LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

108 0 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu bằng quan sát nhằm ghi chép, phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến xây dựng văn hóa trong nhà trường, chú trọng về thái độ, hành vi giao tiếp, tác phong ứng xử, làm việc giữa các mối quan hệ: cán bộ quản lý với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. Sử dụng phương pháp điều tra thực tế bằng phiếu điều tra khảo sát các vấn đề nghiên cứu. Để tìm hiểu thực trạng xây dựng VHNT tại các trường THPT, tác giả lấy ý kiến đối với 250 người là cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh THPT trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Để tìm hiểu thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại các trường THPT, tác giả lấy ý kiến đối với 150 người là cán bộ, giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Để khảo nghiệm các giải pháp nghiên cứu được đưa ra, tác giả tiến hành nghiên cứu 70 người là lãnh đạo Sở Giáo dụcĐào tạo tỉnh Bình Phước, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, phó tổ chuyên môn của 5 trường THPT trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Trong nghiên cứu, phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ CHUYÊN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ CHUYÊN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG TỈNH BÌNH PHƯỚC Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ TƯỜNG HIỆP Đà Nẵng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước” hồn tồn nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ Luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng Luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TÁC GIẢ NÔNG THỊ CHUYÊN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Nông Thị Chuyên Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Tường Hiệp Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Nghiên cứu đề tài “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước” với mục tiêu: nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường, từ đề xuất giải pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước bối cảnh đổi giáo dục nay, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát nhằm ghi chép, phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến xây dựng văn hóa nhà trường, trọng thái độ, hành vi giao tiếp, tác phong ứng xử, làm việc mối quan hệ: cán quản lý với giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Sử dụng phương pháp điều tra thực tế phiếu điều tra khảo sát vấn đề nghiên cứu Để tìm hiểu thực trạng xây dựng VHNT trường THPT, tác giả lấy ý kiến 250 người cán quản lý, giáo viên, học sinh THPT địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Để tìm hiểu thực trạng quản lý xây dựng VHNT trường THPT, tác giả lấy ý kiến 150 người cán bộ, giáo viên trường THPT địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Để khảo nghiệm giải pháp nghiên cứu đưa ra, tác giả tiến hành nghiên cứu 70 người lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Phước, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, phó tổ chun mơn trường THPT địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Trong nghiên cứu, phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý số liệu thu thập từ phiếu khảo sát Từ nghiên cứu phân tích đề xuất số giải pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Đồng thời kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo, cán quản lý trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước để giải pháp cơng tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường triển khai, áp dụng vào thực tiễn Từ khóa: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, văn hóa, văn hóa tổ chức, xây dựng văn hóa nhà trường, quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài TS Đỗ Tường Hiệp Nông Thị Chuyên MANAGING SCHOOL CULTURE CONSTRUCTION AT HIGH SCHOOLS IN BU DANG DISTRICT BINH PHUOC PROVINCE Major: Education Management Full name of Master student: Nong Thi Chuyen Supervisors: TS Đo Tuong Hiep Training institution: University of Pedagogy Danang University When implementing the research project “Managing school culture construction at high schools in Bu Dang district, Binh Phuoc province” With the objective: to study the theory and the current situation of the management of school culture construction, then propose solutions to manage school culture construction at high schools in Bu Dang district, Binh Phuoc province in the context of change New education today, in order to constantly improve the quality of school education to meet the requirements of innovation The author used the observational research method to record, analyze, and evaluate issues related to school culture building, focusing on attitudes, communication behaviors, and behavior , working between relationships: administrators and teachers, between teachers and teachers, between teachers and students, and between students and students Using interview method: is the actual investigation method by asking and interviewing people directly related to the research problem Investigations and interviews are done by direct questions and by survey questionnaires To find out the current situation of building a career-oriented culture in high schools, the author consulted 250 people who are managers, staff, teachers, and high school students in Bu Dang district, Binh Phuoc province To find out the current situation of the management of the construction of the life culture at high schools, the author consulted 150 people who are cadres, staff, and teachers of high schools in Bu Dang district, Binh Phuoc province To test the proposed research solutions, the author conducted a study on 70 people who are the leaders of the Department of Education and Training of Binh Phuoc province, the principal, the vice-rector, the team leader, the professional deputy head of the High school in Bu Dang district, Binh Phuoc province In the research, the mathematical statistical method is used to process the data collected from the survey questionnaire From the above research and analysis, a number of solutions to manage school culture construction are proposed at high schools in Bu Dang district, Binh Phuoc province At the same time, it is recommended to the Department of Education and Training, the management staff of the high school in Bu Dang district, Binh Phuoc province that solutions in the management of school culture construction can be deployed and applied in practice Key words: management, education Management, school management, cultural, organizational culture, building school culture, management of school culture construction Supervior’s confirmation Student TS Đo Tuong Hiep Nong Thị Chuyen MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I TÓM TẮT II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN IX DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ X DANH MỤC HÌNH VẼ X MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học .4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt thực tiễn .4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 15 1.2.1 Quản lý 15 1.2.2 Quản lý giáo dục 16 1.2.3 Quản lý nhà trường .17 1.2.4 Văn hóa .18 1.2.5 Văn hóa tổ chức 18 1.2.7 Xây dựng văn hóa nhà trường .20 1.2.8 Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 20 1.3 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG THPT .21 1.3.1 Đổi giáo dục phổ thông giáo dục trung học phổ thông 21 1.3.2 Yêu cầu đặt xây dựng văn hóa nhà trường THPT bối cảnh đổi giáo dục .23 1.4 NỘI DUNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG THPT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC .23 1.4.1 Xây dựng hệ giá trị cốt lõi triết lý gắn với chiến lược văn hóa nhà trường 23 1.4.2 Xây dựng văn hóa nhà trường THPT 24 1.5 NỘI DUNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HĨA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 29 1.5.1 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT .29 1.5.2 Tổ chức thực xây dựng văn hóa nhà trường 29 1.5.3 Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường 30 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường 31 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 32 1.6.2 Các yếu tố khách quan 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT .37 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát .37 2.2.3 Đối tượng khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát 38 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 38 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC 38 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Bù Đăng 38 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo huyện Bù Đăng 39 2.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trị, mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 41 2.3.2 Thực trạng xây dựng hệ giá trị cốt lõi triết lý gắn với chiến lược văn hóa nhà trường 43 2.3.3 Thực trạng xây dựng hệ thống chuẩn mực văn hóa nhà trường 45 2.3.4 Thực trạng xây dựng sở vật chất, cảnh quan môi trường đảm bảo yếu tố văn hóa 46 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC 48 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường THPT huyện Bù Đăng .48 2.4.2 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT huyện Bù Đăng .49 2.4.3 Thực trạng quản lý việc tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT huyện Bù Đăng .51 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác đạo xây dựng văn hóa nhà trường THPT huyện Bù Đăng 52 2.4.5 Thực trạng quản lý để đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động xây dựng văn hóa nhà trườngTHPT huyện Bù Đăng .53 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa nhà trườngTHPT huyện Bù Đăng 54 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC 56 2.5.1 Đánh giá mặt mạnh 56 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân .57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 59 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 59 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 59 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 59 3.1.3 Đảm bảo tính cấp thiết khả thi 60 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 60 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 61 3.2.2 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 63 3.2.3 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 65 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 66 3.2.5 Đảm bảo điều kiện xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 67 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước .70 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP 71 3.4 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 72 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 72 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 72 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 73 3.4.4 Kết khảo nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC .10 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hội nghị Trung ương khóa XI [2] Đặng Quốc Bảo (2017), Đổi cải cách giáo dục Việt Nam nhân tố quản lý tiến trình đổi giáo dục, NXB Thơng tin truyền thông, Hà Nội [3] Bartell, M (2003), Internationalization of universities: a university culture- ased framework [4] Bahar Gun, Esin Caglayan (2013), “Implications from the Diagnosis of a School Culture at a Higher Education Institution”, Turkish Online Journal of Qualitative Inquiry, January 2013 [5] Cavanagh J.B., Holton J.L., Nolan C.C., Ray D.E., Naik J.T., Mantle P.G (1998), “The effects of the tremorgenic mycotoxin penitrem A on the rat cerebellum”, Vet Pathol [6] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường cán quản lý GD&ĐT Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội [7] Deal, Terrence E (1993), “The Culture of Schools” In Educational Leadership and School Culture, Marshall Sashkin and Herbert J Walberg (Ed.), Berkeley, California: McCutchan Publishing [8] D Dewit, C McKee, J Fjeld, K Karioja (2003), The Critical Role of School Culture in Student Success, Centre for Addiction and Mental Health, December [9] Lê Thị Ngọc Dung (2009), Xây dựng văn hóa học đường Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lý luận trị thực tiễn”, Hội khoa học tâm lý - Giáo dục Việt Nam [10] Vũ Dũng (2009), Văn hóa học đường – Nhìn từ khía cạnh lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr33 – 39 [11] Lê Hiển Dương (2009), Định hướng xây dựng phát triển văn hóa trường đại học thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường – lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 88- 94 [12] Edgar Schein (2004), Organisation Culture and Leaderships, Jossey Bass, pp 373-374 [13] Fullan, M.G (1991), The new meaning of educational change, New York: Teachers College Press [14] Frank Gonzales (1978), “Ice Berg Graphic Organizer”, Mexican American Culture in the Bilingual Education Classroom Unpublished doctoral dissertation, The University of Texas at Austin 83 [15] Hamilton, M.L., Richardson V (1995), “Effects of the culture in two schools on the process and outcomes of staff development”, The Elementary School Journal, 95(4), 367-385 [16] Phạm Minh Hạc, Hồ Sỹ Quý (2002), Nghiên cứu người, đối tượng hướng chủ yếu, Niên giám nghiên cứu số 1, NXB Khoa học – xã hội [17] Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luận thực tiễn’’, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [18] Phạm Thị Minh Hạnh (2009), Văn hóa học đường: Quan niệm, vai trò, chất số yếu tố bản, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường – lý luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [19] Nguyễn Tiến Hùng (2009), Lý luận phát triển văn hóa nhà trường phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [20] Phạm Quang Huân (2009), “Văn hóa học đường – Lý luận thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [21] Trần Kiểm (2012), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [22] Jurasaite-Harbison, E., Rex, L.A (2010), “School cultures as contexts for informal teacher learning”, Teaching and Teacher Education [23] Kent D Peterson, Terrence E Deal (2009), The Shaping School Culture Fieldbook, 2nd Edition [24] Maslowski, R (2006), “A review of inventories for diagnosing school culture”, Journal of Educational Administration [25] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập - tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Minh (2009), Bàn văn hóa học đường Việt Nam đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [27] Đặng Văn Minh (2009), Văn hóa văn hóa học đường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [28] Huỳnh Thị Nhĩ (2009), Ngơn ngữ văn hóa việc dạy học ngoại ngữ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [29] Nguyễn Hữu Nguyên (2009), Những biểu tiêu cực văn hóa văn hóa học đường ngày nay, Nguyên nhân, hệ khả khắc phục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [30] Patrick J Schuermann, James W Guthrie, Colleen Hoy (2015), “School Culture” 84 [31] Peterson, K.D (2002), “Positive or negative”, Journal of Staff Development [32] Nguyễn Minh Phụng (2009), Văn hóa học đường góc nhìn giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [33] Purkey, Smith (1982), Too Soon to Cheer? Synthesis of Research on Effective Schools Educational Leadership [34] Snowden, P.E., Gorton, R.A (1998), School leadership and administration: Important concepts, case studies, and simulation (5th ed.), New York: McGraw-Hill [35] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Trung ương 1, Hà Nội tr24 [36] Nguyễn Thơ Sinh (2009), Vài suy nghĩ mơi trường văn hố học đường Mỹ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [37] Trần Quốc Thành (2009), Các biểu văn hóa học đường trường phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr33 – 39 [38] Hồ Bá Thâm (2009), Bàn xây dựng văn hóa học đường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường – lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam [39] Thái Duy Tuyên (2009), Tìm hiểu tư tưởng văn hóa học đường Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr17-32 [40] M.I Kơnđacơp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học quản lý giáo dục Hà Nội [41] UNESCO, (2002), Universal declaration on Cultural Diversity [42] Yenming Zhang (2008), Shaping School Culture, Technological University Objectives [43] Joan Richardson, (2001), Share Culture: A Consensus of Individual Values, Results PL PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN – Phiếu số (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa, q Thầy (Cơ), Tôi thực công việc nghiên cứu khoa học “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước”, q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào thích hợp vào nội dung mà đề xuất Chúng cam kết thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngồi khơng dùng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! Phần 1: Thông tin cá nhân - Họ tên: - Giáo viên:  - CBQL:  - Đơn vị công tác: Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Thầy (Cô) có nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý xây dựng VHNT trường mà Thầy (Cô) công tác nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Thầy (Cô) cho biết thực trạng nhận thức vai trị, mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Rất Bình Khơng TT Nội dung Đúng thường Văn hóa nhà trường xác định rõ trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc tốt cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên Văn hóa nhà trường tạo động lực tốt cho học sinh học tập rèn luyện, phát huy hiệu thực đề tài, sáng kiến khoa học Văn hóa nhà trường định hướng chuẩn mực quy tắc ứng xử nhà trường PL Văn hóa nhà trường chi phối hoạt động giảng dạy giáo dục VHNT cơng cụ có tính chuẩn mực trường trung học phổ thông VHNT làm sở cho việc định hướng, phát triển, giúp nhà quản lý tìm điểm mạnh, điểm yếu từ hồn thiện VHNT trường trung học phổ thông Câu 3: Thầy (Cô) cho biết thực trạng xây dựng hệ giá trị cốt lõi triết lý gắn với chiến lược văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Rất Khơng TT Nội dung Đúng Bình thường đúng Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tầm quan trọng giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường Xây dựng hệ giá trị VHNT cốt lõi Xây dựng chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược phát triển nhà trường Xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, công khai Tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử cho quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Tăng cường tổ chức hoạt động văn hóa Kịp thời đánh giá lấy ý kiến phù hợp PL Mức đánh giá TT Nội dung Rất Đúng Bình thường Khơng giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường Câu 4: Thầy (Cô) cho biết thực trạng xây dựng hệ thống chuẩn mực văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Rất phù Không Phù TT Nội dung Phù hợp Bình thường hợp hợp Ứng xử cán quản lý với giáo viên viên học sinh Ứng xử giáo viên với giáo viên Ứng xử giáo viên với học sinh Ứng xử học sinh với giáo viên nhân viên nhà trường Ứng xử học sinh với học sinh Câu 5: Thầy (Cô) cho biết mức độ phù hợp giá trị vật chất, cảnh quan môi trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Rất phù Bình Khơng Phù TT Nội dung Phù hợp hợp thường hợp Logo biểu tượng Khẩu hiệu, phương châm làm việc Không gian, cảnh quan Đồng phục học sinh trang phục giáo viên Kiến trúc nhà trường Câu 6: Thầy (Cô) cho biết nhận thức tầm quan trọng quản lý xây dựng VHNT trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Rất quan Quan Bình Khơng TT Nội dung trọng trọng thường quan trọng Bầu khơng khí PL 4 Văn hóa quản lý Văn hóa giảng dạy Văn hóa học tập Văn hóa ứng xử Mơi trường, cảnh quan Giá trị văn hóa Câu 7: Thầy (Cô) cho biết thực trạng quản lý lập kế hoạch trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Trung TT Nội dung Tốt Khá Yếu bình Kế hoạch nội dung xây dựng VHNT Kế hoạch thời gian thực Kế hoạch tổ chức tuyên truyền, cổ động Kế hoạch tập huấn cho cán bộ, giáo viên Kế hoạch phối hợp với quyền địa phương phụ huynh học sinh Kế hoạch tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết PL Câu 8: Thầy (Cô) cho biết thực trạng quản lý việc tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Nâng cao vai trò đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách Nâng cao vai trị tổ chức trị xã hội Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát Huy động vào tích cực cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường Kế hoạch phối hợp với tổ chức quyền địa phương Câu 9: Thầy (Cô) cho biết thực trạng quản lý công tác đạo xây dựng VHNT trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Ra định triển khai thực Chỉ đạo chuẩn bị, sử dụng sở vật chất trang thiết bị phù hợp Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường lựa chọn nội dung phù hợp Chỉ đạo kế hoạch thời gian chi tiết cho phận thực Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường lựa PL TT Nội dung Tốt Mức đánh giá Khá Trung bình Yếu chọn tài liệu phù hợp văn hóa nhà trường Câu 10: Thầy (Cô) cho biết thực trạng quản lý để đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? T Mức đánh giá Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu T Thực việc trang bị đầy đủ đồng sở vật chất – kỹ thuật, phương tiện dạy học để phục vụ xây dựng văn hóa nhà trường Bố trí hợp lý, khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất – kỹ thuật thiết bị giáo dục nhà trường nhằm làm cho trình thực xây dựng văn hóa nhà trường diễn hiệu Tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dưỡng, bảo trì sở vật chất – kỹ thuật, thiết bị giáo dục xây dựng văn hóa nhà trường Bố trí kinh phí đảm bảo thực mua sắm, bổ sung sở vật chất – kỹ thuật, thiết bị giáo dục đáp ứng nhiệm vụ xây dựng văn hóa nhà trường PL Câu 11: Thầy (Cơ) cho biết thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? T Mức đánh giá Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu T Kiểm tra, đánh giá tiến độ thực kế hoạch xây dựng VHNT Kiểm tra đánh giá kết thực xây dựng VHNT Kiểm tra việc phối hợp phận, nhà trường với quyền địa phương xây dựng VHNT Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng nguồn lực xây dựng VHNT Tổ chức báo cáo kết rút kinh nghiệm kịp thời Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PL PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN – Phiếu số (Dành cho học sinh trường THPT) Các em thân mến thực công việc nghiên cứu khoa học “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước”, em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào thích hợp vào nội dung mà đề xuất Tôi xin cam kết thông tin sử dụng vào mục việc nghiên cứu, ngồi khơng dùng vào mục đích khác Xin cảm ơn em! Phần 1: Thông tin cá nhân - Họ tên: - Học sinh lớp: - Trường: Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Em có nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý xây dựng VHNT (Văn hóa nhà trường) trường mà em học tập nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Em cho biết thực trạng nhận thức vai trị, mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Rất Bình Khơng TT Nội dung Đúng thường Văn hóa nhà trường xác định rõ trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc tốt cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên Văn hóa nhà trường tạo động lực tốt cho học sinh học tập rèn luyện, phát huy hiệu thực đề tài, sáng kiến khoa học Văn hóa nhà trường định hướng chuẩn mực quy tắc ứng xử nhà trường Văn hóa nhà trường chi PL phối hoạt động giảng dạy giáo dục VHNT cơng cụ có tính chuẩn mực trường trung học phổ thông VHNT làm sở cho việc định hướng, phát triển, giúp nhà quản lý tìm điểm mạnh, điểm yếu từ hồn thiện VHNT trường trung học phổ thông Câu 3: Em cho biết mức độ phù hợp giá trị vật chất, cảnh quan môi trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước? Mức đánh giá Rất phù Bình Khơng TT Nội dung Phù hợp hợp thường phù hợp Logo biểu tượng Khẩu hiệu, phương châm làm việc Không gian, cảnh quan Đồng phục học sinh trang phục giáo viên Kiến trúc nhà trường Cảm ơn em! PL 10 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN – Phiếu số (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa, quý Thầy (Cơ)! Nhằm khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học phổ thơng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước”, q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp vào nội dung mà chúng tơi đề xuất Chúng cam kết thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngồi khơng dùng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn q Thầy (Cơ)! I Đánh giá tính cấp thiết Rất cấp Không TT Giải pháp Cấp thiết thiết cấp thiết Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 2: Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 4: Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 5: Đảm bảo điều kiện xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá phù hợp với hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước PL 11 II Đánh giá tính khả thi TT Giải pháp Rất khả thi Khả thi Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 2: Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 3: Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 4: Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 5: Đảm bảo điều kiện xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá phù hợp với hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Xin chân thành cảm ơn q Thầy (Cơ)! Không khả thi PL 12

Ngày đăng: 28/04/2023, 10:08

Tài liệu liên quan