Yếu tố tiên đoán ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

7 0 0
Yếu tố tiên đoán ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Chuyên Đề Nội Khoa Lão Khoa 127 YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Hoàng Minh1, Lê Kh[.]

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Hồng Minh1, Lê Khắc Bảo1,2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ngưng thở tắc nghẽn ngủ bệnh đồng mắc thường gặp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hiểu biết yếu tố tiên đoán ngưng thở tắc nghẽn ngủ bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cịn chưa nghiên cứu đầy đủ Mục tiêu: Xác định yếu tố tiên đoán ngưng thở tắc nghẽn ngủ bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Nhân Dân Gia Định Kết quả: 101 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tham gia nghiên cứu (98% nam, tuổi 67,2 ± 7,7, BMI 21,2 ± 3,7 kg/m2, 78,2% nhóm B nhóm D, FEV1 sau nghiệm pháp dãn phế quản 50,3 ± 16,6% dự đoán) đo đa ký hô hấp với kênh theo dõi cho kết có 29,7% (30 bệnh nhân) đồng mắc ngưng thở tắc nghẽn ngủ (AHI ≥ 15 lần/giờ) Theo mơ hình hồi quy logistic đa biến, phân độ Mallampati liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc ngưng thở tắc nghẽn ngủ sau hiệu chỉnh với yếu tố khác với OR=2,29 Kết luận: Đánh giá mức độ hẹp vùng hầu họng theo thang điểm Mallapati xem yếu tố tiên đoán ngưng thở tắc nghẽn ngủ bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thay đổi điểm Mallampati liên quan đến thay đổi nguy mắc ngưng thở tắc nghẽn ngủ 2,29 lần Từ khóa: ngưng thở tắc nghẽn ngủ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, yếu tố tiên đốn, bệnh đồng mắc ABSTRACT PREDICTORS OF OBSTRUCTIVE SLEEP APNEA IN PATIENTS WITH CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE Hoang Minh, Le Khac Bao * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 127 - 134 Background: Obstructive sleep apnea is a common cormobidity in patients with chronic obstructive pulmonary disease and has been associated with poor prognosis Little is known about the possible predictors of obstructive sleep apnea in patients with chronic obstructive pulmonary disease Objectives: To evaluate the possible predictors of obstructive sleep apnea in patient with chronic obstructive pulmonary disease disease Methods: Cross – sectional study in patients with chronic obstructive pulmonary disease at the People's Hospital of Gia Dinh Results: 101 patients with chronic obstructive pulmonary disease were enrolled, (98% male, age 67.2 ± 7.7; BMI 21.2 ± 3.7 kg/m2, 78.2% in group B and group D, predicted post-bronchodilator FEV1 50.3 ± 16.6%), who Bộ môn Nội Tổng quát, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Hơ Hấp, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: Ths Hoàng Minh ĐT: 0817869035 Email: hoangminhy11@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa 127 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học underwent a ventilatory polygraph with channels There are 30 (29.7%) patients cormobid with obstructive sleep apnea (AHI ≥ 15 events/hour) In multivariate logistic regression model, Mallampati was statistically associated with risk of obstructive sleep apnea in patients with chronic obstructive pulmonary disease when adjustment for other factors, OR = 2,29 Conclusions: Mallapati score assessment of the degree of oropharyngeal obstructive seem to be predictor of obstructive sleep apnea in patients with chronic obstructive pulmonary disease, which point change of Mallampati score was associated with a 2.29-fold change in the risk of obstructive sleep apnea Keywords: obstructive sleep apnea (OSA), chronic obstructive pulmonary disease (COPD), predictors, cormobidity ĐẶT VẤN ĐỀ Ngưng thở tắc nghẽn ngủ (NTTNKN) là rối loạn hô hấp liên quan tới giấc ngủ, biểu giai đoạn lập lặp lại tình trạng tắc nghẽn đường hơ hấp phần hoàn toàn, kéo dài tối thiểu 10 giây, gắng sức hơ hấp cịn, dẫn đến giảm độ bão hòa oxy máu, vi thức giấc, ngáy to, buồn ngủ ban ngày(1) NTTNKN bệnh đồng mắc phổ biến bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) Tần suất NTTNKN bệnh nhân BPTNMT cao dao động qua nghiên cứu từ 2,9% đến 65,9%(2) Bệnh nhân BPTNMT đồng mắc NTTNKN liên quan tới tiên lượng xấu chứng làm tăng nguy tử vong nhập viện so với bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn thuần(2) Lớn tuổi, nam giới vịng cổ chứng minh yếu tố giúp tiên đoán NTTNKN nghiên cứu dịch tễ học dân số chung, nhiên tác giả Soler X (2017) chứng minh yếu tố khơng có mối liên quan với NTTNKN dân số bệnh nhân BPTNMT(3) Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Các yếu tố tiên đoán NTTNKN bệnh nhân BPTNMT gì? Mục tiêu Nhằm xác định yếu tố tiên đoán NTTNKN bệnh nhân BPTNMT ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu 101 bệnh nhân BPTNMT bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 9/2019 – 5/2020 128 Tiêu chuẩn chọn Bệnh nhân chẩn đoán BPTNMT theo tiêu chuẩn GOLD 2019 có hồ sơ theo dõi bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tiêu chuẩn loại Bệnh nhân không giao tiếp (lú lẫn, khơng nói được) Bệnh nhân có bệnh lý hơ hấp mạn tính khác: hen, dãn phế quản di chứng lao phổi cũ Bệnh nhân có đợt cấp BPTNMT tuần trước đo đa ký hơ hấp Bệnh nhân có chống định hay khơng hợp tác đo đa ký hô hấp Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả Cỡ mẫu Lấy mẫu thuận tiện Phương pháp thu thập thông tin Bảng câu hỏi nghiên cứu xây dựng sẵn thu thập biến số sau: Đặc điểm nhân trắc học - Tuổi giới - Chỉ số khối thể (BMI) - Vòng cổ, vòng eo Đặc điểm bệnh BPTNMT - Mức độ nặng triệu chứng COPD thang điểm mMRC CAT - Số đợt cấp 12 tháng qua - Phân nhóm ABCD BPTNMT - %FEV1 sau nghiệm pháp dãn phế quản Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Nghiên cứu Y học Nguy NTTNKN - Bảng câu hỏi STOP BANG - Mức độ buồn ngủ ban ngày mức (Epworth) - Chỉ số Mallampati (đánh giá mức độ hẹp vùng hầu họng) Kết đa ký hô hấp - Chỉ số ngưng – giảm thở (AHI) Đo vòng cổ Sử dụng thước dây, đứng thẳng, nâng cằm, giữ đầu thẳng, xác định chỗ lồi sụn giáp, sử dụng thước dây quấn quanh vừa khít song song với sàn, đơn vị cm (Hình 1)(4) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 thước dây song song sàn, vừa khít quanh thân, khơng ấn vào da, đơn vị cm Thang điểm STOP BANG Đánh giá nguy mắc OSA dựa theo câu hỏi có/khơng, câu trả lời có tính điểm, bao gồm: Ngáy: Ơng/Bà có ngáy to khơng? (ngáy to đến mức nghe từ bên ngồi dù đóng kín cửa phòng hay đến mức người ngủ phải phàn nàn tiếng ngày đêm)? Mệt mỏi: Ơng/Bà có thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải hay buồn ngủ vào ban ngày không (như ngủ gật lái xe hay nói chuyện với người khác)? Quan sát: Đã có nhìn thấy ơng/bà ngưng thở hay nghẹt thở/thở hổn hển lúc ông/bà ngủ chưa? Huyết áp: Ơng/Bà có bị tăng huyết áp hay điều trị tăng huyết áp không? Chỉ số khối thể (BMI): Chỉ số khối thể lớn 35 kg/m2 không? Tuổi: Tuổi có 50 khơng? Kích thước vịng cổ lớn? (Đo xung quanh “trái khế” – chỗ lồi sụn giáp với Nam ≥43cm; Nữ ≥ 41cm không?) Giới tính: Nam giới? Thang điểm STOP BANG tối đa điểm, đánh giá có nguy OSA tổng điểm ≥ Hình 1: Cách đo chu vi vịng cổ (4) Đo vòng eo Sử dụng thước dây, đứng thẳng, kéo cao áo ngang bờ ngực, quần ngang hông, xác định eo phần hẹp ngang/ rốn, sử dụng phần cuối thước dây rốn vòng quanh eo, Thang điểm Epworth Đánh giá mức độ buồn ngủ ban ngày mức dựa câu hỏi, Mỗi câu hỏi đánh giá với mức độ từ đến Tổng điểm câu hỏi từ đến 24 điểm, tổng điểm ≥ 10 gợi ý mức độ buồn ngủ ban ngày mức bệnh nhân Bảng 1: Thang điểm Epworth BUỒN NGỦ BAN NGÀY: BẢNG ĐIỂM EPWORTH Các tình 1.Đang ngồi đọc sách báo 2.Đang xem tivi 3.Đang ngồi yên nơi công cộng, không làm việc (trong rạp hát, buổi họp ) 4.Đang ngồi xe hơi, xe đị chạy liên tục khơng nghỉ vịng 5.Đang ngồi nói chuyện với Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa Tổng điểm: 129 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học BUỒN NGỦ BAN NGÀY: BẢNG ĐIỂM EPWORTH 6.Đang nằm nghỉ trưa 7.Đang ngồi nghỉ ngơi sau ăn trưa, rượu bia Đang ngồi xe hơi/ xe đò xe dừng vài phút chỗ kẹt xe Tổng điểm: Chỉ số Mallampatti cải biên (mức độ hẹp vùng hầu họng) Xác định chẩn đoán NTTNKN Bác sỹ yêu cầu bệnh nhân hít sâu, mở miệng to tối đa thè lưỡi trước tối đa, khơng cố gắng nâng vịng mềm, gồm giá trị (Hình 2)(5): Bệnh nhân định đo đa ký hơ hấp phịng thí nghiệm giấc ngủ với năm kênh theo dõi: lưu lượng khí qua mũi, độ bão hịa oxy theo nhịp mạch, cử động ngực gắng sức, nhịp tim, tư thể Độ 1: nhìn rõ lưỡi gà, amiđan Độ 2: nhìn rõ lưỡi gà, khơng thấy amiđan Độ 3: nhìn rõ mềm, khơng thấy lưỡi gà Chẩn đoán NTTNKN thành lập số ngưng giảm thở (AHI: Apnea Hypopnea Index) ≥15 lần/giờ Độ 4: nhìn thấy cứng Độ I Độ II Độ III Độ IV Hình 2: Các mức độ số Mallampati(5) Xử lý số liệu KẾT QUẢ Chúng nhập liệu vào bảng Excel, xử lí phân tích số liệu với phần mềm STATA 15 phiên Student Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Chúng tơi trình bày biến số định tính dạng N(%), biến số định lượng dạng trung bình ± độ lệch chuẩn với liệu có phân phối chuẩn, dạng trung vị khoảng tứ phân vị với dự liệu khơng có phân phối chẩn Phân tích hồi quy logistic đa biến dùng để đánh giá yếu tố tiên đốn NTTNKN Mơ hình hồi quy logistic đa biến với biến độc lập yếu tố tiên đốn có giá trị p

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan