BVTĐHYDCT Tương quan AHI với bảng điểm STOP-Bang, EPWORTH, SSS AHI tương quan thuận có ý (r = 0,46, p = 0,001), SSS (r = 0,44, p = 0,0018) nghĩa thống kê với STOP-BANG Kết ban đầu tầm soát ngưng thở tắc nghẽn ngủ điều trị CPAP Đơn vị hô hấp, BVTĐHYDCT Tương quan AHI với số Charlson, spO2 thấp đo đa ký hô hấp AHI tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê với spO2 thấp đo đa ký hô hấp (r = -0,69, p

Ngày đăng: 28/04/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN